You are on page 1of 57

1 Tính toán cho quá trình reforming xúc tác

1.1 Các số liệu ban đầu


Bảng 11: Các số liệu yêu cầu ban đầu cho thiết kế

Năng suất, tấn/năm 2.000.000


Nhiệt độ đầu vào của thiết bị phản ứng,
549

Áp suất, kg/cm2
TB phản ứng 1 4,0
TB phản ứng 2 3,7
TB phản ứng 3 3,4
TB phản ứng 4 3,1
Thời gian làm việc của xúc tác, năm 6
Lượng cốc bám vào trên xúc tác, %w 3–5
Tỷ lệ H2/RH, mol/mol 2,5
Tốc độ nạp liệu, LHSV, h-1 1,5
Phân bố xúc tác từ lò phản ứng 1 đến lò 4 7/8/9,5/10,5
Thiết bị phản ứng chính Lò xuyên tâm

Bảng 12: Đặc tính của nguyên liệu


Tỷ trọng,
Thành phần phân đoạn, ᵒK % khối lượng
kg/m3
Aromati
Ts đầu Ts 50% Ts cuối Parafin Naphten
733 c
358 395 438 62,61 26 11,39

1.2 Tính toán


1.2.1 Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình
Trong quá trình reforming xúc tác thường xảy ra các phản ứng sau:

1
 Phản ứng chuyển hóa hydrocacbon naphten thành hydrocacbon thơm
CnH2n↔ CnH2n-6 + 3H2 (1)
 Phản ứng chuyển hóa hydrocacbon naphten thành parafin
CnH2n + H2 ↔ CnH2n+2 (2)
 Phản ứng hydrocracking hydrocacbon naphten
n n
CnH2n + H → (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12) (3)
3 2 15
 Phản ứng hydrocracking hydrocacbon parafin
3−n n
CnH2n+2 + H2 → (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12) (4)
3 15

Tốc độ phản ứng của các phản ứng trên được xác định như sau: [9], [10]

d NN K1 3
R1 = - = .(K P 1 . P N −P A . P H 2)
d Vr K P1

d NN K2
R2 = - = .( K P 2 . P N . P H 2−P P)
d Vr K P2

d NN K
R3 = - = 3 . PN
d Vr P

d N P K4
R4 = - = . PP
dVr P

Trong đó: PP, PN, PA, PH2 lần lượt là áp suất riêng phần của parafin, naphten, aromatic và H2

P: áp suất chung của hệ

NN, NP lần lượt là phần mol của naphten và parafin trong nguyên liệu

kg xúc tác
VR: đại lượng nghịch đảo của tốc độ nạp liệu theo mol,
h . kmol nguyên liệu

K1, K2, K3, K4 lần lượt là hằng số tốc độ phản ứng của phương trình (1), (2), (3), (4)
xác định theo đồ thị hình

34750 kmol nguyên liệu


K1 = 9,87 . e 23,21− 1,8T ( ¿
h . MPa . kg xúc tác

59600 kmol nguyên liệu


K2 = 9,87 . e 35,98− 1,8 T ( ¿
h . MPa 2 kg xúc tác

2
62300 kmol nguyên liệu
K3 = K4 = e 49,97− 1,8 T ( )
h . kg xúc tác

KP1, KP2 lần lượt là hằng số cân bằng hóa học của phản ứng (1) và (2) được tính
theo phương trình:
3
PA.P H 50784
KP1 = = 1,04× 10-3. e 46,15− 1,8T , Mpa3
PN

PP 8000
KP2 = = 9,87. e−7,12+ 1,8T , Mpa-1
P N . PH 2

Thành phần tuần hoàn khí ở bảng sau:

Bảng 13: Thành phần khí tuần hoàn

Cấu tử H2 CH4 C2H6 C3H8 C4H10 C5H12


% 86 4 5 3 1 1

Để tính thành phần của hỗn hợp ta dùng công thức:

Mc.Yi = Mi.Y’i

Trong đó:

Mc: khối lượng phân tử trung bình của nguyên liệu

Mi: khối lượng phân tử trung bình của các hydrocacbon trong nguyên liệu

Yi, Y’I lần lượt là phần khối lượng và phần mol của các cấu tử I trong nguyên liệu

Mặt khác: Mc = 0,4 . T50 – 45 ; với T50 là nhiệt độ sôi tại 50% thể tích của nguyên liệu

 Mc = 0,4 . 395 – 45 = 113


 (14n + 2) . 0,6261 + 14n . 0,26 + (14n – 6) . 0,1139 = 113
 n = 8,03
Bảng 14: Khối lượng tổng quát của cac hydrocacbon

Hydrocacbon Công thức hóa học Khối lượng phân tử


Parafin CnH2n+2 Mp = 14n + 2 = 114,42

3
Naphten CnH2n MN = 14n = 112,42
Aromatic CnH2n-6 MA = 14n – 6 = 106,42

Bảng 15: Thành phần của nguyên liệu

Thành phần
Khối lượng phân y’I = yi.Mc/Mi (%
Cấu tử yi (% khối lượng)
tử mol)
Parafin (P) 114,42 0,6261 0,618
Naphten (N) 112,42 0,26 0,261
Aromatic (A) 106,42 0,1139 0,121
Tổng 1,000 1,000

1.2.2 Tính toán lưu lượng của nguyên liệu vào thiết bị phản ứng
Năng suất của nhà máy là 2.000.000 tấn/năm

Ta có năng suất của thiết bị là:

L
Gc = , kg/h
24.n

Trong đó: L: năng suất của năm, L = 2.000.000 tấn/năm

n: số ngày hoạt động của năm, giả sử n = 340 ngày (25 ngày nghỉ để sửa chữa và
bảo dưỡng)

 Năng suất thiết bị theo ngày là:


2000000. 1000 kg
Gc = =245098,04 ( ¿
24 .340 h
 Năng suất của thiết bị tính theo mol là:

4
G c 245098,04
Nc = = =2169,01 (kmol/h)
Mc 113

Vậy ta có bảng số liệu sau:

Bảng 16: Thành phần nguyên liệu theo kmol/h

Cấu tử y’I (% mol) Ni = y’i.Nc (kmol/h)


Parafin (P) 0,618 1340,45
Naphten (N) 0,261 566,11
Aromatic (A) 0,121 262,45
Tổng 1,000 2169,01

1.2.3 Tính toán lượng khí tuần hoàn cần thiết


Năng suất H2:

H2
NH2 = × N c =2,5 . 2169,01=5422,525 (kmol/h)
RH

Hàm lượng H2 trong dòng khí tuần hoàn chứ 86% mol H2

100 100
 Lượng khí tuần hoàn là: Nkth = NH2 × =5422,525 × =6305,26 (kmol/h)
86 86
 Lượng hydrocacbon trong khí tuần hoàn là: NHC = 6305,26 – 5422,525 = 882,74
(kmol/h)

Bảng 17: Thành phần dòng khí tuần hoàn

Cấu tử Mi (g/mol) yi (% mol) Mi. yi ni = Nkth. Yi

H2 2 0,86 1,72 5422,52

CH4 16 0,04 0,64 252,21

C2H6 30 0,05 1,5 315,26

C3H8 44 0,03 1,32 189,16

C4H10 58 0,01 0,58 63,05

5
C5H12 72 0,01 0,72 63,05

Tổng 1,000 6,48 6305,25

1.2.4 Tính toán lượng xúc tác


Thể tích xúc tác:

Gc
Vxt = , m3
ρc . V 0

Trong đó: Gc: năng suất của thiết bị, kg/h

V0 : tốc độ thể tích, V0 = 1,5 h-1

ρ c: khối lượng riêng của nguyên liệu ở thể lỏng, ρ c = 733 kg/m3

245098,04
 Vxt = =222,92 (m3)
733× 1,5

Khối lượng xúc tác là:

Mxt = Vxt × ρxt , kg

Trong đó: ρ xt: khối lượng riêng của xúc tác, kg/m3. ρ xt = 500÷ 650 kg/m3, chọn ρ xt = 500
kg/m3

 Mxt = 222,92 × 500 = 111460 (kg)

Bảng 18: Phân bố xúc tác trong các lò phản ứng

Lò phản ứng Tỷ lệ phân bố Vxt, m3 mxt = Vxt . 500 , kg


1 7 44,58 22290
2 8 50,95 25475
3 9,5 60,51 30255
4 10,5 66,88 33440
Tổng 222,92 11460

6
1.2.5 Tính toán phân bố áp suất
Ta có: Pi = P . y’i

Trong đó: P: áp suất chung của lò phản ứng [Pa]. Chọn P = 4,0 kg/cm2 = 392266,0 Pa

Pi: áp suất riêng phần của cấu tử I, Pa

y’i: nồng độ phần mol của cấu tử i

Bảng 19: Phân bố áp suất trong lò phản ứng

Cấu tử ni (kmol/h) y’I = ni/∑ ¿ Pi = P × y’i


P 1340,45 0,158 62048,391
N 566,11 0,067 26204,793
A 262,45 0,031 12148,607
H2 5422,52 0,64 251003,321
Khí hydrocacbon 882,73 0,104 40860,887
Tổng 8474,26 1,000 392266
1.3 Tính toán cân bằng vật chất ở mỗi lò phản ứng
1.3.1 Lò phản ứng thứ nhất
- Xét phản ứng thứ nhất (1)
Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hóa naphten thành aromatic:
1000
Với Tr1 = 822K → T = 1,217 K-1
r1

