You are on page 1of 75

mục lục

mục lục 0

CHƯƠNG 5 QUỐC HỘI 4


Vị trí , tính chất pháp lí 4
Tính đại biểu cao nhất 4
- Về cơ cấu thành phần đại biệu 5
- về phương diện hoạt động 5
- Về giám sát hoạt động 6
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CNXHCN VN 6
Chức năng , nhiệm vụ quyền hạn 7
Lập hiến , lập pháp 7
Nội dung lập hiến lập pháp 7
Điểm mới của hiến pháp năm 2013 7
Trình tự thực hiện lập hiến , lập pháp – Điều 120hp2013 9
2. quyết định các vấn đề 11
thành lập ra các cơ quan nhà nước ở trung ương 11
Quyết định các vấn đề quan trọng khác 13
3. giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước 13
a. đối tượng của giám sát tối cao 13
b.các hoạt động giám sát tối cao 14
i. xem xét việc trả lời chất vấn 14
ii. Lấy phiếu tín nhiệm 16
4. cơ cấu tổ chức QH 19
UBTVQH 19
i. Tính chất UBTVQH 19
ii. Thành phần 19
iii. Nhiệm vụ , quyền hạn 20
5. HDDT và UB của QH 22
Hội đồng dân tộc 22
5. ĐBQH chuyên trách và ĐBQH kiêm nhiệm/không chuyên trách 23

CHỦ TỊCH NƯỚC 24


VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 24
NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN - Điều 88 HP 2013 25
Trong lĩnh vực lập pháp 25
Trong lĩnh vực hành pháp 27
Nhiệm vụ , quyền hạn CTN trong lĩnh vực tư pháp 29
Chức năng đại diện, thay mặt nhà nước về đối nội - Khoản 4 Đ 88 31
Nhiệm vụ của CTN trong lĩnh vự an ninh quốc phòng 32
Nghiệm vụ , quyền hạn trong lĩnh vực đối ngoại 37

CHÍNH PHỦ 42

Vị trí và tính chất pháp lí 42


Điều 94 HP 2013 42
Cơ quan hành chính cao nhất 42
cơ quan chấp hành của QH 44
QH thành lập ra CP 44
CP chấp hành đường lối, chủ trương HP, luật ,NQ cuả QH 48
CP chịu trách nhiệm trc QH 48
Điều 104 HP 1980 49
Bình luận về ĐIỀU 104 HP 1980 50
Điều 102 HP 1992 50
Điều 94 HP2013 51

II. CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CP 52


cơ quan cấu thành CP 52

1
thành viên của CP 54

III. các hình thức hoạt động của CP 55


hoạt động tập thể của CP qua các phiên họp 55
hoạt động của TTCP - điều 98 HP 2013 55
nhân sự 55
văn bản 56
3. hoạt động của phó thủ tướng 56

TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 57

A.Tòa án nhân dân các cấp 57


vị trí, tính chất, chức năng 57
so sánh điều 102 HP2013 & 27 HP 92 về chức năng và nhiệm vụ của toà 60
về chức năng 60
nhiệm vụ của toà án 61
II. CƠ CẤU, TỔ CHỨC TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP 62
Hệ thống tòa án 62
# Lưu ý : cần phân biệt 1 số thuật ngữ, 1 số chức danh : 63
cơ cấu tổ chức TANDTC 65
thành viên của TANDTC 65
cơ quan cấu thành 66
3. cơ cấu tổ chức CC - Đ 30 , CT - 38, CH - 43 67

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 67

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 68


phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ và chính quyền địa phương 68
phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ ở nước ta hiện nay 68
việc phân loại chính quyền địa phương hiện 69
căn cứ vào nông thôn và đô thị 69
căn cứ vào nghị định xếp loại của CP 69

2
ý nghĩa của việc phân loại 69
B.HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP 69
cơ quan đại diện cho ND ở địa phương 69
cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương 70
II. chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của nhân dân các cấp 70
chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương 70
chức năng giám sát 73
đối tượng bị giám sát 73
b. phương pháp giám sát 73
c. hậu quả pháp lí 73
III. cơ cấu tổ chức của HĐND 75
cơ cấu tổ chức của HĐND cấp tỉnh 75
2. cơ cấu tổ chức HĐND cấp huyện 76
3. cơ cấu tổ chức HĐND cấp xã 76
I . vị trí, tính chất của UBND các cấp 77
cơ quan chấp hành của UBND CÙNG CẤP 77
II.cơ cấu tổ chức 80
1. cấp tỉnh 80
thành viên 80
cơ quan cấu thành 80
2. cấp huyện 80
thành viên 80
cơ quan cấu thành 81
3. cấp xã 81
thành viên 81
cơ quan cấu thành 81

3
CHƯƠNG 5 QUỐC HỘI
I. Vị trí , tính chất pháp lí

1. Về cách thức thành lập

2. Về cơ cấu thành phần đại biểu

3. Về phương diện hoạt động

4. Về giám sát hoạt động

1. Tính đại biểu cao nhất


- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân – Điều 69 Hp 2013 và Điều
1 Luật Tổ chức quốc hội

- Về cách thức hoạt động


▪ cơ quan duy nhất do cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra
▪ bầu ra trên ngtắc phổ thông ,bình đẳng ,trực tiếp và bỏ phi ếu kín - Đi ều
7 Khoản 1 Hp2013

- Về cơ cấu thành phần đại biệu


▪ đại diện toàn thể mọi cơ cấu, thành phần trong xh , giai cấp , tôn giáo
▪ thể hiện hiện khối đại đoàn kết dân tộc
▪ quốc hội là tấm gương phản chiếu đại đoàn kết dân tộc

- về phương diện hoạt động


▪ điều 79 hp 2013
o đại biểu liên hệ chặt chẽ với cử tri , chịu sự giám sát của cử tri
o được cụ thể hóa qua Điều 21 và Điều 27 luật Quốc hội

4
▪ Tiếp xúc cử tri
o là buổi sinh hoạt chính trị xh
o lắng nghe trao đổi , ý kiến của nhân dân , nắm bắt tâm tư nguyện
vọng của cử tri
o gắn kết đại biểu quốc hội vs cử tri , là c ầu nối của đại biểu và c ử
tri
o nghị quyết liên tịch số525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN –
do ủy ban TVQH và đoàn chủ tịch trung ương MTTQVN
o  Đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam t ổ
chức
o có 2 loại tiếp xúc cử tri
● trước kì họp qh để thu thập tổng hợp ý kiến về những tâm tư ,
nv của người dân → biến tâm tư nv thành luật và hp trong
thực tế
● sau kì họp qh để gi ải trình , thông báo kết qu ả cho c ử tri →
phân tích lí giải tại sao không thông qua những nv không đc
thông qua

⇒ MTTQVN chủ trì cuộc tiếp xúc cử tr .

- Về giám sát hoạt động


▪ theo dõi quá trình làm việc , các kì họp
▪ chất vấn và phương thức hoạt động
▪ khi đại biểu qh kh còn xứng đáng thì bị bãi nhi ệm - Điều 7 Khoản 2
hp2013 , Điều 40 luật qh, Đ102 LTCCQĐP → chưa có những cơ sở pháp
lý chi tiết và cụ th ể v ề vi ệc bãi nhiệm đại biểu – thực tế thì ND ch t ừng
bãi nhiệm đại biểu , chỉ có Qh bãi nhi ệm đại biểu ⇒ qui định chung
chung , chưa có cở sở pháp lí , mức độ , tiêu chí cho việc bãi nhiệm
2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của
nước CNXHCN VN
- Căn cứ vào Điều 69 hp 2013 , ND có 2 hình thức thực hiện quyền lực
là dân chủ tt và dc đại diện
- Quyền lập hiến , lập pháp
- Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
- Giám sát tối cao

5
quyết định
các vấn đề
quan trọng
của đất nước

Quốc
quyền lập
hiến , lập
hội giám sát
tối cáo
pháp

II. Chức năng , nhiệm vụ quyền hạn


Chức năng , nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội
Lập hiến, Lập Quyết định các vấn
đề quan trọng của Giám sát tối cao
pháp đất nước

1. Lập hiến , lập pháp


a. Nội dung lập hiến lập pháp
- QH là cơ quan có quy ề n thông qua , s ửa đ ổi , b ổ sung Hp và lu ật
▪ Lập là là thông qua , sửa đổi , bổ sung
▪ Lập pháp là thông qua , sửa đổi , bổ sung lu ật do quốc hội
ban hành
- Thông qua Hp và luật
▪ Làm luật mới hoàn toàn
- Sửa đổi , bổ sung Hp và luật
▪ với nh ững hi ến pháp ho ặc đi ều lu ật đang có hi ệ u l ưc , mà
những điều luật không còn hợp lí - sửa đổi bổ sung
- Quyết định chương trình xây dựng luật , pháp lệnh
▪ trù liệu vấn đề , chuẩn bị dự th ảo , đề án xây d ựng luật , pháp
lệnh
b. Điểm mới của hiến pháp năm 2013
- quyền lập hiến

6
+ HP 1992: qui định, quyền lập hiến lập pháp chỉ có duy nhất QH
có quyền lập hiến và lập pháp → không làm xuể - có các chủ thể
khác giúp đỡ
+ HP 2013 : chia sẻ quyền cho các chủ thể khác sáng
quyền lập hiến

Theo pl hiện hành : QH là chủ thể duy nhất có quyền lập hiến

SAI căn cứ vào k1 đ120 có 4 chủ thể thực hiện sáng quyền lập hiến và khoản 4
Đ120 việc trưng cầu ý dân khi QH thấy cần thiết → đ ưa ra cho ng ười dân bi ểu
quyết

Điều 83 Hiến Điều 69 Hiến


phap 1992 pháp 2013
Quốc hội là cơ Quốc hội thực
quan duy nhất hiện quyền lập
có quyền lập hiến , lập pháp
hiến và lập pháp
❖ Quyền lập hiến
- Sáng quyền lập hiến
▪ là yêu cầu làm hp , sửa đổi hp
▪ Có 4 chủ thể yêu cầu sửa dổi Hp Khoản 1 điều 120 hp 2013

1/3 tổng chủ tịch


số đại biệu nước

ủy ban
chính phủ thường vụ
quốc hội

- – trường hợp cần thiết thì qh sẽ


Khoản 4 điều 120 HP 2013
đưa cho người dân quyền sửa đổi hp
7
❖ Quyền lập pháp
- Sáng quyền lập pháp – điều 84 HP 2013

1/3 chủ tịch


ĐBQH nước

chính
UBTVQH
phủ

- QH có thể ủy quyền cho chính phủ và các chủ thể khác tham gia vào
công tác lập pháp - Điều 100 Hp 2013

HP 1992 HP 2013

chỉ QH có quyền lập và hiến Có 4 chủ thể có quyền sáng quyền lập hiến
Quyền lập pháp
Trong TH cần thiết thì QH sẽ đ ưa
cho người dân quyền sửa đổi hp
Nhận đang đánh đồng quyền lập đã sửa đổi và phân định rõ ràng
thức hiến và quyền lập pháp quyền lập hiến , quyền lập pháp

c. Trình tự thực hiện lập hiến , lập pháp – Điều 120hp2013
❖ Quy trình lập hiến
1. Sáng quyền lập hiến
2. QH quyết định làm hp – 2/3 tán thành
3. Thành lập cơ quan dự thảo HP - Ủy ban dự thảo hp
4. Soạn thảo
5. Lấy ý kiến người dân
6. Thông qua hp
7. Công bố

8
1. sáng 2. QH 3. Thành
5. Lấy ý 6. Thông
quyết lập cơ 4. soạn 7. công
quyền quan dự
kiến nhân qua hiến
bố
định làm thảo dân pháp
lập hiến thảo
hiến pháp

❖ Quy trình lập pháp


1. Sáng quyền lập pháp – yêu cầu làm luật , sửa đổi luật
2. Soạn thảo – thành lập ban dự thảo
3. Thẩm tra – thẩm tra xem đã hợp lí hay chưa,
4. Lấy ý kiến – đưa ra cho đại biểu lấy ý kiến
5. Thông qua - Cần ½ đại biểu biểu quyết tán thành
6. Công bố

1. sáng 2. soạn 3. thẩm


quyền lâp
4. lấy ý 5. thông 6. công
pháp
thảo tra kiến qua bố

❖ Trình tự sửa đổi Hp khó khăn hơn luật


❖ Sáng quyền lập pháp
- Trình dự án luật
▪ là trình ra văn bản về dự luật , có nội dung cụ thể kèm theo là
dự luật , bản thuyết minh, bản dự lu ật ,giải trình và định hướng
tương lai
▪ Hầu hết các cơ quan sẽ trình bày dự án luật dưới hình thức tập thể
▪ Đại biểu QH
o có thể trình dự án luật dưới quyền cá nhân
o rất ít khi sử dụng quyền này
o ít khi được thông qua
▪ Đa phần 90 % là chính phủ trình dự án luật trình
- Trình kiến nghị về luật đưa ý tưởng và đề nghị cho qh - Điều 84 hp
2013

Câu nhận định : Theo pl hiện hành MTTQVN có quyền trình dự án luận
câu nhận định này đúng hay sai

SAI vì cơ quan đứng đầu MTTTQVN – ủy ban trung ương
MTTQVN mới có quyền trình dự án luật

9
2. quyết định các vấn đề
a. thành lập ra các cơ quan nhà nước ở trung ương
- điều 8 LTCQH: Bầu cử các chức danh trong bộ máy nhà nước
CTQH
CT HĐBCQG
PCTQH Chánh án
Uỷ viên UBTVQH PCTN TANDTC Tổng kiểm toán nhà
Chức danh CTHĐDT Thủ tướng
nước
Chủ nhiệm Uỷ ban của CP Viện trưởng
QH VKSNDTC Tổng thư khí QH
CTN
Do ai đề nghị UBTVQH CTN CTN UBTVQH
Có bắt buộc là
ĐBQH ĐBQH Không bắt buộc Không bắt buộc
ĐBQH hay không

Điều 9 QH phê chuẩn

- Những thành viên khác của CP không do QH trực tiếp bầu , do QH phê chuẩn
việc bổ nhiệm :
▪ PTTCP

10
▪ Bộ trưởng và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ
▪ Có 3 bước bổ nhiệm
o TTCP trình ds lên QH
o QH sẽ ra nghị quyết phê chuẩn
o CTN dựa trên nghị quyết , ra quyết định bổ nhiệm
- Việc bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC
▪ HP 1992 , CTN trực tiếp bổ nhiệm
▪ HP 2013 do QH phê chuẩn
▪ Quy trình 3 bước
o CATANDTC đề nghị
o QH sẽ ra nghị quyết phê chuẩn
o CTN dựa trên nghị quyết , ra quyết định bổ nhiệm
- Ds thành viên HĐQPVAN
▪ Do CTN đứng đầu
- 4 chức danh tuyên thệ - K7 Đ70 , tuyên thệ trung thành với ND với tổ quốc
, với Hp.
+ CTN
+ CTQH
+ TTCP
+ CATANDTC
→ 3 người đứng đầu 3 nhánh quyền lực và CTN thay mặt cho đất
nước
b. Quyết định các vấn đề quan trọng khác

