You are on page 1of 19

FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD

Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

- TÀI LIỆU Ở DƯỚI HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC, CÁC DẠNG BÀI TRONG ĐỀ THI.
- BẠN NÀO ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC ÔN TẠI CLB SẼ CÓ FULL PHẦN GIẢI ĐỀ CÁC NĂM
THEO CÁC DẠNG. ĐI THI CHỈ CẦN MANG VÀO THAY SỐ LÀ ĐƯỢC ĐIỂM CAO
KẾT CẤU THÉP 1
Chương 1: Liên Kết
A. Liên kết hàn
* Một số khái niệm về cường độ tính toán
+f : cường độ chịu kéo tính toán của thép cơ bản ( tra phụ lục I.1- trang 285)
+ fwt : cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn , fwt = f
fwt=0.85f : Phương pháp kiểm tra thông thường
fwt= f : Phương pháp kiểm tra vật lý
+ fwc : cường độ chịu nén tính toán của đường hàn , fwc = f
+ fwv : cường độ chịu cắt tính toán của đường hàn ,fwv = fv ( fv= 0.58f)
I. Liên kết hàn đối đầu
1. Đường hàn đối đầu thẳng góc chịu N

N b
N

t
N N
Công thức kiểm tra bền

N N N
w = = tt   fwt. c
A lw .hw (b 2 t).t
Trong đó :
N : lực dọc kéo
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

b : bề rộng bản thép cơ bản


t : chiều dày thép cơ bản
2. Đường hàn đối đầu xiên góc chịu N
( Sử dụng khi đường hàn đối đầu thẳng góc không đủ chiều dài)

lw tt w
N b
N
w

t
N N
Công thức kiểm tra bền:

N  N.sin 
w = =  fwt. c
Aw t .lw tt
N  N.cos 
w = = tt
 fwv. c
Aw t .lw

b
Với lw tt   2t
sin 
3. Đường hàn đối đầu thẳng góc chịu M và V

V
lw
M M b

t V w w
t

Công thức kiểm tra bền:


FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

M M
*Chịu M  wmax = =  fwt. c
Wwtt t.(l ttw ) 2
6
với l ttw =b-2t
*Chịu V V V
 max = tt = tt  fwv. c
w
A w t.l w

*Khi chịu đồng thời M và V

σw  +3.  τ w   1.15f wt .γ c


2 2
σ td =

II. Đường hàn góc


* Một số khái niệm về cường độ
fws : cường độ tính toán chịu cắt trên biên nóng chảy của thép cơ bản
fws = 0.45fu ( fu : cường độ bền kéo đứt tiêu chuẩn của thép cơ bản- P/lục I.1 trang 285)
fwf : cường độ tính toán của đường hàn góc theo kim loại quen hàn
(Tra bảng 2.4 – trang 60)
 f ,  s : các hệ số quy đổi ( bảng 2.6- trang 67)
1. Liên kết ghép chồng chịu lực dọc N
lw

N N
lw

N N

t1 t1
t2 t2

lw

§-êng hµn gãc däc ( gãc c¹nh) §-êng hµn gãc ®Çu

Công thức kiểm tra bền


N
Tiết diện 1( vật liệu que hàn) :  f wf .γ c
 f .h f . l ttw

N
Tiết diện 2 ( thép cơ bản) :  f ws .γ c
 s .h f . l ttw

Trong đó : l ttw =l w -10 (mm)

hf : chiều cao đường hàn góc


FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

* Bài toán thiết kế đường hàn góc


B1) chọn trước hf = tmin=min(t1,t2)
B2) Tính ra tổng chiều dài cần thiết của đường hàn góc
N
 lttw  h .( .fw) . , (  . fw) min  min(  f . f wf ; f . f wf )
f min c

Điều kiện: lwtt  4.h f


lwtt  85 f .h f ( đối với đường hàn góc cạnh)
2. Liên kết gián tiếp chịu N
lw

N lw N N N

tgh tgh
N t N N t N
tgh tgh

* Điều kiện bản ghép A gh A

Công thức kiểm tra bền: N   N    lwtt .h f .(  . fw) min . c


Trong đó: lwtt tính cho tổng số đường hàn trên ½ liên kết
Với đường hàn góc đầu:  l  2(l  10)tt
w w (mm)
Với đường hàn góc cạnh:  l  4(l  10) tt
w w (mm)
3. Bài toán liên kết gián tiếp chịu M, V
a. Đường hàn góc đầu
V

