You are on page 1of 20

BÀI 6: PHÉP THỬ THỊ HIẾU

1. Mục đích
 Làm quen với hai phép thử chấp nhận và ưa thích.
 Đánh giá một một số yêu tố ảnh hưởng đến sự ưa thích.
 Đánh giá hiện tượng phân nhóm thị hiếu của người tiêu dùng.
Phương Pháp:
Sử dụng phép thử so hàng: người thử nhận đồng thời tất cả
các mẫu đã được mã hóa. Người thử được yêu cầu nếm và sắp
xếp các mẫu theo 1 trật tự giảm dần hoặc tăng dần theo mức độ ưu tiên.
2.1. Lựa chọn người thử.
Đối tưởng người thử đối với phép thử thị hiếu là người tiêu dùng đã từng
uống các sản phẩm trà nêu trên của công ty hoặc đã uống các sản phẩm trà
tương tự. Người thử mà nhóm lựa chọn để tiến hành khảo sát là sinh viên
trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. Số lượng người thử: 80 người.

2.2. Thời gian và địa điểm tiến hành


Thời gian: ngày 21/5/2022.
Địa điểm: khuôn viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.

2.3. Chuẩn bị mẫu


Nguyên liệu: 4 mẫu trà túi lọc được pha sẵn bao gồm trà hoa lài, trà oloong,
trà gừng và hồng trà.
Dụng cụ: khay dựng, ly thủy tinh, bình thủy tinh.

Mã hóa sản phẩm chuẩn bị phiếu khảo sát và phiếu trả lời.
Mã hóa sản phẩm
Phiếu khảo sát
Phiếu trả lời
3. Kết quả và Bàn luận
3.1. Kết quả khảo sát việc sử dụng trà túi lọc của người tiêu dùng

Biểu đồ 1. Thể hiện tỉ lệ phần trăm các hãng trà mà sinh viên đã từng sử
dụng

khác
4%
lipton
18% cozy
29%

phuc long
26%
nesta
23%

Theo như biểu đồ 1 thấy rằng tỉ lệ phần trăm sinh viên trường đại học sư
phạm kĩ thuật TP. HCM đã từng sử dung qua chiếm cao nhất là sản phẩm trà
túi lọc Cozy (29%) tiếp theo đến là trà túi lọc Phúc Long (26%), trà túi lọc
Nesta (23%), sản phẩm trà túi lục lipton (18%) ít được sử dụng hơn.
Biểu đồ 2. Thể hiện tỉ lệ phần trăm tiêu chí mà sinh viên chọn lựa ưu tiên.

Thương hiệu
13% Tiện lợi
23%
Dinh dưỡng
9%

Sở thích
10%

Mùi vị
26%
Giá thành
19%

Qua biểu đồ 2 cho thấy sinh viên trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. HCM
tiêu chí sử dụng trà túi lọc là do Mùi vị (26%) và sự tiện lợi (23%), ngoài ra
còn có các tiêu chí khác như: Giá thành (19%), thương hiệu (13%), sở thích
(10%), dinh dưỡng (9%).

Biểu đồ 3. Thể hiện tỉ lệ phần trăm sinh viên chọn loại trà túi lọc.

Trà đen
18%
Trà xanh
31%

Hồng trà Trà vàng


38% 13%

Biểu đồ trên cho thấy được mức độ ưa thích của sinh viên trường đại học sư
phạm kĩ thuật TP. HCM đối với sản phẩm trà túi lọc Hồng trà (38%) và trà
xanh (31%).

Biểu đồ 4. Thể hiện tỉ lệ phần trăm về thời điểm sử dụng trà túi lọc.
Thường Xuyên
13%

Hiếm khi
35%

Thỉnh thoảng
52%

Biểu đồ thể hiện tần xuất người dùng sử dụng trà túi lọc chủ yếu là thinh
thoảng (52%) và hiếm khi (35%). cho thấy mức độ sử dụng trà túi lọc thường
xuyên là không phổ biến khi chỉ chiếm 13%.

Biểu đồ 5. Thể hiện tỉ lệ phần trăm về thời điểm sử dụng trà túi lọc

Tối
26% Sáng
32%

Chiều
24% Trưa
18%

Biểu đồ thể hiện được thời điểm của người sử dụng sản phẩm trà túi lọc khá là
đồng đều, thường thời điểm ưa chuộng nhất của người dùng khi sử dụng sản
phẩm trà túi lọc là vào buổi sáng (32%) và buổi tối (26%).

