You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP




BÁO CÁO
THỰC TẬP DINH DƯỠNG GIA SÚC
Giáo viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Minh Sương
NHÓM 04 – CHIỀU THỨ 5
Phan Gia Khải - mssv: B2202400
Ngô Tú Trinh - mssv: B2202446
Huỳnh Phú Hào - mssv: B2202393
Huỳnh Minh Thiện - mssv: B2202429

 08/2023
MỤC LỤC
NỘI DUNG THỰC TẬP
I. PP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VẬT CHẤT KHÔ
II. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO
III. PP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PROTEIN THÔ
IV. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BÉO THÔ
V. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XƠ TRUNG TÍNH, NDF
VI. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT XƠ ACID, ADF
VII.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ TÍNH DMTP
MỤC LỤC BẢNG

1-BẢNG KẾT QUẢ I – VẬT CHẤT KHÔ


2-BẢNG KẾT QUẢ II – TRO
3-BẢNG KẾT QUẢ III – PROTEIN THÔ
4-BẢNG KẾT QUẢ IV – BÉO THÔ
5-BẢNG KẾT QUẢ V – ADF/ANF
I. PP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VẬT CHẤT KHÔ

1-Nguyên lý
Dùng sức nóng làm bay hơi hết hơi nước trong thực phẩm, cân trọng
lượng thực phẩm trước và sau khi sấy khô, từ đó tính ra phần trăm nước
có trong thực phầm và hàm lương chất khô có trong thực phẩm.
2-Hóa chất sử dụng
- Không dùng hóa chất

3-Dụng cụ thí nghệm


- Cân kĩ thuật có độ chính xác đến 0,01g.
- Khay men, nhôm hoặc inox
-Tủ sấy

4-Qui trình
Bước 1: Cân chén đã sấy ở 105oC trong khoảng thời gian 4 giờ, ta được Pc
Bước 2: Cân khối lượng của mẫu khoảng 1 gram (W) và cho vào chén sứ
Bước 3: Đem mẫu sấy ở nhiệt độ 105oC trong thời gian 4 giờ, rồi đặt mẫu
vào bình hút ẩm
Bước 4: Cân mẫu ta thu được Pss
Bước 5: Áp dụng công thức sau để tính kết quả

P ss−P ×100
%DM= W
c

5-Kết quả
Chén 1 Chén 2
(V23) (C29)
W(gram) 1,004 1,000
Pc (gram) 18,918 21,454
Pss (gram) 19.834 22,368
1-Bảng tính kết quả I – Vật chất khô
P ss−P ×100 (19,834−18,918)× 100
%DM (V23) = c

W
= 1,004
= 91,24%
P ss−P ×100 (22,368−21,454) ×100
%DM (C29) = c

W
= 1,000
= 91,4%
II. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO

1 – Nguyên lý
- Nung mẫu ở nhiệt độ cao trong khoảng 500 đến 600°C để đốt cháy hết các
hợp chất hữu cơ. Phần còn lại trong chén nung đem cân và xác định được
hàm lượng tro có trong mẫu.
- Dủng sức nóng để nước và các thành phần dễ bay hơi khác bị hóa hơi, các
chất hữu cơ bị đốt cháy trong điều kiện có oxy không khí giải phóng CO2,
H2O và N2. Cân trọng lượng mẫu trước và sau khi sấy khô, từ đó tính ra tỉ
lệ nước có trong mẫu.
2 – Hóa chất
-Không dùng hóa chất

3 – Dụng cụ
-Lò sấy, nung
-Cân kỹ thuật có độ chính xác khoảng 0,01gr
-Khay men, nhôm

4 – Qui trình
Bước 1: Cho chén sấy chứa mẫu vào tủ sấy (100 – 105oC), sau 4
giờ, cân khối lượng cén đã sấy ta sẽ thu được Pc
Bước 2: Cân khối lượng mẫu khoảng 1 gram cho vào chén sứ
Bước 3: Đặt chén nung chứa mẫu vào lò nung ở 550°C, sấy
trong vòng 3 giờ, làm nguội đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm
và cân chính xác đến 0,001 g sau đó ta thu được Psn
Bước 4: Sau đó tính kết quả theo công thức, kết quả là trung bình
cộng kết quả 2 lần xác định song song. Chênh lệch kết quả giữa 2
lần xác định song song không được lớn hơn 0,02%.
P sn− pc × 100
%TRO= W
5 – Kết quả
Ly 1 Ly 2
(X35) (V35)
W 1,002 1,002
Pc 19,855 18,925
Psn 20,676 19,752