M lw M

V
tgh
t
tgh
Wtcb
* Điều kiện kiểm tra bản ghép: Wgh 
2
Công thức kiểm tra :
 lw  tt 2
M
*Khi chịu M:  
M
w  (  . fw) min . c , với Ww =2.h f .
Ww 6
V
*Khi chịu V:  wV   (  . fw)min . c , với A w =2.h f .l wtt
Aw
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

  +  τ 
2 V 2
*Khi chịu đồng thời M và V: σ td =
M
W W  (  .f w ) min . c

Chú ý: l ttw =lw-10 (mm)


b. Đường hàn góc dọc
lw
V

M bgh M

V
tgh
t
tgh

M
*Khi chịu M -> quy về chịu Ntd : NM   hf . lwtt .(  .fw) min . c
bgh
Trong đó  l : tổng chiều dài các đường hàn chiu NM trên 1/2
tt
w liên kết
 l  2(l  10) (mm)
tt
w w

V V
* Khi chịu V :  wV   tt  (  . fw) min . c
 Aw 4.lw .hf
4. Đường hàn liên kết thép góc với thép bản
( đường hàn sống, mép)

lw1
N1
N N
N2
lw2

Lực dọc kéo N được phân phối thành 2 thành phần :


N1=k.N
N2=(1-k).N , với “ k ” là hệ số quy đổi tra ở bảng 2.7
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

Công thức kiểm tra bền:


N1
* Đối với đường hàn sống chịu N1:  (  . fw) min . c
2.lwtt1.h f
N2
* Đối với đường hàn mép chịu N2:  (  . fw) min . c
2.lwtt 2 .h f

B. Liên kết Bulông


I. Bulông thường
1. Chịu cắt của Bulông thường

 N vb  fvb . b .nv . A


Trong đó: fvb : cường dộ tính toán chịu cắt của vật liệu thân bulong
( tra PL I.10 – trang 304)
A: diện tích tiết diện ngang thân bulong (phần không ren),
π.d 2
A= , d là đường kính thân bulong , (có thể tra ở bảng 2.9 -trang 82)
4
nv : số lượng mặt cắt tính toán của thân bulong
khi có 2 cấu kiện -> nv = 1
3 cấu kiện -> nv = 2
2. Chịu ép mặt của bulong thường
 N cb  d .( t )min . fcb . b
Trong đó : ( t ) min : tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về 1 phía

f cb :
cường độ ép mặt tính toán của bulong ( phụ lục I.11)
3. Chịu kéo của bulong thường ( dọc trục thân bulong)
 N tb  Abn . ftb . b
Trong đó: Abn : diện tích tiết diện ngang thân bulong có kể đến giảm yếu ( bảng 2.9 – trang 82)
f tb : cường độ chịu kéo tính toán của bulong ( phụ lục I.10 )

 Sự làm việc chịu trượt của bulong thường :  N b =min(N cb ,N vb )


II. Bulong cường độ cao
Liên kết được coi là phá hủy khi xảy ra sự dịch chuyển của thép cơ bản

 Nb
CDC
=f hb .A bn .γ b1. .n f
γ b2
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

Trong đó : f hb : cường độ chịu kéo tính toán của vật liệu bulong
f hb  0, 7. f ub ( f ub : tra phụ lục I.12)

Abn : diện tích tiết diện ngang thân bulong có kể đến giảm yếu ( bảng 2.9 – trang 82
γ b1 : hệ số điều kiện làm việc của liên kết phụ thuộc vào số lượng bulong chịu lực trong
liên kết
γ b1  0,8 , nếu na  5
γ b1  0,9 , nếu 5  na  10
γ b1  0,8 , nếu na  10

n f : số lượng mặt phẳng ma sát


γ b2 : hệ số độ tin cậy (bảng 2.10- trang 83)
 : hệ số ma sát ( bảng 2.10 – trang 83)

III. Tính toán liên kết bulong


1. Liên kết bulong chịu lực kéo dọc trục

N N

tgh
N t N
tgh
Điều kiện bản ghép: A gh A

* bài toán thiết kế


N
- Số lượng bulong cần thiết n
 Nb .γc
Trong đó: [N]b= min( Nvb,Ncb) nếu là bulong thô, thường, tinh
[N]b = NCĐC nếu là bulong cường độ cao.
Khi liên kết là liên kết ghép chồng ( liên kết trực tiếp) thì số lượng bulong phải tăng thêm 10%
- bố trí bulong: xem trang 87
- đối với liên kết gián tiếp sử dụng bản ghép thì số lượng bulong “n” tính cho 1/2 liên kết
* Bài toán kiểm tra bền:
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

