You are on page 1of 16

Đề 229

a. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sức chịu tải của cọc
- Ảnh hưởng của quá trình thi công cọc: pp hạ cọc cs ảnh hướng lớn tới khả năng chịu tải của cọc.
Ảnh hưởng của việc hạ cọc chính là làm xáo trộn đất xung quanh cọc
- Ảnh hưởng do các yếu tố của cọc:
+ Mũi cọc: đối với cọc ống thép thường phải gia cường thêm mũ cọc để cho mũ cọc làm việc tốt
hơn khi hạ cọc, mũ cọc nên mở rộng tiết diện vào trong để tránh làm giảm ma sát bên của cọc.
+ Hình dáng và kích thước cọc: ảnh hưởng lớn đến diện tích xq cọc và thể tích phần cọc thay thế
đất. Diện tích xq cọc và thể tích phần cọc thay thế càng lớn thì sức kháng của cọc sẽ càng lớn.
- Ảnh hưởng của chiều sâu ngàm cọc: khi tải trọng tác dụng đến cực hạn, đất ở mũi cọc sẽ bị phá
hoại theo mặt trượt sâu, nếu cọc làm việc trong nhóm thì đất ở mũi cọc bị phá hoại sâu hơn.

b.
- Giải thích hiện tượng chối giả khi đóng cọc
+ Hiện tượng chối giả trong đất sét: khi đóng cọc trong nền đất sét, do chấn động của búa và
cọc làm cho đất xung quanh cọc bị phá hoại kết cấu, đồng thời đất xung quanh cọc bị ép chặt,
nước thoát ra nhiều phía xung quanh thân cọc làm cho lực ma sát giữa đất và cọc giảm và độ
chối tăng lên(e giả >e thực)
+ Hiện tượng chối giả trong đất cát: khi đóng cọc gây ra rung động làm cho đất cát dồn chặt
vào quanh thân cọc, làm cho ma sát giữa cọc và đất tăng lên,độ chối sẽ giảm xuống.
(e giả <e thực)
- Cách xử lý trong đất dính
+ Sau khi đóng cọc phải cho cọc nghỉ một thời gian (15-20 ngày) để đất phục hồi kết cấu rồi
mới tiến hành thử tải động để xác định độ chối 
- Cách xử lý trong đất rời
+ Sau khi đóng cọc phải cho cọc nghỉ 2-3 ngày để trạng thái đất phục rồi mới tiến hành thử
tải động 

a.

Đệm cát Cọc cát


Ưu điểm + Giảm độ lún và độ lún lệch cho móng + Tăng nhanh quá trình cố kết
+ Giảm được chiều sâu chôn móng + Độ lún ổn định diễn ra nhanh hơn
+ Giảm được tải trọng do công trình +  Làm tăng cường độ cho đất nền
truyền xuống nền đất
+ Tăng khả năng ổn định cho móng  + Làm tăng trị số modun biến dạng của nền
+ Tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền + Thi công đơn giản, vật liệu rẻ và phổ biến
yếu

+ Phải đào và vận chuyển khối lượng đất


lớn đến vị trí khác nên chi phí vận chuyển
+ Đối với cọc cát thường, cọc cát có khả năng
cao hơn đối với các công trình có lớp đất
bị đứt gãy trong quá trình thi công dẫn đến
nền dày
giảm khả năng thoát nước
+ Các công trình có chiều dày nền đất yếu
+ Đối với cọc cát đầm, độ chặt của cát trong
Nhược lớn hơn 3m thì chi phí thi công sẽ cao hơn
cọc và đường kính cọc phụ thuộc nhiều vào
điểm do chi phí đào lấp tăng, chi phí mua
khả năng quản lý chất lượng và kinh nghiệm
nguyên liệu tăng.
thi của nhà thầu thi công
+ Đối với các nền đất có mực nước ngầm
+ Cọc cát đầm thi công ồn và rung, khó áp
cao và biến động theo mùa, cần tiến hành
dụng trong đô thị
hạ mực nước ngầm dẫn đến chi phí tăng
đáng kể.
Phạm vi +  Thường được dùng để gia cố nền đất +  Thường được dùng để gia cố nền đất yếu có
sử dụng yếu có chiều dày < 3m chiều dày > 3m

b. Cách xác định chiều dài cọc cát trong xử lý nền đất yếu
Chiều sâu nén chặt bằng chiều dài cọc
+ Với móng chữ nhật l c ≥ 2 b
+ Với móng bản l c ≥ 4 b (lc: chiều dài cọc cát, b: bề rộng của móng)
Khi b≥ 10 m thì l c ≥ 9 m+0,15 b (nền sét)
l c ≥ 6 m+0,1 b (nền cát)
Theo kinh nghiệm chiều dài của cọc cát thường đc chọn đến độ sâu của nền đất dưới đáy móng đc
xem là hết lún σ gl <0,2 σ bt
 giải thích: 
a.

