You are on page 1of 13

BÀI 6: Dung dịch tiêm truyền điện giải

1. Quy trình
- Chuẩn bị phòng pha chế thuốc tiêm: chuẩn bị phòng cấp B: pha thuốc
tiêm tiệt trùng được ở nhiệt độ cao
- Xử lí bao bì và dụng cụ pha chế:
+ chai thuỷ tinh: Rửa với nước khử khoáng, tráng lại bằng nước cất
pha tiêm, tiệt trùng bằng nhiệt độ khô 160 ℃/2 hhoặc 250 ℃/ 1 h
+ Nút cao su: rửa sạch, luộc với nước sôi 100 ℃/30 phut , để ráo sấy khô
ở 70 ℃
+ dụng cụ pha chế: rửa sạch,lau khô.
- Pha chế: Thực hiện trong phòng vô khuẩn.
- Cân đong nguyên liệu:
Cân …g NaCl = giấy cân ( 10*10cm),
….g KCl = giấy cân (8*8cm),
….g CaCl2 = giấy cân ( 8*8cm)
- Hoà tan các chất với khoảng 90% lượng nước
Lấy khoảng 90% ml H2O cất vào cốc có mỏ …ml. Hoà tan lần lượt
NaCl, KCl, CaCl2 đến tan hoàn toàn.
- Đo PH dung dịch bằng máy đo PH. Ghi nhận két quả trong khoảng
PH = 5-7,5
- Bổ sung thể tích:
Cho dung dịch từ cốc có mỏ vào ống đong 250ml bằng đũa thuỷ tinh
và bổ sung nước cất vừa đủ thể tích.
- Lọc trong:
Dùng màng lọc G4, cắt 1 tờ giấy lọc hình tròn, thấm ướt trên màng
lọc, sử dụng hệ thống lọc hút lọc dung dịch.
- Kiểm tra bán thành phẩm: độ trong
- Đóng chai 100ml
- Tiệt khuẩn bằng nồi hấp ở nhiệt độ 121 ℃/20 phut
- Để nguội, soi kiểm tra độ trong
- Dán nhãn thành phẩm có dòng chữ “ Dịch truyền tĩnh mạch”.
2. Tính toán.
Hoàn chỉnh công thức bào chế
mEq m mEq
=n× × 1000 :nồng độ đương lượng của chất tan trong 1lít dung dịch
L M L
n : số hoá trị của chất tanm: khốilượng muối tan trong 1 lít dung dịch
M : số phân tử lượng của chất điện giải
mEq / L× M
 m= n ×1000
−¿¿ −¿¿ −¿¿

NaCl → Na
+¿+Cl ¿
KCl → K
+¿+Cl ¿
CaCl2 →Ca2+¿+2 Cl ¿

mEq Nacl x 58,5


mEq Na+¿ ¿= mEq/LNaCl = …. mNacl = =…( g)
1 ×1000
mEq Kcl x 74,5
mEq K+¿ ¿= mEq/LKCl =…  m kcl = =…(g)
1× 1000
mEq Cacl2 x 111
mEq ca 2 +¿¿=mEq/LCaCl2 = … mcacl 2= =…(g)
2×1000

Công thức bào chế 1000ml


Natri clorid...........................?g
Kali clorid.............................?g
Calci clorid...........................?g
Nước cất pha tiêm …….vừa đủ 1000ml
B./.Chứng minh tính đẳng trương của công thức vừa xây dựng.
Số mOsmol/L = mmol/L x số phần tử phân li
m mEq / L
¿ ×1000 × số phần tử phân li¿> số mOsmol /L= × số phầntử phânli
M n

mEq Nacl mEq Kcl mEq Cacl2


∑ mOsmol/L= x2 + x2 + x3= ? (mOsmol/L)
1 1 2

vậy ? mOsmol/L có thuộc khoảng 290 ±15 %(246,5-333,5)