P sn− pc × 100 (20,676−19,855)× 100


%ASH (X35) = W
= 1,002
=81,9%
P sn− pc × 100 (19,752−18,925)×100
%ASH (V35) = W
=
1,002
=82,5%
III. PP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PROTEIN THÔ
1 – Nguyên lý
-Quá trình vô cơ hóa mẫu thử bằng H2SO4 và chất xúc tác, sau đó sử
dụng chất kiềm mạnh như NaOH hay KOH để đẩy NH3 ra từ muối
(NH4)2SO4 tạo ra thể tự do. Xác định hàm lượng NH3 bằng H2SO4 0,1N
-Sử dụng phương pháp Kjeldahl, căn cứ vào lượng acid tiêu hao để trung
hòa NH3 , tính lượng NH3 , sau đó tính nitrogen tổng số, suy ra lượng
protein thô.Thực hiện qua 3 bước:
+Mẫu được vô cơ hóa bằng acid sulphuric đun nóng với sự có mặt
của chất xúc tác nitogen trong protein bị phân giải bằng NH3
+NH3 lập tức biếm thành (NH4)2SO4
+Tác dụng với base mạnh, NH3 lại được giải phóng khỏi dung dịch
acid,

2 – Hóa chất
-H2SO4 PA đậm đặc, 95-98%
-NaOH 33%. 330g NaOH trong nước cất và pha loãng tới 1L
( thêm 670ml nước cất)
-Chất xúc tác N2SO4 khan, CuSO4, và Selenium trộn theo tỉ lệ
91:7:2
-Metyl red 0.075g và Bromocresol green 0.025g trong 100ml cồn
tuyệt đối
-H2SO4 chuẩn 0.1N

3 – Dụng cụ
-Bình Kjeldahl, 500ml, 50ml
-Bình Kjeldahl 50ml dùng để vô cơ hóa
-Bình tam giác 50ml
-Bộ chưng cất đạm
-Bộ chuẩn độ H2SO4

4 – Qui trình
-Cân mẫu:
Bước 1: Cân khoảng 0,1g mẫu cho vào ống nghiệm, chuyển vào bình
Kjeldahl 50ml
Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 0,7ml H2O2, sau 3-4 phút, cho tiếp 5ml
H2SO4(đ)
Bước 3: Công phá: đặt bình Kjeldehl lên bếp điện, ở nhiệt độ 300-380 OC
trong 3 giờ
Bước 4: Mẫu công phá pha loãng đến 50ml, lấy 25ml cho vào bình
Kjeldahl, cho vào dung dịch acid boric (H2BO3) 2%, gắn vào máy chưng cất
Bước 5: Chưng cất: cho vào mẫu 30ml NaOH 93 %, chưng cất trong 5
phút
Bước 6: Chuẩn độ: dùng H2SO4 0.1N đến khi màu xanh chuyển sang màu
hồng thì dừng
Bước 7: Tính kết quả theo 2 công thức:
( VH 2 SO 4−Vb )∗0 , 1∗0,014∗100
%N=
W

%CP=%N * 6,25

5– Kết quả
Ly 1 Ly 2
W(gram) 0,1056 0,1172
VH2SO4 0,7 0,5

*Với Vb = 0,5
( VH 2 SO 4−Vb ) × 0 ,1 ×0,014 ×100 ( 0 ,7−0 , 5 ) ×0 , 1 ×0,014 × 100
%N1= = =0,265
W 0,1056

%CP1= %N x 6,25= 0,265 x 6,25= 5,386%


( VH 2 SO 4−Vb ) × 0 ,1 ×0,014 ×100 ( 0 ,55−0 , 5 ) ×0 , 1× 0,014 ×100
%N2= = =0,5376
W 0,1172
%CP1=%N1 x 6,25= 0,5376 x 6,25 =3,36%
IV. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BÉO THÔ
1 – Nguyên lý
-Cả 2 ether và mẫu phải khô để tránh sự kết hợp giữa nước
và các thành phần khác trong mẫu như carbohydrate, urea, lactic
acid, glycerol...Nếu mẫu có chứa các thành phần hòa tan trong
nước với số lượng lớn thì nên rửa trôi nước khi sấy.
2 – Hóa chất
Không dùng hóa chất