- Mục tiêu, chỉ tiêu , chính sách kinh tế KT-XH


▪ HP 2013 quy định chi tiết , cụ thể rõ ràng hơn
- Đại xá
+ là do QH quyết định
+ được tha tội hoàn toàn, triệt để và cho 1 nhóm người phạm tội
- Đặc xá
+ là do CTN quyết định do sự t ư vấn của trưởng ban quản lí tr ại
giam ,

11
+ được ra tù trước thời hạn , có 7 lần đặc xá , chỉ dành cho án phạt
tù
- Ân xá là đặc ân của nn trong việc giảm trách nhiệm HS và hình ph ạt
dưới sự tư vấn của TATC , chỉ dành cho án tử hình

3. giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
a. đối tượng của giám sát tối cao

- Điều 83 HP 1992 qui định toàn bộ hoạt động của NN


+ không thực hiện được – QH làm không xuể, phạm vi quá rộng
+ sẽ có s ự ch ồng chéo chức năng giữa cơ quan TƯ vs địa
phương
- Điều 70 HP2013 đuọc thể hóa qua điều 6 LTCQH

+ giới hạn phạm vi , chỉ giám sát các cơ quan TƯ


+ Lần đầu tiên trong ls lập hiến xuất hiện 2 thiết ch ế
HĐBCQG,KTNN
b.các hoạt động giám sát tối cao
i. xem xét việc trả lời chất vấn

- Điều 11 LHĐGS năm 2015


▪ Xem xét việc trả lời chất vấn
▪ Đ80HP2013
▪ Đ2LGS 2015
▪ Đ15LGS2015
o Khái niệm - K7Đ2LGS2015

12
● chất vấn : ĐBQH nêu vấn đề thuộc trách nhiệm của đối tượng bị
chất vấn → yêu cầu trả lời về trách nhiệm
● Chủ thể : thực hiện chất vấn là DBQH
● Mục đích: quy kết trách nhiệm cho đối tượng bị chất vấn
● Được qui định rõ rành trong các văn bản QPPL , mang tính PL
nặng nề - quy kết trách nhiệm
● Chất vấn – phải hiểu rõ vấn đề thì mới chất vấn được
● Đặt câu hỏi
o thu thập thông tin , không quy định trong các văn bản
QPPL
o không quy kết trách nhiệm
o Đối tượng bị chất vấn
● Căn cứ vào điều 80 HP 2013
● các đối tượng bao gồm
o CTN
o CTQH
o TTCP
o BT, các TV khác của CP
o CATANTC, VTVKSNDTC
o Tổng kiểm toán NN
● chức danh đứng đầu các cơ quan NN quan trọng ở t ư, riêng
CP, không ngoại trừ bất kì ai → ai cũng bị chất vấn
o Trình tự chất vấn
● Điều 15 LGS 2015
● Phiếu chất vấn – đối tượng bị ch ất vấn là ai, vấn đề b ị ch ất vấn
→ gửi lên UBTV
● UBTV sàng lọc những vấn đề
o gây ra tranh cãi
o gây bức xúc
o trách nhiệm thuộc về ai

● trả lời trực tiếp


o không được uỷ quyền → đích thân trả lời
o xác định rõ vấn đề
o vấn đề cần điều tra lại → được trả lời thông qua văn b ản -
Đ15 LGS

13
● Sau khi kết thúc chất Vấn , nghị quy ết về ch ất vấn phải đáp
ứng các yêu cầu sau
o Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
o thời hạn khắc phục hạn chế
o trách nhiệm thi hành
o trách nhiệm báo cáo kết quả
ii. Lấy phiếu tín nhiệm
- cơ sở pháp lí :
+ LTCQH 2014
+ Đ18 LGS 2015
+ NQ 85/2014/QH13 về lấy PTN,BPTN đối với người giữ
chức vụ do QH,HDND bầu hoặc phê chuẩn
o Khái niệm : giám sát, đánh giá mức độ tín nhi ệm → cơ sở
xem xét đánh giá cán bộ
o Đối tượng : Điều 12 LTCQH
● chủ t ịch HĐBCQG, tổng thư kí QH,TP TANDTC không đươc
lấy phiếu tín nhiệm
● giới hạn phạm vi cụ thể
o Thời điểm :
● kì họp thường lệ cuối năm t3 của nhiệm kì
● được tổ ch ức định kì , trong xuyên suốt 5 năm nhiệm kì ,
chỉ diễn ra 1 lần – điều 7 NQ 85
o Mức độ : có 3 mức độ → mềm dẻo
● TN cao
● TN
● TN thấp

14
o Hệ quả pháp lí : điều 10 NQ85
● Quá nửa ĐBQH tín nhiệm thấp có thể xin từ chức –
lời nh ắc nh ở , phát huy k ỉ lu ật
● Từ 2/3 ĐBQH tín nhiệm thấp → UBTVQH trình QH
tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm
▪ Bỏ phiếu tín nhiệm
o Thể hiện sự tín nhiệm hoặc không tín nhiệm – miễn nhiệm
hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm
o Đối tượng - Điều 13 LTCQH -- chức danh nào QH bầu ,
phê chuẩn đều có quyền bỏ phiếu , rộng hơn so với lấy
phiếu tín nhiệm
o Thời điểm : Đ11 NQ 85 :không diễn ra theo nhiệm kì mà
khi có yêu cầu của các đối tượng sau :
● UBTVQH
● HĐDT or UBQH
● ít nhất 20 % ĐBQH
● người được LPTN mà có từ ⅔ ĐBQH đánh giá TN thấp
o Mức độ : có 2 mức độ → cứng rắn
● tín nhiệm
● không tín nhiệm

15
o Hệ quả pháp lí - điều 15 NQ 85
● Có quá nửa ĐBQH không tín nhiệm:
● Có thể xin từ chức.
● Không từ chức thì người đã giới thiệu để QH bầu hoặc phê
chuẩn chức danh đó trình QH miễn nhiệm hoặc phê chuẩn
miễn nhiệm
Tiêu chí  Lấy phiếu tín nhiệm Bỏ phiếu tín nhiệm

Khái Là việc thực hiện quyền giám Là việc QH thể hiện sự tín nhiệm
niệm. sát, đánh giá mức độ tín nhiệm đối hoặc không tín nhiệm đối với người giữ
Điều 2 với người giữ chức vụ do QH bầu chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn để làm
Nghị quyết hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho cơ sở cho vi ệc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn
85/2014 việc xem xét đánh giá cán bộ. đề nghị miễn nhiệm người không được QH tín
nhiệm

Đối tượng ● CTN, Phó CTN. ● Người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê
● Chủ tịch QH, Phó CTQH, chuẩn.
UV UBTVQH, Chủ tịch ⇒ Rộng hơn, gồm cả Chủ tịch HĐBCQG, Tổng
HDDT, Chủ nhiệm UB của thư ký QH, TP TANDTC…
QH.
Điều 13 Luật Tổ chức QH
● Thủ tướng Chính phủ,
Phó thủ tướng Chính
phủ, Bí thư, các thành
viên khác của Chính
phủ.
● Chánh án TANDTC, Viện
trưởng VKSNDTC, Tổng
Kiểm toán nhà nước.
Điều 12 Luật tổ chức QH

Thời điểm Tổ chức định kỳ (được tổ chức một ● Có yêu cầu của:
Điều kiện lần trong mỗi nhiệm kỳ vào kỳ họp ● UBTVQH
● HĐDT hoặc UBQH
tiến hành.  thường lệ cuối năm thứ ba của
nhiệm kỳ). ● Ít nhất 20% ĐBQH.
● Người được lấy phiếu tín nhiệm mà có
Điều 7 nghị quyết 85/2014
từ ⅔ ĐBQH đánh giá tín nhiệm thấp.
Điều 11 nghị quyết 85/2014

Mức độ ● Có 3 mức độ ● Có 2 mức độ


● Tín nhiệm cao ● Tín nhiệm

16
● Tín nhiệm ●Không tín nhiệm.
● Tín nhiệm thấp ⇒ Cứng rắn hơn.

Hệ quả ● Có quá nửa ĐBQH tín nhiệm ● Có quá nửa ĐBQH không tín nhiệm:
pháp lý thấp thì có thể xin từ chức. ● Có thể xin từ chức.
● Có từ ⅔ ĐBQH tín nhiệm ● Không từ chức thì người đã
thấp thì UBTVQH trình QH giới thiệu để QH bầu hoặc
bỏ phiếu tín nhiệm. phê chuẩn chức danh đó
Điều 10 Nghị quyết 85/2014. trình QH miễn nhiệm hoặc
phê chuẩn miễn nhiệm.
Điều 15 Nghị quyết 85/2014.

⇒ LPTN mang tính mềm dẻo hơn , là bước đệm chuẩn bị cho BPTN
cơ cấu tổ chức QH

⇒ BPTN mang tính quyết định sinh mệnh chính trị

4. cơ cấu tổ chức QH
a. UBTVQH
i. Tính chất UBTVQH
Điều 74 HP 2013
- Là cơ quan thường trực của QH
- là cánh tay nối dài giải quyết thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn phát sinh
trong thời gian QH không họp
- tổ chức các hoạt động của QH

ii. Thành phần


Điều 73 HP 2013
+ Chủ tịch QH
+ các PCTQH
+ các uỷ viên
nhận định :
1) thành viên của UBTVQH chuyên trách hay kiêm nhiệm
thành viên của UBTVQH hoạt động chuyên trách tạo đk về thời gian và
chuyên môn → dành thời gian để thực hiện nhiệm vụ tận tâm tận lực
2) thành viên của UBTVQH có được đồng thời là thành viên của CP hay
không
Căn cứ vào Đ73HP 2013, Đ44LTCQH(sđbs2020) thành viên của UBTVQH
không được đồng thời là thành viên của CP vì

17
+ khi QH không họp → UBTV giám sát CP → chủ thể giám sát cũng là
đối tượng bị giám sát → không khách quan.

- Thành viên của UBTVQH là DBQH chuyên trách – dành hết tgian
để thực hiện nhiệm vụ của DBQH
- Không đồng thời là thành viên UBTVQH và CP – trong thời gian QH
không họp , UBTVQH thay thế QH giám sát CP- d ẫn đến hoạt động
giám sẽ sẽ không khách quan

iii. Nhiệm vụ , quyền hạn


- Điều 74 HP 2013 và chương 3 LTCQH
- Về mặt nhân sự
▪ đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh
▪ Phê chuẩn ds của 1 số chức danh
▪ Phê chuẩn kết quả b ầu CT,PCT HĐND cấp tỉnh; tr ưởng đoàn,
phó trưởng đoàn ĐBQH
▪ Ra nghị quyết giải tán HĐND cấp tỉnh
▪ Phê chuẩn đề nghị của TTCP về việc bổ nhiệm , miễn nhiệm đại
sứ đặc mệnh toàn quyền
● Đại sứ đặc mệnh toàn quyền – đứnng đầu về ngoại giao
- Về mặt văn bản
▪ Ban hành pháp lệnh – 1 dạng lập pháp ủy quyền , Pháp lệnh lúc này
có giá trị gần như là luật
▪ Giải thích HP, luật , pháp lệnh – căn cứ vào tính ch ất hoạt
động kh thường xuyên → có vấn đè pháp sinh → kịp thời giải
thích
▪ Đình chỉ hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật
● Đình chỉ VB trái vs HP, Luật , nghị quyết
● Bãi bỏ VB trái vs HP,PL,NQ do UBTVQH ban hành → chủ
thể ban hành mới có quyền bãi bỏ
- Quyền hạn khác

18
Trước đây quyền quyết định thành lập , giải thể, nhập chia, điều
chỉnh địa giới ĐVHC dưới tỉnh, tp trực thuộc trung ương . sau trao
quyền cho QH → không chỉ đơn thuần ảnh hưởng về mặt hình thức
mà ảnh hưởng trực tiếp đến người dân

5. HDDT và UB của QH


- Thành lập ra để hỗ trọ tư vấn cho QH
a. Hội đồng dân tộc
- Thành viên
▪ Điều 75 HP2013
▪ Chủ tịch
▪ Các phó chủ tịch
▪ Các ủy viên
- Đ69LTCQH : Thi hành , triển khai về vấn đề dân tộc

19
b. Ủy ban của quốc hội
- Thành viên
▪ Điều 76 HP 2013
▪ Chủ nhiệm , các phỏ chủ nhiệm
▪ Ủy ban
- Số lượng ủy ban
▪ Ủy ban thường trực
● Có 9 ủy ban

▪ Ủy ban lâm thời


● Điều 88 LTCQH

20
● Khi có yêu cầu nhất định của 1 số ch ủ th ể nh ất sẽ đu ọc
thành lập
- Nhiệm vụ quyền hạn

5. ĐBQH chuyên trách và ĐBQH kiêm nhiệm/không chuyên


trách
- Điều 23 LTCQH - số lượng ĐB
+ chuyên trách : ít nhất 40 % tổng số -
+ kiêm nhiệm / không chuyên trách : không qui định cụ thể
- ĐIỀU 24 LTCQH - thời gian hoạt dộng
+ ĐBQHCT là việc chính thức , dành toàn bộ , th ời gian cho QH,
chuyên tâm
+ ĐBQHKCT chỉ dành ít nh ất 1/3 thời gian trong năm để th ực
hiện nhiệm vụ

- Điều 42 LTCQH
▪ ĐBQH đc bố trí n ơi làm việc , trang bị các ph ương tiện vật
chất , kĩ thuật cần thiết , phục vụ cho hoạt động ĐB
▪ Không quy định