N
Công thức kiểm tra bền:   N b . c
n
N
* Kiểm tra giảm yếu thép cơ bản:  f . bl . c
An
Trong đó : An là diện tích tiết diện ngang của thép cơ bản đã trừ đi phần giảm yếu
2. Liên kết bulong chịu kéo dọc theo trục thân bulong
N
n
 Ntb .γc
* chú ý: khi bulong chịu đồng thời cả cắt và kéo -> phải kiểm tra riêng rẽ theo từng TH

3. Liên kết bulong chịu Momen và lực cắt

V
Nb1
m
M M li l1

Nb1
V
* xác định [N]b : phụ thuộc vào bulong thường hay bulong cường độ cao
a) khi liên kết chỉ chịu momen:
Công thức kiểm tra bền:
M.l1
bl 
NM   N b . c
m. li 2

Trong đó: “m” là số bulong trên 1 dãy bulong ( ở hình vẽ trên có m=4)
b) khi chỉ chịu V
V
N Vbl    N b . c
m.k
Trong đó “k” là số bulong trên 1 hàng của 1 nửa liên kết hay m.k= số bulong trên ½ liên kết
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

c. Khi liên kết chịu cả M và V

-> N b   N  +  N    N  .
M 2
bl
V 2
bl b c

* kiểm tra giảm yếu:

M I n .2  I  I gy  .2
σn   f . bl . c , với Wn  
Wn h h
V
n   f V .γ bl
An

 td   n   3  n   1.15 f . c
2 2

* chú ý: - khi kiểm tra bản ghép W gh W

-khi thiết kế nên bố trí tước số bulong theo phương bề rộng k= 2-3
- ký hiệu bulong : xem bảng 2.12- trang 95

Chương II Dầm thép


I. Dầm thép hình
1. Chọn kích thước tiết diện
M x max
Công thức xác định: Wxct 
f . c

từ Wxct -> tra số hiệu thép hình trong phụ lục I.6 -trang 292 từ đó chọn tiết diện có Wx  Wxct

2. Kiểm tra theo cường độ


a) theo điều kiện bền chịu mômen
M
công thức kiểm tra : σ=  f . c
Wx
b) theo điều kiện bền chịu cắt
V.Sx
  f V .γ c
I x .t w

Trong đó: V: lực cắt tại tiết diện kiểm tra


Sx : momen tĩnh với phần tiết diện nguyễn lấy trên trục trung hòa ( tra phụ lục I.6)
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

tw : chiều dày bản bụng dầm thép


* Nếu tiết diện bị giảm yếu
V.Sx . Aw
  f V .γ c , với  
I x .t w Aw-A1
c) kiểm tra bản bụng chịu ứng suất cục bộ
F F
σcb =  f . c
t w .lz
Trong đó: F là giá trị của lực cục bộ b
lz  b  2(t f  r )
tf : chiều dày cánh
r: bán kính lượn cánh( tra phụ lục I.6)

d) dầm chịu đồng thời M,V,F

 td   2   cb 2   . cb  3 2  1.15 f . c

3. Kiểm tra độ võng


 

l  l 

 5 q c .l3
Đối với dầm đơn giản:  .
l 384 EI
4. Kiểm tra ổn định tổng thể ( xem trang 122 sách giáo trình)
M
 f . c
υb .Wc

II. Thiết kế đầm tổ hợp


1. Chọn kích thước tiết diện

hmin  h  hmax

h hkt

5 f  5 f l  l
Công thức kinh nghiệm h min  . .   . h min  . .   .
24 E  l  24 E     tb

2. Xác định chiều dày bản bụng


FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

3 V
tw  . max
2 hw . f v . c

3h
Với h  1 m , sử dụng công thức kinh nghiệm : tw  7  (mm)
1000

3. Xác định kích thước tiết diện cánh dầm


2I W.h
Có Wyc =  I yc = =I w +2If
h 2

bf .t f 3 h 2
Với If = +bf .t f . fk
12 4

h fk 2
Lựa chọn h hw h fk , lấy gần đúng giả thiết If =bf .t f .
4
 Có được Af + giả thiết bf->tf
+ giả thiết bf->tf

 tf  tw
*Điều kiện cấu tạo  , thông thường: bf  180  350( mm)
 tf  8 (mm)