Biểu đồ 6. Thể hiện tỉ lệ phần trăm sinh viên chọn loại hương vị trà túi lọc.
Hoa nhài
10% Vị dâu
16%
Hoa cúc
8%

Gừng
5% Vị Vải
17%
Atiso
12%

Vị chanh
32%

Biểu đồ thể hiện mức độ ưa chuộng các hương vị của người sử dụng sản phầm
trà túi lọc, hương vị được người sử dụng ưa chuộng nhất là vị canh (32%), tiếp
theo là vị vải (17%), vị dâu (16%). Qua đó cho thấy mức độ ưa chuộng các mùi
vị của người dùng sản phẩm trà túi lọc là khá phong phú.

Biểu đồ 7. Thể hiện tỉ lệ phần trăm sinh viên chọn uống trà túi lọc thêm
đường hay không thêm đường.

Không đường
10%

Có đường
90%

Biểu đồ cho thấy đa số người dùng sản phầm trà túi lọc đều thích khi dùng
cho thêm đường (90%).

3.2. Kết quả số liệu


Qua kết quả khảo sát có thể đưa ra được kết quả phân tích nhằm đánh giá sự
khác nhau và mức độ yêu thích của người tiêu dùng đối với 4 sản phẩm trà túi
lọc được sử dụng trong thí nghiệm.

Bảng 1. Kết quả tổng điểm so hàng thị hiếu

Mã 259 ( A ) Mã 863 ( B ) Mã 427 ( C ) Mã ( D )


Trà gừng túi Trà xanh Hồng trà túi Trà olong túi
lọc hoa lài túi lọc lọc phuc long
lọc

Tổng hạng 265 190 154 191

Kiểm định Friedman:


Giả thuyết Ho: các sản phẩm có sự ưa thích như nhau

Trong đó: N: Số lượng người thử


P: Số lượng mẫu
Ri: Tổng hạng của sản phẩm i

o 48,915
Ftest = 48,915 > Ftra bảng =7,81 (với α = 0,05, P=4)
 Từ chối Ho, có sự ưu tiên khác nhau giữa các mẫu
Xác định sự khác nhau nhỏ nhất có nghĩa:

NP.( P  1) 80.4.(4  1)
LSD  z.  1,96.  32
6 6

| A - B |=|265 − 190| = 75 > LSD


| A - C |=|265 − 154| = 111 > LSD
| A - D |=|265 − 191| = 74 > LSD
| B - C |=|190 − 154| = 36 > LSD
| B - D |=|190 − 191| = 1 < LSD
| C - D |= |154 − 191| = 37 > LSD

 Các giá trị lớn hơn LSD cho sự khác biệt giữa các mẫu, các giá trị
nhỏ hơn LSD cho sự giống nhau giữa các mẫu .

Bảng 2. Kết quả phân tích mức đô ưa thích sản phẩm trà túi lọc
Mã 259 ( A ) Mã 863 ( B ) Mã 427 ( C ) Mã ( D )
Trà gừng túi Trà xanh Hồng trà túi Trà olong túi
lọc hoa lài túi lọc lọc phuc long
lọc

265a 190b 154c 191b

 Suy ra 3 mẫu B, D không cho sự khác biệt ở mức ý nghĩa α = 0,05.


Kết luận được mẫu B (trà xanh hoa lài túi lọc) và mẫu D (trà olong túi lọc
phuc long) cho mức độ ưa thích như nhau, mẫu A (trà gừng túi lọc) ít
được ưa thích nhất. Mẫu C (Hồng trà túi lọc) có độ ưa thích cao nhất.

3.3. Kết luận


Thông qua kết quả khảo sát thì cho thấy đa phần người tiêu dùng (chủ yếu là
các sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật) đều sử dụng qua trà túi lọc
với nhiều thương hiệu khác nhau nhưng ưa chuộng sản phầm trà túi lọc của
Cozy và Phúc long hơn so với trà gừng CoopSelect, vì đây là 2 sản phầm trà có
vị chát, màu vàng trong thường được sử dụng chủ yếu vào buổi sáng và tối, còn
sản phẩm trà gừng CoopSelect không được ưa chuộng hơn vì đa phần người
tiêu dùng tham gia thí nghiệm phép thử thị hiếu đều ở độ tuổi từ 20 - 22 nên
mùi vị trà gừng khó ưa thích hơn với lứa tuổi này. Tuy nhiên bài đánh giá còn
nhiều giới hạn cho giới hạn trong số lượng người thử và chưa tối ưu trong việc
sản lọc người thử.
Phụ lục bài 6
6.1. Phiếu khảo sát

PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN


PHIẾU KHẢO SÁT
Về thói quen sử dụng trà túi lọc của người Việt Nam
Ngày khảo sát: 21/05/2022
Mục đích của buổi đánh giá hôm nay là khảo sát thói quen sử dụng trà túi
lọc của người tiêu dùng Việt Nam. Những thông tin mà bạn cung cấp chỉ nhằm
mục đích nêu trên và đảm bảo được giữ bí mật.
Chỉ chọn một đáp án với câu trả lời có “○”
Có thể chọn nhiều đáp án với câu trả lời có “”
Bạn đã từng sử dụng sản phẩm trà túi lọc chưa?
○ Đã sử dụng trà túi lọc hoặc các sản phẩm tương tự
○ Chưa từng sử dụng
Nếu câu trả lời là “chưa từng sử dụng” bạn có thể dừng cuộc khảo sát
tại đây.
Xin cảm ơn đã tham gia khảo sát
1. Bạn thường sử dụng trà túi lọc của thương hiệu nào?
Cozy  Nestea Lipton
Phúc long Stassen Lama
Thương hiệu khác (Ghi rõ):...................................................................................
2. Khi chọn trà túi lọc, bạn ưu tiên chọn yếu tố nào nhất?
Tiện lợi  Mùi vị  Giá thành 
Sở thích  Dinh dưỡng  Thương hiệu 
Yếu tố khác (Ghi rõ):............................................................................................
3.Khi mua trà túi lọc bạn thường chọn loại nào?
Trà xanh Trà vàng Hồng trà Trà đen
Khác (Ghi rõ):.......................................................................................................
4.Tần suất uống trà túi lọc của bạn như thế nào?
Thường xuyên (mỗi ngày) Thỉnh thoảng (2-3 lần
mỗi tuần) 
Hiếm khi (Dưới 1 lần trong tuần) 
5.Bạn thích uống trà túi lọc vào thời gian nào trong ngày?
Sáng  Trưa  Chiều  Tối

6. Bạn thích uống trà túi lọc vị gì?
Dâu  Vải  Chanh
Atiso
Gừng Hoa cúc Hoa nhài
Khác (Ghi rõ):.......................................................................................................
7. Bạn thích uống trà túi lọc như thế nào?
○Dùng với đường
○Không sử dụng đường
Khác (Ghi rõ):.......................................................................................................
7. Theo bạn, đặc tính nào là nhất định phải có ở trà túi lọc?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thông tin cá nhân:
STT:......................................................................................................................
Giới tính: Nam  Nữ 
Thông tin liên lạc (sđt/email/địa chỉ) ....................................................................
..............................................................................................................................
Cảm ơn bạn đã dành thời gian tham gia buổi khảo sát của nhóm
chúng tôi !
6.2. Phiếu trả lời

PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN


PHIẾU TRẢ LỜI THÍ NGHIỆM
Phép thử so hàng
Ngày thử: 21/05/2022
STT:....................
Bạn sẽ nhận được 4 mẫu trà túi lọc đã được mã hóa. Bạn hãy nếm theo thứ tự từ
trái sang phải và đánh giá mức độ yêu thích bằng cách điền mã số mẫu vào bảng dưới
đây, trong đó 1 là mức độ ưa thích nhất giảm dần đến 4 là ít ưa thích nhất.

4
1
Mức độ 2 3 (Ít được ưa
(Ưa thích nhất)
thích nhất)
Mã số mẫu

Chú ý:
Bạn vui lòng sử dụng nước thanh vị trước mỗi lần thử mẫu và giữa các lần thử.
Cảm ơn bạn đã tham gia thí nghiệm !
6.3. Phiếu Chuẩn bị thí nghiệm
PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Phép thử thị hiếu so hàng
Ngày thử: 21/5/2022
Mục đích: So sánh mức độ ưa thích của sản phẩm
Tên mẫu thử: Sản phẩm trà túi lọc