CHỦ TỊCH NƯỚC


I. VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
Điều 86 HP 2013 qui định chủ tịch nước

21
▪ Đứng đầu nhà nước
▪ Thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại
- CTN là 1 thiết chế độc lập , là sợi dây liên kết các cơ quan với nhau,
không nằm trong 3 nhánh quyền lực
- Cách thức thành lập
▪ Tùy theo thể chế mà thành lập
o Ở mỹ là bầu cử trực tiếp
o Ở các nước quân chủ thường là truyền ngôi thế tập
o Ở các chính thể cộng hòa là bầu cử
▪ Chủ tịch nước do QH bầu trong số các đại biểu QH - mối quan
hệ giữa nguyên thủ quốc gia với cơ quan lập pháp
▪ Cơ quan lập pháp bầu ra nguyên thủ quốc gia
▪ CTN tuyên thệ nhận thức
- Khoản 7 Điều 70 HP 2013: Sau khi được bầu CTN,CTQH, Thủ tướng CP,
Chánh án TANDTC phải tuyên thệ trung thành với TQ, ND và HP
▪ Nhiệm kì của CTN theo nhiệm kì QH – 5 năm.
▪ Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH.- QH bầu ra CTN
- Phó CTN
▪ Điều 92 HP 2013
o QH bầu trong số ĐBQH
o Giúp CTN thực hiện nhiệm vụ
● đóng góp ý kiến , mang tính tư vấn
● trong TH CTN ủy quyền sẽ thay CTN làm 1 số nhiệm vụ và chỉ
đc thực hiện đúng trong quyền hạn , không được lạm quyền
o CTN phải chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi đã
ủy quyền cho PCTN
o đặc thù : được qui định trang trọng trong HP
▪ Điều 93 qui định 2TH giữ quyền CTN
o Khi CTN không làm việc được trong thời gian dài – về vấn đề sức
khoẻ
o Trong TH khuyết CTN , PCTN sẽ giữ quyền CTN đến khi bầu được
CTN mới
- Tính biểu tượng của nguyên thủ quốc gia – không thể thiếu CTN 1 ngày nào

22
II. NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN - Điều 88 HP 2013
1. Trong lĩnh vực lập pháp
trình dự án luật , pháp lệnh

trình kiến nghị về luật , pháp lệnh - tư cách ĐBQH

đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn10 ngày kể từ ngày được công bố

không có quyền phủ quyết , yêu cầu QH xem xét về luật

- Điều 84 HP2013
▪ Trình dự án luật trước qh , trình dự án pháp lệnh trước UBTVQH
▪ Trình kiến nghị về luật, pháp lệnh với tư cách ĐBQH.
- Công bố HP, luật , pháp lệnh , Điều 88 HP 2013 – mang tính hình thức ,
biểu tượng
▪ Thời h ạn công b ố HP kho ản 5 đi ều 120 do QH quy ết đ ịnh
▪ Thời h ạn công b ố lu ật và pháp l ệnh kho ản 2 đi ều 85 HP 2013 CTN
công bố 15 ngày kể từ ngày được thông qua
- Không có quyền phủ quyết , yêu cầu QH xem xét về luật và HP
- Đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ
ngày được thông qua – Quyền phủ quyết mềm
▪ Thể hiện sựu phối hợp giữa nguyên thủ quốc gia với cơ quan thường trực
của QH
▪ Trước khi công bố pháp lệnh thì xem xét lại đã hợp lí hay chưa
▪ Cần sự cẩn trọng , nếu như cảm thấy pháp lệnh có vấn đề về pháp lí

- Khoản 1 điều 88

23
⌦ Nhận định
Theo quy định của pháp luật hiện hành, CTN có quyền phủ quyết các đạo
luật do QH ban hành.=> Sai. Điều 88 HP2013 chỉ có quyền đề nghị UBTVQH
xem xét lại pháp lệnh và trình lên QH trong tg sớm nhất để xem xét thông
qua chứ không có quyền phủ quyết bất cứ đạo luật nào.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, CTN phải công bố tất cả các pháp
lệnh của UBTVQH chậm nhất 15 ngày kể từ ngày các pháp lệnh này được
thông qua.=> Sai. Khoản 1 Điều 88

2. Trong lĩnh vực hành pháp

đề nghị bầu,bãi nhiệm miễn nhiệm


thủ Tướng CP , phó CTN
Căn cứ vào NQ phê chuẩn của
QH bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách
chức phó TTCP, bộ trưởng , thành
Trong thờicủa
viên khác gianCPQH không họp ,
CTN có quyền tạm đình chỉ công
tác dối với phó TTCP , các bộ
trưởng, thủ trưởng CQNB theo đề
CTN có quyền
nghị củaTTCP
tham dự phiên
họp của CP bất cứ lúc nào
không cần xét thấy khi cần
thiết

- Đề nghị bầu , bãi nhiệm miễn nhiệm thủ Tướng CP, phó CTN – Điều 88
khoản 2

24
- Căn cứ vào NQ phê chuẩn của QH bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức
phó TTCP, bộ trưởng , thành viên khác của CP- thủ trưởng cơ quan
ngang bộ
🡺- Vai trò của CTN mang tính hình thức, thủ tục – CTN không có quyền
chủ dộng bổ nhiệm bất cứ vị trí nào trong CP , phải dựa vào quyết định
QH
- Trong thời gian QH không h ọp , CTN có quy ề n t ạm đình ch ỉ công tác
dối với phó TTCP , các bộ trưởng, thủ trưởng CQNB theo đề nghị
củaTTCP – khoản 3 điều 28 luật TCQH
- HP 2013 qui định CTN có quyền tham dự phiên họp của CP bất cứ lúc
nào không cần xét thấy khi cần thiết → nhiệm vụ quyền hạn hoàn toán
mới c ủa CTN→ nâng cao vai trò c ủa CTN
▪ Tăng cường thêm quyền kiểm soát giữa các cơ quan
▪ Phù hợp với vị trí vai trò của CTN
▪ Tham gia vào quy trình thành lập các chức CP
▪ Khi tham gia cuộc họp để tham gia , đóng góp ý kiến nhưng không
được tham gia biểu quyết
▪ Quy định thêm quyền nhưng không có cơ chế bảo đảm quyền cho
CTN

Đoạn 2 nhiệm vụ quyền hạn mới của CTN:

+ xuất phát từ việc kiểm soát quyền lực giữ các cơ quan lập
pháp, hành pháp, tư pháp, tắng cường thêm sự kiểm soát giữa
các cơ quan với nhau

+ Với tư cách về người đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước trong quan hệ
đối nội đối ngoại, có quyền băn khoăn những vấn đề nội bộ của nhà nước=>
tăng cường vài trò của người đứng đầu nhà nước

+ CTN tham gia vào tất cả quy trình tổ chức bộ máy hành pháp=> được
quyền yêu cầu họp bàn là hợp lí

25
3. Nhiệm vụ , quyền hạn CTN trong lĩnh vực tư pháp
- Đề nghị QH bầu , bãi nhiệm , miễn nhiệm CA TANDTC,VTVKSNDTC
- Căn cứ vào nghị quyết của QH bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức thẩm
phán TANDTC
- Bổ nhiệm,miễn nhiệm

- Điểm mới
▪ Việc thành lập thẩm phán TANDTC

o HP 1992 trao quyền trực tiếp cho CTN


o CTN có vai trò là hợp th ức hóa các quy ế t đ ịnh c ủa QH
o HP 2013 căn cứ vào NQ của QH bổ nhiệm thẩm phán TANDTC
o Nâng tầm vị thế , vai trò của thẩm phán TANDTC
▪ Cách thành lập thẩm phán tòa án khác
o HP 2013 quy định CATANDTC đề nghị
o Trao cho CTN thẩm quyền – nâng cao vị thế , vai trò
- Căn cứ vào NQ của QH công bố quyết định đại xá
- Kí quyết định đặc xá
- Xem xét quyết định ân xá

26
4. Chức năng đại diện, thay mặt nhà nước về đối nội - Khoản 4 Đ 88

27
- CTN quyết định cho nhập,thôi, trở lại quốc tịch VN

5. Nhiệm vụ của CTN trong lĩnh vự an ninh quốc phòng

- Liên quan đến tình trạng chiến tranh


- QH là chủ thể quyết định
- Trong TH QH không họp thì UBTVQH sẽ quyết và báo cáo QH tại kì họp
gần nhất
- CTN căn cứ vào NQ của QH hoặc UBTVQH để công bố , bãi bõ tình
trạng chiến tranh
- Được qui định trong luật QP

28
- Liên quan đến tình trạng khẩn cấp – khoản 5 Đ 88
▪ QH quyết định tình tranngj khẩn cấp
▪ UBTVQH ban hành NQ
▪ CTN công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp
▪ Trong TH UBTVQH không thể họp được thì CTN sẽ công bố , bãi bỏ
tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương

29
- Liên quan đến tổng động viên , động viên cục bộ

- Liên quan đến nhiệm vụ ,quyền hạn khác

30
▪ Trao quyền cho CTN quyết định phong,thăn,giáng,tước
quân hàm cấp tướng
▪ Nâng tầm vị thế của CTN

- Liên quan đến thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân
▪ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với Tổng tham mưu trưởng, chủ
nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân VN
▪ Chủ tịch hội đồng QPAN

31
▪ Chủ tịch quốc phòng và an nin h là CTN
▪ Điều 89 HP2013 – HĐQPAN

32
⌦ Sự ra đời: CTN là biểu hiện cho sự bền vững và thống nhất của
quốc gia
⌦ Thành viên: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên
⌦ Chế độ làm việc Tập thể và quyết định theo đa số
⌦ Nhiệm vụ quyền hạn:
o Trình QH quyết định tình trạng chiến tranh (QH không thể
họp được thì trình UBTVQH)
o Động viên mọi lực lượng, mọi nguồn lực vụ quyền hạn của đất
nước để bảo vệ tổ quốc
o Thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn đặc biệt được QH giao
khi xảy ra chiến tranh
o Quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ hòa bình
khu vực và thế giới

6. Nghiệm vụ , quyền hạn trong lĩnh vực đối ngoại


1) Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài

2) Căn cứ vào nghị quyết của | UBTVQH quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm;
quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền

3) Phong hàm, cấp đại sứ

33
4) Quyết định đàm phán, ký kết ĐƯQT nhân danh Nhà nước CHXHCNVN

Trình QH phê chuẩn quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ĐƯQT

Quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ĐƯQT khác nhân
danh nhà nước.

⇨ Căn cứ vào điều 91 HP 2013 để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn-> CTN ban
hành lệnh, quyết định

- Điểm mới

- Bổ sung thêm quyền cho UBTVQH – có quyền phê chuẩn , bổ nhiệm,
miễn nhiệm dối với ĐSĐMTQ

34
- Tiến hành đàm phán , kí kết – lặp chữ

Qua nghiên cứu chế định CTNVN 2013 , CTN VN hiện nay chỉ là người đứng
đầu nhà nước nói chungvà thay mặt cho toàn bộ nn gtrong đối nội , dối
ngoại. CTN không nằm trong1 cơ quan nào cụ thể, không nắm 1 quyền lực
nào cụ thể.🡺 quyền lực không lớn , không xứng tầm nguyên thủ quốc gia, có
vai trò là tượng trưng danh nghĩa, hợp thức hóa

- Không thể bò nn vì


o Bộ máy nn là sự tập hợp của nhiều cơ quan → cần có người đại
diện

Chúng ta chỉ có thể đặt vấn đề là có hay không chức danh TTCP , nguyên
thủ QG luôn luôn phải có , ở các QG có chính thể cộng hòa tổng thông , 42
QG có chính thể CHTTjầu như là ở châu mĩ trừ Cuba và Canada, ở CA có
phi;on và Indo tổng thống vừa đứng đầu nn vừa nắm CP, hành pháp trực tiếp
điều hành quli đất nước → không cần TT

Vì CTN của VN hiẹn nay tuy không nằm trong1 cơ quan nn nào và nắm ql
nào cụ thể nhưng có mối qh mật thiết vs các cơ quan →để thông qua đó ,
CTN như là 1 mắt xích,điều hòa , phối hợp liên kết ,nối kết các hoạt động của

35
cơ quan ở t ư vs nhau , đ ể đ ưa c ả b ộ m ấy nn cùng h ướng đ ến vi ệc th ực
hiện chức năng và mục tiêu chung

- Định hướng đổi mới CTN


o Tăng cường nhiệm vụ ,qh cho CTN để xứng đàng làm người
đứng đầu nn đúng nghĩa
- Nhìn chung các QG trên TG đều hướng tới xấy dựng nguyên thủ QG
phải nắm được 3 quyền cơ bản
o Khả năng thay mặt cho đất nước trong qh đối nội , dối ngoại.
o Nắm hành pháp , qli đất nước
o Nắm , điều khiển công an , quân dộiđể bvệ lãnh thổ.
- Nhìn lại các bản HP của VN,chỉ có HP 1946 là CTN nắm đầy đủ quyền
năgn của nguyên thủ đúng nghĩa cho nên CTN THEO hp 1946 mới lf
người đứng đầu nn theo đúng nghĩa nhạc trưởng 1 chỉ huy thật sự vừa
đứng đầu nn vừa nắm quyền hành pháp , không báo cáo trc qh kh
chịu bất cứ trách nhiệm nào trừ tội phản quốc
Câu hỏi 1 hãy giải thích vì sao trong 5 bảnhp của VN thhì chỉ có bản HP
59 quy định về độ tuổi là là phải từ 35t trở lên và không cần là
ĐBQH. 4 bản hp còn lại kh qui định độ tuổi nhưng bắt buộc là ĐBQH
Câu hỏi thứ 2 hình thể của nn năm 1946 là gì – chính thể là gương mặt
đại điẹn của nhà nước , nhìn vào các cơ quan tư để suy ra chính thể ,
NTQG tạo ra chính thể gì
Chính thể đại nghị bao gồm quân chủ đại nghi và cộng hòa đại nghị có
33 nước – có 1 nguyên thủ quốc gia , vua, nữ hoàng , tổng thống, tư
cách duy nhất là thay mặt nn đối nội đối ngoại toàn bộ quyền lực rơi
vào tay thủ tướng nắm hành pháp – thủ tướng chế , nội các chế , đại
nghị chế – nước anh là nước tạo ra chính thể đại nghik
Chính thể cọng hòa tổng thống – 42 qg, hợp chủng quốc hk là nước đầu
tiên – tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu , đứng đầu hành pháp ,
thay mặt nn , có thực quyền – tổng thống chế

Cộng hòa hỗn hợp – bán tổng thống – 54 nc mangchính thể này , có 1
tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu , có thêm thủ tướng , thủ tướng
và tổng thống cùng nhau chia sẻ , tổng thống quản lí hành pháp , an
ninh quốc phòng,quân đội , thủ tướng nắm các quyền khác – bán tỏng
thống chế, chế độ lưỡng đầu. Sáng tạo năm 1958
- Dấu hiệu quan trọng nhất để kết luận HP 1946 là quyền hành pháp
lưỡng đầu, quyền hành pháp bị chia sẻ bởi 2 người TT và CTN
o Theo đúng tinh thần của cộng hòa tt phải do dân trực tiép bầu
như tổng thống nga, pháp,hq,….- ở vn năm 1946 , kh tổ chức dân
bầu ctn đc vì không thể cùng 1 lúc tổ chức 3,4 cuộc tổng tuyển
cử, phải để nghị viện bầu 2/3 trở lên, CTN vẫn kìm chế , đối trọng ,
độc lập với nghị viện – không phải đặc điểm quyết định