4. Kiểm tra lại tiết diện


Xác định chính xác các đặc trưng hình học của tiết diện

b0

tf 1 1

hfk hw h

1
tf 1
bf

h fk =h w +t f
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

A=h w .t w +2b f .t f

h w 3 .t w b .tf 3 h 2
Ix= +2.( f +bf .t f . fk )
12 12 4
2I x
Wx =
h
hw hw h
Sx =t w . . +bf .t f . fk
2 4 2
h fk
Sf =bf .t f .
2
a) Kiểm tra theo điều kiện bền của dầm
M max
*dầm chịu M : σ max =  f . c
Wx
Vmax .Sx
*dầm chịu V:  max   f V .γ c
I x .t w

F
*dầm chịu ứng suất cục bộ : σcb =  f . c , lz  b  2t f
t w .lz

* dầm chịu đồng thời M,V,F :  td   12   cb 2   1. cb  3 12  1.15 f . c

M h0
Trong đó : σ1 = .  f . c , ho=hw
Wx h
V.Sf F
1   f V .γ c ; σcb =  f . c
I x .t w t w .lz

b) Kiểm tra độ võng

nếu h  hmin : không cần kiểm tra độ võng

h  hmin : kiểm tra độ võng như dầm hình


c) Ổn định của dầm
* ổn định tổng thể: xem sách giáo trình bài 3.5 trang 136
* ổn định cục bộ:

bo f
Bản cánh:  0,5.
tf E
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

hw f
Bản bụng:  5,5.
tw E

Chương III Cột thép


*Một số khái niệm cơ bản:
* độ mảnh của cột:
y y

lo

i
l0 x x x
Theo trục x: x 
ix
l0 y
Theo trục x:  y 
iy
Ix
Trong đó : ix = ( ix là bán kính quán tính của tiết diện theo trục x)
A

Iy
iy = ( iy là bán kính quán tính của tiết diện theo trục y) ,
A
A là diện tích của tiết diện cột
* Chiều dài tính toán l0 :

l0 x  l. x
; l : là chiều dài hình học của cột
l0 y  l. y

Cách xác định hệ số  : phụ thuộc vào kiểu liên hết 2 đầu của cột

N N N
N

   

* Điều kiện về độ mảnh của cột: max  max(x ,  y )     120


FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

  lấy theo phụ lục I.16

I. Cột đặc chịu nén đúng tâm: ( tiết diện cột là thép hình hoặc tổ hợp hàn)
y y

x x

1. Công thức kiểm tra bền


N
σ=  f . c
An
Trong đó: N : lực dọc tính toán
An : diện tích tiết diện thực( đã trừ đi phần giảm yếu)
An= A-Agy
f : cường độ tính toán của vật liệu
 c : hệ số làm việc của kết cấu
2. Kiểm tra ổn định tổng thể
N
 f . c
min .A
Trong đó: A là diện tích tiết diện nguyễn chưa trừ đi phần giảm yếu
min : hệ số uốn dọc nhỏ nhất, xác đinh theo max - tra phụ lục II.1
3.Kiểm tra ổn định cục bộ
* đối với tiết diện cột đặc làm từ tiết diện là thép hình thì không cần kiểm tra ổn định cục bộ
* đối với cột tiết diện tổ hợp hàn

hw  hw 
Đk ổn định bản bụng:    , lấy theo bảng 4.3
tw  tw 

bo  bo 
Đk ổn định bản cánh:    , lấy theo bảng 4.4
tf  tf 

4. Xác định tiết diện cột ( h, b, tf, tw )


FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

N
Diện tích tiết diện cần thiết: Act 
min . f . c
Trong đó :  : được lấy theo giả thiết trước hoặc xác định theo độ mảnh giả thiết

ly lx
Từ gt -> bct  , hct 
 y .gt  x .gt

 : lấy theo bảng 4.5

t f  8  40(mm) , tw  6  16(mm)

h  b , thông thường lấy h=(1-1,15)b

II. Cột rỗng chịu nén đúng tâm


1. Cấu tạo: Gồm loại 2 nhánh, 3 nhánh, 4 nhánh ( trọng tâm bài thi là phần cột rỗng 2 nhánh)
x0 x x0

z0 z0
c
h

2. Sự làm việc của cột với trục thực

Iy 2.I 0
iy    iy nhánh
A 2 A0

3. Sự làm việc của cột đối với trục ảo


a. Với cột bản giằng.