7
Hình 17: Biểu đồ xác định hằng số K 1

kmol nguyên liệu


Từ hình trên ta thấy K1 = 3,3 . 10-7 ( )
h . Pa. kg xúc tác

Độ giảm tương đối do hàm lượng naphten bị thơm hóa là:


d N N1 K1 3
- = .( K P 1 . P N −P A . P H 2)
d V r1 KP1
50784 50784
Có KP1 = 1,04× 10-3. e 46,15− 1,8T = 1,04× 10-3. e 46,15− 1,8.822 = 1,42 . 1020 (Pa3)
−d N N 11 3,3 . 10
−7
 = 20 .( 1,42 . 10 . 26204,793 – 12148,607. 251003,321 ) = 8,647.10
20 3 -
d V r1 1,42. 10
3

mxt 1
 Phần mol naphten đã phản ứng là NN11 = 8,647.10-3 × VR1 ; mà VR1 =
Nc 1
Trong đó: mxt1 : lượng chất xúc tác sử dụng, mxt1 = 22290 kg
Nc1 : lượng nguyên liệu vào lò thứ nhất, Nc1 = 2169,01 kmol/h
22290
 VR1 = = 10,28 (kg/h.kmol)
2169,01
 Phần mol naphten giảm đi là: NN11 = 8,647.10-3 × 10,28 = 0,089 (kmol/kmol)

Vậy lượng naphten đã tham gia phản ứng (1) là:

mN11 = 0,089 × Nc1 = 0,089 ×2169,01 = 1934,4 (kmol/h) = -mA11

 Lượng naphten còn lại sau phản ứng (1) là:


(y’N – NN11) . Nc = (0,261 – 0,089) . 2169,01 = 373,07 (kmol/h)
- Xét phản ứng thứ 2 (2)
Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hóa naphten thành parafin ở nhiệt độ 822K
1000
TR2 = 822K → T = 1,217 K-1
R2

8
Hình 18: Biểu đồ xác định hằng số K 2

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ trên ta thấy, K2 = 2,5 . 10-13 ( )
h . Pa2 . kg xúc tác

Phương trình hằng số cân bằng của phản ứng:


8000 8000
KP2 = 9,87. e−7,12+ 1,8 T = 9,87. e−7,12+ 1,8.822 = 1,78 . 10-6 (Pa-1)

Nhận thấy rằng KP2 << 1, chững tỏ ưu thế phản ứng nghịch, chuyển hóa từ hydrocacbon
parafin thành naphten

 Sự giảm hàm lượng naphten do phản ứng (2) là:


d N N 21 K2
- = .( K P 2 . P N . P H 2−P P)
d V r1 KP2

d N N 21 2,5 . 10−13
=> - = .
−6 (1,78 . 10 . 26204,793.251003,321 – 62048,391) = -7,07 . 10
-6 −3
d V r1 1,78.10

=> Phần mol naphten tăng thêm là:

NN21 = 7,07 . 10−3 × 10,28 = 0,073

 Lượng parafin chuyển hóa thành naphten là:


mP21 = 0,073 . 2169,01 = 158,34 (kmol/h) = -mN21
- Xét phản ứng thứ (3):
Hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng hydrocracking naphten và hydrocracking parafin
ở 822K:

9
1000
Tr3,4 = 822K → T = 1,217 K-1
r 3,4

Hình 19: Biểu đồ xác định hằng số K 3 , K 4

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ trên ta thấy, K3 = K4 = 0,1 ( )
h . kg xúc tác

Lượng naphten giảm đi do phản ứng hydrocracking là:

d N N 13 K 3 0,1
- = . PN = . 26204,793 = 6,68 . 10-3
d Vr P 3 92266

=> Phần mol naphten giảm đi: NN13 = 6,68. 10-3 . 10,28 = 0,069 (kmol/kmol)

=> Lượng naphten đã tham gia phản ứng (3) là: mN13 = 0,069. 2169,01 = 149,66 (kmol/h)

=> Lượng naphten đã tham gia cả 3 phản ứng (1) , (2) và (3) là:

mN1,2,3 = mN11 + mN12 – mN13 = 193,04+158,34-149,66= 201,72 (kmol/h)

- Xét phản ứng thứ (4):

kmol nguyên liệu


Ta có: K3 = K4 = 0,1 ( )
h . kg xúc tác

 Lượng parafin giảm đi do tham gia phản ứng thứ (4) là:
d N P 14 K 4 0,1
- = . PP = . 62048,391 = 0,0158
d V r1 P 392266

=> Phần mol parafin giảm đi: NP14 = 0,0158 . 10,28 = 0,162 (kmol/kmol)

10
=> Lượng parafin đã tham gia phản ứng (4) là:
mP14 = 0,162. 2169,01 = 351,38 (kmol/h)
 Lượng parafin còn lại sau khi tham gia phản ứng (2) và (4) là:
m’p1 = (0,618 – 0,073 – 0,162) . 2169,01 = 830,73 (kmol/h)

Ta có cân bằng ở lò thứ nhất:

Bảng 20: Cân bằng các phản ứng hóa học ở lò thứ nhất

Lượng chất tham gia phản ứng (kmol/h) Lượng chất sản phẩm (kmol/h)

193,04 CnH2n 193,04 CnH2-6 + 193,04 ×3H2

158,34 CnH2n+2 158,34 CnH2n + 158,34 H2


n
n 149,66 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
149,66 CnH2n + 149,66 H2 15
3
C5H12)
n
n−3 351,38 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
351,38 CnH2n+2 + 351,38 H2 15
3
C5H12)

Bảng 21: Thành phần dòng vào ra của lò phản ứng thứ nhất

Cấu tử Lượng vào, kmol/h Lượng ra, kmol/h

P 1340,45 1340,45 – 158,34-351,38 = 830,73

N 566,11 566,11- 193,04+158,34-149,66= 381,75

A 262,45 262,45+193,04 = 455,49

∑ 2169,01 1667,97
Bảng 22: Thành phần khí tuần hoàn ở lò phản ứng thứ nhất

Lưu lượng vào Lưu lượng ra ni


Cấu tử yi = ni/∑ ¿ Mi.yi
(kmol/h) (kmol/h)

H2 5422,52 5170,24 0,699 1,398

11
CH4 252,21 520,43 0,07 1,12

C2H6 315,26 583,48 0,079 2,37

C3H8 189,16 457,38 0,062 2,728

C4H10 63,05 331,27 0,045 2,61

C5H12 63,05 331,27 0,045 3,24

Tổng 6305,25 7394,07 1,000 13,466

Bảng 23: Cân bằng vật chất của lò phản ứng thứ nhất

Cấu tử Ni (kmol/h) Mi (kg/kmol) Gi = Ni.Mi (kg/h)

Dòng vào

P 1340,45 114,42 153374,29

N 566,11 112,42 63642,09

A 262,45 106,42 27929,93

H2 5422,52
6,48 35137,93
Khí HC 882,73 5720,09

Tổng 8474,26 285804,33

Dòng ra

P 830,73 114,294 94947,45

N 381,75 112,294 42868,23

A 455,49 106,294 48415,85

H2 5170,24
13,466 99568,55
Khí HC 2223,83

12
Tổng 9062,04 285800,08

 Lượng khí tuần hoàn ra khỏi thiết bị là:


∑ ¿ × ∑ Mi . yi = 7394,07.13,466 = 99568,55 (kg/h)
 Lượng hydrocacbon ra khỏi thiết bị là:
285804,33 – 99568,55 = 186235,84(kg/h)
 Phương trình cân bằng vật chất của hydrocacbon ra khỏi thiết bị là:
186235,84 = 830,73 CnH2n+2 + 381,75 CnH2n + 455,49 CnH2n-6
 n = 8,021
Ta có:
MP = 14n +2 = 114,294
MN = 14n = 112,294
MA = 14n – 6 = 106,294

13
1.3.2 Lò phản ứng thứ hai
Bảng 24: Thành phần nguyên liệu của lò phản ứng thứ hai

Cấu tử Nc (kmol/h) Y’I (phần mol)

P 830,73 0,498

N 381,75 0,229

A 455,49 0,273

Tổng 1667,97 1,000

Áp suất chung của hỗn hợp nguyên liệu vào lò phản ứng 2 là: P = 3,7 kg/cm2 = 362970 Pa

Bảng 25: Phân bố áp suất của hỗn hợp nguyên liệu vào lò thứ hai

Cấu tử Y’i Pi = P. y’I (Pa)

P 0,092 33274

N 0,042 15291

A 0,050 18244

H2 0,571 207088

Khí HC 0,245 89073

Tổng 1,000 362970

- Xét phản ứng (1):


Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hóa naphten thành aromatic:
1000
Với Tr2 = 822K → T = 1,217 K-1
r2

14
Hình 20: Biểu đồ xác định hằng số K 1

kmol nguyên liệu


Từ hình trên ta thấy K1 = 3,3 . 10-7 ( )
h . Pa. kg xúc tác

Độ giảm tương đối do hàm lượng naphten bị thơm hóa là:


d N N 21 K1 3
- = .( K P 1 . P N −P A . P H 2)
d V r2 K P2
50784 50784
Có KP2 = 1,04× 10-3. e 46,15− 1,8T = 1,04× 10-3. e 46,15− 1,8.822 = 1,42 . 1020 (Pa3)
−d N N 21 3,3 . 10
−7
 = 20 .( 1,42 . 10 .15291 – 18244 . 207088 ) = 5,046.10
20 3 -3
d V r1 1,42. 10
m xt 2
 Phần mol naphten đã phản ứng là NN21 = 5,046.10-3 × VR2 ; mà VR2=
Nc 2
Trong đó: mxt2 : lượng chất xúc tác sử dụng ở lò 2, mxt2 = 25475 kg
Nc2 : lượng nguyên liệu vào lò thứ hai, Nc2 = 1667,97 kmol/h
25475
 VR2 = = 15,27 (kg/h.kmol)
1667,97
 Phần mol naphten giảm đi: NN21 = 5,046.10-3 × 15,27 = 0,077 (kmol/kmol)