36
o Lẽ ra bác phải chọn thủ tướng – do hc chiến tranh ch kịp bầu thủ
tướng – đã qlí điều hành như tổng thống mĩ , nắm toàn bộ qlực
của nghị viện
- Trong khi đó các bản HP của VN 1959 đến nay do nhiều nguyên nhân
khác nhau có thể kể ra như
o Văn minh nông nghiệp – tinh thần làm chủ tập thể, sôd đông,
phong trào – tâm lí sợ d ấu ấ n cá nhân – ng ại trao quy ền cho cá
nhân
o Chịu ảnh hưởng từ LX,TQ- tập quyền XHCN – đề cao QH, toàn
quyền và cao nhất – thiết chế khác đều đặt dưới QH , xem nhẹ cơ
quan nn khác, đặc biệt là NTQG
o Tâm lí vùng miền khi chọn lãnh đạo cao cấp – đảm bảo sự hài
hòa
- Vì những nguyên nhân này mà thì cta đã thiết kế 1 chế định CTN
quyền lực đã bị phân tán cho 3 người khác nhau nắm giữ – vẫn giữ
quyền đối nội đối ngoại , quyền qlí đất nước trao cho thủ tướng, công
an quân đội tổng bí thư nắm == cảm giác nguyên thủ quốc gia tập thể
- Vì vậy định hướng để đổi mới CTN của VN có 1 trong 2 hướng sau đây
- Phương án 1
o Áp dụng mô hình tổng bí thư đảng kiêm CTN – đc số đông – tăng
cường sựh ãnh đạo của nn, tinh giảm cán bộ
o Tăng cường sức mạnh cho CTN, trả quyền an ninh qp cho CTN
o Tổng bí thư kiêm CTN
▪ đảng hóa thân vào nn, thuân lợi cho đối ngoại QT
▪ Quyền lực tập trung vào 1người quá lớn – lạm quyền – phải
có 1ngườidđủ uy tín để chấp nhận
▪ Nếu trao hết cho 1 người nắm – thì khó ad
o Theo nghi thức ngoại giao cả tổng bí thư và CTN duyệt chào
đón – CTN đón dưới tổng bí thư, CTN 21 phát dại bác, tổng bí thư
= dùng nghi thức của NTQG đón tổng bí thư
- Phương án 2
o Giao 3 bộ có tính chất an ninh , qp ,ca, ngoại giao cho CTN
o Như vậy sẽ trở về thể chế cộng hòa hỗn hợp như hp 1946

37
CHÍNH PHỦ

I. Vị trí và tính chất pháp lí

Điều 94 HP 2013
1. Cơ quan hành chính cao nhất
- Được xác định là cơ quan hành chính
- CP đc lập ra là để qlí , điều hành, qli các lĩnh vực của đs xh
▪ là phương diện hđ thường xuyên, chủ y ến và thành chức
năng của CP
▪ CP đc xếp vào hệ thống cơ quan có chức năng qli hay còn
gọi là hệ thống hành chính.
- Không chỉ có chức năng qlí như bn cơ quan qlí khác như bao cơ
quan khác trong cùng hệ th ống – CP được xác định là cơ quan
đứng đầu, trung tâm, chỉ huy, lãnh đ ạo, điều hành cả hệ thống
hành chính ở ch ỗ 1 m ệnh l ệnh qlí đc phát ra thì t ất c ả các b ộ và
cơ quan ngang bộ ở t ư đ ều ph ải ch ấp hành
- Cơ quan hành chính của nn VN - có tính chất và phạm viq uản
lí khác nhau

38
▪ CP là cơ quan qlí có thẩm quyền chung, trên phạm vi cả
nước và mọi lĩnh vực
▪ Bộ và cơ quan ngang bộ qlí trung ương trên cả nước nhưng bộ
và ngang bộ chỉ qlí 1 lĩnh vực
▪ UBND các cấp qlí các lĩnh vực đsxh, UB cấp nào thì chỉ qlí
lĩnh vực của cấp đó bị giới hạn bởi đơn vị hành chính lãnh
thổ
▪ Các sở, các phòng chỉ qlí 1 lĩnh v ực , 1 khu v ực nh ất đ ịnh
⇒ Trong hệ thống hành chính , CP là trung tâm đ ầu não, c ơ
quan hành chính cao nhất điều hành cả h ệ th ống hành
chính
- Để CP là cơ quan qlí cao nhất cả nước
▪ HP và Luật luôn trao cho CP nắm nhân lực , vật lực – tiền
bạc , bộ máy biên ch ế con ng ười, CSHT nắm tài nguyên
thiên nhiên và tiềm năng khác của quốc gia
▪ vậy nói khác đi nắm đc tiền bạc và con người . Theo quy
tắc bất thành văn người đứng đầu hành pháp thì nắm thực
quyền
▪ ở VN là thủ tướng – ghế nóng

2. cơ quan chấp hành của QH


a. QH thành lập ra CP
- Trong từng nhiệm kì QH quyết định số l ượng và tên gọi của các bộ,
cơ quan ngang bộ
- QH quyết định số lượng PTT theo đề nghị Thủ tướng
- TTCP là do QH bầu trong ĐBQH theo sự giới thiệu của CTN
- QH phê chuẩn bổ nhiệm PTTT , bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan
ngang bộ theo đề nghị của TT ( không bắt buộc là ĐBQH )

Nhận định theo quy định của HP 2013, thì CP là do QH bầu ra

SAI

39
Vì QH chỉ bầu ra TTCP, còn các cơ quan còn lại QH chỉ phê chuẩn chứ không trực
tiếp bầu ra

Phân biệt bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm , bổ nhiệm, cách chức

- Bầu
▪ hoạt động của 1 tập thể người
▪ Chủ thể là cơ quan , 1 tập thể người
▪ QH, HĐND,… bầu muốn bầu là 2 người trở lên
▪ Hình thức pháp lí là ra nghị quyết pháp lí để bầu - ý chí của
tập thể
▪ có 2 TH
▪ sức khởe và lí do khách quan công tác - đc tập thể
bầu ra miễn nhiệm mình
▪ chủ quan sai phạm - bị tập thể bầu ra bãi nhiệm
- bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm luôn luôn đi kèm với nhau
- Bổ nhiệm
▪ Ý chí của thủ trưởng , cá nhân
▪ CTN,TTCP,… bổ nhiệm
▪ Hình thức pháp lí la kí quyết định bổ nhiệm
▪ Có 2 khả năng
▪ Vì lí do khách quan , sức khỏe công tác – đc người
bổ nhiệm sẽ miễn nhiệm
▪ Vì lí do chủ quan sai phạm – bị người bổ nhiệm kí quyết
định cách chức
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức lun đi kèm với nhau –
- cách chức không đi với bầu ,bãi nhiệm không đi với bổ nhiệm
Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chức

Khái Cho thôi giữ chức Buộc thôi giữ chức Người có thẩm quyền ra quyết định
niệm vụ do không hoàn vụ do bầu cử trước cho người được bổ nhiệm đang giữ
thành nhiệm vụ, thiếu khi hết nhiệm kỳ do vi một vị trí nhất định thôi không
trách nhiệm, do yêu phạm pháp luật, vi phạm giữ chức vụ đó nữa do vi phạm

40
cầu của nhiệm vụ hoặc về phẩm chất, đạo đức, pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ,
theo đề nghị của cán không còn xứng đáng giữ quyền hạn của người đó, không
bộ, công chức vì lý do chức vụ được giao ở cơ còn xứng đáng với sự tín nhiệm và
sức khỏe hoặc lý do quan nhà nước. trách nhiệm được giao.
khác.

Mức độ Nhẹ Nặng Rất nặng

Lý do - Không hoàn thành - Vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật thuộc
nhiệm vụ. phạm vi nhiệm vụ, quyền
- Vi phạm về phẩm chất, hạn.

- Thiếu trách đạo đức.


nhiệm. - Không còn xứng đáng với sự tín
- Không còn xứng đáng nhiệm và trách nhiệm được giao.
- Yêu cầu của giữ chức vụ được giao ở
nhiệm vụ. cơ quan nhà nước.

- Theo đề nghị của


cán bộ, công chức vì
lý do sức khỏe
hoặc vì lý do
khác.

Bản chất Là hình thức giải Là hình thức xử lý kỷ luật


quyết cho việc
thôi không giữ
chức vụ.

41
Hình - Người đang giữ chức - Cử tri, cơ quan có - Cấp trên có quyền cách
thức vụ xin miễn nhiệm và thẩm quyền thực hiện chức cấp dưới khi có một
cấp trên chấp thuận. việc bãi nhiệm. trong các lý do nêu trên

- Cấp trên ra quyết - Lưu ý: việc bãi nhiệm chỉ


định miễn nhiệm vì lý được thực hiện khi có 2/3
do không hoàn thành tổ ng số phiế u biể u quyế t tán
nhiệm vụ, yêu cầu thành.
nhiệm vụ…

Kết quả - Không còn làm


việc tại cơ quan
nhà nước.

- Làm việc tại


một vị trí, chức
vụ khác trong cơ
quan nhà nước.

Tiêu chí BẦU BỔ NHIỆM

Định nghĩa Là việc chọn một người để đảm Là việc chọn một người để đảm nhiệm một
nhiệm một chức vụ theo nhiệm kỳ chức vụ khi chức vụ đó do một cá nhân
khi chức vụ đó do một tập thể hay một cơ quan có thẩm quyền
quyết định. quyết định.

Tính chất Mang tính chất quyền lực Mang tính chất quyền lực nhà nước
nhà nước thuộc về nhân dân. của người giữ chức vụ.

42
Nguyên tắc - Phổ thông. - Công khai.
thực hiện - Bình đẳng. - Trực tiếp.
- Trực tiếp.
- Bỏ phiếu kín.

Căn cứ thực hiện Căn cứ vào nhu cầu và khả năng Người có thẩm quyền căn cứ vào nhiệm vụ,
của người được bầu. quyền hạn được giao, nhu cầu công tác
và khả năng của người được bổ nhiệm, ra
quyết định bổ nhiệm.

Mối quan hệ Cấp dưới bầu cấp trên. Cấp trên bổ nhiệm cấp dưới.
giữa người
thực hiện và
người được
thực hiện

Xác lập Dựa trên số phiếu bầu. Dựa trên quyết định bổ nhiệm.
kết quả Có một số trường hợp bổ nhiệm
phải có sự phê chuẩn của cơ quan
có thẩm quyền.

Ví dụ Cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước bổ nhiệm các Phó
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng
và các thành viên khác của Chính
phủ

b. CP chấp hành đường lối, chủ tr ương HP,


luật ,NQ cuả QH
- Là người đứng đầu không có quyền phủ quy ết QH, không đc
quyền đề nghị xem xét lại đề nghị
- CP phải ban hành VB dưới luật như nghị đ ịnh, thông tư, quyết
định , chỉ thi ,… đ ể hướng dẫn thi hành các đường lối chủ tr ương
của QH – để những đường lối, chủ trương đc thi hành trong thực
tế
- Họp bàn tìm những biện pháp hữu hiệu để thi hành, tri ển khai
trong thực tế cuộc sống

43
⇒ CP thi hành đường lối, chủ trương của QH

c. CP chịu trách nhiệm trc QH


- CP phải báo cáo công tác, lúc QH họp
- Lúc QH không họp , báo cáo công tác trc UBTVQH
- ĐBQH có quyền chất vấn, lấy PTN,BPTN với các thành viên của
CP
- QH có quyền bãi bỏ những vb của CP và TTCP nếu trái vs HP,luật,NQ
- QH có quyền bãi nhiệm miễn nhiệm dối với TT, phê chuẩn miễn
nhiện , cách chức với các chức danh khác
- Tuy nhiên trong mối qh với QH , với tư cách là cơ quan hành
pháp cao nhất là phủ c ủa những chính sách – thì TT cũng có
quyền hạn nhất định để tác động lại QH
▪ TTCP có quyền họp kín, họp bất thường
▪ Có quyền đề nghị phê chuẩn nhân sự CP
▪ CP là nơi xây dựng hầu hết dự án luật – trình cho QH xem xét
thông qua
▪ Bản thân CP còn được quyền quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước
▪ Là nơi xây dựng kiến tạo các kế hoạch QG – xd kt,vh QG, thu
chi QG – CP,TT quyết
▪ Đề xu ất xây dựng các chính sách của QG như đường xá ,
sân bay, cầu,….

So sánh vị trí tính chất pháp lí của CP qua 104H1980HP; 102HP 1992; 94 hp
2013 và bình luận ý nghĩa của sự khác nhau đó

★ Điều 104 HP 1980


○ đỉnh cao của tập quyền
○ QH là cơ quan hành chính cao nhất
■ tính hành chính cuả hồi đồng đồng bộ trưởng khá mờ nhạt
■ hồi đồng đồng bộ tr ưởng không có sự độc lập và lệ thuộc
vào QH ngay trong lĩnh vự qli
■ HĐ bộ trưởng là CP

● giống với HP liên xô

44
● làm viết hội đồng , tập thể tràn lan , tinh th ần làm chủ
theo tập thể, hội đồng

HĐ bộ trưởng
- Là cơ quan chấp hành của QH
- là cơ quan hành chính cao nhất của cơ quan qlực nhà nước cao
nhất

★ Bình luận về ĐIỀU 104 HP 1980

○ QH là cơ quan hành chính cao nhất


- Quyền hành pháp, lập pháp tư pháp là 1 khối thống nhất và thuộc
về nhân dân. người dân bầu cử bầu cử = lá phiếu nma đã trao qlực
đó cho QH. QH hoạt động kiêm nhiệm 1 năm /2 kì→ không thể thực
hiện quyền hành pháp → lập ra HĐBT → trao quyền cho HĐBT
việc qlí.99
- Tuy nhiên QH tiếc nuối quyền lực và lo ngại rằng HĐBT có khả
năng sẽ lấn át và qua mặt QH → Không trao hết qlực cho CP mà
trao dần dần và từ t ừ - t ất cả quy ết định quan trọng của hành
pháp là QH quyết, việc triển khai thực hiện là QH thưc hiện → KHông
trao cho HĐBT trọn vẹn quyền hành pháp → hoàn toàn bị động, lệ
thuộc vào QH→ làm việc không hiệu quả
⇒ áp dụng tập quyền XHCN cao độ , các nhà lập hiến 1980 rất quyết
tâm và nỗ l ực để xd 1 mô hinh QH có toàn quyền → không có sự phân
công rõ ràng giuâwx lập pháp, hành pháp và tư pháp,→tình hành chính bị lu
mờ , hoàn toàn bị lệ thuộc, trói buộc vào QH
● với 1 tư duy cảm tính, QH toàn quyền ,tập quyền cao độ đã phát
sinh hậu quả
○ chồng chéo, lâcn lộn về m ặt chức năng,phân công →
cảm tính, không mang lại hiệu quả
○ nếu có sai phạm, không quy được sai phạm, bài toán
trách nhiệm → không ai phải chịu trách nhiệm về sai
phạm → bộ máy nn c ồng kềnh, tốn kém, quan liêu, ì ạch,
thụ động