Sơ đồ phân bố lớp đất


2 2
D 0,3 2
F=π . =π . =0,07(m )
4 4
u=π . D=π .0,3=0,94(m)
Với lớp đất 4 là sét có độ sệt B=0,3 và độ sâu mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên là 15,7 (m), nội
suy từ bảng 2 TCVN 10304-2014 được R=406,7(T /m2)
Sức chịu tải dọc trục của cọc theo đất nền
Pđn =m ¿
b. Xác định số lượng cọc 
Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền
Pđn 81,41
[ Pđn ]= tc
=
1,4
=58,15 ( T )
kn
∑ N =N 0tt +G=150,5+ 1,4.1,4 .1,2.2,1=155,44 (T )
tt

n =β .
∑ N
tt
=1,5.
155,44
=4( cọc)
c
[ Pđn ] 58,15

Bố trí cọc trong móng:


Khoảng cách giữa 2 trục tim cọc gần nhau lớn hơn 3D=3.0,3= 0,9 m.  với D là đường kính cọc.
chọn 1,15m
Khoảng cách từ trục tim cọc nằm ngoài cùng đến mép đài được chọn với điều kiện lớn hơn 0,7D=
0,7.0,3 = 0,24. Chọn  0,25m 

c. Tính toán và kiểm tra tải trọng đứng tác dụng lên cọc
tt tt tt
M =Q0 . h+ M 0 =4,7.1,2+6=11,64(T .m)
P
max
=
∑ tt
+
tt n
N M . x max 155,44 11,64.0,575
= + =43,9 ( T ) < [ Pđn ]=58,15 (T )
0
nc ∑ x 2i 4 4.0,575
2

P
min
=
∑ N tt M tt . x kmax 155,44 11,64.0,575
− = − =33,79 ( T ) >0
0
nc ∑ x 2i 4 4. 0,5752
Vậy tất cả các cọc đều chịu nén và thỏa mãn về điều kiện cường độ khi tải trọng
thẳng đứng tác dụng tại đáy đài cọc

đề 230

a) -

Thí nghiệm nén tĩnh Thí nghiệm tải trọng động


Mục đích Xác định sức chịu tải của cọc, Tìm được mối quan hệ giữa tải trọng cực
các số liệu về cường độ, biến hạn và độ lún của cọc
dạng và mối quan hệ tải trọng
Nguyên lý Dựa vào nguyên lý tăng dần Dựa vào nguyên lý sự va chạm tự do của
từng cấp sao cho dưới tác dụng hai vật thể đàn tính, công sinh ra do sự rơi
của lực nén, cọc lún sâu vào đất của quả búa được truyền vào cọc và làm
nền cho cọc có một độ lún nhất định vào đất
Phương pháp Sau khi hạ cọc xuống độ sâu Sau khi hạ cọc đến độ sau thiết kế, người
thiết kế,nén ép dọc trục cọc ta dung cẩu búa đóng vào đầu cọc thì cọc
thông qua kích thủy lực theo bị lún xuống, độ lún đó là độ chối của
nguyên tắc tăng dần từng cấp và cọc. Và căn cứ vào mối quan hệ giữa
kết quả là xác định sức chịu tải năng lượng búa đóng, sức chịu tải và độ
cho cọc chối của cọ để xác định ra sức chịu tải cho
cọc
Cách đánh giá Thông qua biểu đồ quan hệ P-S Đánh giá theo Sức chịu tải giới hạn của
sức chịu tải ( tải trọng – độ lún ) cọ, hệ số đồng nhất của cọc và hệ số điều
kiện chịu lực của cọc
Mức độ chính Chính xác cao nhất Chính xác thấp hơn
xác
Giá thành Đắt hơn Rẻ hơn
b)
+ Quy trình gia tải:
- Tăng tải từng cấp (10÷ 25)% PTK
- Giữ cấp lớn nhất (6÷ 24)h
- Xả tải sau khi giữ tải
- PTN =(150÷ 250)% PTK

+ Kết quả thí nghiệm:


Biểu đồ a. Pgh xác định tại điểm uốn
Pgh
[ P ]= với ( Fs=1,5÷ 2,5 ¿
Fs
Biểu đồ b. Pgh xác đinh tại điểm giao với Sgh
S gh=ξ . [ S ] , ξ=0,2
Pgh
[ P ]=
Fs

Biểu đồ a . Pgh tại điểm uốn


Biểu đồ b Pgh tại điểm giao với Sgh

a) - Chỉ tiêu cơ lý của đất nền yếu


+ Sức chịu tải bé ( 0,5 – 1 kG/cm 2 )
kG
+ Modun biến dạng bé ( E0 <50 ¿
cm2
0 kG
+ Khả năng chống cắt bé ( φ< 10 ,Cu<0,15 2
¿
cm
+ Dung trọng bé γ=1,4−1,7 g /cm3
+ Có tính nén lún lớn ( a > 0,1 cm 2/kG )
+ Hệ số rỗng e lớn ( á sét e > 1, sét e >1,5 )
+ Độ sệt lớn ( B(ls) > 1 )
+ Hàm lượng nước trong đất cao (sét, á sét có W > 40%, G > λ )
- Một số loại nền đất yếu thường gặp :
+ Đất sét nền : gồm các loại đất sét, á sét dẻo, nhão ở trạng thái bão hòa nước, cường độ thấp
+ Bùn : đất tạo thành ở môi trường nước, thành phần hạt rất mịn, < 200 μm, ở trạng thái luôn no
nước, hệ số rỗng lớn, yếu về mặt chịu lực
+ Than bùn: loại đất yếu có nguồn góc hữu cơ, hình thành do kết quả phân hủy các chất hữu cơ ở
đầm lầy, hàm lượng hữu cơ 20 – 80%
+ Cát chảy : gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, khi chịu tải trọng động chuyển sang trạng
thái chảy
+ Đất bazan : đất có cấu trúc xốp, độ rỗng lớn, dung trọng nhỏ, dễ bị lún sụt khi chịu tải
b) –

Ưu điểm Nhược điểm


- Công nghệ thi công phổ biến, thiết -Tốc độ cố kết khá chậm, thời gian chờ cố
bị dùng cho thi công đơn giản, tốc kết lâu hơn biện pháp giếng cát
độ thi công nhanh - Độ lún dư sau khi xử lý bằng bấc thấm
- Tốc độ, khả năng thoát nước tốt lớn hơn so với biện pháp giếng cát
- Không làm xáo trộn nền đất - Tốc độ thoát nước sẽ giảm theo thời gian
- Là phương pháp thân thiện với môi
trường
- Phương pháp này phù hợp với các vị
trí có chiều dày đất yếu (nhỏ hơn
20m)
a.

∑ N tt =N 0tt +G=150,4 +1,5.1,5 .1,2.2,1=155 ( T )

n =β .
∑ N
tt
=1,2.
155
=3,6(cọc)
c
[ Pđn ] 51,5
Vậy số lượng cọc là 4 cọc

Bố trí cọc trong móng:


Khoảng cách giữa 2 trục tim cọc gần nhau lớn hơn 3D=3.0,3= 0,9 m.  với D là đường kính cọc.
chọn 1m
Khoảng cách từ trục tim cọc nằm ngoài cùng đến mép đài được chọn với điều kiện lớn hơn 0,7D=
0,7.0,3 = 0,24. Chọn  0,25m 
b. Tính toán và kiểm tra tải trọng đứng tác dụng lên cọc

tt tt tt
M =Q 0 . h+ M 0 =4,2.1,2+4,4=9,44 (T . m)
max
P0 =
∑ N tt + M tt . x nmax = 155 + 9,44.0,625 =42,52 (T ) < [ P ]=51,5(T )
nc ∑ x 2i 4 4. 0,625
2 đn

min
P0 =
∑ N tt − M tt . x kmax = 155 − 9,44.0,625 =34,97 ( T ) >0
nc ∑ x 2i 4 4. 0,625
2

Vậy tất cả các cọc đều chịu nén và thỏa mãn về điều kiện cường độ khi tải trọng
thẳng đứng tác dụng tại đáy đài cọc
c.

momen tại tiết diện I-I


I −I max
M =( P1 + P2 ) . r 1=2. P0 . r 1=2.53,85 .0,3=32,31(T . m)

momen tại tiết diện II-II


=( P2 + P3 ) .r 2 =( P0 + P 0 ) . r 2
II −II max min
M

¿ ( 53,85+23,6 ) .0,35=27,1(T . m)