Vậy lượng naphten đã tham gia phản ứng (1) là:

mN21 = 0,077 × Nc2 = 0,077 ×1667,97 = 128,43 (kmol/h) = -mA21

 Lượng naphten còn lại sau phản ứng (1) là:


(y’N – NN21) . Nc2 = (0,229 – 0,077) . 1667,97= 253,53 (kmol/h)

15
- Xét phản ứng thứ 2 (2)
Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hóa naphten thành parafin ở nhiệt độ 822K
1000
TR2 = 822K → T = 1,217 K-1
R2

Hình 21: Biểu đồ xác định hằng số K 2

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ trên ta thấy, K2 = 2,5 . 10-13 ( )
h . Pa2 . kg xúc tác

Phương trình hằng số cân bằng của phản ứng:


8000 8000
KP2 = 9,87. e−7,12+ 1,8 T = 9,87. e−7,12+ 1,8.822 = 1,78 . 10-6 (Pa-1)

Nhận thấy rằng KP2 << 1, chững tỏ ưu thế phản ứng nghịch, chuyển hóa từ hydrocacbon
parafin thành naphten

 Sự giảm hàm lượng naphten do phản ứng (2) là:


d N N 22 K2
- = .( K P 2 . P N . P H 2−P P)
d V r2 KP2

d N N 22 2,5 . 10−13
=> - = .
−6 (1,78 . 10 .15291.207088 – 33274 ) = -3,882 . 10
-6 −3
d V r2 1,78.10

=> Phần mol naphten tăng thêm là:

NN22 = 3,882. 10−3 × 15,27 = 0,059 (kmol/kmol)

 Lượng parafin chuyển hóa thành naphten là:

16
mP22 = 0,059. 1667,97 = 98,41 (kmol/h) = -mN22

- Xét phản ứng thứ (3):


Hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng hydrocracking naphten và hydrocracking parafin
ở 822K:
1000
Tr3,4 = 822K → T = 1,217 K-1
r 3,4

Hình 22: Biểu đồ xác định hằng số K 3 , K 4

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ trên ta thấy, K3 = K4 = 0,1 ( )
h . kg xúc tác

Lượng naphten giảm đi do phản ứng hydrocracking là:

d N N 23 K 3 0,1
- = . PN = . 15291 = 4,213. 10-3
d V r3 P 3 62970

=> Phần mol naphten giảm đi: NN23 = 4,213. 10-3 .15,27 = 0,064 (kmol/kmol)

=> Lượng naphten đã tham gia phản ứng (3) là: mN23 = 0,064 . 1667,97 = 106,75 (kmol/h)

=> Lượng naphten đã tham gia cả 3 phản ứng (1) , (2) và (3) là:

mN1,2,3 = mN21 + mN22 – mN23 = 128,43+98,41-106,75 = 120,09 (kmol/h)

- Xét phản ứng thứ (4):

17
kmol nguyên liệu
Ta có: K3 = K4 = 0,1 ( )
h . kg xúc tác

 Lượng parafin giảm đi do tham gia phản ứng thứ (4) là:
d N P 23 K 4 0,1
- = . PP = . 33247 = 9,167.10-3
d V r2 P 362970

=> Phần mol parafin giảm đi: NP24 = 9,167.10-3 . 15,27 = 0,14 (kmol/kmol)
=> Lượng parafin đã tham gia phản ứng (4) là:
mP24 = 0,14 . 1667,97 = 233,52 (kmol/h)
 Lượng parafin còn lại sau khi tham gia phản ứng (2) và (4) là:
m’p2 = (0,498-0,059-0,14) . 1667,97 = 233,52 (kmol/h)

Ta có cân bằng ở lò thứ hai:

Bảng 26: Cân bằng các phản ứng hóa học ở lò thứ hai

Lượng chất tham gia phản ứng (kmol/h) Lượng chất sản phẩm (kmol/h)

128,43 CnH2n 128,43 CnH2n-6 + 128,43 ×3H2

98,41 CnH2n+2 98,41 CnH2n + 98,41 H2


n
n 106,75 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
106,75 CnH2n + 106,75 H2 15
3
C5H12)
n
n−3 233,52 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
233,52 CnH2n+2 + 233,52 H2 15
3
C5H12)

Bảng 27: Thành phần dòng vào, ra ở lò phản ứng thứ hai

Cấu tử Lượng vào, kmol/h Lượng ra, kmol/h

P 830,73 830,73-98,41-233,52= 498,8

N 381,75 381,75 – 128,43 + 98,41 = 244,98

A 455,49 455,49+ 128,43 = 583,92

18
∑ 1667,97 1327,7

Bảng 28: Thành phần khí tuần hoàn ở lò phản ứng hai

Lưu lượng
Lưu lượng vào
Cấu tử dòng ra ni yi = ni/∑ ¿ Mi.yi
(kmol/h)
(kmol/h)

H2 5170,24 4977,69 0,614 1,227

CH4 520,43 702,38 0,087 1,385

C2H6 583,48 765,43 0,094 2,831

C3H8 457,38 639,33 0,079 3,468

C4H10 331,27 513,22 0,063 3,670

C5H12 331,27 513,22 0,063 4,556

Tổng 7394,07 8111,27 1,000 17,137

Bảng 29: Cân bằng vật chất của lò phản ứng thứ hai

Cấu tử Ni (kmol/h) Mi (kg/kmol) Gi = Ni.Mi (kg/h)

Dòng vào

P 830,73 114,294 94947,45

N 381,75 112,294 42868,23

A 455,49 106,294 48415,85

H2 5170,24
13,466 99568,55
Khí HC 2223,83

Tổng 9062,04 285800,08

19
Dòng ra

P 498,8 114,448 55590,26

N 244,98 112,448 27547,51

A 583,92 106,448 62157,12

H2 4977,69
17,137 139002,83
Khí HC 3133,58

Tổng 9438,97 284297,72


 Lượng khí tuần hoàn ra khỏi thiết bị là:
∑ ¿ × ∑ Mi . yi = 8111,27 × 17,137 = 139002,83 (kg/h)
 Lượng hydrocacbon ra khỏi thiết bị 2 là:
285800,08 – 139002,83 = 146797,25 (kg/h)
 Phương trình cân bằng vật chất của hydrocacbon ra khỏi thiết bị là:
146797,25 = 498,8 CnH2n+2 + 244,98 CnH2n + 583,92 CnH2n-6
 n = 8,032
Ta có:
MP = 14n +2 = 114,448
MN = 14n = 112,448
MA = 14n – 6 = 106,448

1.3.3 Lò phản ứng thứ ba


Bảng 30: Thành phần nguyên liệu của lò phản ứng thứ ba

Cấu tử Nc (kmol/h) Y’I (phần mol)

P 498,8 0,376

N 244,98 0,185

A 583,92 0,440

Tổng 1327,7 1,000


Áp suất chung của hỗn hợp nguyên liệu vào lò phản ứng 3 là: P = 3,4 kg/cm2 = 333540 Pa

20
Bảng 31: Phân bố áp suất của hỗn hợp nguyên liệu vào lò thứ ba

Cấu tử Y’i Pi = P. y’I (Pa)

P 0,053 17625,84

N 0,026 8656,73

A 0,062 20633,68

H2 0,527 175894,06

Khí HC 0,332 110729,70

Tổng 1,000 333540,00

- Xét phản ứng (1):

Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hóa naphten thành aromatic:

1000
Với Tr1 = 822K → T = 1,217 K-1
r3

Hình 23: Biểu đồ xác định hằng số K1

kmol nguyên liệu


Từ hình trên ta thấy K1 = 3,3.10-7 ( )
h . Pa. kg xúc tác

21
Độ giảm tương đối do hàm lượng naphten bị thơm hóa là:

d N N 31 K1 3
- = .(K P 1 . P N −P A . P H 2)
d V r3 K P1

50784 50784
Có Kp1 = 1,04 × 10-3.e 46,15− 1,8 T = 1,04 × 10-3.e 46,15− 1,8.822 = 1,42.1020 (Pa3)

d N N 31 3,3.10−7
 - = . (1,42.1020. 8656,73 – 20633,68 . 175894,063) = 2,857.10-3
d V r3 1,42.1020

m xt 3
 Phần mol naphten đã phản ứng là NN31 = 2,857.10-3 × VR3; mà VR3 =
Nc 3

Trong đó: mxt3: lượng chất xúc tác sử dụng ở lò 3, mxt3 = 30255 kg

Nc3: lượng nguyên liệu vào lò 3, Nc3 = 1327,7 kmol/h

30255
 VR3 = = 22,79 (kg/h.kmol)
1327,7

 Phần mol naphten giảm đi: NN31 = 2,857.10-3 × 22,79= 0,065 (kmol/kmol)

Vậy lượng naphten đã tham gia phản ứng (1) là:

mN31 = 0,065 × Nc3 = 0,065 × 1327,7= 86,3 (kmol/h) = -mA31

 Lượng naphten còn lại sau phản ứng (1) là:

(Y 'N – NN31) . Nc3 = (0,185 – 2,857.10-3) . 1327,7 = 241,83 (kmol/h)

- Xét phản ứng 2:

Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hóa naphten thành parafin ở nhiệt độ 822K

1000
Tr2 = 822K → T = 1,217 K-1
r3

22
Hình 24: Biểu đồ xác định hằng số K2

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ trên ta thấy, K2 = 2,5 . 10-13 ( )
h . Pa2 . kg xúc tác

