You are on page 1of 71

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ
MÔN HỌC
HỌC
QUẢN TRỊ HỌC

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ


TƯỞNG QUẢN TRỊ
BỐI CẢNH LỊCH SỬ

TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỒ ĐIỂN

3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

4 TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG

5 TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ

6 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

Nguyễn Văn Bình


1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
▪ BỐI CẢNH RA ĐỜI & NGUYÊN NHÂN:
▪ CUỘC CÁCH MẠNG KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT NỔ RA VÀO NỬA
CUỐI THẾ KỶ THỨ 18 ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ THỨ 19 ĐÃ CÓ SỰ TÁC
ĐỘNG LÀM THAY ĐỔI NHIỀU MẶT:
▪ VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT: TỪ QUY MÔ NHỎ, PHÂN TÁN, DỰA VÀO KỸ
THUẬT THỦ CÔNG LÀ CHỦ YÊU  SẢN XUẤT QUY MÔ LỚN, TẬP
TRUNG, DỰA VÀO MÁY MÓC.
▪ VỀ SỞ HỮU: TỪ SỞ HỮU TƯ NHÂN, CÁ THỂ  HÌNH THỨC CÔNG TY
CỔ PHẦN.
▪ VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: TỪ ĐƠN GIẢN, ỔN ĐỊNH  PHỨC
TẠP, NĂNG ĐỘNG.
▪ MẶT KHÁC MỐI QUAN HỆ TRONG NỘI BỘ XÍ NGHIỆP & GIỮA XÍ
NGHIỆP VỚI BÊN NGOÀI NGÀY CÀNG TRỞ NÊN CHẶT CHẼ HƠN…
▪ CHÍNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI NÀY ĐÃ TÁC ĐỘNG RẤT LỚN LÀM
XUẤT HIỆN KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ.
Nguyễn Văn Bình
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

Trường phái
quản trị cổ điển

Lý thuyết Lý thuyết
quản trị quản trị
khoa học hành chính
Cùng với Adam Smith, C.
Babbage chủ trương chuyên môn
hóa lao động và phân công lao
động, dùng toán học tính toán
cách sử dụng NVL tối ưu nhất,
ấn định tiêu chuẩn công việc. Là
Charles Babbage
(1791 – 1871)
người đầu tiên đề nghị phương
pháp chia lợi nhuận cho công
nhân.
Nguyễn Văn Bình
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

2.1 Lý thuyết quản trị khoa học


-Quản trị khoa học là tiến hành hành động dựa trên
những dự liệu có được do quan sát, thí nghiệm, suy
luận có hệ thống.
-Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động và
hợp lý hóa các công việc.
-Các đại diện:
+ Federick F. Taylor (1856 - 1915)
+ Henry Laurence Gantt
+ Frank & Lillian Gibreth
Nguyễn Văn Bình
Nguyễn Văn Bình
2.1 Lý thuyết quản trị khoa học
Quản lý theo khoa học (còn được gọi là Chủ nghĩa
Taylor– Taylorism, Luật phối hợp cổ điển - Classical
Perspective) là lý thuyết quản lý dựa trên quá trình phân tích,
tổng hợp các quy trình công việc nhằm nâng cao năng suất lao
động (hợp lý hóa lao động). Những ý tưởng cốt lõi của lý
thuyết được phát triển trong thập niên 1890 bởi Frederick
Winslow Taylor, ông tin rằng các quyết định dựa trên kinh
nghiệm truyền thống và quy tắc theo kinh nghiệm (rule of
thumb) nên được thay thế bằng cách khai thác chuỗi thao tác
chính xác sau khi nghiên cứu cẩn thận các cá nhân trong quá
trình làm việc với mục đích tăng năng suất lao động và giảm
bớt nhân công.

Nguyễn Văn Bình


2.1 Lý thuyết quản trị khoa học
Lý thuyết Quản lý khoa học của F.W. Taylor rất quan trọng
trong việc gia tăng hiệu quả kinh tế, nó được ứng dụng trong thế kỷ
19 và 20 và có ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế, được coi là lý
thuyết nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp 2.0 đó là:
nghiên cứu chuyển động theo thời gian, hiệu quả của dây chuyền
sản xuất đồng bộ, điều hành quản lý, điều hành toàn phần, khu
công nghiệp, nhà máy sản xuất, logistíc, quản lý kinh doanh, ...