3 – Dụng cụ
-Chung nhôm đựng mẫu
-giấy lọc
-viết chì
-Cân kĩ thuật có độ chính xác đến 0,01g
-Tủ sấy điều chỉnh ở nhiệt độ 60-65oC
4 – Qui trình
- Cân lấy mẫu khoảng 0.1gram, gói kĩ mẫu vào giấy lọc, sau đó
kí hiệu từng mẫu bằng bút chì
- Để mẫu đã cân vào chung nhôm, cho vào tủ sấy ở nhiệt độ
105OC ,sấy khoảng 4 giờ
- Mang mẫu đi cân để có Pss , cân 2 lần (ss ≤ 0.003g)
- Chiết xuất: băng bộ Soxhlot, cho đến lúc không còn mỡ
- Sấy mẫu ở nhiệt độ 105OC trong 4 giờ, mang mẫu cân để có
Pscx , cân 2 lần (ss ≤ 0.003g)
- Tính kết quả theo công thức:
Pscx −Pss∗100
%EE= W

5– Kết quả
Mẫu 1 Mẫu 2
(N4-1) (N4-2)
W (gram) 0,1005 0,1031
Pss (gram) 0,6679 0,6812
Pscx (gram) 0,6750 0,6863

Pscx −Pss∗100 (0,6750−0,6679)× 100


%EE= = =-7,1
W 0,1005
Pscx −Pss∗100 (0 , 6 863−0 , 6 812)×100
%EE= W
= =-5,1
0 ,10 31

V. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XƠ TRUNG TÍNH, NDF


1 – Nguyên lý
- NDF chứa các thành phần thành tế bào thực vật không hòa tan bao
gồm cellulose, hemicelluloses, lignin, silica và cutins. Dung dịch chất tẩy
trung tính để hòa tan những thành phần đễ tiêu hóa & tế bào chất
- EDTA kết hợp calcium và loại thải pectin ở nhiệt độ sôi
-Triethylene glycol dùng loại bỏ các thành phần không phải chất xơ

2 – Hóa chất
-Dung dịch H2SO4 0,765N hoặc 1.25g H2SO4/100ml nước
- NaOH 0,313N hoặc 1.25g NaOH/ 100ml nước
-Aceton
- Nước cất
-Dung dịch NDS

3 – Dụng cụ
-Cân phân tích
-bình tam giác, cốc lọc
-tủ sấy, lò nung

4 – Qui trình
Bước 1: cân lấy mẫu khoảng 0.1 gram, cho vào bình tam giác có
mỏ 300ml, cho thêm vào 50ml dung dịch NDS,ADS
Bước 2: Mang mẫu đi đun sôi trong 1 giờ
Bước 3: Mang mẫu lọc rửa bằng nước cất nóng nhiều lần
Bước 4: Rửa lại mẫu bằng dung dịch cồn/aceton
Bước 5: Sấy mẫu ở nhiệt độ 105OC trong 4 giờ, mang mẫu cân để
có Pss
Bước 6: Mang mẫu đó tiếp tục nung ở 400OC trong 1 giờ, mang
mẫu đi cân để có Pss
Bước 7: Tính theo công thức:
( Pss−Psn )∗100
%NDF=
W

5– Kết quả
Mẫu 1 Mẫu 2
(N4-1) (N4-2)
W 0,411 0,406
Pss 49,670 48,867
Psn 49,665 48,853

( Pss−Psn )∗100 ( 49,670−49,665 )∗100


%NDF-1= = =1,21%
W 0,4111
( Pss−Psn )∗100 ( 4 8,867−4 8 , 853 )∗100
%NDF-2= = =3,44%
W 0 , 4 06
VI. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT XƠ ACID, ADF
1 – Nguyên lý
-ADF là cặn còn lại sau khi đun sôi mẫu thử trong dung dịch
axit. Thành phần chất xơ ADF này đại diện cho phần chất xơ ít
tiêu hóa nhất trong cỏ tươi hoặc thức ăn thô khác.
- Dung dịch thuốc tẩy acid để hòa tan các chất hòa tan trong
vách tế bào, hemicellulose, chất khoáng hòa tan trong celluse,
protein bị phá hủy bởi nhiệt, một lượng protein của vách tế bào
và khoáng
-ADF: thành phần còn lại sau khi thủy phân các chất trên