Phương trình hằng số cân bằng của phản ứng:


8000 8000
Kp2 = 9,87 . e−7,12+ 1,8T = 9,87 . e−7,12+ 1,8.822 = 1,78 .10-6 (Pa-1)

Nhận thấy rằng Kp2 << 1 chứng tỏ ưu thế phản ứng nghịch, chuyển hóa từ hydrocacbon
parafin thành naphten

 Sự giảm hàm lượng naphten do phản ứng (2) là:

dN 32 K2
- = . (Kp2.PN.PH2 – Pp)
dV r 3 K p 2

dN 32 2,5.10−13
 - = . (1,78.10-6 .8656,73 . 175894,06 – 17625,84 ) = -2,095.10-3
dV r 3 1,78.10−6

 Phần mol naphten tăng thêm là:

N32 = 2,095.10-3 . 22,79 = 0,048 (kmol/kmol)

 Lượng parafin chuyển hóa thành naphten là:

mP32 = 0,048 . 1327,7 = 63,73 (kmol/h) = -mN32

- Xét phản ứng thứ (3):

23
Hằng số tốc độ phản ứng hydrocracking naphten và hydrocracking parafin ở 822K:

1000
T r 3,4 = 822K →
T r 3,4 = 1,217 K
-1

Hình 25: Biểu đồ xác định hằng số K3, K4

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ ta thấy, K3 = K4 = 0,1 ( )
kmol xúc tác

Lượng naphten giảm đi do phản ứng hydrocracking là:

dN 33 k 3 0,1
- = . PN = .8656,73 = 2,595.10-3
dV r 3 P 333540

 Phần mol naphten giảm đi: NN33 = 2,595.10-3 . 22,79 = 0,059 (kmol/kmol)

 Lượng naphten đã tham gia phản ứng (3) là:

mN33 = 0,059 . 1327,7 = 78,33 (kmol/h)

- Xét phản ứng thứ (4):

kmol nguyên liệu


Ta có: K3 = K4 = 0,1 ( )
kmol xúc tác

 Lượng parafin giảm đi do tham gia phản ứng thứ (4) là:

dN p 34 K 4 0,1
- = . PP = . 17625,84 = 5,284.10-3
dV r 3 P 333540

24
 Phần mol parafin giảm đi: NN34 = 5,284.10-3 . 22,79 = 0,12 (kmol/kmol)

 Lượng parafin đã tham gia phản ứng (4) là:

mN34 = 0,12 . 1327,7 = 159,32 (kmol/h)

Ta có cân bằng ở lò thứ ba:

Bảng 32: Cân bằng các phản ứng hóa học ở lò thứ ba

Lượng chất tham gia phản ứng (kmol/h) Lượng chất sản phẩm (kmol/h)

86,3 CnH2n 86,3 CnH2n-6 + 86,3×3H2

63,73 CnH2n+2 63,73 CnH2n + 63,73 H2


n
n 78,33 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
78,33 CnH2n + 78,33 H2 15
3
C5H12)
n
n−3 159,32 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
159,32 CnH2n+2 + 159,32 H2 15
3
C5H12)

Bảng 33: Thành phần dòng vào, ra ở lò phản ứng thứ ba

Cấu tử Lượng vào, kmol/h Lượng ra, kmol/h

P 498,8 498,8 - 63,73 – 159,32 = 275,75

N 244,98 244,98 – 86,3 + 63,73 – 78,33 = 144,08

A 583,92 583,92 + 86,3 = 670,22

∑ 1327,7 1090,05

Bảng 34: Thành phần khí tuần hoàn ở lò phản ứng ba

Cấu tử Lưu lượng vào Lưu lượng yi = ni/∑ ¿ Mi.yi


(kmol/h) dòng ra ni

25
(kmol/h)

H2 4977,69 4823,37 0,561 1,123

CH4 702,38 829,63 0,097 1,545

C2H6 765,43 892,68 0,104 3,116

C3H8 639,33 766,58 0,089 3,925

C4H10 513,22 640,47 0,075 4,323

C5H12 513,22 640,47 0,075 5,366

Tổng 8111,27 8593,20 1,000 19,398

Bảng 35: Cân bằng vật chất của lỏ phản ứng thứ ba

Cấu tử Ni (kmol/h) Mi (kg/kmol) Gi = Ni.Mi (kg/h)

Dòng vào

P 498,8 114,448 55590,26

N 244,98 112,448 27547,51

A 583,92 106,448 62157,12

H2 4977,69
17,137 139002,83
Khí HC 3133,58

Tổng 9438,97 284297,72

Dòng ra

P 275,75 113,076 31180,71

N 144,08 111,076 16003,83

A 670,22 105,076 70424,04

H2 4823,37 19,398 166690,89

26
Khí HC 3769,83

Tổng 9683,25 284299,5

 Lượng khí tuần hoàn ra khỏi thiết bị là:

∑ ¿× ∑ Mi . yi = 8593,2 × 19,398 = 166690,89 (kg/h)

 Lượng hydrocacbon ra khỏi thiết bị ba là:

284297,72 – 166690.89 = 117606,83(kg/h)


 Phương trình cân bằng vật chất của hydrocacbon ra khỏi thiết bị là:

117606,83 = 275,75 CnH2n+2 + 144,08 CnH2n + 670,22 CnH2n-6

 n = 7,934

Ta có:

MP = 14n + 2 = 113,076

MN = 14n = 111,076

MA = 14n – 6 = 105,076

1.3.4 Lò phản ứng thứ tư


Bảng 36: Thành phần nguyên liệu của lò phản ứng thứ tư

Cấu tử Nc (kmol/h) Y’I (phần mol)

P 275,75 0,253

N 144,08 0,132

A 670,22 0,615

Tổng 1090.05 1,000

Áp suất chung của hỗn hợp nguyên liệu vào lò phản ứng 4 là: P = 3,1 kg/cm2 = 304110 Pa

27
Bảng 37: Phân bố áp suất của hỗn hợp nguyên liệu vào lò thứ tư

Cấu tử Y’i Pi = P. y’I (Pa)

P 0,028 8660,14

N 0,015 4524,94

A 0,069 21048,78

H2 0,498 151481,69

Khí HC 0,389 118394,44

Tổng 1,000 304110,00

- Xét phản ứng (1):

Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hóa naphten thành aromatic:

1000
Với Tr1 = 822K → T = 1,217 K-1
r3

Hình 26: Biểu đồ xác định hằng số K1

kmol nguyên liệu


Từ hình trên ta thấy K1 = 3,3.10-7 ( )
h . Pa. kg xúc tác

28
Độ giảm tương đối do hàm lượng naphten bị thơm hóa là:

d N N 41 K1 3
- = .( K P 1 . P N −P A . P H 2)
d V r4 KP1

50784 50784
Có Kp1 = 1,04 × 10-3.e 46,15− 1,8 T = 1,04 × 10-3.e 46,15− 1,8.822 = 1,42.1020 (Pa3)

d N N 41 3,3.10−7
 - = 20 . (1,42.10
20
. 4524,94 – 21048,78 . 151481,693) = 1,493.10-3
d V r4 1,42.10

m xt 4
 Phần mol naphten đã phản ứng là NN41 = 1,493.10-3 × VR4; mà VR4 =
Nc 4

Trong đó: mxt4: lượng chất xúc tác sử dụng ở lò 4, mxt4 = 33440 kg

Nc4: lượng nguyên liệu vào lò , Nc4 = 1090,05 kmol/h

33440
 VR4 = = 30,68 (kg/h.kmol)
1090,05

 Phần mol naphten giảm đi: NN41 = 1,493.10-3 × 30,68 = 0,046 (kmol/kmol)

Vậy lượng naphten đã tham gia phản ứng (1) là:

mN41 = 0,046 × Nc4 = 0,046 × 1090,05= 50,14 (kmol/h) = -mA41

- Xét phản ứng 2:

Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hóa naphten thành parafin ở nhiệt độ 822K

1000
Tr2 = 822K → T = 1,217 K-1
r3

29
Hình 27: Biểu đồ xác định hằng số K2

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ trên ta thấy, K2 = 2,5 . 10-13 ( )
h . Pa2 . kg xúc tác

Phương trình hằng số cân bằng của phản ứng:


8000 8000
Kp2 = 9,87 . e−7,12+ 1,8T = 9,87 . e−7,12+ 1,8.822 = 1,78 .10-6 (Pa-1)

Nhận thấy rằng Kp2 << 1 chứng tỏ ưu thế phản ứng nghịch, chuyển hóa từ hydrocacbon
parafin thành naphten

 Sự giảm hàm lượng naphten do phản ứng (2) là:

dN 42 K2
- = . (Kp2.PN.PH2 – Pp)
dV r 4 K p 2

dN 42 2,5.10−13
 - = . (1,78.10-6 . 4524,94. 151481,69 – 8660,14) = -1,066.10-3
dV r 4 1,78.10−6

 Phần mol naphten tăng thêm là:

N42 = 1,066.10-3. 30,68 = 0,033 (kmol/kmol)

 Lượng parafin chuyển hóa thành naphten là:

mP42 = 0,033 . 1090,05 = 35,97 (kmol/h) = -mN42

30
- Xét phản ứng thứ (3):

Hằng số tốc độ phản ứng hydrocracking naphten và hydrocracking parafin ở 822K:

1000
T r 3,4 = 822K →
T r 3,4 = 1,217 K
-1

Hình 28: Biểu đồ xác định hằng số K3, K4

kmol nguyên liệu


Từ biểu đồ ta thấy, K3 = K4 = 0,1 ( )
kmol xúc tác

Lượng naphten giảm đi do phản ứng hydrocracking là:

dN 43 k 3 0,1
- = . PN = .4524,94= 1,488.10-3
dV r 4 P 304110

 Phần mol naphten giảm đi: NN43 = 1,488.10-3 . 30,68= 0,046 (kmol/kmol)

 Lượng naphten đã tham gia phản ứng (3) là:

mN43 = 0,046 . 1090,05 = 50,14 (kmol/h)

- Xét phản ứng thứ (4):

kmol nguyên liệu


Ta có: K3 = K4 = 0,1 ( )
kmol xúc tác

 Lượng parafin giảm đi do tham gia phản ứng thứ (4) là:

31
dN p 44 K 4 0,1
- = . PP = . 8660,14 = 2,848.10-3
dV r 4 P 304110

 Phần mol parafin giảm đi: NN44 = 2,848.10-3 . 30,68 = 0,087 (kmol/kmol)

 Lượng parafin đã tham gia phản ứng (4) là:

mN44 = 0,087 . 1090,05 = 94,83 (kmol/h)

Ta có cân bằng ở lò thứ tư:

Bảng 38: Cân bằng các phản ứng hóa học ở lò thứ tư

Lượng chất tham gia phản ứng (kmol/h) Lượng chất sản phẩm (kmol/h)

50,14 CnH2n 50,14 CnH2n-6 + 50,14 ×3H2

35,97 CnH2n+2 35,97 CnH2n + 35,97 H2


n
n 50,14 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
50,14 CnH2n + 50,14 H2 15
3
C5H12)
n
n−3 94,83 (CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 +
94,83 CnH2n+2 + 94,83 H2 15
3
C5H12)

Bảng 39: Thành phần dòng vào, ra ở lò phản ứng thứ tư

Cấu tử Lượng vào, kmol/h Lượng ra, kmol/h

P 275,75 275,75 – 35,97 – 94,83 = 144,95

N 144,08 144,08 – 50,14 + 35,97 – 50,14 =79,77

A 670,22 670,22 + 50,14 = 720,36

∑ 1090,05 945,08

Bảng 40: Thành phần khí tuần hoàn ở lò phản ứng tư

32
Lưu lượng
Lưu lượng vào
Cấu tử dòng ra ni yi = ni/∑ ¿ Mi.yi
(kmol/h)
(kmol/h)

H2 4823,37 4721,19 0,532 1,064

CH4 829,63 906,31 0,102 1,634

C2H6 892,68 969,36 0,109 3,277

C3H8 766,58 843,26 0,095 4,181

C4H10 640,47 717,15 0,081 4,687

C5H12 640,47 717,15 0,081 5,818

Tổng 8593,20 8874,42 1,00 20,661

Bảng 41: Cân bằng vật chất của lỏ phản ứng thứ tư

Cấu tử Ni (kmol/h) Mi (kg/kmol) Gi = Ni.Mi (kg/h)

Dòng vào

P 275,75 113,076 31180,71

N 144,08 111,076 16003,83

A 670,22 105,076 70424,04

H2 4823,37
19,398 166690,89
Khí HC 3769,83

Tổng 9683,25 284299,5

Dòng ra

P 144,95 113,076 16390,37

N 79,77 111,076 8860,53

A 720,36 105,076 75692,55

33
H2 4721,19
20,661 183354,39
Khí HC 4153,23

Tổng 9819,50 284297,84

 Lượng khí tuần hoàn ra khỏi thiết bị là:

∑ ¿× ∑ Mi . yi = 8874,42×20,661= 183354,39(kg/h)
 Lượng hydrocacbon ra khỏi thiết bị thứ tư là:

284299,5 – 183354,39= 100945,11(kg/h)

 Phương trình cân bằng vật chất của hydrocacbon ra khỏi thiết bị là:

100945,11 = 144,95 CnH2n+2 + 79,77CnH2n + 720,36 CnH2n-6

 n = 7,934

Ta có:

MP = 14n + 2 = 113,076

MN = 14n = 111,076

MA = 14n – 6 = 105,076

1.4 Tính toán cân bằng nhiệt lượng ở mỗi lò phản ứng
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng:

Q1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 + Q 5 + Q 6

Trong đó:

 Q1: nhiệt lượng do hỗn hợp khí nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò, kJ/h
 Q2: nhiệt lượng do xúc tác mang vào lò, kJ/h
 Q3: nhiệt lượng do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra, kJ/h
 Q4: nhiệt lượng do xúc tác mang ra, kJ/h
 Q5: nhiệt lượng tiêu tốn cho phản ứng reforming, kJ/h

34
 Q6: nhiệt lượng mất mát, kJ/h

1.4.1 Tính toán cân bằng nhiệt lượng ở lò thứ nhất


Tính Q11: nhiệt lượng do nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào

Do áp suất không quá lớn và dòng khí chủ yếu chứa hydro nên không cần điều chỉnh giá
trị entanpi theo áp suất. Để xác định entanpi ở nhiệt độ T 1 = 822K đối với các hydrocacbon,
trước hết ta tính tỷ trọng của chúng ở 293K theo khối lượng phân tử, tra bảng tìm được giá
trị entanpi.

Bảng 43: Tỷ trọng tương đối của hydrocacbon

Tỷ trọng d 293
293

Hydrocacbon Vào thiết bị Ra thiết bị


Parafin 0,740 0,741
Naphten 0,738 0,739
Aromatic 0,733 0,734

Bảng 44: Giá trị entanpi của các cấu tử dòng vào ở thiết bị thứ nhất

Entanpi
Y’I = Yi =
Cấu tử Mi Ni Ni Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
∑ Ni ∑ M i. Y 'i
H2 2 5422,52 0,640 1,280 0,038 7700 292,183
CH4 16 252,21 0,030 0,476 0,014 1618 22,845
C2H6 30 315,26 0,037 1,116 0,033 1434 47,454
C3H8 44 189,16 0,022 0,982 0,029 1405 40,916
C4H10 58 63,05 0,007 0,432 0,013 1400 17,913
C5H12 72 63,05 0,007 0,536 0,016 1392 22,110
114,4
P 1340,45 1703
2 0,158 18,099 0,537 913,904

35
112,4
N 566,11 1704
2 0,067 7,510 0,223 379,444
106,4
A 262,45 1715
2 0,031 3,296 0,098 167,597
Tổng - 8474,26 1,000 33,726 0,962 - 1904,367

Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào là:

Q11 = 285804,33 ×1904,367 = 544276334,5 (kJ/h)

Tính Q21: nhiệt lượng do xúc tác mang vào lò

Ta có: Q21 = mxt . q2 = mxt . Cpxt . T

Trong đó: q2 = Cpxt . T là hàm nhiệt của xúc tác, kJ/kg

Cpxt: nhiệt dung riêng của chất xúc tác ở nhiệt độ T(K)

Cpxt = a0 + a1.T + a2.T-2 , kJ/kg.K

Tra bảng sổ tay hóa lý, ta được:

Cpxt = Cpxt(Al2O3) = 22,08 + 8,971 . 10-3.T – 5,225.105 . T-2

Tại T = 822K ta tính được:

Cpxt = 22,08 + 8,971 . 10-3. 822 – 5,225.105 . 822-2 = 28,681 (kcal/kmol.K)

28,681. 4,184
Cpxt = = 1,176 (kJ/kg.K)
102

Q21 = 22290 × 1,176 × 822 = 21547118,88 (kJ/h)

Tính Q51: nhiệt lượng tiêu tốn cho phản ứng reforming xúc tác, kJ/h

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng không thể tính theo định luật Hernst vì không biết được chi
tiết thành phần hóa học của nguyên liệu và sản phẩm. Vì vậy người ta sử dụng công thức:

qb = -335 × b

36
Trong đó: b là hiệu suất tạo/tiêu tốn hydro tính theo khối lượng nguyên liệu đầu (% khối
lượng)

Từ bảng biểu diễn cân bằng vật chất của thiết bị 1 ta thấy rằng, do quá trình reforming mà
lượng hydro nhận được là:

GH2 = (5170,24 – 5422,52) . 2 = -504,56 (kg/h)

Ở thiết bị phản ứng thứ nhất đã tiêu tốn 504,56 kg/h H2

GH 2 504,56
b= ×100= ×100 = 0,206 (% khối lượng)
Gc 245098,04

qb = -335 × 0,206 = -69,01 (kJ/kg)

Q51 = GC . qb = 245098,04.69,01 = 16914215,74 (kJ/h)

Bảng 45: Giá trị entanpy của các cấu tử dòng ra theo nhiệt độ ở thiết bị thứ nhất

Entanpy
Y’I = Yi =
Cấu
Mi Ni Ni Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
tử
∑ Ni ∑ Mi.Y 'i
-49,6 +
-1,786 + 0,497T
H2 2 5170,2 13,8T +
+ 0,108.10-3T2
4 0 ,571 1 ,141 0 ,036 3.10 .T-3 2

-12,9 + 2,4T -0,374+ 0,07 T


CH4 16
520,43 0 ,057 0 ,919 0 ,029 – 2,1. 10-3T2 – 0,061. 10-3T2
-1,77 +
-0,108 + 0,07 T
C2H6 30 1,14T –
– 0,197. 10-4T2
583,48 0 ,064 1 ,932 0 ,061 3,23. 10 T -4 2