DD đẳng trương với máu
3. Vẽ nhãn
KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
300A Nguyễn Tất Thành P13 Q4 TP.HCM
THUỐC TIÊM TRUYỀN ĐA ĐIỆN GIẢI
Chai…. ml
Công thức: Công dụng: Tiêm truyền để bổ sung chất
Na+………………….? mEq điện giải khi cơ thể bị mất
K …………………..? mEq
+
điện giải nặng.
Ca2+………………….? mEq Cách dùng: Theo hướng dẫn của bác sỹ
Cl-……………………? mEq Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát,tránh
Nước cất....................vđ…ml ánh sáng.
NSX: 22.03.23 HD: 22.04.24 SĐK: VD-12345-…. SL:…
DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH
BÀI 2: Siro Iodotanic
1. Quy trình.
- Xử lí dụng cụ:
Rửa sạch lau khô, Picnomet tráng cồn và để khô tự nhiên
- Cân đong nguyên liệu:
Cân Tanin…(g) bằng giấy cân ( 8*8cm)
Cân đường saccarose …(g) bằng giấy cân (8*8cm)
Cân Iod …(g) bằng mặt kính đồng hồ ( cân trước khi sử dụng)
Đong nước cất…(ml) bằng ống đong
- Hoà tan tannin và 1/5 lượng đường với nước trong bình cầu đáy bằng:
Cho nước vào bình cầu, thêm …(g) Tanin lắc hoà tan hoàn toàn.
Thêm 1/5 lượng đường bằng phễu giả vào bình cầu có chứa nước và
tanin, sau đó lắc hoà tan hoàn toàn.
- Cho Iod vào bình:
Cân …(g) Iod trên mặt kính đồng hồ có lót giấy cân, dùng đũa thuỷ
tinh gạt từ từ iod vào bình cầu. Đậy kín bình cầu bằng bông mỡ.
- Đun cách thuỷ 60 ℃, vừa đun vừa lắc nhẹ cho phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Chuẩn bị giấy tẩm hồ tinh bột, kẻ sẵn 5 vị trí cho 5 vết thử có
chuyển màu từ màu xanh tím  vàng nâu  vàng nhạt.
Sau 5 phút đun thử vết 1:
Tiếp tục sau 30 phút thử vết 2:
Tiếp tục sau 5 phút thử vết thứ 3:
…. Khi xuất hiện màu vàng nhạt thì ngừng đun, lấy bình cầu ra khỏi
bếp.
- Hoà tan lượng đường còn lại:
Dùng phểu giả cho 4/5 lượng đường còn lại vào bình cầu, đậy kín và
đun trên bếp cách thuỷ vừa đun vừa lắc cho hoà tan hoàn toàn hết
đường.
- Lọc nóng:
Bố trí hệ thống lọc, lọc bằng gạc hứng vào ống đong có lót giấy.
Ngay sau khi đun xong cho siro vào hệ thống lọc, để nguội và ghi nhận
thể tích.
Cho ống đong chứa siro vào chậu nước đá đến khi nhiệt độ của siro ở
20 độ C
- Đo tỉ trọng siro bằng picnomet:
Cân picnomet rỗng có lót giấy ghi nhận m0
Cho siro vào picnomet, đậy nắp mao quản (picnomet và nắp mao
quản phải đầy dung dịch siro), dùng bông gòn tẩm cồn lau sạch xung
quanh, cân picnomet (có lót giấy cân) -> m1

Cân picnomet có chứa siro  ghi nhận m1


m 1−m 0
d= (g /mL)
25

- Đóng chai, dán nhãn thành phẩm.


2. Tính Toán:
ĐỀ Cho công thức:
Iod……………………A mg = ...g
Tannin……………….. B mg= …g
Đường saccarose…….C g
Nước cất……………..D ml
- Tính nồng độ đường của chế phẩm, so sánh với tiểu chuẩn
d nước =1 ( mlg ) →m nước =… gmdung dịch=miod +mtannin +mđường saccarose + mnước cất =… g

m CT
C %= ×100=… %
mdd

Nồng độ chế phẩm không/nằm khoảng tiểu chuẩn siro thuốc ( (54 ≤ C % ≤64 %)
- Tính thể tích lí thuyết của chế phẩm:
mSiro=miod +mtannin + mđường saccarose +mnước cất =? g
m ?
V = siro = =…(ml)
d 1,30