★ Điều 109UY HP 1992


○ CP là cơ quan chấp hành của QH
○ CP là cơ quan hành chính của nước CHXHCNVN

45
- CP Là cơ quan hành c ủa nn - cao nh ất c ủa đ ất n ước và nhân dân
- HP 1992 đã nhấn mạnh và chú trọng, đề cao CP , CP thật sự là
cơ quan hành chính cao nhất
- toàn bộ quy ền lực vẫn thuộc về nhân dân - b ằng lá phi ếu c ủa
minh thì người dân đã trao quyền đó cho QH → QH lập ra CP
và trao cho CP quyền điều hành, qlí đất nước → CP đc năng
động, sáng tạo, độc lập → QH chỉ t ập trung vào làm luật và
giám sát tối cao → phản ánh tư tưởng QH cốt thực quyền, không
toàn quyền
- nguyên tắc tập quyền đã đc nhận thức lại thay vào đó là ntắc
phân công, phối hợp qlực; QH vẫn đc xác định là cơ quan có
qlực cao nhất - tuy nhiên không bao biện, ôm đòn làm thay
công vệc của cơ quan nn khác → năng động, chủ d ộng sáng
tạo trong việc điều hành,qlí đất nước để mang l ại những hiệu
quả cho công việc → theo HP 1992 đã dùng cơ chế thay cho cơ
chế trói chân
- đưa tính chấp hành trên hành pháp → d ẫ n t ới ngộ nh ận
nguy hiểm → CP lập ra chỉ để phục vụ, chủ yếu để viết báo cáo
công tác ⇒ CP hoàn toàn lệ thuộc vào QH→ lấy lòng, phục vụ
QH → xa rời nhân dân

★ Điều 94 HP2013
○ là cơ quan hành chính cao nhất của nước VN ,thực hiện quyền hành
pháp
○ là cơ quan chấp hành của QH

- lần đầu tiên trong ls lập hiến qui định CP là cơ quan thực hiện quy ền hành
pháp
- có sự phân công phân nhi ệm rõ ràng, rành mạch . Đ102 của hp
1992 có nhắc tới 3 nhánh qlực hành pháp , tư pháp nhưng trong
toàn bộ bản hp 1992 không quy định rõ cơ quan nào làm lp,hp,tp
- 2013 cơ quan nào th ực hi ện quy ền l ực gì Đ69 qui đ ịnh QH
LP,94CP-LP
- tư cách là cơ quan nắm trọn vẹn quyền hành pháp → là nhánh
quyền lực thật sự , n ắm trọn vẹn đc 1 loại qlực - qlực quan trọng,
quyết định sự phát tri ển của đất nước → CP có vị trí độc lập,cân
bằng so với QH không còn bị động lệ thuộc
- cần phân biệt hành pháp và hành chính
- hành chính là 1 nội dung của hành pháp .cả QH và CP đ ều

46
share nhau quyền hành pháp. QH là người hoạch định và xd
hành pháp
- đặt tính hành chính của CP lên trước tính chấp hành → nhấn mạnh đề
cao chú trọng tính hành chính hơn là chấp hành. → CP phải năng động,
chủ động, sáng tạo, hoạch định,đề xuất chính sách hành pháp → điều
hành quản lý, đưa chính sách hành pháp vào thực tế cuộc sống
⇒ chủ động, sáng tạo → mang lại thành tựu và hiệu quả trong việc
quản lý. Trên cơ sở đó, đến khi QH họp, CP phải làm báo cáo công
tác và chịu trách nhiệm trước QH
- trong khi đó điều 109 HP 92 đưa tính chấp hành trên hành pháp →
d ẫ n tới ngộ nh ận nguy hi ểm → CP l ập ra chỉ đ ể ph ục v ụ, ch ủ y ếu
để viết báo cáo công tác ⇒ CP hoàn toàn lệ thuộc vào QH→ lấy
lòng, phục vụ QH → xa rời nhân dân

II. CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CP


1. cơ quan cấu thành CP
● Được cấu thành bởi bộ và cơ quan ngang bộ và bao gồm 3 bước cấu
thành
● B1 : tập thể CP xây dựng đề án
● B2 : TT trình đề án ra trước QH
● B3 : QH ra nghị quyết quyết định theo từng nhiệm kỳ
● số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ không ổn định và sẽ thay đổi theo
từng nhiệm kỳ tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý. Tuy nhiên ở nước ta đang
cái cách theo hướng nhập các bộ lại với nhau để hình thành nên những
bộ có khả năng qli đa lĩnh vực, đa ngành → thu gọn đầu mối quản lý, tinh
gọn , ít người

⇒ thay đổi theo hướng ngày càng ít đi

- trc năm 1992, 28 bộ, 8 uỷ ban nn, 1 ngân hàng = 37 cơ quan → rất đông
, cồng kềnh
- từ 1992 - 2006, 20 bộ, 6 cơ quan ngang bộ = 26 cơ quan → giảm 11
- 2006 - đến nay, 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ –. giảm 4
- tách nhập sao cho tinh gọn ít đi
- QH đã ra quyết định để quyết định CP thành từ 18 bộ và 4 cơ quan
ngang bộ

47
+ ngân hàng nhà nước VN( quản lý nhà nước trong lịch vực tiền tệ
đứng đầu là thống đốc ngân hàng có quyền lực như 1 bộ trưởng)
+ Ủy ban dân tộc( chủ nhiệm ủy ban dân tộc)
+ Thanh tra CP( tổng thanh tra)
+ Văn phòng CP( Chủ nhiệm văn phòng, thực tế quyền lực cao hơn 1
cơ quan ngang bộ,siêu b ộ, siêu quy ền l ực, g ần gũi thân c ận vs CP,
thực tế quyền cao hơn PTT)

- ngoài ra, còn có 9 cơ quan thuộc chính phủ


+ đài tiếng nói VN
+ Đài truyền hình VN
+ học viện hành chính chính trị quốc gia
+ viện hàn lâm khoa học xã hội
+ viện hàn lâm khoa học công nghệ
+ thông tấn xã Vn
+ bảo hiểm xh
+ ban quản lý lăng bác
+ bán quản lý doanh nghiệp nhà nước
- về quy mô quản lý
+ cơ quan ngang bộ : qu ản lý 1 ngành, 1 lĩnh vực → tính ch ấ t ổn
định lâu dài, quy mô lớn xứng tầm 1 bộ
+ cơ quan thuộc chính ph ủ :qu ản lý 1 ngành, lĩnh vực có tính
chuyên môn,đặc thù , quy mô nhỏ, chưa xứng tầm qui mô bộ
- địa vị pháp lí
+ cơ quan ngang bộ : c ấu thành CP , người đ ứng đ ầu như 1 bộ
trưởng
+ cơ quan thuộc CP : không đc coi là cơ quan c ấu thành CP, người
đứng đầu không là thành viên CP, TT bổ nhiệm, miễn nhiệm cách
chức
- ở vn trước năm 2001, số lượng các cơ quan thuộc CP rất đông, được
xác định là có khoảng 26 cơ quan, đc ban hành vbpl như 1 bộ trưởng
- đến 2001, tiến hành cải cách triệt để 26 cơ quan này theo hướng là
nhập nó vào các bộ tương ứng (nhập tổng cục hải quan vào bộ tài
chính, nhập tổng cục địa chính vào bộ tài nguyên môi trường) từ 26 →
12
48
- từ 2001- đến nay, thủ trưởng cơ quan thuộc CP không còn quyền ban
hành vbqpl
2. thành viên của CP
- TTCP
+ QH bầu theo đề nghị của CTN
+ chịu trách nhiệm trước QH
+ báo cáo với UBTVQH
- PTT
+ giúp vệc của TT
+ QH phê chuẩn PTT theo đề nghị của TT
+ TT là người phân công các mảng công tác cho các PTT
- bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- trong các thành viên của CP, TT phải là ĐBQH có 2 lí do
+ t1 vì đảm bảo chấp hành trc QH, nếu là ĐBQH thì TT sẽ đương
nhiên tham dự kì họp QH--> nghe và nắm bắt đc tâm tư, nguyện
vọng, đường lối chủ trương của QH --> từ đó TT tri ển khai thi
hành --> QH lập ra CP suy cho cùng là để thi hành, đường lối,
chủ trương của QH
+ t2 : thể hiện sự tính nhiệm nhất định của nhân dân đối với
chức danh quan trọng của đất nước
- , các thành viên khác - không bắt buộc là ĐBQH
+ t1 tạo ra 1 cơ sơ xh rộng rãi → thu hút nhân tài
+ t2 tư duy mới trong tổ chức bộ máy nn -> phân công rành mạch
giữa các nhánh quyền lực , không nên kiêm nhiệm, ôm đồm
+ QH giám sát CP được khách quan , tránh tình trạng vừa đá
bóng vừa thổi còi, chủ thể giám sát không thể đồng thời là đối
tượng bị giám sát

III. các hình thức hoạt động của CP


1. hoạt động tập thể của CP qua các phiên họp
- họp thường kì 1 tháng/1 phiên. ngoài ra CP có thể
họp bất thường nếu như có yêu cầu của 1 trong 3
chủ thể sau
+ TTCP

49
+ ít nhất ⅓ tổng số tvcp yêu cầu (những thành
viên khác trừ TT)
+ Điều 90 HP 2013, trao thêm cho CTN quyền yêu cầu
CP họp bất thường
- tại phiên họp, phải bàn bạc tập thể, quyết định theo đa số được
qui định tại điều 96 HP 2013
- Trong TH, biểu quyết ngang nhau → làm theo ý của phía TT →
đè cao và tăng cường vai trò của gười đứng đầu
- được ban hành nghị quyết và nghị định
+ nghị quyết :
+ nghị định : nhiêm vụ , quyền hạn ở điều 96 HP 2013
+ Kí dưới hình thức thay mặt CP → ý chí của tập thể
2. hoạt động của TTCP - điều 98 HP 2013
- nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách cá nhân
a. nhân sự
+ Đề nghị QH phê chuẩn chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức vs
các PTT,BTTTCQNB
+ đề nghị UBTVQH phê chuẩn bổ nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn
quyền ở VN và các tổ chức
+ TTCP dược tự mình bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức vụ : TT cơ
quan thuộc CP, các thứ trưởng, các chức vụ tương đương với thứ
trưởng
+ giao cho TT được tạm giao quyền các bộ trưởng và thủ trưởng
cơ quan ngang bộ lúc QH không h ọp, t ạm giao quy ền CT UBND
lúc HĐND cấp tỉnh không họp
+ phê chuẩn kết quả bầu đối với PCT HĐND cấp tỉnh ( c ấp t ỉnh b ầu
và phải đc TT phê chuẩn
+ TT điều động, đình chỉ công tác cho thôi làm nhiệm vụ với CT và
PCT
+ trong mối qh của TT vs người đứng đầu hành chính cấp tỉnh -
các CT và PCT UBND cấp tỉnh → có khá nhiều quyền

nhận định TT có quyền miễn nhiệm bổ nhiệm cách chức UBND cấp
tính → sai

b. văn bản
- quyết đinh và chỉ thị
+ TT trực tiếp kí

50
+ đình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ vnqppl của những chủ thể sau : bộ
trưởng, TTNB, UBNDCT.CTUBNDCT
+ TT được quyền đình chỉ thi hành của HĐND cấp tỉnh → đề nghị
UBTVQH bãi bỏ
+ lưu ý nếu là TT phát hiện ra vb của UBND tỉnh bình dương có dấu hiệu
sai trái → bãi bỏ lun
+ nếu HĐND có dấu hiệu sai trái → đình chỉ

3. hoạt động của phó thủ tướng


- PTT
+ là người giúp việc cho TT
+ TT phân công những mảng công tác
- Bộ trưởng , thủ trưởng cơ quan ngang bộ :
+ Người đứng đầu và làm việc theo chế độ thủ trưởng
+ được quyền ban hành ba loại văn bản quy phạm pháp luật : quyết
định, chỉ thị và thông tư
- bộ trưởng thủ trưởng ngang Bộ có quyền hạn - Xem luật tổ ch ức chính
phủ 2015 được tổ chức chính phủ năm 2015

TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

A.Tòa án nhân dân các cấp


I. vị trí, tính chất, chức năng
Điều 102 HP 2013
★ Hiện nay tòa án ở nước ta hiện nay thực hiện một chức
năng duy nhất : xét xử
○ là việc tòa án nhân danh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam
■ tòa án nhân danh NN được hiểu là
● bộ máy nhà nước
● cán bộ công chức nhà nước- 4 triệu cán bộ công
nhân viên chức ở Việt Nam
● nhà cầm quyền
● Tòa án → công cụ trong tay của nhà nước → xét xử dân
chúng→ trấn áp dân chủ ⇒ rất kém nhân văn không dân chủ
51
→Cán bộ công chức nhà nước làm sai→ không bị xử lí , không
là đối tượng xét xư của toà
■ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
● là đất nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam = 100 triệu người dân →
tòa án là nơi tượng tr ưng cho Công Lý Cu ộc S ống → cán bộ
nhà nước làm sai tòa án xử như thường dân, dân sai xử dân ,
cán bộ sai xử như thường dân
○ Là tòa sẽ ra một phán quyết về một hành vi nào đó mà theo quy
định của Bộ luật hình sự
■ tội phạm hay không
■ phạm tội gì
■ áp dụng hình phạt cho tội phạm đó
■ phán quyết trong lĩnh vực hình sự - vụ án hình sự
○ giải quyết các tranh chấp trong giao lưu đời thường :
■ hợp đồng thừa kế lao động, sở hữu trí tuệ và tất cả những cái
tranh chấp còn lại ;
■ các mảng này người ta gọi là án phi hình sự - án
dân sự
○ Các nước trên thế giới quan niệm án có hai loại
■ liên quan đến tù tội - hình sự
■ đời tư cá nhân làm ăn buôn bán cá nhân với nhau - dân sự →
mảng dân sự là tất cả những gì đó mà không liên quan đến tù tội
bao trùm lên:lao động, đất đai, hôn nhân gia đình,...
○ Tòa án ra phán quyết để giải quyết những vụ việc khác :
tuyên bố tình trạng phá sản của doanh nghiệp; giải
quyết khiếu nại của danh sách cử tri
- Hoạt động xét xử của tòa có những đặc điểm sau đây
○ Chỉ hoạt động xét xử của tòa là được nhân danh nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
○ Bản án quyết định của tòa là có giá trị pháp lý cao nhất
■ Có khả năng thay thế cho các quyết định giải quyết tranh chấp
của những cái cơ quan khác như thay thế cho:
● Các quyết định giải quyết tranh chấp
● Các quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo của cơ quan hành
chính,hoà giải , tron tài
■ không có chiều ngược lại→ không thể dùng quyết định của trọng
tài, hòa giải của cơ quan hành chính để thay cho bản án của tòa,
chỉ dùng bản án của toà

