You are on page 1of 1

Tiếng việt

CHÂM CỨU BẤM HUYỆT

Âm Dương
Thích 9 Chia sẻ 9

Âm Dương là 2 cương lĩnh quan trọng nhất để quan sát và


phân tích bệnh tật.
Về sinh lý thì Khí là Dương, Huyết là Âm.
Về giải phẫu thì Phủ là Dương, Tạng là Âm.
Về Bộ vị thì lưng và phía ngoài Tứ chi là Dương, bụng và phía
trong tứ chi là Âm.
Công năng của Âm Dương tùy đối lập nhau nhưng có tương
quan mật thiết với nhau: Theo Nội Kinh : “Âm tại nội Dương
chi thủ dã, Dương tại ngoại Âm chi sứ dã” nghĩa là “ Âm ở
trong thì Dương giữ gìn ở ngoài, Dương ở ngoài thì Âm lại sai
khiến ở trong”.
Về mặt bệnh lý, bệnh chứng tuy phát triển phức tạp,
nhưng biểu hiện của nó cũng không ngoài Âm Dương mất
thăng bằng, tức là: “Âm thắng thời Dương bệnh, Dương thắng
thời Âm bệnh” hoặc “Dương thắng thời Nhiệt, Âm thắng thời
Hàn”, và “Dương hư thời ngoài lạnh, Âm hư thời trong nóng”, “
Dương thịnh thời ngoài nóng, Âm thịnh thời trong lạnh”.
Phần nhiều những chứng: Biểu, Nhiệt, Thực, thuộc về
khí Dương thắng, những chứng: Lý, Hàn, Hư thuộc về khí Âm
thắng. Trong thực tế, sự biến hóa về Âm Dương của bệnh tật
thường không đơn thuần, chẳng hạn: chứng “ cực nhiệt” mà
chân tay giá lạnh thì đó là “chân Nhiệt giả Hàn”, đó là hiện
tượng “Nhiệt cực sinh Hàn”. Ngược lại, mình nóng mà muốn
đắp chăn, miệng khát nhưng không muốn đắp chăn, miệng
khát nhưng không muốn uống nước, thì đó là “chân Hàn giả
Nhiệt”, đó là hiện tượng “ Hàn cực sinh Nhiệt”.
Nội Kinh đã ghi “ người chẩn đoán giỏi, xét về sắc, án
về mạch, trước hết phải phân biệt cho được Âm Dương”.
Muốn phân biệt được Âm Dương, tất nhiên phải thông qua
bốn phép: vọng, văn, vấn, thiết theo bảng phân biệt Âm chứng
và Dương chứng:

BẢNG PHÂN BIỆT ÂM CHỨNG VÀ DƯƠNG CHỨNG

1 Tứ
chẩn Âm Vọng Văn Vấn Thiết
Dương
- Nằm ngoảnh Nói nhiều Ưa chỗ mát Mạch hoạt
mặt ra – Mặt thở mạnh thích uống sác Phù
đỏ mắt mờ Đại tiện rất nước, Tiểu đại, tay
nhìn chỗ hôi khó tiện đỏ, Đại chân ấm,
sáng, môi khô chịu tiện bế hoặc bụng đau,
miệng nóng táo bón không
Dương hoặc bị nứt: thích xoa
chứng Rêu lưỡi vàng bóp
và dày, ưa
gặp người.
Tay chân mỏi,
thân mình
nằm hay
ngẩng lên
Nằm mặt Ít nói nói Ưa chỗ Mạch
ngoảnh vào nhỏ thở nóng. không trầm tế
vách nhẹ khát Nước nhược trì,
- Nhắm mắt Đại tiện có tiểu trong Thân
Âm ghét chỗ mùi tanh Đại tiện mình và
chứng sáng, không lỏng không tay chân
muốn gặp ai sốt, nhưng giá lạnh
Mặt và môi ghét lạnh và mỏi
nhợt nhạt Bụng đau
- Rêu lưỡi thích xoa
trắng mà bóp
nhuận

Bị chú:
Ngoài ra còn phân biệt: “ chân Âm chân Dương bất
túc” và “ vong Âm và vong Dương”:
- Chân Âm chân Dương bất túc: Các chứng Dương hư
và Âm hư đều thuộc Thận.
+ Dương hư là chân Dương của Thận hỏa hư.
+ Âm hư là chân Âm của Thận thủy hư.
- Vong Âm và vong Dương:
Chứng này sinh ra do sốt nặng, dùng thuốc phát tán
nhiều hoặc bị thổ tả quá độ hoặc mất máu nhiều.

TIN LIÊN QUAN:

Phương pháp chẩn đoán trong châm cứu chữa bệnh

Hàn Nhiệt

Hư Thực

Biểu Lý

Âm Dương

Phương pháp chẩn đoán trong châm cứu chữa bệnh

VIDEO NỔI BẬT

Sự trở về của biệt đội săn Covid 19 tại Thành phố Hồ


Chí Minh

Đoàn cán bộ, Học viên, sinh viên Học viện Y - Dược
học cổ truyền Việt Nam tiếp sức Thành phố Hồ Chí
Minh phòng chống dịch Covid-19 hoàn thành nhiệm vụ
trở về

Thông báo tuyển sinh hệ Đại học YHCT - Chương trình


liên kết đào tạo Việt Nam - Trung Quốc năm 2021

Áp dụng hiệu quả laser nội mạch trong điều trị các
bệnh mạn tính

Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng YHCT - Bệnh viện Tuệ
Tĩnh

DANH Y: Y HỌC CỔ TRUYỀN

TRƯƠNG TRỌNG CẢNH HOA ĐÀ

ờngTên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay làHoa Đà, tự Ng
ngàyHà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương HànQuốc. Ông là
Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị... Quốc). Ông th

Xem thêm Xem thêm

LIÊN KẾT NỘI BỘ

VĂN BẢN BIỂU MẪU

Mẫu đề nghị mua sắm văn phòng phẩm, trang


thiết bị văn phòng

BẢN QUYỀN THUỘC HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT

NAM

Số 2 - Trần Phú - Hà Đông - Hà Nội

Tel (84-24) 3382 4929

(84-24) 3382 4931 E-mail:


Fax hocvienyduoc@vutm.edu.vn

Copyright © 2016 Vatm.edu.vn Thiết kế website bởi Trung tâm CNTT

You might also like