3. Vai trò từng thành phần:


- Iod vàTanin: tiền chất, khi phản ứng với nhau ở 600C tạo Iodotanic là
dược chất.
- Đường saccarose: Tạo độ ngọt, tăng độ nhớt, tăng tỉ trọng.
- Nước cất: Dung môi hoà tan
4. Giải thích màu các vết:
- Vết mùa tím đen: Iod trong bình còn nhiểu, phản ứng với hồ tinh bột.
- Vết vàng nâu: iod phản ứng bớt nhưng vẫn còn.
- Không màu ( vàng nhạt): Iod đã phản ứng hết.
5. Giải thích tại sao chế phẩm sau khi pha chế tỉ trọng quá cao:
VÌ: Trong quá trình điều chế, không cẩn thận ở giai đoạn thử tẩm hồ tinh
bột làm hao hụt lượng siro, trong khi vẫn giữ nguyên lượng đường hoà
tan.
Thời gian mở bình lâu và số lần mở nhiều làm iod thăng hoa, ảnh hưởng
đến phản ứng và hàm lượng của hoạt chất.

6. Vẽ nhãn
KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
300A Nguyễn Tất Thành P13 Q4 TP.HCM
SIRO IODOTANIC
Chai … ml
Công thức: Công dụng: Thuốc bổ, dùng khi cơ
Iod ………………….? mg thể suy nhược, trẻ em
Tanin ………………..? mg lao hạch.
Đường Saccarose…….? g Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần
Nước cất..................... ? ml 1 muỗng cà phê
Bảo quản: trong chai thuỷ tinh kín,
nút kín, để nơi mát, tránh
ánh sáng.
NSX: 22.03.23 HD: 22.04.24 SĐK: VD-12345-…. SL:…

BÀI 3: Thuốc nhỏ mắt Kẽm sulfat 0,5%


1. Tính toán
Cho Công thức thuốc kẽm sulfat A%
Kẽm sulfat dược dụng…………………………………. ?g
Acid boric đẳng trương………………………………….?g
Dung dịch Nipagin M 20%.............................................ml
NaOH 0,1N hoặc HCl 0,1N…………………………vừa đủ
Nước cất………………………………………….vừa đủ 100ml
Công thức tính BC 100 ml Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat A%
- Tính theo công thức Lumiere-Chevrotier
100× A %
m kẽm sulFat dược dụng= =A g
100 %
0,52−|∆ tA|
Theo công thức Lumiere-Chevrotier: x=
|∆ t 1 %|
Trong đó: x: là lượng chất đẳng trương hóa cần thêm vào 100ml dung dịch
nhược trương(ml)
∆tA:độ hạ băng điểm của dung dịch nhược trương(◦C)
∆t1%: độ hạ băng điểm của chất đẳng trương hóa có nồng độ 1%(◦C)
∆ tA =∆ tA ZnSO 4 A % =−0,083 × A=Y ℃∆ t 1%=∆ t acid boric1 %=−0,288℃

0,52−|Y |
x= =B g
|−0,288|
Vậy cần B g acid boric để đẳng trương 100ml dung dịch kẽm sulfat A%
Nồng độ sử dụng của Nipagin là 0,05-0,1%Chọn Nipagin M có nồng độ
0,05%m Nipagin = 0,05g
0,05 x 100
V nipagin M = =0,25 ml
20

CTHC:
Kẽm sulfat dược dụng………………………………….A g
Acid boric đẳng trương…………………………………B g
Dung dịch Nipagin M 20%.......................................0,25ml
NaOH 0,1N hoặc HCl 0,1N…………………………vừa đủ
Nước cất………………………………………….vừa đủ 100ml
Tính Theo trị số Sprow:
100 × A %
m kẽm sulfat dược dụng= =A g
100 %

Lượng nước cần dùng để hòa tan A g kẽm sulfat dược dụng để tạo dung dịch
đẳng trương
16,7 x A = X (ml)
Lượng nước còn lại: 100 – X = Y ml
Trị số Sprowls của acid boric là 55,7
Y ×1
macid boric = =Bg
55,7

