You are on page 1of 9

QUẢN TRỊ KHOA HỌC

- Nhắc đến quản trị khoa học là phải nhắc tới đại
biểu nổi tiếng nhất và là người khai sinh ra thuyết
quản lý theo khoa học Frederick Winslow Taylor.
Ông cũng là người đầu tiên tiếp cận và nghiên cứu
quản lý một cách khoa học và có hệ thống.

- Ông được nhiều người biết tới với tác phẩm nổi tiếng về quản trị
khoa học là The Principles of Scientific Management (Các
Nguyên tắc Quản lý Khoa học) năm 1911. Với câu nối nổi tiếng
trong tác phẩm: Management is a science. There is one best
way and one best person to do the task. I love efficiency and I
love to study people at work. Management should be an
academic discipline (Quản lý là một khoa học. Có một cách tốt
nhất và một người tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ. Tôi yêu sự
hiệu quả và tôi thích nghiên cứu mọi người tại nơi làm việc.
Quản lý nên là một ngành học).

- Nguyên tắc quản trị của Ferdrick Taylor


- Ông đã thành công trong việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm
ra cách tốt nhất để hoàn thành 1 công việc cụ thể:
1. Xây dựng các yêu cầu của công việc của một cá nhân thật khoa học, thông qua
đó mỗi cá nhân đều biết rõ việc mình cần làm, thay cho cách quản trị cũ là chỉ
làm khi có việc được giao.
+ Giao cho người lao động có đúng chuyên môn công việc, những trang thiết bị,
dụng cụ cần thiết.
2. Khoa học hóa việc tuyển dụng, huấn luyện và đào tạo phát triển năng lực cho
nhân viên.
+ Phải làm đúng theo một tiêu chuẩn chất lượng để thực hiện công việc.
3. Thực hiện chế độ trả lương theo hiệu quả và chế độ thưởng vượt định mức nhằm
đồng hành cùng sự nỗ lực của công nhân, đảm bảo mọi việc được hoàn thành
đúng với tiêu chuẩn khoa học ban đầu.
+ Dành cho nhân viên 1 sự khích lệ về kinh tế để thúc đẩy họ
4. Phân chia công việc và trách nhiệm rõ ràng giữa Nhà quản trị và công nhân. Tạo
ra tính chuyên nghiệp cho nhà QT

Ngoài ra, khi nhắc đến quản trị khoa học không thể không kể đến Frank và Lillian Gilbreth là một vài
kỹ sư công nghiệp người Mỹ đã cống hiến sự nghiệp của mình cho việc nghiên cứu về sự
chuyển động và tổ chức khoa học trong môi trường công nghiệp và thương mại.
Nổi tiếng với những giả định

 Chú trọng tăng năng suất suất lao động bằng cách giảm thiểu các động tác thừa
trong sản xuất.

 Phát triển hệ thống tiêu chuẩn thời gian cho


từng thao tác nhỏ trong công việc, qua đó tối
ưu hóa hiệu quả công việc.
Câu hỏi đặt ra là ngày nay Nhà quản trị
làm như thế nào?

 Dùng thời gian vào hoạt động nghiên cứu nhằm


tăng năng suất.

 Thuê những nhân viên chất lượng nhất.


 Thiết kế một hệ thống khích lệ (khen thưởng) dựa trên kết quả đạt được.

You might also like