Star Step 2 ... .... ... Step n Finish

Nguyễn Văn Bình


2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

2.1 Lý thuyết quản trị khoa học


Các nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor:
Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những
định mức và tuân theo các phương pháp.
Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ
năng và sự phù hợp với công việc, huấn luyện một
cách tốt nhất để hoàn thành công việc.
Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị
nơi làm việc đầy đủ và hiệu quả.
Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính
chuyên nghiệp của nhà quản trị.
Các nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor:
▪ Phát triển một phương thức chuẩn cho việc thực thi
mỗi công việc.
▪ Chọn người lao động có khả năng thích hợp cho từng
công việc cụ thể.
▪ Đào tạo đội ngũ công nhân theo phương thức chuẩn
đã được phát triển trước đó.
▪ Hỗ trợ công nhân bằng cách giúp họ quy hoạch công
việc và loại bỏ những gián đoạn không cần thiết.
▪ Trả lương sản phẩm cho công nhân để tăng sản lượng.

Nguyễn Văn Bình


▪ Người lao động được xác định rõ trách nhiệm/thẩm quyền một
cách chính thức
▪ Địa vị được đặt theo thứ bậc và quản lý theo chiều dọc (cấp
dưới thuộc sự quản lý của cấp cao hơn).
▪ Lựa chọn kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn hay kinh nghiệm
▪ Hoạt động và quyết định được ghi lại cho phép ghi nhớ và thực
hiện liên tục.
▪ Quản lý có sự khác nhau dưới góc độ quyền sở hữu và cơ cấu
tổ chức.
▪ Quản lý dựa trên nguyên tắc /chuỗi thủ tục cho phép dự đoán
chắc chắn/xác thực hành vi.

Nguyễn Văn Bình


2.1 Lý thuyết quản trị khoa học
Lý thuyết của Taylor đạt đến đỉnh cao của nó trong những
năm 1910; đến thập niên 1920, cho dù vẫn có ảnh hưởng rộng
khắp, nhưng đã bắt đầu có những thuyết mới và các ý kiến đối
lập. Mặc dầu lý thuyết Quản lý theo khoa học trở nên lỗi thời
dần từ sau những năm 1930, những nội dung cơ bản nhất của
lý thuyết, bao gồm ý tưởng về phân tích, tổng hợp, lập luận,
cũng như về tinh thần lao động của nhân công, vẫn có vai trò
quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp cũng như phương
pháp quản lý ngày nay.
Lý thuyết của Taylor đã để lại cho ngành khoa học quản
lý một học thuyết với nhiều ý nghĩa có tính ứng dụng trong
thực tế trong công tác quản lý sản xuất. không chỉ cho xã hội
đương thời mà còn có những ứng dụng cho xã hội hiện đại
ngày nay.
1. Phương pháp tiếp cận khoa học để thúc đẩy tiến bộ
và quản lý doanh nghiệp
2. Tầm quan trọng của điều chỉnh hiệu suất
3. Bắt đầu có những nghiên cứu cẩn thận về phân công
lao động và vai trò trong hoạt động tác nghiệp.
4. Tầm quan trọng của các tiêu chí lựa chọn

Nguyễn Văn Bình


• Mặt trái của thuyết Taylor là ở chỗ: Định mức lao động ngặt
nghèo đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực. Công nhân bị
gắn chặt với dây chuyền sản xuất, làm việc như người máy biết
nói. Tâm sinh lý của họ bị biến dạng, nhân cách khủng khoảng.
• Việc ứng dụng quản lý theo khoa học đôi khi gặp thất bại bởi
hai khó khăn cố hữu:
• Nó không kể đến sự khác biệt cá nhân, đó là việc cách thức
làm việc hiệu quả nhất cho người này có thể lại kém hiệu quả
cho người kia;
• Nó không xét tới thực tế là những lợi ích kinh tế của người lao
động và nhà quản lý là hiếm khi trùng nhau,

Nguyễn Văn Bình


Charles S. Chaplin phê phán F.W. Taylor
Link phim:
https://www.youtube.c
om/watch?v=2gLa4
wAia9g&ab_channel
=Timepass
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