Nồng độ sử dụng của Nipagin là 0,05 - 0,1%Chọn Nipagin M có nồng độ


0,05%m Nipagin = 0,05g
0,05 x 100
V nipagin M = =0,25 ml
20

CTHC:
Kẽm sulfat dược dụng………………………………….A g
Acid boric đẳng trương…………………………………B g
Dung dịch Nipagin M 20%.......................................0,25ml
NaOH 0,1N hoặc HCl 0,1N…………………………vừa đủ
Nước cất………………………………………….vừa đủ 100ml
Công thức đề cho(tam suất)
2. Quy trình:
Xử lý dụng cụ:
- Chai thuốc nhỏ mắt: rửa sạch,tháo rời, tiệt trùng bằng cách luộc với nước sôi
100◦C/30phút, sấy khô 70 ℃
- Dụng cụ pha chế: Rửa sạch lau khô.
Cân đong nguyên liệu:
- Cân….g kẽm sulfat bằng giấy cân 8x8cm
- Cân …g acid boric bằng giấy cân 10x10cm
- Hút …ml Nipagin M 20% bằng pipet thẳng 1ml ( lưu ý lúc thực hành:
cho dd vào cốc có mỏ rồi mới hút)
Hòa tan các chất phụ với 90% lượng nước:
- Đun 90% lượng nước vào cốc có mỏ 100ml, đun sôi trên bếp điện, tiếp
đến cho acid boric và Nipagin M 20% vào cốc có mỏ, dùng đũa thuỷ
tinh để hoà tan hoàn toàn . Để nguội hoàn toàn.
Hòa tan kẽm sulfat vào cốc có mỏ có chứa dung dịch.
Đo Ph bằng máy đo pH, điều chỉnh pH để đạt pH trong khoảng 4,5-5,5
- Nếu pH < 4,5: điều chỉnh bằng NaOH 0,1N
- Nếu pH > 5,5: điều chỉnh bằng HCl 0,1N
Bổ sung thể tích:
- Chuyển dung dịch từ cốc có mỏ vào ống đong bằng đũa thuỷ tinh, bổ
sung nước cất vừa đủ thế tích…ml
Lọc trong:
- Bố trí hệ thống lọc: chuẩn bị giá lọc, giấy lọc xếp nếp hình quạt, cắt giấy
lọc vừa phễu. Dùng dung dịch pha chế thấm ướt 2/3 giấy
- Lọc: lọc qua 2 lần trên cùng 1 tờ giấy lọc vào cốc có mỏ 100ml
Lọc vô khuẩn:
- Dùng xylanh hút …ml, đuổi bọt khí, gắn màng lọc milipore 0,22µm vào đầu
xylanh, bơm trực tiếp vào chai thành phẩm.
Đóng chai 10ml. Dán nhãn thành phẩm có dòng chữ “THUỐC NHỎ
MẮT”
4. Vẽ nhãn
KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
300A Nguyễn Tất Thành P13 Q4 TP.HCM
THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT …%
Chai 10 ml
Công thức: Công dụng: Sát khuẩn mắt trong
Kẽm sulfat ……? g bệnh viêm kết mạc.
Tá dược...........vđ 10ml Cách dùng: Nhỏ 1-2 giọt/ lần,
ngày 2-3 lần
Bảo quản: trong chai kín, để nơi mát,
tránh ánh sáng.
NSX: 22.03.23 HD: 22.04.24 SĐK: VD-12345-…. SL:…
THUỐC NHỎ MẮT

