You are on page 1of 2

BÀI THUYẾT TRÌNH:

Đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú trong các lĩnh vực
hoạt động của Nhà nước và xã hội được nhân dân cả nước tín
nhiệm bầu ra bằng tổng tuyển cử tự do. Đó là những đại biểu
chân chính của nhân dân, là người đại diện cho ý chí nguyện
vọng của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước trong Quốc hội.
Là một nhân tố hợp thành Quốc hội, hoạt động của đại biểu
Quốc hội góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của
Quốc hội. Chúng ta dễ dàng nhận thấy chất lượng đại biểu
Quốc hội từ khi ra đời cho đến nay đã được nâng cao lên rất
nhiều, những quy định của pháp luật về đại biểu cũng được
bổ sung hoàn thiện thừ Hiến phá đến luật tổ chức Quốc hội,
quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội, nội dung kỳ họp
Quốc hội, Luật hoạt đông giám sát,… Với mỗi một giai đoạn
cách mạng, chế định về Quốc hội, đại biểu Quốc hội có những
thay đổi nhất định nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất trong hoạt
động, phục vụ đắc lực nhiệm vụ cách mạng trong mỗi giai
đoạn. 
Chính vì vậy chúng tôi xin trình bày quan điểm PHẢN ĐỐI về việc đại
biểu quốc hội nên hoạt động chuyên trách, chuyên nghiệp ( nghề làm
dại diện) ở Việt Nam.

Thực trạng đbqh ử vn hiện nay: Trong hoạt động


xây dựng pháp luật, nhìn chung các Đại biểu
Quốc hội đã có nhiều đóng góp tích cực cho việc
nâng cao chất lượng của các luật, pháp lệnh
• Các đại biểu đã có những sáng kiến, cải tiến và
cách làm phù hợp với quy trình xây dựng pháp
luật trong điều kiện hiện nay
Giữa hai thuật ngữ “chuyên trách” và “chuyên nghiệp”, các nhà lập
pháp nước ta đã chọn “chuyên trách” để chỉ những đại biểu làm việc
100% thời gian cho Quốc hội: “Trong số các đại biểu Quốc hội, có
những đại biểu hoạt động chuyên trách và có những đại biểu hoạt động
không chuyên trách” (Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Điều 45).  Đây
là một sự lựa chọn tinh tế và chính xác.
Thực tế, thời gian qua, Quốc hội đã có những giải pháp cụ thể để thu hút nhiều
người ở cơ quan Trung ương, địa phương có trình độ, năng lực về làm trong các cơ
quan của Quốc hội.

Đại biểu cũng đề nghị nghiên cứu cơ chế để không “công chức hóa” đại biểu chuyên
trách, nhằm thu hút lực lượng trí thức, nhà khoa học giỏi, luật sư có trình độ, doanh
nhân thành đạt... có tâm huyết xây dựng đất nước về làm đại biểu Quốc hội chuyên
trách. Đồng thời, nâng tuổi nhóm đối tượng này để những đại biểu có trình độ, kinh
nghiệm... tiếp tục cống hiến.

“Thực tiễn cho thấy, việc nâng tuổi là cần thiết bởi đây là vốn quý của Quốc hội.
Nhiều đại biểu chuyên trách tuy lớn tuổi nhưng có trình độ, kinh nghiệm, sự thẳng
thắn... đã thể hiện vai trò rất lớn trên nghị trường. Do đó, cần có cơ chế để giữ chân
những đại biểu này ở lại Quốc hội, phục vụ đất nước, nhân dân,” đại biểu chỉ rõ.

Đại biểu Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) nêu quan điểm việc đổi mới, nâng cao
chất lượng hoạt động của Quốc hội là bài toán nan giải và chìa khóa để giải quyết
bài toán này là tăng đại biểu chuyên trách, vì thế không có lý do gì để Quốc hội do
dự.

Luận điểm 3:

Dân chủ là “hình thức tổ chức thiết chế chính trị xã hội
dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của
quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do.

You might also like