Nguyễn Văn Bình


Henry Laurence Gantt
Henry Laurent Gantt sinh tại quận Calvert,
Maryland, Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp trường
McDonogh năm 1878 và trường cao đẳng Johns
Hopkins rồi làm thầy giáo và người vẽ đồ án
trước khi trở thành kĩ sư cơ khí. Năm 1887 ông
cùng Frederick W. Taylor quản lý công ty thép
Midvale và công ty thép Bethlehem cho đến
năm 1893. Sau này, khi làm cố vấn dự án, ngoài
Henry Laurence Gantt
(1861-1919)
sơ đồ Gantt, ông còn thiết kế hệ thống thưởng
năng suất - trong đó nhân viên có năng suất vượt
định mức sẽ được thưởng phần trăm. Ngoài ra,
ông còn phát triển một số phương pháp đo đạc
hiệu suất và năng suất nhân viên.

Nguyễn Văn Bình


Sơ đồ Gantt
Là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn hoàn
các công việc (hạng mục) của dự án bằng một hệ trục
tọa độ hai chiều. Trục tung biểu diễn các công việc
cần hoàn thành, trục hoành biểu diễn thời gian.
Do kỹ sư Henry Gannt người Mỹ đề xướng năm 1910.
Sơ đồ Gantt được sử dụng rộng rãi trong những công
trình lớn như đập Hoover hay hệ thống đường quốc lộ
liên bang Mỹ và ngày nay vẫn là một công cụ quan
trọng trong quản lý dự án.

Nguyễn Văn Bình


Sơ đồ Gantt: Đến ngày nay, sơ đồ Gantt vẫn được coi là một
công cụ quản lý quan trọng. Sơ đồ Gantt biểu thị thời gian biểu
của dự án dùng để quản lý, lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ
công việc trong dự án. PERT (Program Evaluation and Review
Technique - Phương pháp ước lượng và xem xét chương trình)
là một biến thể của sơ đồ Gantt.
Nguyễn Văn Bình
2.1 Lý thuyết quản trị khoa học
Ví dụ : Sơ đồ hình Gantt
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

Nguyễn Văn Bình


2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

2.1 Lý thuyết quản trị khoa học

Frank & Lillian Gibreth


“Tôi sẽ luôn chọn một người lười biếng để làm một
công việc khó, bởi vì một người lười biếng sẽ tìm ra
cách dễ dàng để làm nó”.
Nguyễn Văn Bình
2.1 Lý thuyết quản trị khoa học
Frank & Lillian Gibreth
Tư tưởng khoa học quản lý của Frank Gilbreths thường
gắn liền với Frederick Winslow Taylor , tuy nhiên có một sự
khác biệt đáng kể về mặt triết học giữa Gilbreths và
Taylor. Biểu tượng của chủ nghĩa Taylo là đồng hồ bấm
giờ, Taylor quan tâm chủ yếu đến việc giảm thời gian xử lý
công việc. Ngược lại, Gilbreths đã tìm cách làm cho các quy
trình hiệu quả hơn bằng cách giảm các chuyển động thừa liên
quan. Họ thấy cách tiếp cận của họ quan tâm đến phúc lợi của
người lao động hơn chủ nghĩa Taylo, mà bản thân người lao
động thường coi là quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận.

Nguyễn Văn Bình


2.1 Lý thuyết quản trị khoa học
Frank & Lillian Gibreth
Khi thực hiện phương pháp Nghiên cứu chuyển động để
làm việc, họ nhận thấy rằng chìa khóa để nâng cao hiệu quả
công việc là giảm bớt những chuyển động không cần
thiết. Không chỉ một số chuyển động không cần thiết mà còn
khiến nhân viên mệt mỏi. Những nỗ lực của họ để giảm thiểu
sự mệt mỏi bao gồm giảm chuyển động, thiết kế lại dụng cụ,
bố trí các bộ phận, và ghế dài và chiều cao chỗ ngồi, từ đó họ
bắt đầu phát triển các tiêu chuẩn nơi làm việc. Công trình của
Gilbreths đã tạo nền tảng cho sự hiểu biết đương đại về công
thái học.
Nguyễn Văn Bình
Cheaper by the Dozen
Và để vinh danh Frank & Lillian
Gibreth tác phẩm Rẻ hơn của
Dozen (Tác giả Frank B. Gilbreth Jr.
và Ernestine Gilbreth Carey )đã
được dựng thành phim điện ảnh năm
1950 , với sự tham gia của Clifton
Webb và Myrna Loy trong vai Frank
và Lillian Gilbreth. Phim do 20th
Century Fox sản xuất .
Các bạn có thể xem phim tại:
https://www.youtube.com/watch?v=
POBAlENeNtg&ab_channel=Aaron
Lansdown

