You are on page 1of 8

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:

a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch


b. Mẫu phán đoán
c. Chùm
d. Phân tầng

so với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quang trọng
d. Không nhất thiết xác định

Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất


a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếp gặp
d. Tỷ lệ nghịch

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 95%
c. 100%
d. 90%

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Chùm
b. Mẫu phán đoán
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Phân tầng

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và cách
2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Chùm

Quy tắc lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là


a. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
d. Sai số giữa mẫu và quần thế nghiên cứu là 5%
e. 0.95

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để
chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Song song
b. Trừu tượng
c. Tỉ lệ thuận
d. Tỉ lệ nghịch

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50
bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Hệ thống
b. Ngẫn nhiên đơn
c. Chùm
d. Phân tầng

Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách hàng
đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các khách
hàng, tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Phân tầng
b. Nhiều giai đoạn
c. Ngẫn nhiên đơn
d. Mẫu thuận tiện

Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫn nhiên đơn
d. Chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
a. Tính hiệu quả
b. Tính đại diện
c. Tính khả thi
d. Độ tin cậy

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếu gặp thì cỡ mẫu
a. Càng hiếm gặp
b. Càng nhỏ
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng lớn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Thuận tiện
c. Chùm
d. Phân tầng

Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
a. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
b. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. Số thuốc trung bình trong một lần khám

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng

Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hoá học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tuỳ thuộc vào thiết kế nghiên cứu

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Càng hiếm gặp
b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống


a. Tuỳ thuộc vào thiết kế nghiên cứu
b. Cao hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà
thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Chỉ tiêu
c. Thuận tiện
d. Phân tầng

độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là


a. Tỷ lệ quần thể
b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
c. Độ lệch chuẩn
d. Độ tin cậy

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. Thời gia phát thuốc trung bình
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. % thuốc được dán nhãn đầy đủ

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu


a. Phân tầng
b. Phi xác suất
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tần

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Mẫu phán đoán
c. Chùm
d. Phân tầng

Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của ngũ gia bì chân chim:
a. Ít hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Cao hơn
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm để
chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a.Hệ thống
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Ngẫu nhiên đơn

Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:


a. 10% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
b. 0,9
c. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là:


a. 5% số thí nghiệm cho biết kết quả khác nhau
b. 0,95
c. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính chất đại diện cao nhất:
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Mẫu phán đoán
c. Chùm
d. Phân tầng

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu:
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng nhỏ
c. Càng lớn
d. Càng hiếm gặp

Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là:
a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
b. Tỷ lệ quần thể
c. Độ tin cậy
d. Độ lệch chuẩn

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện:
a. Phân tầng
b. Không xác suất
c. Hệ thống
d. Ngẫu nhiên đơn

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò:


a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Ít hơn
Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế:
a. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. Thời gian phát thuốc trung bình

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống:


a. Ít hơn
b. Không nhất thiết phải xác định
c. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
d. Cao hơn

Biến số dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu:


a. Hệ thống
b. Phi xác suất
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng

Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất


a. Chùm
b. Nhiều giai đoạn
c. Phân tầng
d. Mẫu chỉ tiêu

Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn:
a. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
c. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
d. Số thuốc trung bình trong một lần khám

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể:
a. Càng lớn
b. Tỷ lệ nghịch
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà thuốc
gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
a. Phân tầng
b. Chùm
c. Thuận tiện
d. Chỉ tiêu

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công an và
cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo đây là kỹ thuật chọn mẫu:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Chùm
Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu:
a. Chùm
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Hệ thống

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 50
bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu:
a. Hệ thống
b. Chùm
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng

ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH LÀ PHÂN TỪNG

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ mẫu có
mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Tỉ lệ nghịch
c. Song song
d. Trừu tượng

Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
a. Độ tin cậy
b. Tính hiệu quả
c. Tính đại diện
d. Tính khả thi

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng:
a. 95%
b. 100%
c. 90%
d. 99%

So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
a. Cao hơn
b. Không nhất thiết xác định
c. Không quan trọng
d. Ít hơn

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Tỉ lệ nghịch
c. Song song
d. Trừu tượng

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu


a. Ngẫu nhiên đơn
b. Phí xác suất
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của khách
hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách tất cả các
khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Nhiều giai đoạn
c. Phân tầng
d. Mẫu thuận tiện

Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
Select one:
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

You might also like