Tên mẫu Mẫu Mã hóa mẫu


Trà gừng túi lọc A 259
Trà xanh hoa lài túi lọc B 863
Hồng trà túi lọc C 427
Trà olong túi lọc D 975
STT Trật tự trình Mã hóa mẫu Câu trả lời nhận được
bày mẫu 1st
2nd 3rd 4th
1 BACD 863-259-427-975 427 863 975 259
2 ADCB 259-975-427-863 975 863 427 259
3 DCAB 975-427-259-863 975 427 259 863
4 ACBD 259-427-863-975 975 259 427 863
5 ABCD 259-863-427-975 975 427 863 259
6 DBAC 975-863-259-427 427 259 975 863
7 DACB 975-259-427-863 427 259 975 863
8 BDCA 863-975-427-259 975 427 259 863
9 ADCB 259-975-427-863 975 427 863 259
10 CDBA 427-975-863-259 975 863 259 427
11 CABD 427-259-863-975 427 259 975 863
12 CBAD 427-863-259-975 863 975 259 427
13 BDCA 863-975-427-259 259 863 427 975
14 DABC 975-259-863-427 863 975 427 259
15 DCBA 975-427-863-259 863 975 427 259
16 ADBC 259-975-863-427 863 975 427 259
17 CBDA 427-863-975-259 863 975 427 259
18 DCBA 975-427-863-259 863 975 427 259
19 CBAD 427-863-259-975 975 863 427 259
20 ADCB 259-975-427-863 863 975 427 259
21 DBCA 975-863-427-259 975 427 863 259
22 BDAC 863-975-259-427 863 975 427 259
23 BACD 863-259-427-975 427 863 259 975
24 DACB 975-259-427-863 427 975 863 259
25 BACD 863-259-427-975 975 863 427 259
26 ADCB 259-975-427-863 427 259 975 863
27 DCAB 975-427-259-863 863 427 975 259
28 ACBD 259-427-863-975 975 863 427 259
29 ABCD 259-863-427-975 863 427 259 975
30 DBAC 975-863-259-427 427 975 863 259
31 DACB 975-259-427-863 975 863 259 427
32 BDCA 863-975-427-259 427 863 975 259
33 ADCB 259-975-427-863 863 427 975 259
34 CDBA 427-975-863-259 863 427 259 975
35 CABD 427-259-863-975 427 863 975 259
36 CBAD 427-863-259-975 863 259 427 975
37 BDCA 863-975-427-259 427 863 975 259
38 DABC 975-259-863-427 975 427 863 259
39 DCBA 975-427-863-259 427 975 863 259
40 ADBC 259-975-863-427 259 863 975 427
41 BACD 863-259-427-975 259 427 8863 975
42 ADCB 259-975-427-863 863 975 427 259
43 DCAB 975-427-259-863 259 427 863 975
44 ACBD 259-427-863-975 427 975 863 259
45 ABCD 259-863-427-975 427 975 863 259
46 DBAC 975-863-259-427 863 427 975 259
47 DACB 975-259-427-863 427 863 975 259
48 BDCA 863-975-427-259 863 259 975 427
49 ADCB 259-975-427-863 427 975 863 259
50 CDBA 427-975-863-259 427 975 863 259
51 CABD 427-259-863-975 863 427 975 259
52 CBAD 427-863-259-975 427 975 863 259
53 BDCA 863-975-427-259 975 863 427 259
54 DABC 975-259-863-427 427 259 863 975
55 DCBA 975-427-863-259 863 427 259 975
56 ADBC 259-975-863-427 427 863 975 259
57 CBDA 427-863-975-259 427 975 863 259
58 DCBA 975-427-863-259 259 863 975 427
59 CBAD 427-863-259-975 427 975 863 259
60 ADCB 259-975-427-863 259 427 863 975
61 DBCA 975-863-427-259 427 259 863 975
62 BDAC 863-975-259-427 427 863 975 259
63 BACD 863-259-427-975 427 975 259 863
64 DACB 975-259-427-863 427 863 975 259
65 BACD 863-259-427-975 427 975 863 259
66 ADCB 259-975-427-863 427 259 975 863
67 DCAB 975-427-259-863 863 427 975 259
68 ACBD 259-427-863-975 975 863 427 259
69 ABCD 259-863-427-975 427 975 259 863
70 DBAC 975-863-259-427 427 863 975 259
71 DACB 975-259-427-863 975 427 863 259
72 BDCA 863-975-427-259 427 975 259 863
73 ADCB 259-975-427-863 427 975 863 259
74 CDBA 427-975-863-259 863 427 975 259
75 CABD 427-259-863-975 427 975 259 863
76 CBAD 427-863-259-975 975 427 863 259
77 BDCA 863-975-427-259 427 863 975 259
78 DABC 975-259-863-427 259 427 975 863
79 DCBA 975-427-863-259 863 427 975 259
80 ADBC 259-975-863-427 427 975 259 863
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hà Duy Tư (2006). Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm. Trường Đại
học Bách
Khoa Hà Nội. NXB Khoa học và kỹ thuật. 146 trang
[2]. Nguyễn Hoàng Dũng. (2005). Giáo trình Thực hành đánh giá cảm quan.
Trường Đại
học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh. 63 trang
[3]. Phạm Thị Hoàn (2019), Hướng dẫn thực hành đánh giá cảm quan

You might also like