Nguyễn Văn Bình


2.2 Lý thuyết quản trị hành chính
Trong khi trường phái quản trị khoa học chú
trọng đến hợp lý hóa công việc và những nhiệm vụ mà
các công nhân phải làm thì trường phái quản trị tổng
quát (hay hành chánh) lại phát triển những nguyên tắc
quản trị chung cho cả một tổ chức, chính vì thế trường
phái này còn được gọi là tư tưởng quản trị tổ chức cổ
điển do Henry Fayol ở Pháp và Max Weber ở Đức nêu
lên, cũng cùng thời với Taylor ở Mỹ.
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

Nguyễn Văn Bình


2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

2.2 Lý thuyết quản trị hành chính


Những đại diện tiêu biểu:
Henri Fayol
Max Weber
Chester Barnard

Nguyễn Văn Bình


Nguyễn Văn Bình
2.2 Lý thuyết quản trị hành chính
+ Đề ra 14 nguyên tắc quản trị:
- Phân chia công việc.
- Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm.
- Kỷ luật.
- Thống nhất chỉ huy.
- Thống nhất điều khiển.
- Cá nhân lệ thuộc lợi ích chung.
- Thù lao tương xứng.
- Tập trung và phân tán.
- Hệ thống quyền hành
- Trật tự.
- Công bằng.
- Ổn định nhiệm vụ.
- Sáng kiến.
- Đoàn kết (tinh thần tập thể).
Nguyễn Văn Bình
Henri Fayol
Đề ra một hệ thống các chức năng quản trị:
1. Hoạch định.
2. Tổ chức.
3. Chỉ huy.
4. Phối hợp.
5. Kiểm tra.
Maximilian Karl Emil Weber

Sinh ngày 21 tháng 4 năm 1864 –


Mất ngày 14 tháng 6 năm 1920, là một
nhà xã hội học, nhà sử học, nhà luật
học và nhà kinh tế chính trị người Đức,
được coi là một trong những nhà lý
thuyết quản trị quan trọng nhất về sự Max Weber
phát triển của xã hội phương Tây hiện (1864 - 1920)
đại.[

Nguyễn Văn Bình


2.2 Lý thuyết quản trị hành chính

Max Weber (1864 - 1920):


Là một nhà xã hội học người Đức, có nhiều đóng góp
vào lý thuyết quản trị thông qua việc phát triển một tổ chức
quan liêu bàn giấy, là phương thức hợp lý tổ chức một công ty
phức tạp. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa là hệ
thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công,
phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống
quyền hành có tôn ti trật tự. Cơ sở tư tưởng của Weber là ý
niệm thẩm quyền hợp pháp và hợp lý, ngày nay thuật ngữ
“quan liêu” gợi lên hình ảnh một tổ chức cứng nhắc, lỗi thời,
bị chìm ngập trong thủ tục hành chánh phiền hà và nó hoàn
toàn xa lạ với tư tưởng ban đầu của Weber.
Nguyễn Văn Bình
2.2 Lý thuyết quản trị hành chính

Chester Irving Barnard (1886 – 1961)


Là đại diện tiêu biểu nhất
của thuyết quản lý tổ chức. Ông là
người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ
nghĩa thực dụng Mỹ, tư tưởng tự do
kinh doanh và tôn trọng quyền lợi cá
nhân.