39,5 + 0,395
2,765 + 0,028 T
C3H8 44 T + 2,11.10-
+ 0,148.10-3.T2
457,38 0 ,050 2 ,221 0 ,070 3
.T 2

C4H1 58 331,27 0 ,037 2 ,120 0 ,067 67,7 + 4,536 +


0 8,54 .10-3T + 0,572 .10-3T +

37
3,3.10-3T2 0,221.10-3T2
63,1 – 5,3 – 0,094 .10-
C5H1
72 1,12 .10-2T + 2
T + 0,277.10-
2
331,27 0 ,037 2 ,632 0 ,084 3,3.10-3T2 3
T2
69,6 + 23,107 +
114,29
P 830,73 0,153T + 0,051T
4
0 ,092 10 ,477 0 ,332 2,83.10-3.T2 +0,94.10-3.T2
72,6 + 0,13T
112,29 10,89 + 0,02T +
N 381,75 + 2,84.10-
4 3
0,426.10-3.T2
0 ,042 4 ,731 0 ,150 .T 2

106,29 0,75T – 0,128T –


A 455,49
4 0 ,050 5 ,343 0 ,170 1,52.10-4.T2 0,258.10-4.T2

Tổn 9062,0 44,33 + 0,864T


- -
g 4 1,000 +0,002T2
31 ,515 1 ,000
Tính Q41: nhiệt lượng do xúc tác mang ra

Qra = 285800,08 × (44,33 + 0,864T +0,002T2) = Q11 + Q21 = 565823453,4 T = 791K

 Độ giảm nhiệt độ giữa dòng vào và ra là : 822K – 791K = 31K

Độ tụt nhiệt độ ở lò phản ứng thứ nhất là: ∆ T = 31K

 Nhiệt độ ra ở lò thứ nhất là T’1 = 791K

Ta có: Q41 = mxt . C’pxt . T’1

Trong đó:

C’pxt = a0 + a1.T’1 + a2.T’-21 , kJ/kg.K

Tra bảng sổ tay hóa lý, ta được:

Cpxt = Cpxt(Al2O3) = 22,08 + 8,971 . 10-3.T’1 – 5,225.105 . T’-21

38
Tại T = 791K ta tính được:

Cpxt = 22,08 + 8,971 . 10-3. 791 – 5,225.105 . 791-2 = 28,341 (kcal/kmol.K)

28,341. 4,184
Cpxt = = 1,163 (kJ/kg.K)
102

Q41 = 22290 × 1,163 × 791 = 20505306,57 (kJ/h)

Tính Q61: nhiệt lượng mất mát, kJ/h

Nhiệt lượng mất mát do môi trường xung quanh lấy bằng 1% nhiệt lượng dòng vào

 Q61 = 0,01 . (Q1 + Q2) = 0,01 . 565823453,4 = 5658234,534 (kJ/h)

Tính Q31: nhiệt lượng do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra, kJ/h

Q31 = Qra -Q41-Q51-Q61= 565823453,4 - 20505306,57- 16914215,74- 5658234,534

= 522745696,6 (kJ/h)

Ta có bảng số liệu sau:

Lưu lượng, Nhiệt lượng,


Dòng Nhiệt độ, K Entanpy
kg/h kJ/h
Dòng vào
Q11 822 285804,33 1904,367 544276334,5
Q21 822 - - 21547118,88
Tổng - - 565823453,4
Dòng ra
Q31 791 285800,08 1979,116 522745696,6
Q41 791 - - 20505306,57
Q51 791 - - 16914215,74
Q61 - - - 5658234,534
Tổng - - 565823453,4

39
1.4.2 Tính toán cân bằng nhiệt lượng ở lò thứ hai
Tính Q12: nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò, kJ/h

Bảng 46: Giá trị entanpi của các cấu tử dòng vào ở thiết bị thứ hai

Entanpy
Y’I = Yi =
Cấu
Mi Ni Ni Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
tử
∑ Ni ∑ Mi. Y 'i
H2 2 5170,24 0,571 1,141 0,036 7700 278,797

CH4 16 520,43 0,057 0,919 0,029 1618 47,176

C2H6 30 583,48 0,064 1,932 0,061 1434 87,893

C3H8 44 457,38 0,050 2,221 0,070 1405 99,006


C4H1
58 331,27 1400
0 0,037 2,120 0,067 94,188
C5H1
72 331,27 1392
2 0,037 2,632 0,084 116,255
114,29
P 830,73 1703
4 0,092 10,477 0,332 566,180
112,29
N 381,75 1704
4 0,042 4,731 0,150 255,777
106,29
A 455,49 1715
4 0,050 5.343 0.170 290,742
Tổn
- 9062,04 1,000 31,515 1,000 1836,014
g

Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào là:

Q12 = 285800,08 × 1836,014 = 524732948,1 (kJ/h)

40
Tính Q22: nhiệt lượng do xúc tác mang vào lò,kJ/h

Q22 = Q41 = 20505306,57 (kJ/h)

Tính Q52: nhiệt lượng tiêu tốn cho phản ứng reforming xúc tác, kJ/h

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng không thể tính theo định luật Hernst vì không biết được chi
tiết thành phần hóa học của nguyên liệu và sản phẩm. Vì vậy người ta sử dụng công thức:

qb = -335 × b

Trong đó: b là hiệu suất tạo/tiêu tốn hydro tính theo khối lượng nguyên liệu đầu (% khối
lượng)

Từ bảng biểu diễn cân bằng vật chất của thiết bị 2 ta thấy rằng, do quá trình reforming mà
lượng hydro nhận được là:

GH2 = (4977,69 – 5170,4) . 2 = -385,42 (kg/h)

Ở thiết bị phản ứng thứ hai đã tiêu tốn 385,42 kg/h H2

GH 2 385,42
b= ×100= ×100 = 0,157 (% khối lượng)
Gc 245098,04

qb = -335 × 0,157 = -52,595 (kJ/kg)

Q52 = GC . qb = 245098,04 . 52,595 = 12890931,41 (kJ/h)

Bảng 47: Giá trị entanpy của các cấu tử dòng ra theo nhiệt độ ở thiết bị thứ hai

Entanpy
Y’I = Yi =
Cấu
Mi Ni Ni Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
tử
∑ Ni ∑ Mi. Y 'i
-49,6 + 13,8T -1,736 + 0,483T +
H2 2 4977,69
0,527 1,055 0,035 + 3.10-3.T2 0,105.10-3T2
-12,9 + 2,4T – -0,503+ 0,094 T –
CH4 16 702,38
0,074 1,191 0,039 2,1. 10-3T2 0,082. 10-3T2

C2H6 30 765,43 0,081 2,433 0,080 -1,77 + 1,14T -0,142 + 0,091 T

41
– 3,23. 10-4T2 – 0,258. 10-4T2
39,5 + 0,395 T 3,871+ 0,039 T +
C3H8 44 639,33
0,068 2,980 0,098 + 2,11.10-3.T2 0,207.10-3.T2
67,7 +
C4H1 7,041 + 0,888 .10-
58 513,22 8,54 .10 T +
-3

0
3
T + 0,343.10-3T2
0,054 3,154 0,104 3,3.10 T-3 2

63,1 –
C5H1 8,14 – 0,144 .10-
72 513,22 1,12 .10 T +
-2

2
2
T + 0,426.10-3T2
0,054 3,915 0,129 3,3.10 T-3 2

114,37 69,6 + 0,153T 13,92 + 0,031T +


P 498,8
8 0,053 6,048 0,200 + 2,83.10-3.T2 0,566.10-3.T2
112,37 72,6 + 0,13T + 6,97 + 0,012T +
N 244,98
8 0,026 2,918 0,096 2,84.10-3.T2 0,273.10-3.T2
106,37 0,75T – 0,163T – 0,33.10-
A 583,92
8 0,062 6,585 0,217 1,52.10-4.T2 4
.T2
Tổn 37,56 + 0,912T
- 9438,97 1,000 30,278 1,000 -
g +0,0018T2
Tính Q42: nhiệt lượng do xúc tác mang ra

Qra = 284297,72 × (37,56 + 0,912T +0,0018T2) = Q12 + Q22 = 545238254,7

 T = 799K
 Độ giảm nhiệt độ giữa dòng vào và ra là : 822K – 799K = 23K

Độ tụt nhiệt độ ở lò phản ứng thứ hai là: ∆ T = 23K

 Nhiệt độ ra ở lò thứ hai là T’2 = 799K

Ta có: Q42 = mxt . C’pxt . T’2

Trong đó:

C’pxt = a0 + a1.T’2 + a2.T’-22 , kJ/kg.K

Tra bảng sổ tay hóa lý, ta được:

42
Cpxt = Cpxt(Al2O3) = 22,08 + 8,971 . 10-3.T’2 – 5,225.105 . T’-22

Tại T’2 = 799K ta tính được:

Cpxt = 22,08 + 8,971 . 10-3. 799 – 5,225.105 . 799-2 = 28,429 (kcal/kmol.K)

28,429. 4,184
Cpxt = = 1,166 (kJ/kg.K)
102

Q42 = 25475 × 1,166 × 799 = 23733376,15(kJ/h)

Tính Q62: nhiệt lượng mất mát, kJ/h

Nhiệt lượng mất mát do môi trường xung quanh lấy bằng 1% nhiệt lượng dòng vào

Q62 = 0,01 . (Q12 + Q22) = 0,01 . 545238254,7 = 5452382,547 (kJ/h)

Tính Q32: nhiệt lượng do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra, kJ/h

Q32 = Qra -Q42-Q52-Q62= 545238254,7 - 23733376,15 - 12890931,41 - 5452382,547

= 503161564,6 (kJ/h)

Ta có bảng số liệu sau:

