You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

****

MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ-NIN

Đề tài nghiên cứu: So sánh nền kinh tế thị trường ở việt
nam và nền kinh tế thị trường trên thế giới. Đánh
giá của nhóm về mục tiêu kép vừa chiến thắng đại
dịch vừa phát triển kinh tế.

Cán bộ giảng dạy: Nguyễn Thị Thùy Linh


Lớp: QH-2021-E Kinh tế CLC1
Sinh viên thực hiện: NHÓM 2:
1. Chu Minh Ngọc - 21051244 5. Đinh Hải Trang -21050102
2. Nguyễn Lan Phương - 21051263 6. Nguyễn Phương Thảo - 21051291
3. Hoàng Lan Phương - 21051261 7. Đỗ Thu Nga - 21051234
4. Đặng Nhật Anh – 21051079 8. Nguyễn Thảo Đan – 21051127

Hà Nội, tháng 05 năm 2022

1
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................3
I.Mục đích của việc nghiên cứu................................................................................................3
II.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................3
III.Ý nghĩa của việc nghiên cứu...............................................................................................3

NỘI DUNG...................................................................................................................................4
PHẦN 1: SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM VỚI CÁC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN
THẾ GIỚI.....................................................................................................................................4
I.Kiến thức về nền kinh tế thị trường......................................................................................4
II.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam và các nền
kinh tế thị trường khác trên thế giới........................................................................................8
III.So sánh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam
và các nền kinh tế thị trường khác trên thế giới................................................................11

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM VỀ MỤC TIÊU KÉP VỪA CHIẾN THẮNG
ĐẠI DỊCH VỪA PHÁT TRIỂN KINH TẾ.......................................................................15
I.Tình hình kinh tế - xã hội......................................................................................................15
II.Chính phủ điều hành tích cực, quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả...............16

KẾT LUẬN................................................................................................................................18

2
MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa là một quá trình mang tính khách quan của thời đại, nó đã,
đang và sẽ không ngừng ảnh hưởng tới sự thay đổi của các quốc gia về các lĩnh
vực văn hóa, chính trị, xã hội mà đặc biệt còn là sự biến đổi nền kinh tế. Trong
những năm gần đây, nền kinh tế thị trường đã tạo ra một sân chơi hết sức sôi động,
thú vị cùng với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. Chính vì vậy, bài nghiên cứu lần
này sẽ đào sâu vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam so với nền kinh tế thị trường
trên thế giới, cùng với đó là sự đánh giá về mục tiêu kép vừa chiến thắng đại dịch
vừa phát triển kinh tế.

I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU:

Bài nghiên cứu về đề tài này nhằm mục đích làm rõ, hiểu sâu hơn về nội dung cùng
với giá trị của nền kinh tế thị trường Việt Nam, chỉ ra các đặc điểm giống và khác
của nền kinh tế thị trường của quốc gia so với nền kinh tế thị trường trên thế giới.
Từ đó, đưa ra nhận định, đánh giá, làm sáng tỏ mục tiêu kép của đất nước là vừa
chiến thắng đại dịch vừa phát triển kinh tế.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:


- Đối tượng nghiên cứu:
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và nền kinh tế thị trường trên thế giới.
- Phạm vị nghiên cứu:
+ Giới hạn về không gian: pham vi toàn thế giới.
+ Giới hạn về thời gian: từ lúc Kinh tế chính trị Mác – Lê-nin hình thành đến nay.

III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU:

Bài nghiên cứu giúp mọi người mở rộng kiến thức về nền kinh tế nói chung và nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam nói riêng, trau dồi thêm kĩ năng tra cứu tài liệu, phân
tích, so sánh, rút ra kết luận, tạo tiền đề cho việc phát triển những kiến thức, kinh
nghiệm sau này không chỉ trong lĩnh vực kinh tế – chính trị mà còn trong nhiều lĩnh
vực khác.

3
NỘI DUNG

PHẦN 1: SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM VỚI CÁC NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI

KẾT LUẬN
So sánh giữa nền kinh tế thị trường của Việt Nam và thế giới đã chỉ ra
những điểm mạnh cùng với đó là những hạn chế cần phải khắc phục để có thể thu
được nhiều giá trị thặng dư hơn, tránh những thiệt hại không đáng có. Nhờ vậy,
các khuyến nghị sẽ được xem xét và phổ biến cho các doanh nghiệp và nhà nước
một cách đúng đắn.

Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những sai
sót bởi cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vì sự thiếu sót trong kiến thức và
thiếu kĩ năng, kinh nghiệm trong việc tìm hiểu thông tin, kính mong các thầy, cô
giáo thông cảm và đóng góp ý kiến để chúng em có thể bổ sung, nâng cao kiến
thức của mình, cải thiện những bài tập về sau.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Báo cáo phát triển thường niên.
2. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội XII của Đảng.
3. Đảng cộng sản Việt Nam. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020.
4. Đảng cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển) năm 2011.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,
VIII, IX, X và XI, XII. Nxb. CTQG, Hà Nội.
6. Đề tài cấp nhà nước: Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ
XXI.
7. Toàn cầu hóa, sự hấp dẫn và cơ chế điều tiết, Trung tâm nghiên cứu khoa học
quốc gia Pháp, Hội thảo khoa học "Những thách thức về phương diện pháp lý
của quá trình toàn cầu hóa",
8. Mác, C. và Ăngghen, F. (1995), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Toàn tập, Tập IV,
Nxb CTQG, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Dân. Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, Nxb KHXH, HN 2001.
10. PGS.TS. Vũ Thanh Sơn (chủ biên). Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. Tập
II những vấn đề kinh tế trị chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Nxb
TT&TT, 2013.

You might also like