BÀI 4: thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol


1. Qui trình
Xử lý chai thuốc nhỏ mắt:
Rửa sạch, luộc trong nước sôi 1000C/30p, để khô.
Xử lý dụng cụ pha chế: Rửa sạch, lau khô.
Cân đong nguyên liệu:
- Cân …(g) Cloramphenicol = giấy cân (8*8cm)
- Cân …(g) Acid Boric = giấy cân (8*8cm)
- Cân …(g) Natri Borat.10H2O = giấy cân (8*8cm)
- Cân …(g) Natri Clorid = giấy cân (8*8cm)
- Hút ….ml dung dịch Nipagin M 20% bằng pipet thẳng 1ml
Hòa tan chất phụ với khoảng 90% nước cất.
Lấy khoảng 90% lượng nước vào cốc có mỏ…ml,đun trên bếp cách thuỷ
đến sủi tăm , sau đó cho Acid boric, Nipagin M, Natri borat, NaCl vào cốc
có mỏ, dùng đũa thủy tinh để hòa tan.
Tiếp đến để hơi nguội (60-700C) cho Cloramphenicol vào khuấy tan. Để
nguội hoàn toàn.
Đo thể tích bằng máy đo pH (ghi nhận kết quả trong pH = 7-7,5)
Bổ sung nước cất vừa đủ thể tích:
Dùng đũa thủy tinh dẫn dịch từ cốc có mỏ vào ống đong…ml, dùng
nước cất tráng cốc, bổ sung nước cất thể tích vừa đủ …ml.
Lọc trong qua giấy lọc xếp nếp hình quạt:
- Chuẩn bị hệ thống lọc: chuẩn bị giá lọc, giấy lọc xếp hình quạt, cắt giấy
lọc vừa phễu, dùng dung dịch pha chế thấm ướt 2/3 giấy lọc.
- Lọc: Lọc qua giấy lọc xếp nếp hình quạt, lọc 2 lần trên cùng 1 tờ giấy lọc.
Lọc vô khuẩn:
Hút thuốc vào xylanh đến …. ml, đuổi bọt khí, gắn màng lọc Milipore
0,22 µm vào đầu xylanh, bơm thẳng trực tiếp vào chai thành phẩm
Đóng chai 10ml. Dán nhãn thành phẩm có dòng chữ “THUỐC NHỎ
MẮT”

2. Tính toán::
Hoàn chỉnh công thức bào chế 100ml Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol A%
A % ×100
mCloramphenicol = =A g
100 %
Lượng acid boric, Natri borat, Natri Clorid cần dùng để tạo dung dịch có
độ PH phù hợp
Dung dịch 1: Dung dịch 2:
Natri borat 0,05M Acid boric 0,2M
Natri borat. 10H2O 19,108g Acid boric 12,404g
Nước cất…..vđ 1000ml Nước cất…..vđ 1000ml
 Chọn PH=7,4 để tăng độ tan tránh gây kích ứng mắt
Cần .X.ml dung dịch 1 và.Y.ml dung dịch 2
X ×12,404 B × 100 Y ×19,108
macid boric = =B(g)C % acid boric = =B %mNatri borat = =C (g)
1000 100 1000
C ×100
C % Natriborat = =C %
100

Theo công thức Lumiere – Chevrotier:


0,52−|∆ tA|
x=
|∆ t 1 %|
x: là lượng chất đẳng trương hóa cần thêm vào 100ml dung dịch nhược
trương(ml)
∆tA:độ hạ băng điểm của dung dịch nhược trương(◦C)
∆t1%: độ hạ băng điểm của chất đẳng trương hóa có nồng độ 1%(◦C)
∆ tA =∆ t Cloramphenicol1 % + ∆t acid boric … % +∆ t Natri borat … %

¿−0,06 × A+ (−0,288 ) × B+ (−0,25 ) ×C=D ℃

∆ t 1%=∆ t NaCl 1 % =−0,58 ℃

0,52−|−D|
x= =E g
|−0,58|
CTHC 100ml thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol…%
Cloramphenicol……………….. A g
Acid boric……………………...B g
Natri borat,10H2O……………..C g
Natri clorid……………………..E g
Dung dịch Nipagin M 20%.........0,25ml
Nước cất…………………..vđ 100ml
Đề cho BC …ml ( tính tam suất)
3. Vẽ nhãn
KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
300A Nguyễn Tất Thành P13 Q4 TP.HCM
THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENICOL …%
Chai 10 ml
Công thức: Công dụng: Trị nhiễm trùng mắt.
Cloramphenicol ……?g Cách dùng: Nhỏ 1-2 giọt/ lần,
Tá dược...........vđ 10ml ngày 2-3 lần
Bảo quản: trong chai kín, để nơi mát,
tránh ánh sáng.
NSX: 22.03.23 HD: 22.04.24 SĐK: VD-12345-…. SL:…
THUỐC NHỎ MẮT