Nguyễn Văn Bình


Tư tưởng quản trị của Chester Barnard:
▪ Năm 1938, cho ra đời tác phẩm “Các chức năng của quản trị”.
▪ Đối với tổ chức: Tổ chức là một hệ thống hợp tác nhiều người.
▪ Đối với cá nhân: Nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức.
• Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh.
• Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu tổ chức.
• Phù hợp với lợi ích cấp dưới.
• Có khả năng thực hiện mệnh lệnh.
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

Nguyễn Văn Bình


2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

Đóng góp:
-Đặt nền tảng cho quản trị học hiện đại.
-Việc quản trị các cơ sở kinh doanh, các cơ sở sản xuất,
và ngay cả các cơ quan chính quyền ở các nước
phương Tây và nhiều nước khác trên thế giới đã được
nâng cao một cách rõ rệt trong nhiều thập niên đầu của
thế kỷ XX.

Nguyễn Văn Bình


BỐI CẢNH LỊCH SỬ

TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỒ ĐIỂN

33 TRƯỜNG3PHÁI TÂM LÝ X Ã HỘI

4 TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG

5 TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ

6
3. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ - XÃ HỘI

Nguyễn Văn Bình


3. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ - XÃ HỘI

Đại diện tiêu biểu


Hugo Munsterberg (1863-1916) :
Nghiên cứu tâm lý ứng dụng trong môi trường tổ chức,
ông được coi là cha đẻ của ngành tâm lý học công
nghiệp.
Năng suất lao động sẽ cao hơn nếu công việc hợp với
những kỹ năng cũng như tâm lý của nhân viên.
Viết tác phẩm nhan đề “Tâm lý học và hiệu quả trong
công nghiệp” xuất bản năm 1913

Nguyễn Văn Bình


3. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ - XÃ HỘI

Đại diện tiêu biểu


Abraham Maslow: nhà tâm lý học đã xây dựng một lý
thuyết về nhu cầu của con người gồm 5 bậc được xếp
từ thấp lên cao theo thứ tự:
Tự thể hiện

Được tôn trọng

Nhu cầu xã hội


Kết luận:
Con người không chỉ có thể động viên bằng các yếu tố
vật chất, mà còn các yếu tố tâm lý - xã hội.
Sự thỏa mãn tinh thần có mối liên quan chặt chẽ với năng
suất và kết quả lao động.
Công nhân có nhiều nhu cầu về tâm lý - xã hội cần được
thỏa mãn.
Tài năng quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có các kỹ năng
quản trị, đặc biệt là kỹ năng quan hệ với con người.

Nguyễn Văn Bình


3. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ - XÃ HỘI

Đóng góp:
Nhận rõ sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà
quản trị.
Vai trò của các tổ chức không chính thức đối với thái
độ lao động và năng suất lao động.
Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân
sự trong công việc.
Nhà lãnh đạo quan tâm hơn đến việc động viên nhân
viên.

Nguyễn Văn Bình


4. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG

Một số nét chính:


Trường phái quản trị định lượng được xây dựng trên
nền tảng “quản trị là quyết định”
Xây dựng lý thuyết dựa trên suy đoán là tất cả các
vấn đề đều có thể giải quyết bằng môn hình toán.
Coi máy tính điện tử là công cụ cơ bản trong việc
giải quyết các bài toán quản trị.

Nguyễn Văn Bình


4. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG

Nội dung lý thuyết định lượng:


Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong giải quyết
các vấn đề quản trị.
Sử dụng các mô hình toán học.
Định lượng hóa các yếu tố liên quan, sử dụng phương
pháp thống kê và toán học.
Quan tâm nhiều đến các yếu tố kinh tế kỹ thuật hơn là
các yếu tố tâm lý-xã hội.
Nguyễn Văn Bình
1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ

2 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỒ ĐIỂN

3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

5
5. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP
5.1 Hội nhập theo quá trình quản trị
Khảo hướng này được đề cập từ đầu thế
20 qua tư tưởng của Henri Fayol,
nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh từ
năm 1960 do công của Harold Koontz.
Tư tưởng này cho rằng quản trị là một
quá trình liên tục của các chức năng
quản trị đó là hoạch định, tổ chức, điều
khiển và kiểm tra.

