You are on page 1of 24

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH – B18DCCN606

PHẦN I:
1.Định nghĩa thương mại điện tử
Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, là sự mua bán sản phẩm hay dịch
vụ trên các hệ thống điện tử. Thường đề cập đến việc sử dụng Internet và các mạng
khác (ví dụ: mạng nội bộ) để mua, bán, vận chuyển hoặc dữ liệu thương mại, hàng
hóa hoặc dịch vụ.
2.Các hình thức thương mại điện tử
Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B tức business-to-business) mô tả các giao
dịch thương mại giữa các doanh nghiệp, chẳng hạn như giữa các nhà sản xuất với
người bán buôn, hoặc giữa một người bán sỉ với người bán lẻ. Đối lập với hình
thức Doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) và Doanh nghiệp với chính phủ
(B2G). B2B branding (xây dựng thương hiệu B2B) là một thuật ngữ được sử dụng
trong lĩnh vực tiếp thị.
Doanh nghiệp với Khách hàng hay còn gọi là B2C (Business-to-Consumer) là
hình thức thương mại điện tử giao dịch giữa công ty và người tiêu dùng (khách
hàng). Đây còn gọi là dịch vụ bán lẻ trực tuyến của các công ty qua mạng Internet,
thường được thực hiện qua thông qua các chương trình Tiếp thị liên kết.
Doanh nghiệp với Nhân viên (viết tắt là B2E) là một trong những hình thức
thương mại điện tử sử dụng mạng máy tính cho phép doanh nghiệp (công ty, tập
đoàn, nhà máy) cung cấp sản phẩm và (hoặc) dịch vụ tới nhân viên trong doanh
nghiệp (công ty, tập đoàn, nhà máy). Thông thường, các công ty sẽ dùng mạng
B2E để tự động hóa quá trình nà
Doanh nghiệp với chính phủ (B2G): Trong tiếp thị, “B2G” là viết tắt của
business-to-government. Không giống như hầu hết các nỗ lực tiếp thị nhắm đến
người tiêu dùng cuối hoặc các doanh nghiệp khác, tiếp thị giữa doanh nghiệp với
chính phủ liên quan đến thế giới phức tạp của chính sách công và quản trị. Tuy
nhiên, mục tiêu kinh doanh cuối cùng là như nhau: kiếm tiền bằng cách bảo đảm
khách hàng. Consumer-to-Consumer (C2C)
Chính phủ với Doanh nghiệp (viết tắt G2B) là hình thức tương tác trực tuyến
không mang tính thương mại giữa chính phủ (địa phương và trung ương) và thành
phần doanh nghiệp thương mại.[1] Đây là một trong ba yếu tố chính trong Chính
phủ điện tử.[2] Một số hình thức giao dịch điển hình đó là: cung cấp các thông tin
về luật, quy chế, chính sách và các dịch vụ hành chính công trực tuyến cho doanh
nghiệp chủ yếu thông qua Internet.
Chính phủ với Chính phủ (viết tắt G2G) là hình thức giao dịch trực tuyến không
mang tính thương mại giữa các tổ chức chính phủ, phòng ban và chính quyền với
các tổ chức chính phủ, phòng ban và chính quyền khác với nhau. Hình thức này sử
dụng nhiều ở nước Anh.
Chính phủ với Công dân (viết tắt G2C của từ Government-to-citizen) là mối liên
kết thông tin giữa chính phủ và các công dân hoặc cá nhân riêng lẻ. Mô hình này
thường xảy ra thông qua các Công nghệ Thông tin Liên lạc (ITC) nhưng cũng bao
gồm gửi thư trực tiếp và các chiến dịch truyền thông. G2C có thể xảy ra trong các
mức độ như đảng phái, bang và địa phương. G2C ngược với G2B, hay còn gọi là
mạng Chính phủ với Doanh nghiệp.
Khách hàng với Khách hàng hay còn gọi là C2C (viết tắt của Consumer-to-
Consumer) là hình thức thương mại điện tử giữa những người tiêu dùng với nhau.
Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường
điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các công
ty/doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác
nhau. Đây là tiềm năng lớn nhất cho việc phát triển các thị trường mới.

Consumer-to-business (C2B) là một mô hình kinh doanh trong đó người tiêu


dùng (cá nhân) tạo ra giá trị và doanh nghiệp tiêu thụ giá trị đó. Ví dụ: khi người
tiêu dùng viết đánh giá hoặc khi người tiêu dùng đưa ra ý tưởng hữu ích cho phát
triển sản phẩm mới thì người tiêu dùng đó đang tạo ra giá trị cho doanh nghiệp nếu
doanh nghiệp sử dụng thông tin đầu vào. Các khái niệm ngoại trừ là tìm nguồn
cung ứng đám đông và đồng sáng tạo.

Mô hình C2B, còn được gọi là một phiên đấu giá ngược hoặc mô hình thu thập nhu
cầu, cho phép người mua đặt tên hoặc yêu cầu giá của riêng họ, thường là ràng
buộc, cho một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Trang web thu thập giá thầu nhu cầu
sau đó cung cấp giá thầu cho người bán tham gia.