Diện tích cốt thép chịu lực theo tiết diện I-I
I− I
M 32,31
=2,45.10 ( m ) =24,5 ( cm )
I− I −3 2 2
Fa = =
0,9. h0 . ma . R a 0,9.0,55 .0,95 .28000

chọn 10 ∅ 18 có F a=25,44 ( cm2 ) > F Ia−I =24,5 ( cm2 )


chọn lớp bê tông bảo vệ: a bv =35 ( mm )
Khoảng cách giữa các cốt thép
I− I b−2.a bv 1500−2.35 I− I
a = = =158 ( mm ) . chọn a =150(mm)
n−1 10−1
Vậy bố trí cốt thép theo tiết diện I-I của đài móng là 10 ∅ 18 a150
chiều dài mỗi thanh L=1500−2. abv =1500−2.35=1430(mm)
Diện tích cốt thép chịu lực theo tiết diện II-II
M II −II 27,1
F IIa −II = = =2,05. 10−3 ( m2 )=20,5 ( cm 2 )
0,9. h0 . m a . Ra 0,9.0,55 .0,95.28000

chọn 8∅ 18 có F a=20,35 ( cm 2 ) > F IIa −II =20,5 ( cm2 )


chọn lớp bê tông bảo vệ: a bv =35 ( mm )
Khoảng cách giữa các cốt thép
II− II b−2. abv 1500−2.35 II− II
a = = =204 ( mm ) . chọn a =200 (mm)
n−1 8−1
Vậy bố trí cốt thép theo tiết diện II-II của đài móng là 8 ∅ 18 a 200
chiều dài mỗi thanh L=1500−2. abv =1500−2.35=1430(mm)
Đề 231

a/
b. Khi các cọc nằm chung trong 1 móng -> cs sự ảnh hg qua lại lẫn nhau do sự truyền ứng suất trong
đất, do vậy nó ảnh hưởng đến SCT và độ lún của nhóm cọc ta thg gọi là hiệu ứng nhóm cọc
_ Độ lún của 1 nhóm cọc ma sát cs số lg cọc nhiều sẽ lớn hơn so vs nhóm cọc cs ít cọc hơn
khi ở cùng dk đất nền
_ Trong nền đất rời qtr đóng cọc đóng hay ép thường đóng chặt đất nền, vì vậy SCT của nhóm
cọc cs thể lớn hơn SCT của các cọc trong nhóm
_ Trong nền đất dính SCT của nhóm cọc ma sát nhỏ hơn tổng SCT các cọc đơn trong nhóm
_ Đối với cọc chống, SCT nhóm cọc = tổng SCT các cọc đơn trong nhóm

a. Mục đích của việc xử lý nền đất yếu


- làm tăng sức chịu tải của nền đất
- cải thiện một số tính chất của nền đất yếu:
+ Giảm hệ số rỗng
+ Giảm tính nén lún
+ Tăng độ chặt
+ Tăng trị số mudun biến dạng
+ Tăng cường độ chống cắt của đất
- Đối với công trình thuỷ lợi, việc xử lý nền đất yếu còn làm giảm tính chống thấm của đất,
đảm bảo ổn định cho khối đất đắp
Phân loại các biện pháp xử lý nền đất yếu

+ Phương pháp xử lý nền bằng đệm cát:


+Phương pháp xử lý nền bằng cọc cát:
b.
Bản chất của phương pháp thoát nước thẳng đứng
- Phương pháp giếng cát: tạo ra nhiều rãnh thoát nước trong tầng đất nền yếu. Tạo ra nhiều
biên ngang thoát nước, tăng tốc độ thẩm thấu. Thực hiện gia tải trước hoặc quá gia tải để tạo
ra gradient thủy lực cho dòng thấm trước khi có tải trọng thực tế của công trình. Tác dụng
làm cho quá trình giảm thể tích lỗ rỗng trong đất xảy ra và kết thúc sớm. Đất trở nên cố kết
trước khi xây dựng công trình.

- Phương pháp bấc thấm: đắp cao thêm nền đất ban đầu so với chiều dày thiết kế 2 – 3m trong
vài tháng. Sau đó, lấy phần gia tải đó đi ở thời điểm mà nền đường đạt được độ lún cuối cùng
như trường hợp nền đắp không gia tải. Phương pháp bấc thấm có thể sử dụng độc lập.Nhưng
trong trường hợp cần tăng nhanh tốc độ cố kết, người ta có thể sử dụng kết hợp đồng thời
biện pháp xử lý khác.

You might also like