You are on page 1of 7

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN

A. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN


1. Khúc xạ ánh sáng
* Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (bị gãy khúc) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt
phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Từ hình vẽ ta có: ánh sáng đi từ môi trường 1 : không khí sang môi trường 2: nước
+ SI : tia tới
+ IS’: tia phản xạ
+ IR: tia khúc xạ
+ góc i là góc tới
+ góc i’ là góc phản xạ
+ góc r là góc khúc xạ.
+ góc i = góc i’

Chú ý: Nếu tia sáng truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường (truyền trùng với pháp tuyến
của mặt phân cách) thì không bị gãy khúc mà truyền thẳng.
* Định luật khúc xạ ánh sáng: (Lưu ý: ánh sáng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2)
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với
tia với
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sin i ) và sin góc khúc xạ ( sin r ) là một hằng
số:
sin i
 hằng số = n21
sin r
*Chiết suất tỉ đối: n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa
sin i n 1
tia tới):  n21  2 
sin r n1 n12
Hay: n1 sin i  n2 sin r
Trong đó n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ); n1 là chiết suất tuyệt đối của môi
trường 1 (chứa tia tới).
 Nếu n21 > 1 hay n1 < n2 thì góc tới i > góc khúc xạ r. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
(VD: chiếu từ không khí vào nước)
 Nếu n21 < 1 hay n1 > n2 thì góc tới i < góc khúc xạ r. Ta nói môi trường 1 chiết quang hơn môi trường
2. (VD: chiếu từ nước sang không khí)
Ghi nhớ: môi trường nào chiết suất lớn hơn thì môi trường đó chiết quang hơn và góc ứng với môi trường
đó sẽ nhỏ hơn.
VD: khi tia sáng đơn sắc chiếu xiên góc từ không khí sang nước. Ta thấy góc r < i. Ta nói môi trường
nước chiết quang hơn môi trường không khí.
* Lưu ý: Chiết suất của chân không = 1 và không khí xấp xỉ 1.
* Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền
1
ngược lại theo đường đó. Theo tính chất thuận nghịch về sự truyền ánh sáng ta có: n12 
n21
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần
 Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
 Điều kiện để có phản xạ toàn phần: (2 điều
kiện)
- Ánh sáng phải truyền từ môi trường có chiết suất
lớn hơn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn n1  n2
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i  igh ;
n2
với sin igh  .
n1
Trong đó igh là góc tới giới hạn phản xạ toàn phần.
(khi chiếu góc tới bằng góc igh thì góc khúc xạ khi
đó là rmax = 900)
VD: nếu chiếu tia sáng từ nước sang không khí thì: sin igh = nkk /nnc = 0,75. (nnc = 4/3)
Suy ra igh = 48035’
 Ứng dụng phản xạ toàn phần: cáp quang, sợi quang (dùng trong y học: nội soi; truyền thông tin liên
lạc)
B. LĂNG KÍNH
1. Lăng kính
a) Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất (thủy tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
+ Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.

Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân, được sử dụng trong
một số dụng cụ
b) Đường truyền của tia sáng đi qua lăng kính
Đường truyền của ánh sáng đơn sắc
(đỏ/cam/vàng/lục/lam/chàm/tím) khi đi qua lăng Trong đó:
kính.  Góc tới mặt bên AB: góc i1
 Góc khúc xạ ở mặt AB: góc r1
 Góc tới mặt bên AC: góc r2
 Góc khúc xạ ở mặc bên AC: góc i2
 Tia tới lăng kính: tia SI
 Tia ló ra khỏi lăng kính: tia JR luôn bị lệch
về phía đáy của lăng kính
 Góc lệch của tia tới SI và tia ló JR : góc D