BÀI 5: Cồn quế


1. Qui trình.
- Chuẩn bị:
Cân …g vỏ quế ( bột nửa mịn) bằng giấy cân 10*10cm vào cốc cỏ mỏ
250ml
- Làm ẩm dược liệu:
Với khoảng 20-30% dung môi (…ml -….ml) bằng đũa thuỷ tinh và
ống nhỏ giọt. trộn nhanh, đều bột vỏ quế chuyển từ màu nâu sang nâu
sẫm nhưng vẫn khô tơi thì dừng.
- Nạp dược liệu:
Cho ít bông vào đáy bình, lót tiếp bằng giấy lọc được cắt hình tròn có
đường kính 2cm trở lên. nạp dược liệu, vừa nạp vừa gõ ngoài thân bình
bằng thước. Lót trên mặt lớp dược liệu giấy lọc hình tròn đường kính 4
cm, cho sỏi lên và không nén dược liệu.
- Cho dung môi vào bình ngấm kiệt:
Dùng đũa thuỷ tinh dẫn nạp dung môi vừa pha vào bình (cồn…), mở
khoá tối đa xả bọt khí, phần dịch chiết xảy ra đổ ngược vào bình ngấm
kiệt. Đảm bảo lượng dung môi cao hơn lượng dược liệu 2-3cm. Ngâm
lạnh 24-48h ( tuỳ dược liệu)
- Rút dịch chiết:
Công thức tính tốc độ rút:
X =K . √C

X: số giọt trong 1 phút


K: hệ phụ thuộc vào lượng dược liệu
K = 0,25 – lượng dược liệu nhỏ
K = 0,5 – lượng dược liệu trung bình
K = 0,75 – lượng dược liệu lớn
C: lượng dược liệu để chiết (g)
 X =0,25. √ ….  không khả thi trong thực tập.
Nếu dược liệu < 1000g: tốc độ rút 0.5-1m/phut
Dược liệu <3000g: tốc độ rút 1-2ml/phut
Dược liệu <10000g: tốc độ rút 2-4ml/phut
 Xét vậy tốc độ rút dịch chiết 1ml/phut  ….giọt/60s  1 giọt/…s phù
hợp với bài thực tập.
Khi rút dịch chiết khoảng 3/4 - 4/5 tổng lượng cồn thuốc qui định tương
đương…ml thì không thêm dung môi nữa, rút kiệt. ( Lưu ý: Luôn bổ sung
ethanol 80% ngập mặt dược liệu, tránh bọt khí). Thêm dung môi vừa đủ …ml.
- Kết thúc ngấm kiệt:
Ép bả dược liệu
Tháo bả, vệ sinh bình ngấm kiệt.
- Để lắng 2-3 ngày, gọc lọc lấy dịch trong
- Đóng chai, dán nhãn đúng qui định.
2. Tính toán:
Đề: Bào chế A ml cồn quế
- Chọn dược liệu có độ mịn phù hợp: bột vỏ quế, bột nửa mịn
VÌ:
+Bột nửa mịn: bột mà không ít hơn 95% phân tử qua được rây số 335
và không quá 40% qua được rây 180.
+bột quá mịn: gây tắc nghẽn bình, dễ lẫn tạp.
+Bột thô: không chiết kiệt hoạt chất
- Lượng dược liệu cần dùng:
Theo DĐVN I: 1 phần dược liệu không độc điều chế được 5 phần cồn
thuốc
1g DL  5ml cồn thuốc
X= A/5 g DL  A ml cồn thuốc
- Dung môi phù hợp: ethanol 80%
Vì:tinh dầu aldehyd cinnamic trong quế tan trong cồn 80-90%, chọn sử
dụng cồn 80% để hạn chế sự bay hơi và tiết kiệm nguyên liệu.
- Dự trù lượng dung môi sử dụng: dùng phương pháp ngấm kiệt nên
lượng dung môi gấp 6-7 lần lượng dược liệu
X ×6=B mlX ×7=C mlV ethanol 80 % =B−C ml

- Viết công thức hoàn chỉnh.


