You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ GDCD

❖ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí


-Hành vi được coi là vi phạm pháp luật khi:
+ Trái với quy định pháp luật
+ Hành vi có lỗi
+ Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
- Trách nhiệm pháp lý:
+ Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải tuân
theo
+ Điển hình: Những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định
1. Các loại vi phạm pháp lý

Pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình
hình sự sự.

Pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước (không phải tội
hành chính phạm).

Pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân
dân sự sự khác được pháp luật bảo vệ.

Kỷ luật Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước do
pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.

2. Các loại trách nhiệm pháp lý

Hình sự Chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật Hình sự.
VD: phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù chung thân, nặng :tử hình

Hành chính Phải chịu các hình thức xử lý hành chính do cơ quan có thẩm quyền áp dụng.
VD: khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thôi việc

Dân sự Phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự
vi phạm.
VD: xin lỗi, cải chính công khai, thực hiện nghĩa vụ dân sự, bồi thường

Kỷ luật Chịu các hình thức kỷ luật do thủ tướng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp áp dụng.
VD: khiển trách, cảnh cáo, nặng nhất: thôi việc
-Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí:
+ Trừng phạt người vi phạm pháp luật
+ Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
+ Cải tạo, giáo dục những người vi phạm
+ Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân.
-Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm
pháp luật
-Vì sao phải có luật
- Nếu lớp học có nhiều người mặc áo dây, đầm,… sẽ làm lộn xộn
Nếu như không có trách nhiệm pháp lý thì sẽ ra sao?
Dân sự
- Hợp đồng
- Nhân thân
Hành chính
- Vượt đèn đỏ
- Phạm luật
Hình sự
- Chết người, tai nạn (nghiêm trọng)
Kỷ luật
- Làm 6 tiếng thay vì 8 tiếng tại cơ quan hành chính
❖ Quản lý thời gian hiệu quả
-Hiểu được thế nào là quản lí thời gian hiệu quả.
- Khái niệm
Quản lý thời gian là việc kiểm soát có ý thức về số lượng thời gian cho hoạt động hoặc
công việc cụ thể nhằm tối ưu hóa thời gian và tăng hiệu quả năng suất công việc.
- Kỹ năng quản lý thời gian
+ Kỹ năng sử dụng và kiểm soát tốt quỹ thời gian của bản thân
+ Là một dạng kỹ năng mềm thiết yếu.
+ Dùng để phân bổ công việc hiệu quả, không lãng phí.
- Tầm quan trọng
+ Là một dạng kỹ năng mềm thiết yếu.
+ Dùng để phân bổ công việc hiệu quả, không lãng phí.
- Vai trò
+ Giúp bạn loại bỏ những thói quen không tốt
+ Hoàn thành nhiều việc hơn + thời gian ngắn hơn => năng suất tăng
+ Tạo động lực để bắt tay thực hiện những dự án lớn
+ Tạo nên sự cân bằng, giảm bớt áp lực và căng thẳng
-Cách quản lí thời gian hiệu quả.
Bước 1: Thiết lập mục tiêu
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
Bước 3: Sắp xếp nơi làm việc
Bước 4: Thực hiện kế hoạch nghiêm túc
Bước 5: Xen kẽ sắp xếp thời gian nghỉ ngơi khoa học
-Thực hiện được kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả.
+ Lập thời gian biểu rõ ràng
+ Sơ đồ Eisenhower, Smart ( sơ đồ khác, bổ sung thêm)
+ Ra quyết định về thứ tự thực hiện các nhiệm vụ trước hoặc sau
+
Thực
hiện
những
việc
quan
trọng
nhất vào
buổi
sáng
+
Tìm ra
khung
giờ vàng cho bản thân
+ Tắt thông báo MXH=> tránh xao nhãng
Hậu quả:
Nếu quản lý thời gian không hiệu quả thì sẽ ra sao
❖ Thích ứng với thay đổi
-Một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình.
+ 1 số thay đổi: chuyển trường, chuyển lớp; chuyển chỗ ở; mất người thân; bố mẹ li hôn...
-Ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống.
+ “ Thay đổi bản thân để phù hợp với hoàn cảnh”
+ Một điều cần thiết và quan trọng trong cuộc sống
+ Không phải ai cũng có hoàn cảnh tốt
=> Thay đổi là cách ta hòa nhập vào cuộc sống để nó tốt đẹp hơn
-Các biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống.
+ Nhận biết sự thay đổi đang diễn ra
+ Đặt câu hỏi “Nếu như…”
+ Chủ động khám phá và học hỏi những cái mới (Đầu tư cho bản thân chưa bao giờ
là cuộc đầu tư lỗ)
+ Xử lý các tình huống và khả năng làm việc với người khác (chuyển làm việc cá
nhân sang làm việc nhóm với người khác lúc cần thiết)
+ Thay đổi có thể đáng sợ, nhưng không phải lúc nào cũng xấu
+ Hãy chuẩn bị, đôi khi ta thấy sự thay đổi đang đến gần
+ Yên lặng trong tâm trí
+ Tử tế với chính mình, ai cũng sẽ gặp khó khăn
+ Bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ
VD: Làm bài ko được vẫn phải chấp nhận thích ứng và mỉm cười.
❖ Khách quan và công bằng
Những biểu hiện khách quan, công bằng.
-Khách quan:
+ Nhìn nhận sự việc thực tế nhất, không thiên vị, không mang cảm tính và đưa ra
một quyết định sáng suốt nhất
+ Những sự thật hiển nhiên, đã được chứng minh. Vd: Trái đất xoay quanh mặt trời.
- Công bằng:
+ Sự tương xứng giữa quyền và nghĩa vụ của các cá nhân với địa vị xã hội của họ
Nó dùng để chỉ một cái gì đó hợp lý, không bất công.
+ Thường những điều gì công bằng sẽ là đúng đắn
Phân biệt: Khách quan trái ngược với chủ quan

