You are on page 1of 3

1.

Quy luật phủ định của phủ định

- Vị trí vai trò

Chỉ ra khuynh hướng của quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng ở TN, XH
và tư duy.

- Khái niệm: Phủ định? Phủ định biện chứng? Phủ định siêu hình?

Trong thế giới vật chất, các SV đều có quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay thế
bằng SV khác. Sự thay thế đó gọi là sự phủ định

Những sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của SV gọi là phủ định BC

Đối lập với phủ định BC là phủ định siêu hình

- Đặc trưng của phủ định biện chứng:

+ Tính khách quan

Sự vật, hiện tượng tự phủ định mình do mâu thuẫn bên trong nó gây ra.

Giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật luôn phát triển.

+ Tính kế thừa

Trong quá trình PĐ biện chứng loại bỏ những yếu tố không phù hợp (cái lạc hậu, tiêu cực)

Cải tạo các yếu tố còn phù hợp để đưa vào SV, HT mới (PĐ đồng thời cũng là khẳng định)

+ Theo phép biện chứng duy vật, kế thừa biện chứng khác với kế thừa siêu hình ở điểm
nào? 

- Nội dung của phủ định biện chứng?

 Sự ra đời và tồn tại của sự vật đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận
động của sự vật, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ,
sự phủ định biện chứng diễn ra.

- Ý nghĩa PP luận:

-Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ đó giải quyết mâu
thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện
tượng
cần phát hiện ra những mâu thuẫn tồn tại trong bản thân nó.
- Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu
thuẫn,
xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ của các mâu thuẫn, của từng mặt đối lập trong mâu
thuẫn và điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có như thế mới hiểu đúng mâu
thuẫn
của sự vật, hiểu đúng xu hướng phát triển và tìm ra được những phương pháp để giải
quyết
mâu thuẫn.
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập,
không
điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ
thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa

2. Các quy tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng? 

- Nguyên tắc đầu tiên, mang tính chất nền tảng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng là
gì?  

Mâu thuẫn biện chứng

- Phương pháp suy luận nào được thực hiện bằng cách đi từ những tri thức mang tính khái
quát đến những tri thức riêng lẻ?  

Nhận thức

- Điều kiện nào cho phép “lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất”?  

Chỉ khi nào lý luận thâm nhập được vào quần chúng, được quần chúng kiểm
nghiệm, thì lý luận mới trở thành sức mạnh vật chất, thành vũ khí tư tưởng sắc
bén

3. Nhận thức

- Khái niệm nhận thức?

Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra tri thức về thế giới khách quan.

- Nguồn gốc nhận thức?

- Bản chất nhận thức?

Là sự phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức? .

chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng,
tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người trên cơ
sở thực tiễn. Đó là bản chất của nhận thức.

- Hai yếu tố của nhận thức?

Khách thể

Chủ thể

- TRình độ nhận thức?

Là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển.

- “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận
nhận thức ” là của ai? 

 Lênin

You might also like