NHẬN XÉT:
 Tia sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính.
 Các công thức lăng kính (lăng kính đặt trong không khí/chân không)
- Tại I: sini1  n sinr1 . (1)
- Tại J: sini2  n sinr2 .(2)
- Góc chiết quang của lăng kính: A  r1  r2 .(3)
- Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D  i1  i2  A (4)
i1  nr1
i  nr
2 2
 Trường hợp nếu góc tới i1 nhỏ (<10 ) ta có các công thức gần đúng: 
0

 A  r1  r2
 D   n  1 A

 Đường truyền của ánh sáng trắng qua lăng kính
Nếu sử dụng ánh sáng trắng thì sau khi đi qua lăng
kính tia sáng bị lệch về phía đáy, đồng thời bị tán
sắc thành một dải màu liên tục từ đỏ đến tím

 Góc lệch cực tiểu


Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu i1  i2  im (góc tới ứng với độ lệch cực tiểu)
Dmin thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt A
phân giác của góc chiết quang của lăng kính. Ta r1  r2  .
2
có: D A
Dm  2im  A  im  m
2
Dm  A A
sin  n sin
2 2

2. Ứng dụng của lăng kính


- Trong máy quang phổ lăng kính.
- Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như gương phẳng nên dùng làm kính tiềm vọng ở các tầu ngầm.
- Trong ống nhòm, người ta dùng 2 lăng kính phản xạ toàn phần để làm đổi chiều ảnh.
C. THẤU KÍNH
1. Khái niệm
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong.
Có 2 loại: - Thấu kính rìa (mép) dày (thấu kính phân kỳ)
- Thấu kính rìa (mép) mỏng (thấu kính hội tụ)

2. Các đặc điểm đặc biệt


- Các điểm đặc biệt quang tâm O; tiêu điểm vật chính F; tiêu điểm ảnh chính F’
- Trục chính:
- Trục phụ:
Tiêu cự f : f  OF  OF '
Về độ lớn của tiêu cự f  OF = OF’
Quy ước: Thấu kính hội tụ thì f  0 , thấu kính phân kỳ thì f  0 .
Mặt phẳng tiêu diện: là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại các tiêu điểm chính. Các tiêu điểm
phụ nằm trên mặt phẳng tiêu diện và trục phụ.
3. Đường đi của tia sáng qua thấu kính
a. 3 tia sáng tới là 3 tia đặc biệt
- Tia sáng tới đi qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng
- Tia sáng tới song song với trục chính
+ của thấu kính hội tụ cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chình F’.
+ của thấu kính phân kỳ thì đường kéo dài của tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’.
- Tia sáng tới đi qua tiêu điểm vật chính F của thấu kính hội tụ cho tia ló song song trục chính.
Tia sáng tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F của thấu kính phân kỳ cho tia ló song
song trục chính.

b. Tia sáng tới là tia bất kì (SGK trang 185)


4. Ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính (CHỈ XÉT VẬT THẬT)
Vật sáng AB (vật thật) nằm trên trục chính và đặt cách thấu kính một khoảng d = OA > 0.
* Với thấu kính hội tụ:
TH1: d < f

TH2: d = f
TH3: f < d < 2f

TH4: d = 2f

TH5: d > 2f

TH6: d =  + Nếu vật cách thấu kính hội tụ rất xa (xa vô


cùng) thì ảnh A’B’ của vật sẽ nằm tại tiêu điểm
F’ (là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật)

* Với thấu kính phân kỳ

* Chú ý: Ảnh thật hứng được trên màn quan sát, ảnh ảo không hứng được trên màn
5. Các công thức về thấu kính

