You are on page 1of 6

A.

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế


I. Khái niệm
- QUYỀN: là cái mà con người ta có và họ được tự quyết sử dụng hay không sử
dụng nó.
- NGHĨA VỤ: là điều bắt buộc con người đó phải thực hiện
- Quyền tự do kinh doanh - quyền kinh tế của con người. Thực hiện thông qua hoạt
động góp vốn, huy động vốn, thay đổi vốn và thoái vốn.
II. Nguyên tắc tự do kinh doanh
- Nguyên tắc hiến định
- Các chủ thể kinh doanh được tự do thực hiện các hoạt động kinh doanh mà pháp
luật không cấm.
- Phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật
III. Nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh
1. Cá nhân, tổ chức được tự lựa chọn những ngành nghề mà mình muốn kinh
doanh trong phạm vi những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
2. Quyền được tự do lựa chọn mô hình kinh doanh cho mình từ việc quyết định về
vốn đầu tư. Bên cạnh đó, có thể quyết định điều chỉnh quy mô kinh doanh của
mình thông qua việc huy động vốn.
3. Quyền tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư kinh
doanh, chỉ cần đảm bảo các quy định về loại hình đó như hộ kinh doanh, doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh hoặc trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
IV. Nghĩa vụ đóng thuế
- Nghĩa vụ bắt buộc với các đối tượng theo quy định của pháp luật, khi nộp thuế
người nộp thuế phải thực hiện theo quy định của pháp luật về trình tự thủ tục nhất
định.
B. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Hành vi được coi là vi phạm pháp luật khi:
- Trái với quy định pháp luật
- Hành vi có lỗi
- Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Trách nhiệm pháp lý:
- Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải tuân
theo
- Điển hình: Những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định

1. Các loại vi phạm pháp lý


Pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật
hình sự Hình sự.
Pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước (không
hành chính phải tội phạm).

Pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp
dân sự luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.

Kỷ luật Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước
do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.

2. Các loại trách nhiệm pháp lý

Hình sự Chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật Hình sự.
VD: phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù chung thân, tử hình
Hành chính Phải chịu các hình thức xử lý hành chính, xâm phạm nguyên tác quản lý nhà
nước nhẹ
VD:

Dân sự Phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền
dân sự vi phạm.
VD: xin lỗi, cải chính công khai, thực hiện nghĩa vụ dân sự, bồi thường, hợp
đồng, vi phạm về nhân thân(thông tin liên quan cá nhân), tranh chấp tài sản

Kỷ luật Chịu các hình thức kỷ luật do thủ tướng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp áp
dụng.
VD: khiển trách, cảnh cáo