-Ý nghĩa của khách quan, công bằng


+ Được mọi người tin cậy và tôn trọng
+ Đem lại lợi ích, công bằng cho tập thể và xã hội
+ Làm cho mối quan hệ xã hội thêm tốt đẹp, dân chủ thêm văn minh.
- Tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.
+ Không quyết định sáng suốt
+ Không tuân thủ nguyên tắc, không tôn trọng nhau
+ Mất sự tin tưởng
+ Ảnh hưởng sự phát triển cộng động
-Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng
A và B đi học muộn. Nhưng A thấy té xe và B dậy muộn. Vậy có công bằng không?
● Bởi thế giới luôn có sự tương đối. Không thể nào công bằng được hết.
● Người làm việc tốt xứng đáng thưởng. Còn người làm sai thì bị phạt
VD:
- Galileo
❖ Thay đổi thích ứng
- Khái niệm
Là những thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới. Lối làm việc thích ứng
với tình hình mới.
Vậy có các yếu tố khả năng thay đổi?
● Mối quan hệ gia đình
● Học tập
● Bạn bè
● Nơi ở
=> thái độ làm việc, tri thức, kỹ năng
- Ý nghĩa
Thay đổi bản thân để phù hợp với hoàn cảnh" là một điều cực kỳ cần thiết và quan trọng
trong cuộc sống.
Không phải ai cũng có hoàn cảnh tốt vậy nên thay đổi là cách chúng ta hòa nhập vào
cuộc sống, để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Biện pháp thích ứng với giáo viên mới Giáo viên mới = không học?
● Tìm hiểu cách dạy GV
● Tìm hiểu thông tin liên lạc với thầy/cô
● Tự trang bị TBĐT
● Siêng năng và kiên trì (tự làm BTVN)
Người anh không nhường người em?
● Nhường đồ chơi, đồ ăn cho em
Lưu ý:
● Phải khả thi và thuyết phục
● Cựu thể hoá theo tình huống của cá nhân

You might also like