I x 0 .c t g .d g 3
Xét tỉ số: n  , với I b  ( momen quán tính của tiết
I b .a 12 dg
diện bản giằng)
tg

Trong đó : Ixo là momen quán tính của tiết diện nhánh với trục Xo đi qua trọng tâm nhánh
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

a: khoảng cách trọng tâm 2 bản giằng


c: khoảng cách trọng tâm 2 nhánh cột
1
a.1) TH1: n
5

* Đối với cột 2 nhánh: 0  x 2  0,82.12 .(1  n)

a
trong đó : 1 : độ mảnh của nhánh cột với trục x0 , chiều dài tính toán = a, -> 1 
ix 0

lx lx lx
 x : độ mảnh của cột với trục x , x   
ix Ix  c
2

2  I x 0    . A0 
A  2 
 
2. A0

* Đối với cột bản giằng 3 nhánh:

0  max 2  0,82.32 .(1  3.n3 )

* Đối với cột bản giằng 4 nhánh:

0  max 2  0,82. 12 .(1  n1 )  2 2 .(1  n2 ) 

Trong đó max = max(  x ,  y )

1 , 2 , 3 : độ mảnh của nhánh với trục 1,2,3 với ltt=a

n1, n2, n3 : thay lần lượt I xo  I1 , I 2 , I 3

1
a.2) TH2 n 
5

* với cột 2 nhánh 0  x   y


2 2

* với cột 3 nhánh 0  max 2  1,3.32

* với cột 4 nhánh 0  max 2  12  2 2

1 , 2 , 3 : độ mảnh của nhánh, xác định với chiều dài tính toán là lf
b. Với cột rỗng thanh giằng
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

α1.A
cột 2 nhánh: 0  λ x 2 + , α1 tra ở bảng 4.6- trang 201
Ad1

Ad1: tổng diện tích các thanh bụng xiên trên cùng một tiết diện mặt cắt ngang thân cột

Ad1=2A1 Ad1=4A1

4. Tính toán cột rỗng


a. Kiểm tra bền
N
σ=  f . c
An

Với cột 2 nhánh A n  2A fn : đã trừ đi phần tiết diện bị giảm yếu

b. Ổn định tổng thể


N
 f . c
min .A

Trong đó  min xác định theo max  max(0 ,  y )

c. Ổn định cục bộ
Ktra các nhánh cột: đối với nhánh cột là thép hình thì không cần kiểm tra

hw  hw 
Đk ổn định bản bụng:  
tw  tw 

bo  bo 
Đk ổn định bản cánh:  
tf  tf 

d.Tính toán thanh bụng


Thanh bụng chịu lực cắt quy ước:
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

 E N
Vf  7.15.  2330   . .10-6
 f υ
Trong đó: N là lực dọc tính toán của cột
 là hệ số uốn dọc theo phương trục ảo, xác định theo 0

-> Lực cắt quy ước tác dụng lên 1 mặt rỗng của cột
Vs =n r .Vf , đối với cột rỗng 2 hoặc 4 nhánh có: nr=0,5

d.1)Nội lực trong hệ thanh bụng

* Đối với bản giằng dg


Mb Tb
Vs.a Vs.a
Mb  , Tb  tg
2 c
Với “a” là khoảng cách trọng tâm 2 bản giằng

* Đối với thanh giằng: kiểm tra thanh giằng xiên


Vs
N xiên  , trong đó nt=1 :thanh bụng tam giác
nt .sin  a 
nt=2 thanh bụng hình thoi

d.2) Kiểm tra khả năng chịu lực của hệ thanh bụng
* Bản giằng

 Mb
 W  f .γ c
 b

 Tb .Sx  fv.γ
 I x .t b c

* Thanh giằng: Kiểm tra thanh giằng như cột đặc chịu nén đúng tâm theo điều kiện bền và ổn
định với chiều dài tính toán:

l0tt  a 2  c 2
FB nhóm: Góc đồ án & ôn thi XD
Chủ nhiệm clb: KS. Vũ Đồ Án (FB: Quang Vũ – SĐT 0849.224.888)

You might also like