Lưu lượng, Nhiệt lượng,


Dòng Nhiệt độ, K Entanpy
kg/h MJ/h
Dòng vào
Q12 822 285800,08 1836,014 524732948,1
Q22 822 - - 20505306,57
Tổng - - 545238254,7
Dòng ra
Q32 799 284297,72 1915,37 503161564,6
Q42 799 - - 23733376,15
Q52 799 - - 12890931,41

43
Q62 - - - 5452382,547
Tổng - - 545238254,7

1.4.3 Tính toán cân bằng nhiệt lượng ở lò thứ ba


Bảng 48: Giá trị entanpy của các cấu tử dòng vào ở thiết bị thứ ba

Entanpi
Yi =
Ni
Cấu tử Mi Ni Y’I = Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
∑ Ni
∑ Mi.Y 'i
H2 2 4977,69 0,527 1,055 0,035 7700 268,223
CH4 16 702,38 0,074 1,191 0,039 1618 63,624
C2H6 30 765,43 0,081 2,433 0,080 1434 115,219
C3H8 44 639,33 0,068 2,980 0,098 1405 138,294
C4H10 58 513,22 0,054 3,154 0,104 1400 145,817
C5H12 72 513,22 0,054 3,915 0,129 1392 179,980
114,44
P 498,8 1703
8 0,053 6,048 0,200 340,171
112,44
N 244,98 1704
8 0,026 2,918 0,096 164,248
106,44
A 583,92 1715
8 0,062 6,585 0,217 372,995
Tổng - 9438,97 1,000 30,278 1,000 - 1788,571
Tính Q13: nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò, kJ/h

Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào là:

Q13 = 284297,72 × 1788,571 = 508486657,4 (kJ/h)

Tính Q23: nhiệt lượng do xúc tác mang vào lò, kJ/h

Q23 = Q42 = 23733376,15 (kJ/h)

44
Tính Q53: nhiệt lượng tiêu tốn cho phản ứng reforming xúc tác, kJ/h

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng không thể tính theo định luật Hernst vì không biết được chi
tiết thành phần hóa học của nguyên liệu và sản phẩm. Vì vậy người ta sử dụng công thức:

qb = -335 × b

Trong đó: b là hiệu suất tạo/tiêu tốn hydro tính theo khối lượng nguyên liệu đầu (% khối
lượng)

Từ bảng biểu diễn cân bằng vật chất của thiết bị 3 ta thấy rằng, do quá trình reforming mà
lượng hydro nhận được là:

GH2 = (4823,37 – 4977,69 ) . 2 = -308,64 (kg/h)

Ở thiết bị phản ứng thứ ba đã tạo ra 308,64 kg/h H2

GH 2 308,64
b= ×100= ×100 = 0,126 (% khối lượng)
Gc 245098,04

qb = -335 × 0,126 = -42,21(kJ/kg)

Q53 = GC . qb = 245098,04 . 42,21= 10345588,27(kJ/h)

Bảng 49: Giá trị entanpy của các cấu tử dòng ra theo nhiệt độ ở thiết bị thứ ba

Entanpy
Y’I = Yi =
Cấu
Mi Ni Ni Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
tử
∑ Ni ∑ Mi. Y 'i
-49,6 + 13,8T -1,49 + 0,41T +
H2 2 4823,37
0,50 1,00 0,03 + 3.10-3.T2 0,09.10-3T2
-12,9 + 2,4T -0,65+ 0,12T –
CH4 16 829,63
0,09 1,37 0,05 – 2,1. 10-3T2 0,11. 10-3T2
-1,77 + 1,14T -0,16 + 0,1T –
C2H6 30 892,68
0,09 2,77 0,09 – 3,23. 10-4T2 0,29. 10-4T2
C3H8 44 766,58 0,08 3,48 0,12 39,5 + 0,395 4,74 + 0,05 T +
T + 2,11.10- 0,25.10-3.T2

45
3
.T2
67,7 +
C4H1 8,8 + 1,11.10-3T
58 640,47 8,54 .10 T + -3

0 + 0,43.10-3T2
0,07 3,84 0,13 3,3.10 T -3 2

63,1 –
C5H1 10,1 – 0,18 .10-
72 640,47 1,12 .10 T + -2
2
2 T + 0,53.10-3T2
0,07 4,76 0,16 3,3.10 T -3 2

113,07 69,6 + 0,153T 7,6 + 0,02T +


P 275,75
6 0,03 3,22 0,11 + 2,83.10-3.T2 0,31.10-3.T2
111,07 72,6 + 0,13T 4,36 + 0,01T +
N 144,08
6 0,01 1,65 0,06 + 2,84.10-3.T2 0,17.10-3.T2
105,07 0,75T – 0,19T – 0,38.10-
A 670,22
6 0,07 7,27 0,25 1,52.10-4.T2 4
.T2
Tổn 33,06 + 0,945T
9683,25 -
g 1,00 29,36 1,000 +0,002T2
Tính Q43: nhiệt lượng do xúc tác mang ra

Qra = 284299,5× (33,06 + 0,945T +0,002T2) = Q13 + Q23 = 532220033,6 (kJ/h)

 T = 751 K
 Độ giảm nhiệt độ giữa dòng vào và ra là : 822K – 751 K = 71 K

Độ tụt nhiệt độ ở lò phản ứng thứ ba là: ∆ T = 71 K

 Nhiệt độ ra ở lò thứ ba là T’3 = 751 K

Ta có: Q43 = mxt , C’pxt , T’3

Trong đó:

C’pxt = a0 + a1.T’3 + a2.T’-23 , kJ/kg.K

Tra bảng sổ tay hóa lý, ta được:

Cpxt = Cpxt(Al2O3) = 22,08 + 8,971 . 10-3.T’3 – 5,225.105 . T’-23

46
Tại T’3 = 751 K ta tính được:

Cpxt = 22,08 + 8,971 . 10-3. 751 – 5,225.105 . 751-2 = 27,891 (kcal/kmol.K)

27,891. 4,184
Cpxt = = 1,144 (kJ/kg.K)
102

Q43 = 30255 × 1,144 × 751 = 25993401,72 (kJ/h)

Tính Q63: nhiệt lượng mất mát, kJ/h

Nhiệt lượng mất mát do môi trường xung quanh lấy bằng 1% nhiệt lượng dòng vào

 Q63 = 0,01 . (Q13 + Q23) = 0,01 . 532220033,6 = 5322200,336 (kJ/h)

Tính Q33: nhiệt lượng do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra, kJ/h

Q33 = Qra -Q43-Q53-Q63 = 532220033,6 - 25993401,72 -10345588,27 -5322200,336

= 490558843,3 (KJ/h)

Ta có bảng số liệu sau:

Lưu lượng, Nhiệt lượng,


Dòng Nhiệt độ, K Entanpy
kg/h kJ/h
Dòng vào
Q13 822 284297,72 1788,571 508486657,4

Q23 822 - - 23733376,15


Tổng - - 532220033,6
Dòng ra
Q33 751 284299,5 1870,757 490558843,3
Q43 751 - - 25993401,72
Q53 751 - - 10345588,27
Q63 - - - 5322200,336
Tổng - - 532220033,6

47
1.4.4 Tính toán cân bằng nhiệt lượng ở lò thứ tư
Tính Q13: nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò, kJ/h

Bảng 50: Giá trị entanpy của các cấu tử dòng vào ở thiết bị thứ tư

Entanpy
Mi Ni Y’I = Mi.Y’i Yi =
Cấu
Ni M i .Y ' i qTi qTi.Yi
tử
∑ Ni ∑ Mi. Y 'i
4823,3
H2 2 7700
7 0,498 0,996 0,034 261,273

CH4 16 829,63 0,086 1,371 0,047 1618 75,545

C2H6 30 892,68 0,092 2,766 0,094 1434 135,079

C3H8 44 766,58 0,079 3,483 0,119 1405 166,690


C4H1
58 640,47 1400
0 0,066 3,836 0,131 182,927
C5H1
72 640,47 1392
2 0,066 4,762 0,162 225,784
113,07
P 275,75 1703
6 0,028 3,220 0,110 186,777
111,07
N 144,08 1704
6 0,015 1,653 0,056 95,922
105,07
A 670,22 1715
6 0,069 7,273 0,248 424,823
Tổn 9683,2
- 1,000 29,360 1,000 - 1754,819
g 5

Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào là:

Q14 = 284299,5 × 1754,819 = 498894164,3 (kJ/h)

48
Tính Q24: nhiệt lượng do xúc tác mang vào lò,kJ/h

Q24 = Q43 =25993401,72 (kJ/h)

Tính Q54: nhiệt lượng tiêu tốn cho phản ứng reforming xúc tác, kJ/h

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng không thể tính theo định luật Hernst vì không biết được chi
tiết thành phần hóa học của nguyên liệu và sản phẩm. Vì vậy người ta sử dụng công thức:

qb = -335 × b

Trong đó: b là hiệu suất tạo/tiêu tốn hydro tính theo khối lượng nguyên liệu đầu (% khối
lượng)

Từ bảng biểu diễn cân bằng vật chất của thiết bị 4 ta thấy rằng, do quá trình reforming mà
lượng hydro nhận được là:

GH2 = (4721,19 – 4823,37 ) . 2 = -204,36 (kg/h)

Ở thiết bị phản ứng thứ tư đã tiêu tốn kg/h H2

GH 2 204,36
b= ×100= ×100 = 0,083 (% khối lượng)
Gc 245098,04

qb = -335 × 0,083 = -27,805 (kJ/kg)

Q54 = GC . qb = 245098,04. 27,805 = 6814951,002 (kJ/h)