3. Công nghệ phát triển thương mại điện tử


Có 2 phần mà chúng ta cần quan tâm ở đây đó là: Front end và Back end
FRONT END:
Front end chính là bộ mặt của sản phẩm, là những thứ mà khách hàng thấy, tiếp xúc. Có 3
thứ phổ biến được sử dụng để làm front-end đó là:
HTML (Hyper Text Markup Language)
CSS (Cascading Style Sheets): ngoài ra còn có SASS, LESS, SCSS cũng
hay được sử dụng
JAVASCRIPT: một số thư viện JS phổ biến được sử dụng cho phát triển front-
end như: React, Vue, Angular, jQuery,…
BACK END:
Back-end là phần mà khách hàng/user không thấy được, không tiếp xúc được. Back-end
chỉ dành cho những nhà phát triển sản phẩm (developers). Một số thứ cần quan tâm khi
xây dựng back-end
- Operating systems: lựa chọn 1 hệ điều hành phát triển là thứ cần làm đầu tiên. Có 4 hệ
điều hành lớn (tính đến 6/202) đó là
Google’s Android (38.3%)
Microsoft window (36,55%)
Apple macOS (0,81%)
- Web servers: là phần mềm lấy yêu cầu từ người dùng, phân tích chúng và trả kết quả
được yêu cầu cho người dùng. Hai máy chỉ web lớn đều có mã nguồn mở đó là: Apache
và Nginx
- Databases: Cơ sở dũ liệu là 1 phần quan trọng của hệ thống back-end, cho phép duy trì
và xử lý rất nhiều dữ liệu. Các csdl phổ biến hiện nay là :
MySQL
MongoDB
DynamoDB by Amazon
Firebase database by Google
PostgreSQL
- Storage (Kho): Một số giải pháp kho phổ biến nhất là:
AWS S3: Giải pháp lưu trữ đơn giản của amazon
Firebase: Kho của Google
- Programming language: Một số ngôn ngữ phổ biến với fameworks tương ứng:
Ruby: Ruby on Rails
Java: Spring
Python: Django, Pylons, Flask
Scala: Play
PHP: Laravel
PHẦN II
1. Điện máy xanh
Chức năng Ảnh minh họa
Tìm kiếm
Hiển thị danh
sách sản phẩm

Xem sản phẩm


chi tiết
Đánh giá

Xem đánh giá


Mua ngay

Thêm vào giỏ


hàng
Xem giỏ hàng

Xem lịch sử
đặt hàng

Hiển thị danh


sách bài
viết/blog
Xem bài viết
chi tiết

Gửi đánh giá


Đăng ký

Đăng nhập
2. Nhà sách kim đồng
Tên chức Mô tả
năng
Tìm kiếm

- Cho phép khách hàng tìm kiếm sách, tác giả theo từ khoá.
Xem thông tin
chi tiết sách

- Cung cấp thông tin chi tiết về mã sách, tác giả, đối tượng
độc giả, kích thước, ngày phát hành,…
Thống kê tác
giả

- Thống kê danh sách tác giả theo tất cả các tác phẩm đang
lưu trữ.
Xem chi tiết
tác giả và
danh sách các
tác phẩm của
họ

- Cho phép xem thông tin chi tiết về tác giả và danh sách các
tác phẩm của họ.
Liên hệ

- Cung cấp các cổng thông tin cho phép người dùng kết nối
trực tiếp đến NXB.
Yêu thích

- Cho phép người dùng thêm các tác phẩm vào mục yêu
thích.
Tin tức

- Hiển thị 1 số tin tức bên lề các ấn phẩm, lịch phát hành,…
Lịch sử mua
hàng

- Cho phép khách hàng xem lại lịch sử mua hàng của bản
thân.
Cập nhật
thông tin

- Cập nhật thông tin cá nhân và thêm nhiều địa chỉ nhận hàng.
Đặt hàng
- Thêm sách vào giỏ, điền thông tin, chọn cách thanh toán, voucher và xác
nhận để mua hàng.

3. Pinterest
 Chức năng

Đăng nhập/ Đăng



Hiển thị hình ảnh

Tạo bảng

Tạo ghim
Chia sẻ hồ sơ

Chỉnh sửa hồ sơ
Thông báo

Gửi tin nhắn

Lưu ảnh vào bảng

 Dịch vụ
Gợi ý hình ảnh
dựa trên sở thích

Quảng cáo cho


doanh nghiệp

4. Mytra (1 website bán hàng của Ấn Độ)


Chức năng Ảnh minh họa
Đăng ký

Đăng nhập
Tìm kiếm

Chỉnh sửa thông


tin cá nhân
Hiển thị danh
sách sản phẩm

Xem chi tiết sản


phẩm

Thêm vào giỏ


hàng
Xem giỏ hàng

Đặt hàng
Xem đơn hàng
Thu thập quà
tặng

You might also like