You are on page 1of 9

i

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM GENOMIC PHÂN TỬ

BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ,


THIẾT BỊ - HƯỚNG DẪN PHA CHẾ HOÁ
CHẤT CỦA MÔN THÍ NGHIỆM
GENOMIC PHÂN TỬ

GVHD : PhD PHẠM ĐÌNH CHƯƠNG


Nhóm: S2 – N3
Người thực hiện:
Nguyễn Ngọc Dương - 61703241
Hồ Ngọc Chăm - 62000362

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


ii

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................v
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................................1
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP................................................................4
2.1 Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................4
2.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................4
2.2.1 Sử dụng cân 2 số................................................................................................4
2.2.2 Sử dụng phin lọc 0.45 um...................................................................................5
2.2.3 Sử dụng máy đó PH...........................................................................................6
2.2.4 Sử dụng nồi hấp tuyệt trùng.................................................................................7
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN.........................................................................8
3.1 Tính toán - lý thuyết...............................................................................................9
3.2 Pha Ampicillin..........................................................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................
4.1 Kết luận.....................................................................................................................
4.2 Kiến nghị ( Nếu có )..................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
Tài liệu Internet
iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


iv

DANH MỤC BẢNG


v

DANH MỤC HÌNH


𝐶𝑀 𝑛 (𝑚𝑜𝑙)
(𝑀) = (1)
𝑉 (𝐿)
𝑚 (𝑔)
𝑛 (𝑚𝑜𝑙) = (2)
𝑀( 𝑔 )
𝑚𝑜𝑙

Trong đó:
CM: Nồng độ mol chất (M).
n: Số mol chất (mol).
V: Thể tích dung dịch (L).
m: Khối lượng chất tan (g).
M: Khối lượng phân tử chất tan (g/mol).
Thay (2) vào (1) ta được:
𝑚
𝐶𝑀 =
𝑀 × 𝑉
⇒ 𝑚 = 𝐶𝑀 × 𝑀 × 𝑉
Ví dụ: Pha 50 mM NaCl (MW= 58,5), V=250 mL:
⇒ 𝑚 = 0,25 × 58,5 × 0.05 = 0.73125 (𝑔)

Cách pha: Cân chính xác 0.73125 g NaCl vào 200 mL nước cất 2 lần, hòa tan hoàn toàn
và sau đó định mức lên 200 mL bằng nước cất 2 lần.
Nồng độ %:
Số gram chất tan có trong 100 mL dung dịch
Ví dụ 1: Pha 10% NaCl (W/v), V = 500 mL.
Giải thích: w/v: weight/volume.
CHƯƠNG 1.10TỔNG QUAN
 Ôn tập cách chuyển đổi đơn vị, công thức tính nồng độ
 Hướng dẫn cách pha hóa chất, tính toán nồng độ

Nồng độ mol:

Chất đang ở dạng rắn yêu cầu sang lỏng.


- 10 g NaCl – 100 mL dung dịch.
- ? g NaCl – 500 mL dung dịch.
Ta có: 10.500 = x.100
 x = 50 (g)
Cách pha: Cân chính xác 50 g NaCl vào 400 mL nước cất 2 lần, hòa tan hoàn toàn và sau
đó định mức lên 500 mL bằng nước cất 2 lần.
Số mL chất tan có trong 100 mL dung dịch.
Ví dụ 2: V = 500ml, 70% ethanol (v/v).
Giải thích: v/v: volume (trạng thái chất)/volume (trạng thái pha).
- 70 mL ethanol - 100mL dung dịch.
- ? mL ethanol - 500mL dung dịch.
Ta có: 70.500 = x.100
 x = 350 (mL).
Cách pha: Hút 350 mL dung dịch ethanol tuyệt đối sau đó thêm 150 mL nước cất 2 lần.

Nồng độ gram:

Ví dụ: 20 mg/mL KCl, V = 700ml.


- 20 mg – 1 mL
- ? mg – 700 mL
Ta có: 20.700 = x.1
 x = 14000 mg = 14 g.
Cách pha: Cân chính xác 14 g KCl vào 600mL nước cất 2 lần, sau đó hòa tan hoàn
toàn và định mức lên 700 mL với nước cất 2 lần.

 Pha từ stock (dung dịch mẹ):


Working concentration: dung dịch con
3

- Các dung dịch được pha và bảo quản ở nồng độ gốc (stock concentration). Sau đó,
khi dùng đến thì dung dịch gốc mới được pha loãng đến nồng độ thích hợp
(working concentration) với nước cất 2 lần.
- Dựa vào công thức sau:
Cđầu.Vđầu = Ccuối.Vcuối
Nồng độ thấp
Công thức khác: .V
Nồ ng độ cao cần

Ví dụ 1: Pha 10 mM NaCl từ dung dịch 1 M NaCl, V=250 mL


10×10−3
× 250 = 2,5 (𝑚𝐿)
1

Cách pha: Hút 2,5 mL từ dung dịch NaCl 1 M, sau đó định mức lên 250 mL bằng nước
cất 2 lần.
Ví dụ 2: Pha 10% KCl từ dung dịch 50% KCl, V = 500mL
Ta có: 50.Vđầu = 10.500
 Vđầu = 100 (mL).
10 %
Công thức khác: . 500 = 100 (mL).
50 %

Cách pha: Hút 100 mL từ dung dịch KCl 50% vào bình định mức, sau đó định mức lên
500 mL bằng nước cất 2 lần.
4

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

2.1 Vật liệu - hóa chất


 Ống falcon
 Cân phân tích
 Nồi hấp
 Thùng đựng đá
 Tủ lạnh
 Ống đong 50 mL
 Nước cất 2 lần
 Đũa khuấy
 Bercher 100ml
 Phin lọc có đường kính lỗ lọc 0,22𝜇m hoặc 0,45𝜇m
 Máy đo pH

You might also like