52
● ví dụ khi bị thu hồi đất, Theo quy định của lu ật T ố t ụng hành
chính nếu trong trường hợp mà mình bị thu hồi đất - có thể
khiếu nại đề đơn yêu cầu xem xét lại quyết định - khi không
đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại đó - cho phép ki ện
lên làm đơn ki ện lên Ch ủ tịch tỉnh - gi ải quy ết mà mình v ẫ n
không hài lòng → Trường hợp này sẽ xét xử tòa hành chính →
toà là con đường cuối cùng → không hài lòng cũng phải thi
hành , không thi hành , cưỡng chế thi hàn
● khi đã xử phúc thẩm rồi thì tòa ra bản án phúc thẩm → không
đồng ý đó→ vẫn phải thi hành không thi hành → thi hành án
cưỡng chế
● xử sơ thẩm mình → phúc thẩm 1 lần = đã xử phúc thẩm ⇒ án sẽ
có hiệu lực
■ Hoạt động xét xử nhìn chung có 4 thủ tục
● Sơ thẩm
● phúc thẩm
● giám đốc thẩm.
● Chỉ có sơ thẩm, phúc thẩm được coi là 1 cấp xét xử-> Tòa án ở
VN và trên TG xử theo 2 cấp sơ thẩm và phúc thẩm.
○ sơ thẩm : vụ việc tòa mở xét xử lần đầu : sơ thẩm, kết thúc
phiên toà - án sơ th ẩm → chưa có hi ệu l ực t ại th ời đi ểm
tuyê, chờ 1 khoảng thời gian, không có ai kháng cáo- quyền
của đương sự , kháng nghị - quyền của công tố → có hiệu
lực
■ bản án chưa có hiệu lực tại thời điểm tuyên - chờ 1
khoảng tg ko ai kháng cáo kháng nghị → bản án có
hiệu lực hoặc kháng cáo là quyền đương sự, kháng
nghị quyền VKS.
○ phúc thẩm : Nếu có kháng cáo, kháng nghị tòa án cấp cao
hơn trực ti ếp x ử phúc th ẩm. B ản án phúc th ẩm có hi ệu l ực
ngay thời điểm tuyên và nếu ko thi hành → bị cưỡng chế thi
hành. Xử theo 2 cấp → được quyền kháng cáo, kháng
nghị - nhưng chỉ được 1 lần → nếu không sẽ gây tình trạng
kéo dài án → tồn động án
○ Giám đốc thẩm, tái thẩm : không là 1 cấp xét xử, mà là 1 thủ
tục đặc biệt nhằm xem xét lại bản án quyết định của
tòa đã có hiệu lực pháp luật.

53
○ tái thẩm : Án có hiệu lực mà phát hiện 1 tình tiết mới
→ có khả năng làm đảo lộn hoàn toàn sự thật vụ án (sai về
luật mặt nội dung)--> xét thủ tục tái thẩm
○ Giám đốc thẩm : Án v ẫ n còn hi ệ u lực - phát hi ệ n lỗi sai
nghiêm trọng trong thủ tục luật tố tụng (sai về mặt hình
thức ) → giám đốc thẩm
- ông chấn - tất cả chứng cứ hướng về ông chấn - xử đi tù → phát
hiện tình tiết mới → đảo lộn sự thật vụ án → tái thẩm
- ví dụ ông chấn giết người tiệt → hung khí không phù hợp với vết
thương → không đủ chứng cứ → giám đốc thẩm
- ví dụ nữ sinh giao gà → lúc đem xử còn nhiều thủ tục thiếu sót →
muốn chứng minh giết người phải có hung khí → giám đốc thẩm

so sánh điều 102 HP2013 & 27 HP 92 về chức năng và


nhiệm vụ của toà

1. về chức năng
- lần đầu tiên trong ls lập hiến điều 102 HP2013 chính thức quy định là
tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp
- sự phân công chức năng, nhiệm vụ
+ HP2013 : đã có sự phân công , phân nhiệm rõ ràng hơn
giữa các nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp ,tư pháp
tiếp thu các hạt nhân hợp lí của học thuyết phân quyền.
Đ69 QH - lập pháp , Đ94 CP - hành pháp , Đ102 - tư pháp
+ điều 2 HP 92 chỉ nếu tên 3 nhánh quyền lực → chưa quy
định rõ cơ quan nào thực hiện quyền lực gì
- với tư cách là cơ quan thực hiện quyền tư pháp - tòa án
nhân dân là 1 nhánh quyền lực thực sự - nắm trọn vẹn 1
loại quyền lực

→ vị trí độc lập và cân bằng hơn so với nhánh quyền lực còn lại

⇒ góp phần xây dựng tòa án độc lập, mạnh mẽ trong chiến lược cải cách tư
pháp ở nước ta hiện nay ⇒ làm người VN hiểu về quyền tư pháp và cơ quan
thực hiện quyền tư pháp theo 1 nghĩa rất hẹp phù hợp với thông lệ quốc tế,
quan điểm chung của tg

54
quan niệm của thế giới quan niệm của VN

- nghĩa rất hẹp → toà án mạnh - nghĩa rộng → toà án


- quyền tư pháp: quyền tài phán = quyền xét - quyền tư pháp
xử → 3 quyền là 1 nghĩa → chỉ có toà án + xét xử
mới được coi là cơ quan tư pháp → thực + viết cáo trạng, tố cáo tội phạm
hiện quyền tư pháp ⇒ toàn bộ quyền tư của VKS
pháp tập trung trong tay toà án → trở + VKS : CƠ QUAN TƯ PHÁP
thành nhánh quyền lực thực sự nắm trọn vẹn + hoạt động điều tra của CA điều tra
1 loại quyền lực → vị thế độc lập và cân = với + hoạt động thi hành án của
2 nhánh còn lại + hoạt động của đội ngũ luật sư và công
⇒ độc lập, mạnh mẽ → càng hẹp → càng độc chứng : hoạt động bổ trợ tư pháp
lập càng mạnh ⇒ quyền tư pháp bị chia ra cho nhiều cơ
- quyền điều tra , thi hành án của bộ tư quan khác nhau cùng thực hiện → phân
pháp : quyền hành pháp công , phân nhiệm không rõ ràng, rành
- viết cáo trạng, tố cáo tội phạm tại toà : mạch → hệ luỵ : không thể quy kết được trách
quyền hành pháp : NV làm ra đạo luật → CP nhiệm nếu có sai phạm xảy ra
đem luật thi hành , ai làm trái luật → CP - các cơ quan khác có biểu hiện lấn át ,
điều CA điều tra, tìm chứng cứ → CP viết giành quyền của toà án → khó độc lập→
cáo trạng, tố cáo tội phạm ⇒ tòa án chỉ có hành chính quá tư pháp : hành chính lấn
nhiệm vụ xét xử xem xét cáo trạng → quyền sang tư pháp
công tố trực thuộc CP - KHOẢN 1 Điều 102,103 chính thức quy định
- ví dụ: công tố liên bang của mĩ : tổng công TA là cơ quan thực hi ện quy ền t ư pháp
tố là bộ trưởng tư pháp mĩ : TV của CP do → toà án phải hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ
TT bổ nhiệm toà án là cơ quan tư pháp → không chia
sẻ quyền lực → định hướng tư pháp nằm
trọn vẹn trong tay TA → đ70 HP 2013 : Chỉ
có CATANDTC cùng với 3 chủ thể :
CTN,TT,CTQH mới phải đọc lời tuyên thệ⇒
3 người đứng đầu 3 nhánh quyền
lực tuyên thệ → trước 2013 đánh
đồng TA và VKS

2. nhiệm vụ của toà án


HP 1992 KHOẢN 3 Đ102 HP 2013
TAND,VKSND : có chung 1 nhiệm vụ → - TA và VKS : nhiệm vụ riêng
đánh đồng cả 2 đều là cơ quan tư pháp, - TA : bảo vệ công lý ,QCN,QCD, bảo
cùng share quyền tư pháp vệ lẽ phải , cái đúng nhân quyền,
nhiệm vụ : bảo vệ pháp chế XHCN dân tộc VN → TA trở thành công cụ
bảo vệ pl do trật tự pl do NNXHCN đặt ra của ND , bảo vệ cái đúng, lẽ phải,

55
→ bảo vệ ý chí NN → bảo vệ lợi ích kiểm soát NN
của nhà cầm quyền
⇒ kém nhân văn , không tiến bộ
⇒ nói tóm lại : công lý , nhân quyền mang nghĩa nhân văn, tiến bộ hơn
ở 3 chỗ sau

- nếu hiểu tòa là bảo vệ pháp chế XHCN :


+ công cụ trong tay để chuyên chính, nghiêm trỊ nd → dân sai, xử
dân, cán bộ sai→ không là đối tượng xét xử
+ luật quy định sao → xử đúng theo luật định : dù luật vi hiến, hay
không đúng đắn, vi phạm nhân quyền → vẫn xử như luật định
+ trước vụ việc QH chưa kịp làm luật để điều chỉnh,hoặc luật có kẽ
hở, thiếu sót : thẩm phán từ chối, không giải quyết vụ việc đó
- tòa là bảo vệ công lý,nhân quyền:
+ ND sai→ xử dân, cán bộ sai xử như thường dân thậm chí nặng hơn
+ nếu vi hiến, vi phạm nhân quyền , không đúng đắn : có quyền t ừ
chối không áp dụng, vô hiệu hoá đạo luật
+ trước vụ việc QH chưa kịp làm luật để điều chỉnh, có kẻ hở, thiếu
sót : thẩm phán = trình độ chuyên môn nghiệp vụ , kinh nghiệm
→ ra bản án giải quyết vụ việc → CM bản án đó là nhân văn,
QCN và được áp dụng để giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra
về sau - án lệ ( việc thừa nhận thẩm phán : người sáng tạo ra
luật )

II. CƠ CẤU, TỔ CHỨC TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP


1. Hệ thống tòa án
- có 2 loại toà
+ toà án nhân dân
● toà án nhân dân tối cao
● toà án cấp cao (3 toà:HN,HCM,ĐN)
● TA cấp tỉnh (63 toà)
● TA cấp huyện (711)
+ toà án quân sự : xử quân nhân , dân thường có liên quan đến
quân đội
● toà quân sự trung ương :
○ không độc lập , nằm bên trong TANDTC

56

CATA : phó CATANDTC kiêm nhiệm CATA quân sự
trung ương
● toà quân sự quân khu - phụ trách 1 vùng lãnh -
trên lý thuyết là 9 - thực tế : 7 quân khu
● toà quân sự khu vực
- về cơ bản ở nước ta hiện nay, TA lập ra theo đơn vị hành chính
lãnh thổ từ cấp huyện trở lên → cách lập lỗi thời , không phù hợp với
thông lệ QT, tâm lí cào = , bình quân chủ nghĩa , ai cũng như ai →
nguyên nhân gây ra tình trạng tồn đọng án ở 1 số nơi, trong khi đó 1 số nơi
không có án để xử

⇒ không độc lập → chịu sự chi phối của chính quyền địa phương → còn nhiều
bất cập

- Theo thống kê hiện nay , 1 số tòa án ở vùng sâu vùng xa như Côn
đảo , Mường Lát,...1 năm / 3, 4 vụ. Trong khi đó ở những nơi dân cư
đông đúc như TPHCM 1 tuần / 5-60 vụ

→ Hướng xử lý, thiết kế lại theo mô hình cấp xét xử tòa khu vực → dân đông,
án nhiều → nhiều toà , dân ít, án ít → gom lại lập 1 tòa

# Lưu ý : cần phân biệt 1 số thuật ngữ, 1 số chức


danh :
+ thư ký tòa án và thư ký phiên tòa
● thư ký tòa án : giải quyết công việc hành chính xử vụ , hồ sơ giấy từ - giúp việc
cho CA ,
● thư ký phiên tòa : người ghi chép lại diễn biến của 1 phiên tòa cụ thể
+ CA vs thẩm phán
● thẩm phán :
○ chức danh nghề nghiệp,chuyên môn
○ được đào tạo chuyên để xét xử ,
○ trong 1 tòa có nhiều thẩm phán
● chánh án là chức danh quản lý thẩm phán
○ đối với tòa án nhân dân TC và cấp cao
■ quản lý tại địa phương về mặt tổ chức → nặng về tính quản lí
hơn chuyên môn

57
■ là mẫu người chính trị. : giữ mối qh vs các
nhánh quyền lực khác : CP,QH
■ trong nhiều trường hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý→ điều 1
người ngoài ngành
■ không cần là thẩm phán
○ đối với cấp tỉnh và huyện : chủ yếu xét xử , nặng về chuyên môn
hơn → CA ph ải là th ẩ m phán giỏi có chuyên môn và năng lực
- luật mới của LTCTA 2014
+ chia độ ngũ thẩm phành - 4 ngạch : phản ánh level, trình độ chuyên
môn
● ngạch cao nhất - thẩm phán TANDTC - 1 ngạch thẩm phán duy nhất.
→ có ngạch mà muốn trở thành thẩm phán TANDTC trải qua 3 bước
○ được CATANDTC lựa chọn và đề nghị
○ QH phê chuẩn→ điểm mới của HP 2013
■ nhằm mục đích nâng cao chất lượng thẩm phán trong chiến
lược cải cách tư pháp → muốn trở thành thẩm phán TANDTC
- điều kiện cần: có tài năng , phải phấn đấu đủ đk tiêu chuẩn
- đk đủ : có danh dự, uy tín
■ trước 2013, số lượng thẩm phán TANDTC rất đông khoảng
130 - từ năm 2013 bị khống chế - tối đa 17 người --> qui trình
lựa chọn khó , số lượng ít ⇒ đảm bảo thương hiệu uy tín, giá
trị của phán quyết
■ học tập từ nước MỸ cách chọn thẩm phán : thẩm
phán TC là do TT bổ nhiệm sau Thượng viện phê
chuẩn
■ tăng cường giữa QH và TA ở chỗ là QH đã phê chuẩn →
thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước qh
● CTN kí quyết định, bổ nhiệm
● ngạch cao cấp - toà cấp cao
○ chỉ có 1 ngạch thẩm phán cao cấp.
○ muốn trở thành thẩm phán cấp cao → phải được hội đồng tuyển
chọn và giám sát thẩm phán quốc gia sẽ xem xét hồ sơ và tuyển
chọn → CTN kí quyết định bổ nhiệm
● ngạch thẩm phán trung cấp có 3 ngạch - toà án cấp tỉnh
○ cao cấp
○ trung cấp
○ sơ cấp