2 – Hóa chất
-Dung dịch H2SO4 0,765N hoặc 1.25g H2SO4/100ml nước
- NaOH 0,313N hoặc 1.25g NaOH/ 100ml nước
-Aceton
- Nước cất
-Dung dịch NDS
3 – Dụng cụ
-Cân phân tích
-bình tam giác, cốc lọc
-tủ sấy, lò nung
4 – Qui trình
Bước 1: cân lấy mẫu khoảng 0.1 gram, cho vào bình tam giác
có mỏ 300ml, cho thêm vào 50ml dung dịch NDS,ADS
Bước 2: Mang mẫu đi đun sôi trong 1 giờ
Bước 3: Mang mẫu lọc rửa bằng nước cất nóng nhiều lần
Bước 4: Rửa lại mẫu bằng dung dịch cồn/aceton
Bước 5: Sấy mẫu ở nhiệt độ 105OC trong 4 giờ, mang mẫu
cân để có Pss
Bước 6: Mang mẫu đó tiếp tục nung ở 400OC trong 1 giờ,
mang mẫu đi cân để có Pss
Bước 7: Tính theo công thức:
( Pss−Psn )∗100
%ADF=
W
5– Kết quả
Mẫu 1 Mẫu 2
(N4-1) (N4-2)
W 0,401 0,401
Pss 42,778 49,072
Psn 42,777 49,065

( Pss−Psn )∗100 ( 42,778−42,777 )∗100


%ADF-1= = =0 , 25 %
W 0,401
( Pss−Psn )∗100 ( 4 9,072−4 9,065 )∗100
%ADF-2= = =1 ,7 5 %
W 0,401
VII. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ TÍNH DMTP

1 – Nguyên lý
-Khảo sát theo mẫu nhanh hơn và rẻ hơn. Vì mẫu bao giờ cũng
nhỏ hơn so với tổng thể, nên việc thu thập số liệu sẽ nhanh hơn,
chính xác hơn và kinh tế hơn. Mẫu vật lấy để phân tích chỉ với số
lượng rất ít nhưng kết quả phân tích được lại dùng để giám định
cho một số lượng rất lớn của mẫu.
-Các mẫu thức ăn để lấy phân tích phải đồng nhất, thành phần
hoá học và giá trị dinh dưỡng cần phải thể hiện được tất cả các
đặc điểm của loại thức ăn này, thành phần, chất lượng, đặc điểm
thu hoạch và tồn trữ, chế biến của nó..

2 – Hóa chất
Không dùng hóa chất

3 – Dụng cụ
-Dao, thớt để cắt mẫu
-Đĩa đựng mẫu
-Cân kĩ thuật, hộp đựng mẫu để cân
-Khây đựng mẫu
-Lò sấy, lò vi sóng

4 – Qui trình
Bước1: Cắt chuyển mẫu, tương đối bằng nhau
Bước 2: Trộn đều trên khay, chia mẫu theo 2 đường chéo, giảm cỡ
mẫu cho đến khi W giảm còn 50gram
Bước 3: Mang mẫu đem đi sấy 3 lần (sấy ở mức medium high đối với
sử dụng lò vi sóng)
-lần1: sấy trong 5 phút
-lần2: sấy trong 3 phút
-lần3: sấy trong 1 phút
Bước 4: Kiểm tra mẫu và mang đi cân, để thu được Pss
Bước 5: Tính kết quả theo công thức
5– Kết quả
-Ký hiệu mẫu: N4
-Khối lượng ban đầu của mẫu (W) =47 gram
-Pss= 6 gram

P SS × 100 6 ×100
%DMTP= W
= 47 = 12,766%
 % nước=100%-12,766%=87,234%

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Giáo trình thực tập Dinh dưỡng (2008)-NXB Đại Học Cần
Thơ- Lưu Hữu Mãnh & Nguyễn Nhựt Xuân Dung biên soạn.
[2] web Academia - https://www.academia.edu/

You might also like