Nguyễn Văn Bình


5. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP

Hoạch
Định
( Planing) (Contro ling)

Nguyễn Văn Bình


5. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP

5.2. Hội nhập theo tình huống ngẫu


nhiên
Lý thuyết này cho rằng kỹ thuật quản trị
thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định,
tuỳ thuộc vào bản chất và điều kiện của
hoàn cảnh đó.
Quan điểm ngẫu nhiên lập luận rằng,
các nhà quản trị trong quá trình giải
quyết vấn đề cần hiểu: không thể có
một khuôn mẫu áp dụng cho tất cả
các trườngNguyễn
hợp.Văn Bình
Sơ đồ 3.2: Mô tả cách tiếp cận ngẫu nhiên
Phần lý thuyết quản trị được chọn để vận dụng phải phù hợp
với tình huống
5. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP

Nguyễn Văn Bình


Sơ đồ 3.1: Tổ chức và môi trường

Môi trường

Đầu vào

moâi tröôøng

Nguyễn Văn Bình


6. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

6.1 Lý thuyết Z
Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản
là William Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng cách
quản lý của Nhật Bản trong các công ty Mỹ. Lý thuyết
ra đời năm 1978, chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu
tố con người trong tổ chức.
Tư tưởng của Ouchi trong thuyết Z là đề cao vai trò tập
thể trong môt tổ chức

Nguyễn Văn Bình


Nguyễn Văn Bình
Sơ đồ 3.3:
Quản trị theo học thuyết Z

LOẠI Z
LOẠI A MÔ PHỎNG THEO
LOẠI J
HOA KỲ HOA KỲ NHẬT BẢN
I. LOAÏI A II. LOAÏI Z III. LOAÏI J
(HOA KYØ) (MOÂ PHOÛNG THEO HOA KY)Ø (NHAÄT BAÛN)
* THÔØI GIAN TUYEÅN * TUYEÅN DUÏNG LAÂU DAØI * THÔØI GIAN TUYEÅN DUÏNG
DUÏNG NGAÉN SUOÁT ÑÔØI
* CAÙ NHAÂN QUYEÁT ÑÒNH *COÄNG ÑOÀNG QUYEÁT ÑÒNH * COÄNG ÑOÀNG QUYEÁT
ÑÒNH
* CAÙ NHAÂN CHÒU TRAÙCH * CAÙ NHAÂN CHÒU TRAÙCH NHIEÄM * TRAÙCH NHIEÄM TAÄP THEÅ
NHIEÄM
* LÖÔÏNG GIAÙ VAØ THAÊNG * LÖÔÏNG GIAÙ VAØ THAÊNG TIEÁN * THAÊNG TIEÁN VAØ LÖÔÏNG
TIEÁN NHANH CHAÄM GIAÙ CHAÄM

* KIEÅM SOAÙT KHOÂNG * KIEÅM SOAÙT CHAËT KHOÂNG * KIEÅM TRA CHAËT CHEÕ,
CHAËT VAØ CHÍNH THÖÙC CHÍNH THÖÙC KEØM THEO LÖÔÏNG KHOÂNG CHÍNH THÖÙC
GIAÙ THOAÙNG COÙ CHIEÀU
HÖÔÙNG CHÍNH THÖÙC
* CHUYEÂN MOÂN HOÙA * DAÀN DAÀN CHUYEÂN MOÂN HOÙA * KHOÂNG CHUYEÂN MOÂN
NGAØNH NGHEÀ NGAØNH NGHEÀ HOÙA NGAØNH NGHEÀ

* QUAN HEÄ CUÏC BOÄ QUAN HEÄ ROÄNG, KEÅ CAÛ QUAN * QUAN HEÄ ROÄNG RAÕI
HEÄ GIA ÑÌNH
6. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

6.2 Lý thuyết Kaizen


Tác giả của lý thuyết Kaizen là Masaaiimai; giúp cho
hoạt động của các doanh nghiệp thích nghi hơn với
môi trường đầy năng động, và nhất là trong xu hướng
toàn cầu hóa hiện nay
Những nội dung chủ yếu:
Cải tiến từng bước.
Phát huy tinh thần tập thể trong cải tiến mọi mặt trong
doanh nghiệp

Nguyễn Văn Bình


6.3 Mô hình PDCA

Plan: Lập kế hoạch


Do: Thực hiện.
Check: Kiểm tra
Act: Điều chỉnh
Nguyễn Văn Bình
Cải tiến liên tục với PDCA

Nguyễn Văn Bình


LOGO
Nguyễn Văn Bình

You might also like