Tính Q44: nhiệt lượng do xúc tác mang ra

Bảng 51: Giá trị entanpy của các cấu tử dòng ra theo nhiệt độ ở thiết bị thứ tư

Entanpy
Y’I
Yi =
Cấu =
Mi Ni Mi.Y’i M i .Y ' i qTi qTi.Yi
tử Ni
∑ M i. Y 'i
∑ Ni
-49,6 + 13,8T -1,637 + 0,455T
H2 2
4721,2 0,481 0,962 0,033 + 3.10-3.T2 + 0,099.10-3T2
CH4 16 906,31 0,092 1,477 0,051 -12,9 + 2,4T – -0,658 + 0,122 T

49
2,1. 10-3T2 – 0,107. 10-3T2
-1,77 + 1,14T -0,181 + 0,116 T
C2H6 30
969,36 0,099 2,962 0,102 – 3,23. 10-4T2 – 0,33. 10-4T2
39,5 + 0,395
5,175 + 0,052T +
C3H8 44 T + 2,11.10-
0,28.10-3.T2
843,26 0,086 3,779 0,131 3
.T 2

67,7 +
C4H1 9,884 + 1,247.10-
58 8,54 .10 T + -3

0
3
T + 0,482.10-3T2
717,15 0,073 4,236 0,146 3,3.10 T -3 2

63,1 – 11,484 –
C5H1
72 1,12 .10-2T + 0,204.10-2T +
2
717,15 0,073 5,258 0,182 3,3.10-3T2 0,6.10-3T2
113,07 69,6 + 0,153T 4,037 + 0,009T +
P
6 144,95 0,015 1,669 0,058 + 2,83.10-3.T2 0,164.10-3.T2
111,07 72,6 + 0,13T 2,251 + 0,004T +
N
6 79,77 0,008 0,902 0,031 + 2,84.10-3.T2 0,09.10-3.T2
105,07 0,75T – 0,2T – 0,404.10-
A
6 720,36 0,073 7,708 0,266 1,52.10-4.T2 4
.T2
Tổn 28,95 30,355 + 0,957T
- -
g 9819,5 1,000 3 1,000 +0,002T2

Qra = 284297,84 × (30,355 + 0,957 T +0,002T2) = Q14 + Q24 = 524887566 (kJ/h)

 T = 743K

 Độ giảm nhiệt độ giữa dòng vào và ra là : 822K – 743K = 79K

Độ tụt nhiệt độ ở lò phản ứng thứ tư là: ∆ T =79 K

 Nhiệt độ ra ở lò thứ ba là T’4 = 743 K

Ta có: Q44 = mxt . C’pxt . T’4

50
Trong đó:

C’pxt = a0 + a1.T’4 + a2.T’-24 , kJ/kg.K

Tại T’4 = 743K ta tính được:

Cpxt = 22,08 + 8,971 . 10-3.743 – 5,225.105 . 743 -2 =27,799 (kcal/kmol.K)

27,799. 4,184
Cpxt = = 1,14 (kJ/kg.K)
102

Q44 = 33440 . 1,14 . 743 = 28324348,8 (kJ/h)

Tính Q64: nhiệt lượng mất mát, kJ/h

Nhiệt lượng mất mát do môi trường xung quanh lấy bằng 1% nhiệt lượng dòng vào

 Q64 = 0,01 . (Q14 + Q24) = 0,01 .524887566= 5248875,66 (kJ/h)

Tính Q34: nhiệt lượng do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra, kJ/h

Q34=Qra-Q44-Q54-Q64=524887566-28324348,8-6814951,002-5248875,66

 = 484499390,5 (kJ/h)

Ta có bảng số liệu sau:

Lưu lượng, Nhiệt lượng,


Dòng Nhiệt độ, K Entanpy
kg/h kJ/h
Dòng vào
Q14 822 284299,5 1754,819 498894164,3
Q24 822 - - 25993401,72
Tổng - - 524887566
Dòng ra
Q34 743 284297,84 1836,588 484499390,5
Q44 743 - - 28324348,8
Q54 743 - - 6814951,002

51
Q64 - - - 5248875,66
Tổng - - 524887566

52
1.5 Tính toán kích thước thiết bị chính

Hình 29: Sơ đồ cấu tạo lò phản ứng xuyên tâm

53
Hình 30: Mặt cắt của lò phản ứng loại xuyên tâm

1.5.1 Thiết bị phản ứng thứ nhất


Với Hxt là chiều cao của lớp xúc tác trong lò phản ứng, m;

V xt
Ta có : Hxt = ,m
F

Trong đó: Vxt: thể tích xúc tác trong lò phản ứng, m3;
F: tiết diện vòng giữa của xúc tác, vì xúc tác được thiết kế trong lò theo hình
vành khăn, nên
π .[ ( D xt −2. δ )2 −D12]
F=
4
Trong đó: Dxt1: đường kính của khối xúc tác, m. Chọn Dxt1 = 2,5 (m)
D1: đường kính ống tâm, D1 = 0,8 m
δ : chiều dày vỏ ống tâm. Chọn δ = 0,02 m

π .[ ( 2,5−2.0,02 )2−0 , 82 ]
=> F = = 4,25 (m2)
4

44,58
=> Hxt = = 10,5 (m)
4,25

Đường kính ngoài của thiết bị thứ nhất là: Dt1 = Dxt1 + 2.δ ' = 2,5 + 2 . 0,02 = 2,54 (m) ( Với
δ ' = 0,02 là bề dày của vỏ thiết bị)

Chọn đáy với nắp là: h’1 = 5,3 (m)

 Chiều cao thiết bị thứ nhất là Ht1 = H1 + h’1 = 15,8 (m)

1.5.2 Thiết bị phản ứng thứ hai


Với Hxt là chiều cao của lớp xúc tác trong lò phản ứng, m;

V xt
Ta có : Hxt = ,m
F

Trong đó: Vxt: thể tích xúc tác trong lò phản ứng, m3;
F: tiết diện vòng giữa của xúc tác, vì xúc tác được thiết kế trong lò theo hình
vành khăn, nên

54
π .[ ( D xt 2 −2. δ )2−D 22 ]
F=
4
Trong đó: Dxt2: đường kính của khối xúc tác, m. Chọn Dxt2 = 2,5 (m)
D2: đường kính ống tâm, D2 = 0,8 m
δ : chiều dày vỏ ống tâm. Chọn δ = 0,02m

π .[ ( 2,5−2.0,02 )2−0 , 82 ]
=> F = = 4,25 (m2)
4

50,95
=> Hxt = = 12 (m)
4 , 25

Đường kính ngoài của thiết bị thứ hai là: Dt2 = Dxt2 + 2.δ ' = 2,5 + 2 . 0,02 = 2,54 (m)
( Với δ ' = 0,02 là bề dày của vỏ thiết bị)

Chọn đáy với nắp là: h’2 = 4,5 (m)

 Chiều cao thiết bị thứ hai là Ht2 = H2 + h’2 = 16,5 (m)

1.5.3 Thiết bị phản ứng thứ ba


Với Hxt là chiều cao của lớp xúc tác trong lò phản ứng, m;
V xt
Ta có : Hxt = ,m
F
Trong đó: Vxt: thể tích xúc tác trong lò phản ứng, m3
F: tiết diện vòng giữa của xúc tác, vì xúc tác được thiết kế trong lò theo hình
vành khăn, nên:
π .[ ( D xt 3 −2. δ )2−D 23 ]
F=
4

Trong đó: Dxt3: Đường kính của khối xúc tác, m. Chọn Dxt3 = 2,7 (m)
D3: đường kính ống tâm, D3 = 0,8 m
δ : chiều dày vỏ ống tâm. Chọn δ = 0,02 m
2 2
π .[ ( 2,7−2.0 , 02 ) −0 , 8 ]
=> F = = 5,05 (m2)
4
60,51
=> Hxt = = 11,98 (m)
5,05

Đường kính ngoài của thiết bị thứ ba là: Dt3 = Dxt3 + 2.δ ' = 2,7 + 2.0,04 = 2,78 (m) ( Với δ ' =
0,04 m là bề dày của vỏ thiết bị)

55
Chọn đáy với nắp là: h’3 = 4,5 (m)

 Chiều cao thiết bị thứ ba là Ht3 = H3 + h’3 = 16,48 (m)


1.5.4 Thiết bị phản ứng thứ tư
Với Hxt là chiều cao của lớp xúc tác trong lò phản ứng, m;
V xt
Ta có : Hxt = ,m
F
Trong đó: Vxt: thể tích xúc tác trong lò phản ứng, m3
F: tiết diện vòng giữa của xúc tác, vì xúc tác được thiết kế trong lò theo hình
vành khăn, nên:
2 2
π .[ ( D xt 4−2. δ ) −D4 ]
F=
4

Trong đó: Dxt4: Đường kính của khối xúc tác, m. Chọn Dxt4 = 2,7 (m)
D4: đường kính ống tâm, D4 = 0,8 m
δ : chiều dày vỏ ống tâm. Chọn δ = 0,02 m
2 2
π .[ ( 2,7−2.0,02 ) −0 , 8 ]
=> F = = 5,05 (m2)
4
66,88
=> Hxt = = 13,24 (m)
5,05

Đường kính ngoài của thiết bị thứ tư là: D t4 = Dxt4 + 2.δ ' = 2,7 + 2.0,04 = 2,78 (m) ( Với δ ' =
0,04 m là bề dày của vỏ thiết bị)
Chọn chiều cao đáy với nắp là h’4 = 4,5 (m)
 Chiều cao thiết bị thứ tư là Ht4 = H4 + h’4 = 17,74 (m)
1.6 Tính toán kinh tế :

56
57

You might also like