Vỏ quế ( bột nửa mịn)……X g
Ethanol 80%.......................vđ A ml
- Dự kiến hoàn thành sản phẩm: 2-3 ngày.
Làm ẩm dược liệu: 2-4h
Ngâm lạnh: 24-48h
Tốc độ rút: tốc độ 1ml/phút ( khoảng A ml  ? phút)

3. Cách pha loãng cồn có nồng độ xác định


B1: Xác định cồn thực của dd cồn ban đầu
Cho cồn cần đo vào ống đong 250 ml. Thả cồn kế vào ống đong đến rơi tự do.
=> Đọc độ cồn biểu kiến: B= ? (%), nhiệt độ: t=? (oC)
Nếu B < 56% => dùng CT: T= B+0,4 ( 15 - t )
T : độ cồn thực ( % ) B :độ cồn biểu kiến(%), t : nhiệt độ lúc đo (o C)
Nếu B ≥ 56% => tra bảng Gay - Lussac
B2: Tính lượng cồn cao độ cần lấy
b−c X: thể tích cồn cao độ cần lấy (ml)
x=ρ ×
a−c ρ : thể tích cồn cần pha

a, b, c: lần lượt là độ cồn thực của cồn cao độ, cồn


trung độ, cồn thấp độ ( a>b>c) (%)

B3: Tiến hành pha dung dịch cồn cần lấy


Đong x (ml) cồn cao độ a % vào ống đong 250 ml, thêm cồn thấp độ c % vừa
đủ 250ml
B4: Xác định lại độ cồn thực của dung dịch mới pha
- Đo độ cồn biểu kiến, nhiệt độ và đổi sang độ cồn thực
B5: Điều chỉnh lại nồng độ cồn, nếu sai số nằm ngoài khoảng ±2%

+ Thêm nước: nếu độ cồn thực vừa pha > độ cồn yêu cầu

+ Thêm cồn cao độ: nếu độ cồn thực vừa pha < độ cồn yêu cầu
4. Vẽ nhãn:
Nhãn thành phẩm:
KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
300A Nguyễn Tất Thành P13 Q4 TP.HCM
VỎ QUẾ
Chai…ml
Công thức: Công dụng: Chữa đau bụng, tiêu
Vỏ quế ( bột nửa mịn)……? g
Ethanol 80%...................vđ …ml chảy, cảm lạnh.
Cách dùng: pha loãng trước khi uống
Bảo quản: trong chai kín, để nơi mát
NSX: 22.03.23 HD: 22.04.24 SĐK: VD-12345-…. SL:…

Nhãn nguyên liệu:


KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
300A Nguyễn Tất Thành P13 Q4 TP.HCM
VỎ QUẾ
Chai…ml

Bảo quản: Trong chai kín, để nơi mát.

NSX: 22.03.23 HD: 23.04.24 SĐK: VD-12345- …. SL:…..

Dụng cụ các thao tác:


1. Thao tác hệ thống lọc trong: giá đỡ, phễu, giấy lọc, giấy lót, cốc có mỏ.
2. Thao tác hệ thống lọc bài siro: giá đỡ, phễu, gạc, giấy lót, ống đong.
3. Thao tác đo tỉ trọng: picnomet, giấy lót.
4. Thao tác đo PH: cốc có mỏ, khăn giấy.
5. Thao tác pha cồn: 2 cốc có mỏ 250ml, 1 ống đong 250ml, cồn kế, đũa
thuỷ tinh.
6. Thao tác nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt: ống đong ( dùng để chứa
dung môi), giá đỡ, bông giòn, giấy lọc, cốc có mỏ ( chứa dược liệu), đũa
thuỷ tinh, sỏi, bình ngấm kiệt.
7. Thao tác rút dịch từ bình ngấm kiệt: ống đong 10ml, ông đong ( dùng để
chứa dung môi), ông đong ( chứa thành phẩm)
8. Lọc vô khuẩn: cốc có mỏ, xylanh, màng lọc milipore, chai thành phẩm
9. Thao tác làm ẩm dược liệu: cốc có mỏ, đũa thuỷ tinh, ống đong 10ml

You might also like