1 Quy ước dấu:


 Độ tụ D  ; f : tiêu cự (m); D: điop (dp)
f d  OA  VËt thËt th× d  0
 VËt ¶o th× d  0
 Công thức về vị trí ảnh – vật
1 1 1
   
d d f d '  OA' với quy ước: 
  ¶nh thËt th× d   0
(f,d,d’ cùng đơn vị - có thể là m hoặc cm tùy  f  OF '  ¶nh ¶o th× d   0
đề bài) Thấu kính hội tụ f > 0 hay D > 0
Thấu kính phân kì f < 0 hay D < 0
 Hệ số phóng đại ảnh
 k  0 : ảnh ảo; ảnh và vật cùng chiều;
d ' A' B'
k   k  0 : ảnh thật; ảnh và vật ngược chiều
d AB hoặc k   d '  f  f  d '  k  1 : ảnh cao hơn vật
f d
d f
 Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d '  k  1 : ảnh thấp hơn vật
Lưu ý: Với thấu kính hội tụ cho ảnh thật hoặc Với chương trình Vật lý THPT cơ bản: vật sáng là
thấu kính phân kì cho ảnh ảo: L = d +d’ vật thật d > 0

C. MẮT

Giác mạc Thủy dịch Lòng đen


Cấu tạo mắt từ
ngoài vào trong

Màng lưới Dịch thủy tinh Thể thủy tinh

 Thể thủy tinh có dạng thấu kính hai mặt lồi (TK hội tụ)
 Màng lưới (võng mạc): khi mắt nhìn một vật, ảnh thật của vật qua mắt là ảnh ngược chiều và nằm trên
màng lưới.
 Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng
khác nhau vẫn hiện lên trên màng lưới (điểm V)
 Điểm Cực cận (CC) là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt nhìn rõ vật. Khi mắt nhìn vật ở điểm cực
cận, mắt điều tiết tối đa. Khi đó tiêu cự của mắt là nhỏ nhất (fmin) và độ tụ của mắt là nhỏ nhất (Dmax)
 Điểm Cực viễn (CV) là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt nhìn rõ vật. Khi mắt nhìn vật ở điểm cực
viễn, mắt không phải điều tiết. Khi đó tiêu cự của mắt là lớn nhất (fmax) và độ tụ của mắt là nhỏ nhất
(Dmin)
 Khoảng nhìn rõ (giới hạn nhìn rõ) của mắt: là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
 Với mắt bình thường: OCC = 25 cm, OCV là xa vô cùng
1 1 1
 Công thức với mắt (không đéo kính) khi nhìn rõ một vật: D   
f d OV
là góc trông nhỏ nhất ɛ mà mắt
Năng suất phân li
còn phân biệt được hai điểm

Mắt không điều tiết Mắt điều tiết tối đa


; Dmin ; Dmax

Sơ đồ thu gọn của mắt (d’= OV = hằng số >0)

Tật về mắt Đặc điểm Khắc phục


Nhìn vật tại điểm cực viễn không điều tiết.  Đeo kính phân kì sát mắt:
Khoảng cách OCV có giới hạn f kinh  OCV (kính sát mắt)
Mắt cận
Điểm cực cận gần hơn mắt thường.  Phẫu thuật mắt
f max  OV
Nhìn xa vô cực vẫn phải điều tiết Đeo kính hội tụ thích hợp
Mắt viễn Điểm cực cận xa hơn mắt thường. Tiêu cự có giá trị sao cho mắt đeo
f max  OV kính gần như mắt không tật
Nhìn xa vô cực không phải điều tiết Đeo kính hội tụ thích hợp
Mắt lão Điểm cực cận xa hơn mắt thường. Tác dụng của kính như với mắt
CC ở xa mắt viễn

CHÚ Ý: CÔNG THỨC ÁP DỤNG CHO MẮT ĐEO KÍNH (KÍNH ĐEO SÁT MÁT)

1 1 1 Trong đó
  + dmin là khoảng cách gần nhất từ vật AB đến kính
f k d min  OCc (mắt) (khi đó mắt đeo kính còn nhìn rõ vật)
+ + dmax là khoảng cách xa nhất từ vật AB đến kính
1 1 1 (mắt) (khi đó mắt đeo kính còn nhìn rõ vật)
 
f k d max  OCv

D. Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

You might also like