58
○ muốn trở thành thẩm phán TANDCT → phải đc hội đồng tuyển
chọn và giám sát thẩm phán quốc gia sẽ xem xét hồ sơ và tuyển
chọn → CTN kí quyết định bổ nhiệm
● ngạch sơ cấp - toà án nhân dân cấp huyện :
○ 2 ngạch sơ cấp và trung cấp.
○ muốn thành thẩm phán của toà cấp huyện phải được hội đồng
tuyển chọn và giám sát thẩm phán quốc gia sẽ xem xét hồ sơ và
tuyển chọn → CTN kí quyết định bổ nhiệm

⇒ tất cả thẩm phán đều do CTN kí quyết định bổ nhiệm tuy nhiên thẩm
phán tối cao do QH phê rồi CTN mới bổ nhiệm

⇒ với qui định trên → xảy ra nghịch lí → có ngạch thẩm phán trung cấp
nhưng mới làm thẩm phán cấp huyện . ngạch sơ cấp đã là thẩm phán cấp tỉnh

2. cơ cấu tổ chức TANDTC


Điều 20 LTCTA

a. thành viên của TANDTC


- CATANDTC :
+ đứng đầu TA,
+ do QH bầu,miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị của CTN ,
+ theo nhiệm kì của QH - 5 năm
+ không bắt buộc là ĐBQH, thẩm phán - có thể điều người
ngoài ngành
- phó CATANDTC
+ Do CATANDTC lựa chọn trong số thẩm phán TANDTC
+ CTN bổ nhiệm
+ nhiệm kì 5 năm
+ lựa chọn trong số thẩm phán tối cao
+ CA chọn , QH phê, CTN kí
- thẩm phán tối cao :
+ được thành lập 3 bước - CATC chọn, QH phê, CTN kí
+ nhiệm kì 5 năm , tái bổ nhiệm : 10 năm
- thư kí toà án
+ lo hành chính vụ án, xử vụ
+ do CATANDTC bổ nhiệm, miên nhiệm, cách chức
+ nhiệm kì 5 năm tính từ ngày bổ nhiệm
- thẩm tra viên

59
+ có chức năng thẩm tra lại vụ án hay bản án theo đề nghị của CA
hoặc thi hành án
+ do CATC bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức
+ nhiệm kì 5 năm
- công chức, viên chức người lao động khác
+ CATC tuyển dụng và bổ nhiệm tuỳ nhu cầu
b. cơ quan cấu thành
● hội đồng thẩm phán TANDTC Đ22 LTCTANĂM 2014
○ CATANDTC :
○ phó CATANDTC : là thẩm phán TANDTC
○ các TP TANDTC
○ Ở NƯỚC TA CÁC phó CATANDTC chỉ được chọn trong TP TANDTC
- các phó CATANDTC đương nhiên là thành viên của HĐTPTC
○ CATANDTC có 2 khả năng
■ là TP của TANDTC - xét xử cao nhất của nước → phải có
chuyên môn xét xử
■ được điều từ ngành khác : không phải là thẩm phán→ không
là thành viên của HĐ

→ CATC không là thành viên đương nhiên của HĐTPTANDTC , chỉ có CATC
là TP → là thành viên của HĐ

● là cơ quan có ch ức năng chỉ xét x ử theo th ủ t ục đ ặt bi ệt là giám


đốc thẩm và tái thẩm : 13,15,17 người → số lẻ để biểu quyết
● được ban hành 1 loại vbqppl : nghị quyết của HĐTPTANDTC
○ hướng dẫn toà cấp dưới áp dụng thống nhất pl
○ mang bóng dáng của giải thích pl → trao lầm chức
năng
○ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM XÉT XỬ
○ PHÁT TRIỂN ÁN LỆ
● bộ máy giúp việc - văn phòng các vụ , viện
● trường đào tạo, cơ sở bồi dưỡng - đào tạo nghiệp vụ

3. cơ cấu tổ chức CC - Đ 30 , CT - 38, CH - 43

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


1946 - không thành lập VKSND
- Quyền tư pháp - rất hẹp , chỉ có TA

60
- tổ chức bộ máy theo tam quyền phân lập - trạng thái cân = và ngang cơ
quyền lực → kiểm soát chéo

1959 - -VKSND : cơ quan đ ặc thù trong XHCN


NQ51 - áp dụng cơ chế, nguyên tắc tập quyền XHCN →kiểm sát không
năm xuể →VKSND→ giúp QH kiểm tra giám sát các cơ quan còn lại của BMNN từ bộ
2001
trở xuống
(sđhp
1992) - thực hành quyền công tố :
+ nhân danh NN CHXHCNVN - viết cáo trạng → tố cáo tội phạm
+ chỉ có trong các vụ án HS. DS chỉ có tư tố
- kiểm sát mọi hành vi của mọi chủ thể từ bộ trở xuống→ cánh tay nối dài của
QH trong cơ chế tập quyền
- thực hiện chức năng KS chung → phát sinh nhiều bất cập
- đăt tên là VKSND → kh chuẩn → viện công tố và KS

2001- xuất phát từ bất cập - NQ 51/2001 → tiến hành thu hẹp chức năng của VKS
đến ND từ KS chung → KS các hoạt động tư pháp → có căn cứ và hợp pháp
nay trong hoạt động và hành vi của 4 cơ quan sau đây :
+ hoạt động điều tra - Công an điều tra : có căn cứ l hay không
+ hoạt động xét xử : KSV đến phiên tòa - theo dõi giám sát
+ hoạt động thi hành án : KS có thi hành án hay không
+ tạm giam, tạm giữ
→ từ 2001-nay, chỉ thực hiện 2 chức năng :
+ thực hành quyền công tố
+ KS các hoạt động tư pháp

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

A. phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ và chính quyền địa
phương
I. phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ ở nước ta hiện nay
- theo HP 2013, nước ta chia thành
+ cấp tỉnh bao gồm : tỉnh và thành phố trực thuộc TƯ
● 63 cấp tỉnh : 58 tỉnh , 5 thành phố trực thuộc
● đk, hc khác nhau→ NN phải có chính sách quản lí ,riêng đặc thù

61
● TPHCM : dân số đông nhất
+ cấp huyện : quận , huyện , thị xã, thành phố thuộc
tỉnh , thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
+ cấp xã :xã, phường & thị trấn
- điểm mới của HP 2013 qui định thêm về đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt
→ QH quyết định thành lập → hướng đến 1 số hòn đảo của VN có đk đặc
thù về địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên → tiềm năng đặc thù
cho sự phát triển → qui chế riêng → tận dụng phát triển kt địa phương
II. việc phân loại chính quyền địa phương hiện
1. căn cứ vào nông thôn và đô thị
- cấp tỉnh : 58 tỉnh - nông thôn , 5tp - đô thị
- cấp huyện : nông thôn, quân, thị xã thuộc tỉnh, tp thuộc tỉnh,tp : đô thị
- cấp xã : xã : nông thôn, phường : đô thị : phường thị trấn
- độ thị và nông thôn có những quy chế quản lí khác nhau
2. căn cứ vào nghị định xếp loại của CP
- CẤP tỉnh phân thành 4 loại
+ đơn vị hành chính c ấ p tỉnh lo ại đ ặc bi ệt : TPHCM, HN
+ đơn vị hành chính lo ại 1 : ban hành nghị định những đk: ĐN,BD
+ đơn vị hành chính lo ại 2
+ đơn vị hành chính lo ại 3
- đơn vị hành chính c ấ p huy ện
+ loại 1
+ loại 2
+ loại 3
- đơn vị hành chính c ấ p xã
+ loại 1
+ loại 2
+ loại 3
3. ý nghĩa của việc phân loại
- không phải phân biệt đối xử , có những quy tắc , quy chế phù hợp →
tránh cào bằng bình quân

B.HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP


đ113 HP 2013
- CÓ 2 tính chất

62
1. cơ quan đại diện cho ND ở địa phương
- đại diện cho ý chí nguyện vọng,quyền làm chủ, tư tâm
- về nhiệm vụ, quyền hạn :
+ tiếp công dân, tiếp xúc cử tri → thu thập tâm t ư,nv càng tầng lớp cử
tri → đường lối , chủ trương , nghị quyết cho HĐND
- về cách thành lập
+ do ND ở địa phương trực tiếp bầu
+ trực tiếp trao cho quyền lực → thay mặt ND ở địa ph ương th ực hi ện ql
→ dân chủ gián tiếp
- về báo cáo công tác và chịu trách nhiệm
+ ĐBHĐND phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước ND địa
phương
+ có thể bị cử tri bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với niềm tin của
cử tri nữa
- về cơ cấu thành phần :
+ bao gồm các ĐB HĐND đủ sức đại diện cho mọi thành phần dư ở địa
phương
2. cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
- HĐND có quyền quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương
và thành lập ra những cơ quan nn khác ở khịa phương
- quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nn khác ở địa phương

→ 2 chức năng của HĐND đc cụ thể hoá thành những nhiệm vụ, quyền hạn
của HĐND

II. chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của nhân dân các
cấp
1. chức năng quyết định những vấn đề quan tr ọng c ủa
địa phương
LTCCQĐP 2015

63
- kì họp quan trọng nhất - mang tính tổ chức → quyết định những chức
danh quan trọng ở địa phương
- chủ toạ :
+ CTHĐND khoá trước
+ nếu CTHĐND khoá trước khuyết → PCTHĐND khoá trước chủ trì
+ nếu PCTHĐND khoá trước khuyết → thường trực HĐND cấp trên
trực tiếp chỉ đạo
+ ví dụ : kỳ họp ND mĩ tho bị khuyết CT,PCT bị khuyết → thường
trực NDHĐ tỉnh tiền giang chỉ định
+ cấp tỉnh khuyết → UBTVQH
- tập thể HĐND ra nghị quyết bầu CTHĐND được HĐND bầu trong s ố
ĐBHĐND theo sự giới thiệu của chủ toạ
- CTHĐND khoá mới giới thiệu các chức danh khác
+ PCTHĐND
+ uỷ viên
64
+ trưởng các ban
+ chánh văn phòng HĐ cấp tỉnh ( chỉ có ở tỉnh )
+ phải là ĐBHĐND
+ CTUBND cùng cấp
- CTUBND cùng cấp giới thiệu
+ PCTUB
+ Uỷ viện, uỷ ban cùng cấp
+ không bắt nuộc là ĐBQhđ

Lưu ý
- Có những nghị quyết sau đây của Hội đồng nhân dân ph ải được c ấp
trên phê chuẩn trước khi đem ra thi hành :
+ Nghị quyết bầu CT,PCTHĐND phải được thường trực HĐND tỉnh →
UBTVQH phê đối với cấp tỉnh
+ nghị quyết về bầu chủ tịch phó chủ tịch Hội đồng nhân dân c ấp
tỉnh và được ủy ban thường vụ nhân dân ủy ban nhân dân c ấp
trên trực tiếp phê → Thủ tướng phê đối với cấp tỉnh
- Có hai chức danh quan trọng ở địa phương không do Hội đồng nhân
dân Bầu
+ Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp ở nước ta trên án Tòa án
nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện gọi chung chánh án tòa án địa
phương do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm,miễn
nhiệm, cách chức theo hàng dọc do CATANDTC bầu → không
do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
+ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện gọi chung là
Viện kiểm sát địa phương đều do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức và không do quốc
hội đồng nhân dân bầu
+ Vì hai chức danh này không do Hội đồng nhân dân bầu ra hội
đồng nhân dân→ không có quyền :
● miễn nhiệm, bãi nhiệm,
● lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm,
● bãi bỏ văn bản trái pháp luật
+ tuy nhiên với tư cách là cơ quan quyền lực nhất ở địa phương có quyền
giám sát, xét báo cáo công tác chất vấn khi có yêu cầu
→ quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với hai chức năng này hạn chế

65
2. chức năng giám sát
a. đối tượng bị giám sát
- UBND cùng cấp
- UB chuyên môn thuộc UBND cùng cấp
- TAND , VKSND cùng cấp ( chỉ chất vấn và xét báo cáo
công tác khi có yêu cầu)
- HĐND cấp dưới trực tiếp

b. phương pháp giám sát


- xét báo cáo công tác của các cơ quan thuộc cấp dưới
- xem xét VBQPPL của các cơ quan thuộc đối tượng giám sát trực tiếp
của HĐND
- thành lập những ban điều tra - tiến hành điều tra tại chỗ → khi nghe
cử tri, ND phản ánh tiêu cực → thay mặt HĐND đến tận hiện trường điều
tra, giám sát
- chất vấn theo quy định của pl hiện hành → chất vấn những chức danh
sau
+ CTUBND và các thành viên khác của UBND cùng cấp
+ thủ trưởng cơ quan chuyên môn của UB cùng cấp
+ CATAND và VTVKSND cùng cấp

c. hậu quả pháp lí


- trong quá trình giám sát, HĐND phát hiện những vbqppl của
+ UBND cùng cấp ,
+ CTUBND cùng cấp
+ hđnd cấp dưới trực tiếp mà trái pl
+ ra nghị quyết → bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ
- trong quá trình giám sát phát hiện ra hành vi sai trái,HĐND tiến hành
+ BPTN,LPTN với đối với các chức danh do HĐND bầu → thể hiện
thái độ , mức độ tín nhiệm → đo lường niềm tin
+ bãi nhiệm, miễn nhiệm với đối với các chức danh do HĐND bầu
+ ra nghị quyết giải tán HĐND cấp dưới trực tiếp. NQ này được
HĐND cấp trên trực tiếp phê chuẩn trước khi đem ra thi hành
( căn cứ giải tán : HĐND cấp dưới làm thiệt hại nghiêm trọng đến
ND địa phương )

bài tập 1 nhận định :

66
a. theo qui định của pl hiện hành, HĐND chỉ được quyền chất vấn
những chức danh do HĐNND bầu ra
SAI theo Đ96 LCQĐP , HĐND ngoài được quyền chất vấn những chức danh
do HĐND bầu ra thì còn được quyền chất vấn những chức danh không do
HĐND bầu nhưng có quyền chất vấn ra như CATAND và VTVKS cùng cấp là
do CATANDTC và VTVKSNDTC bầu, nhưng với tư cách là HĐND là Cơ quan
quyền lực nhất ở đp thì HĐND có quyền giám sát xét báo cáo công tác và
chất vấn khi có yêu cầu

b. theo qui định của pl hiện hành, chức danh nào do HĐND bầu thì
HĐND có quyền chất vấn
SAI : có những chức danh do HĐND bầu nhưng không chất vấn bao gồm
CTHĐ,PCTHĐ, TRƯỞNG các ban c ủa HĐND cùng c ấ p , chánh văn phòng
của cấp ,vì 2 lí do : mục đích của chất vấn là để quy kết trách nhiệm và làm
sáng tỏ trách nhiệm - những người đứng đầu, được trao nhiệm vụ quyền h ạn
riêng → phải xác định trách nhiệm còn những CTHĐ,PCTHĐ chỉ để tham
mưu cho HĐ không có quyền riêng → không phải chịu trách nhiệm . Những
chủ thể trên là những chuẩn bị cho HĐND các kỳ họp chất vấn nếu quy định
các chủ thể trên vào đối tượng bị chất vấn → không khách quan

bài tập 2 chủ thể nào có quyền phê chuẩn NQ về việc HĐND thành phố
nha trang

UBTVQH phê chuẩn, HĐND tỉnh khánh hoà ra NQ giải tán → cấp trên của
HĐND tỉnh khánh hoà phê chuẩn : UBTVQH