3. Ý NGHĨA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


- Ngăn ngừa, trừng phạt người vi phạm pháp luật
- Giáo dục, cải tạo ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
- Cải tạo, giáo dục những người vi phạm
- Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân.
4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật
- Đấu tranh với các hành vi việc làm vi phạm pháp luật
5. LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nếu không có xử phạt, trắc nhiệm pháp lý thì sẽ thế nào(tầm quan trọng)
=> Không còn căn cứ để xét xử, hình phạt cảnh cáo, giáo dục, cải tạo để giải quyết những
vấn đề xã hội
=> Xã hội cần có pháp luật để được điều chỉnh và vận hành theo quỹ đạo đúng đắn.
B. Quản lý thời gian hiệu quả
1. Hiểu được thế nào là quản lí thời gian hiệu quả.
- Quản lý thời gian là việc kiểm soát có ý thức về số lượng thời gian cho hoạt
động hoặc công việc cụ thể nhằm tối ưu hóa thời gian và tăng hiệu quả năng
suất công việc.
- Kỹ năng sử dụng và kiểm soát tốt quỹ thời gian của bản thân
● Là một dạng kỹ năng mềm thiết yếu.
● Dùng để phân bổ công việc hiệu quả, không lãng phí.
2. Nhận biết được sự cần thiết phải quản lý thời gian hiệu quả.
- Loại bỏ những thói quen không tốt
- Hoàn thành nhiều việc hơn + thời gian ngắn hơn => năng suất tăng
- Tạo động lực để bắt tay thực hiện những dự án lớn
- Tạo nên sự cân bằng, giảm bớt áp lực và căng thẳng
3. Nêu được cách quản lí thời gian hiệu quả+biết cách áp dụng vào thực
tiễn như sao
- VD: đánh giá nên ưu tiên công việc nào, nên loại bỏ công việc nào(dựa vào
ma trận Eisenhower, SMART)
Bước 1: Thiết lập mục tiêu
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
Bước 3: Sắp xếp nơi làm việc
Bước 4: Thực hiện kế hoạch nghiêm túc
Bước 5: Xen kẽ sắp xếp thời gian nghỉ ngơi khoa học
1. Lập thời gian biểu rõ ràng
2. Sơ đồ Eisenhower
3. Thực hiện những việc quan trọng nhất vào buổi sáng
4. Tìm ra “khung giờ vàng” của bản thân
5. Tắt thông báo MXH=> tránh xao nhãng
4. Liên hệ:
Nếu 1 cá nhân không quản lý thời gian hay không quản lý thời gian hiệu quả
C. Công bằng và khách quan
1. Định nghĩa
+ Khách quan: ko đặt mình vào suy nghĩ chủ quan(đánh giá)
Nhìn nhận sự việc thực tế nhất, không thiên vị, không mang cảm tính và đưa
ra một quyết định sáng suốt nhất
- Không thiên vị
- Đúng sự thật
- Nhìn nhận sự việc rõ ràng
- Mang tính tương đối
+ Công bằng:
Là sự tương xứng giữa quyền và nghĩa vụ của các cá nhân với địa vị xã hội
của họ.Nó dùng để chỉ một cái gì đó hợp lý, không bất công. Thường những
điều gì công bằng sẽ là đúng đắn
- Được đối xử bình đẳng
- Tuân thủ nguyên tắc, tôn trọng lẫn nhau
- Không kì thị, đối xử phân biệt
- Trung thực, đáng tin cậy
2. Ý nghĩa
- Được mọi người tin cậy và tôn trọng
- Đem lại lợi ích, công bằng cho tập thể và xã hội
- Làm cho mối quan hệ xã hội thêm tốt đẹp, dân chủ thêm văn minh.
3. Tác hại
- Không quyết định sáng suốt
- Không tuân thủ nguyên tắc, không tôn trọng nhau
- Mất sự tin tưởng
- Ảnh hưởng sự phát triển cộng động

D. Thích ứng với thay đổi:


1. Khái niệm:
- Là những thay đổi cho phù hợp với điều kiện, yêu cầu mới. Lối làm việc
thích ứng với tình hình mới.
- Đối mặt với mọi sự kiện, thay đổi trong cuộc sống, bất kì nơi nào, lúc nào
2. Ý nghĩa:
- Thay đổi bản thân cho phù hợp với hoàn cảnh là điều cần thiết và quan trọng
trong cuộc sống.
- Không phải ai cũng có hoàn cảnh tốt vậy nên thay đổi là cách ta hòa nhập
vào cuộc sống, để cuộc sống tốt hơn.
3. Các biện pháp thích ứng(tùy)
- Đặt ra các câu hỏi “nếu như” trước khi hành động: là các câu hỏi chứ không
phải câu phủ định, tiêu cực.
- Học hỏi nhiều điều mới mẻ và đầu tư cho bản thân.
- Xử lý tình huống và khả năng làm việc với người khác: phải có kỹ năng
chuyển đổi luân phiên giữa làm việc cá nhân và làm việc nhóm.
- Rút kinh nghiệm từ sai lầm, cố gắng bước ra khỏi vùng an toàn, đón nhận
thay đổi để tự sửa chữa, giúp bản thân thích nghi với môi trường mới.
- Chỉ để tham khảo, cụ thể hóa theo từng cá nhân sao cho phù hợp và hiệu quả

You might also like