III. cơ cấu tổ chức của HĐND


1. cơ cấu tổ chức của HĐND cấp tỉnh
- số lượng ĐBHĐND cấp tỉnh :
+ theo qui định của pl hiện hành ( LTCCQĐP 2015 sđbs 2019 ) : 50 -
85 Đb tuỳ vào dân số của tỉnh đó.
+ theo qui định 2015 là được bầu từ 50 -95 đb, hđ tphcm và hn
được bầu không quá 105
+ riêng HĐNDTPHC và thủ đô HN là được bầu không quá 95 ĐB
- HĐND lập ra cơ quan thường trực HĐ cấp tỉnh bao gồm (5-7)
● 1 CTHĐND,

67
● các PCTHĐND
○ theo 2015 - 2 phó
○ theo 2019 tỉnh nào có → tuỳ thuộc vào hoạt động chuyên
trách hay kiêm nhiệm
■ CTHĐND hoạt động chuyên trách - 1 phó
■ CTHĐND hoạt động kiêm nhiệm - 2 phó
● UV thường trực là trưởng các ban của HĐND cấp tỉnh
- HĐND cấp tỉnh lập ra các ban (3-4)
+ địa bàn đô thị ( 5 tp tư) : 4 ban
● ban pháp chế
● ban kinh tế ngân sách
● vh- xh
● đô thị
+ nông thôn (58 tỉnh )
● pháp chế
● vh-xh
● kinh tế - ngân sách
● có nhiều dân tộc ít người sinh sống - ban dân
tộc ( có thể có hoặc không )

2. cơ cấu tổ chức HĐND cấp huyện


- bầu từ 30-40 ĐB ( 2015 : 30 - 45 )
- thường trực HĐND cấp huyện
+ 1 CTHĐND
+ 1PCTHĐND ( 2015 : 2 PCT)
+ UB thường trực là trưởng các ban
- thành lập từ 2 - 3 ban
+ pháp chế
+ kinh tế - xh
+ huyện cs nhiều dân tọc ít người sinh sống - lập
ban dân tộc

3. cơ cấu tổ chức HĐND cấp xã


- phường : bầu từ 21- 30 ĐB ( 2015 : 21- 35)
- xã và thị trấn : bầu từ 15 - 30 ĐB ( 2015 : 15 - 35 )
- thường trực cấp xã

68
+ 1 CT,1PCTHĐND, các uỷ viên là trưởng các ban của HĐND Cấp xã
( 2015 : chỉ gồm 1 CT.1PCT)
+ BAN : kt,xh

** lưu ý :

- theo luật 2015 : HĐND cấp tỉnh được thành lập văn phòng - đứng đầu
là chánh văn phòng - chánh văn phòng HĐND cấp tỉnh là 1 uỷ viên của
HĐND cấp tỉnh
- theo luật 2019: không qui định thường trực HĐNDC tỉnh có thêm ch ức
danh chánh văn phòng cấp tỉnh vì hiện nay đang có chủ trương nhập 3
cái văn : HĐND cấp tỉnh - uỷ ban ND cấp t ỉnh - văn phòng đoàn ĐBQH
của tỉnh đó → tránh lãng phí,tuy nhiên còn đang gây tranh cãi → chưa
quyết
- trong các thành viên của HĐND:
+ chỉ có phó CTHĐND : hoạt động chuyên trách.CTHĐND, UV thường
trực và trưởng các ban - có thể hoạt động kiêm chức, kiêm nhiệm vì ở
nước ta hiện nay ở 1 số địa phương : cấp uý đảng cấp nào - kiêm CT
HĐND cấp đó→ bí thư cáp uỷ đảng - kiêm luôn CTHĐND ( chỉ áp dụng
ở 1 số địa phương) ví dụ tphcm và hn là không có kiêm - không đảm
đương hết trách nhiệm.
+ mục đích của việc kiêm chức :
● tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với HĐND
● tinh giảm cán bộ ,
● tăng cường vị thế, tiếng nói, vai trò của CTHĐND đia phương, bớt
hình thức tăng thực quyền → không có quyền lực riêng
- hiện nay đảng và nn ta có chủ trương nhập các ban của đảng vs các
ban của HĐND - kiêm trưởng các ban HĐND , ví dụ trưởng ban tuyên
giáo của tỉnh uỷ tỉnh bình dương - kiêm trưởng ban vhxh của tỉnh bình
dương. hoặc trưởng ban kiểm tra của thành uỷ thành phố HN kiêm trưởng
ban pháp chế hn

I . vị trí, tính chất của UBND các cấp


Đ114 HP 2013
a. cơ quan chấp hành của UBND CÙNG CẤP
- UBND cấp nào - do HĐND cùng cấp bầu ra
+ CTUBND - do HĐND cùng cấp bầu trong số ĐBHĐND theo sự giới
thiệu của HĐND cùng cấp

69
+ PCTUB và uỷ viên UB cũng do HĐND bầu , miễn nhiệm, bãi nhiệm (
không nhất thiết là ĐBHĐND) theo sự giới thiệu của CTUBND cùng
cấ p
- UBND phải chấp hành những đường lối, chủ trương, NQ của HĐND :
+ UBND không được quyền phủ quyết không được quyền đề nghị
UBND xem xét lại.
+ UBND được quyền ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các
đường lối chủ trương của NQ HĐND
+ họp bàn các biện pháp hữu hiệu → thi hành trong thực tế cuộc
sống
- UNBD phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước HĐ cụ thể như
sau :
+ có quyền chất vấn , BPTN,LPTN đối với các thành viên UBND
cùng cấp
+ bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND và CTUBND cùng cấp
+ quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm với các thành viên của UBND cùng
cấp→ chỉ là cơ quan chấp hành cùng cấp
+ UBND là cơ quan hành chính nn ở địa phương → l ập ra đ ể qu ản
lí. điều hành quản lí các lĩnh vực của ĐSXH , được coi là chức
năng và phương diện hoạt động thường xuyên và chủ yếu →đc
xếp vào hệ thống cơ quan hành chính ( quản lí ) --> mắt xích
trong hệ thống hành chính → đảm bảo sự thông suốt trong
hệ thống hành chính :
● UBND cấp nào – do HĐND cấp đó bầu ra– > kết qu ả b ầu,
CT,PCTUB phải được cấp trên trực tiếp phê ( TT phê cấp tỉnh )
● UBND vừa phải chấp hành chủ trương , NQ cùng cấp phải chấp
hành chỉ đạo , mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp
● UBND vừa báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước HĐND
cùng cấp và chủ tịch UB cấp trên trực tiếp :
○ có quyền tạm giao quyền , điều động, đình chỉ công tác ,
cho thôi làm nhiệm vụ , cách chức vs UBND cấp dưới trực
tiếp
○ phê chuẩn vs CT,PCTUBND cấp dưới trực tiếp
○ đình chỉ thi hành bãi bỏ VBTPL của CT,PCT, UBND cấp
dưới trực tiếp
● Đ114HP2013 → UBND là cơ quan tổ ch ức và ho ạt đ ộng theo
nguyên tắc song trùng trực thuộc : vừa lệ thuộc và UBNDHĐ
cùng cấp theo chiều ngang , CTUBND trực tiếp theo chiều dọc

70
→ 1 cổ 2 tròng . lí do UBND tổ chức , hoạt động theo nguyên
tắc này vì
○ nếu chỉ trói buộc UBND vào 1 chiều → bất cập nhất định cụ
thể là
■ chỉ trói buộc vào HĐND cùng cấp → trên nói dưới
không nghe → hệ thống hành chính không thông
suốt → không thể quản lí được
■ chỉ trói buộc vào cơ quan hành chính cấp trên →
hình thức, vô nghĩa trái với nguyên tắc là nn của
dân → không còn quyền lực

⇒ UBND song trùng trực thuộc ,tuy nhiên Việc trói buộc UBND 1
lúc chiều 2 chiều, thực ra chỉ là 1 giải pháp tình thế nửa vời, không triệt
để, giải pháp dung hòa tình thế . đó là nguyên nhân phát sinh hàng
loạt bất cập .Trong quá trình tổ chức và hoạt động của UBND trong
thực tế mà bản thân nhà làm luật cũng lúng túng và không biết xử lí
ntn. Thứ nhất trước 2015 pl không có qui định nào để giải quyết tình
huống nếu CTUB cấp trên không phê chuẩn kết quả bầu vs CT và PCT
ubnd cấp dưới trực tiếp của HDND thì xử lí như thế nào ? →luật 2015 đặt
ra qui định xử lí tình huống đó nhưng mà không triệt để : trong thời
hạn 20 ngày , kể từ ngày nhận được kết quả bầu của CT và PCT của HĐ
cấp dưới trực tiếp → phải phê , nếu không phê phải giải thích = văn bản
tại sao không phê và đề nghị tổ chức bầu lại chức danh mà HĐND
không phê . quy định này được hiểu là nếu HĐND cấp dưới trực tiếp bầu
1 cách hợp lệ đủ đk tiêu chuẩn , không có sai phạm, đúng th ủ t ục thì
UBND cấp trên phải phê . Tuy nhiên quy định này không triệt để ở chỗ
pl hiện nay không quy định rõ ràng, dk tiêu chuẩn để làm
CT,PCTUBND nhằm mục đích để dễ sắp xếp cơ cấu cán bộ → mâu thuẫn
giữa HĐND và UBND vẫn có thể xảy ra . Thứ hai, trước 2015 , pl không
qui định rõ tình huống nếu CTUBND cấp trên không phê chuẩn kết quả
bầu UBND cấp dưới trực tiếp thì PCT và uỷ viên, uỷ ban cấp dưới trực
tiếp có đương nhiên mất tư cách theo CTUB hay không vì những chủ
thể này do CTUBND cấp dưới giới thiệu → luật 2015 xử lí triệt để = cách
thì kể từ 2015 qui định, CTUBND trực tiếp chỉ phê chuẩn kết quả bầu CT
và PCT cấp dưới trực tiếp chứ không phê chuẩn đối vs u ỷ viênn ữa t ức
là bỏ không phê chuẩn viên nữa

71
II.cơ cấu tổ chức
1. cấp tỉnh

a. thành viên
- 1CTUBND
- các PCTUBND
+ UBND TPHCM, HN - loại đặc biệt : không quá 5
+ loại 1 : không quá 4
+ loại 2,3 : không quá 3
- uỷ viên, uỷ ban là thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
tỉnh ( được cấu thành bởi các cơ quan chuyên môn : sở và ngang sở )
- uỷ viên phụ trách quan quân sự
- uỷ viên phụ trách công an
b. cơ quan cấu thành
- cơ quan chuyên môn - sở và ngang sở( văn phòng ubnd tỉnh , thanh
tra tỉnh) - từ 17 - 20 sở : 17 sở bắt buộc, 3 s ở đ ặc thù ( sở nội vụ : chỉ tỉnh
có biên giới hoặc có nhiều người nước ngoài sinh sống ) → đứng đầu
sở : giám đốc sở và tương đương có 2 tư cách
+ uỷ viên UBND cấp tỉnh - do CTHĐND tỉnh giới thiệu
+ thủ trưởng cơ quan chuyên môn - CTUBND cấp tỉnh bổ
nhiệm cách chức

2. cấp huyện

a. thành viên
- CTUBND cấp huyện
- PCTUBND cấp huyện
+ loại 1 :3 phó
+ loại 2, 3 : 2 phó
- uỷ viên UB : thủ trưởng cơ quan chuyên môn
- uỷ viên phụ trách quân đội : huyện đội trưởng
- uỷ viên phụ trách công an : trưởng phòng công an của
huyện
b. cơ quan cấu thành
- được cầu thành từ những cơ quan chuyên - phòng và các phòng
- mỗi huyện từ 10 - 12 phòng
+ 10 phòng bắt buộc
+ 2 phòng đặc thù ví dụ phòng qui hạch đô thị - chỉ có ở đô thị

72
3. cấp xã

a. thành viên
- CTUBND cấp xã
- các phó CTUBND cấp xã
+ loại 1, 2: 2 PCT
+ LOẠI 3 : 1 PCTUB
+ 2015 : loại 1 : 2 Pct , loai 2,3 :1 PCT
- uỷ viên phụ trách quân sự và công an : phường , xã đội trưởng; công
an xã , phường
b. cơ quan cấu thành
- đơn gi ả n → không thành l ập cơ quan chuyên môn→ công ch ức
chuyên môn → phụ trách giúp UB xã thực hiện công tác của mình

** Lưu ý :

- công an , quân đọi : lĩnh vực đặc thù → an ninh : đảm bảo sự thống
nhất cao trong ngành , người đứng đầu ở 63 tỉnh thành do bộ trưởng
bộ công an,quốc phòng miễn nhiệm cách chức theo hàng dọc , khong
do CTUBND bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức → 2 lĩnh vực này không
là cơ quan chuyên môn thuộc UB ..
- trong các sở không bao gồm công an, quân đội , người đứng đầu
không do CTUB bổ nhiệm do bộ trưởng bộ công an và bộ quốc phòng
chỉ đạo trực tiếp
- trong các thành viên của UBND , CTUBND phải là ĐBHĐ
+ đảm bảo tính chấp hành của UB trước HĐND ở chỗ → CTUB
đương nhiên tham dự cuộc họp HĐND
+ CTUB có uy tín nhất định trong bối cảnh , ND không trực tiếp bầu
ra
- các thành viên không thiết là ĐBHĐ
+ tạo cơ sở xh rộng rãi cho CTUB trong việc lựa chọn
những người này
+ giám sát khách quan → tránh vừa đá bóng vừa thổi còi
+ tư duy mới cần phân công rành mạch và bấtkhar kiêm nhiệm—>
đảm bảo hiệu quả làm việc
+ tuy nhiên trong 2 th sau đây thì chủ tịch UB không b ắt
buộc là ĐB :
— bị cấp trên điều động

73
— giữa nhiệm kì mà khuyết CTUB → HĐND bàu người khác thay
thế

⇒ CTUBND chỉ là ĐB ở đâu nhiệm kì , giữa nhiệm kì → không bắt


buộc

74

You might also like