You are on page 1of 3

Lời dẫn

Hiếu: - Chào mừng cô giáo và các bạn đã tham dự buổi thuyết trình hôm nay của
nhóm 2!
(Chạy hết slide 2)

(Slide 3 - Các thành viên)


Đồng: - Em xin giới thiệu nhóm em gồm …. thành viên. Em là Thành Đồng
còn đây là Minh Đức và Xuân Hiếu.

(Slide 3 - Sơ đồ nội dung chính )


Hôm nay lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 2 nội dung triết học đó là các giai
đoạn cơ bản của quá trình nhận thức và tính chất của chân lý.

(Slide 4)
Đầu tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các giai đoạn cơ bản của nhận thức.
Trong phần này chúng ta sẽ lần lượt làm rõ các nội dung
1. Nhận thức cảm tính
2. Nhận thức lí tính
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau của nhận thức cảm tính và nhận thức
lí tính.
4. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
5. Sự thông thất giữa trực quan sinh động tư duy trừu tượng và thực tiễn.

Chúng ta hay nghe về cụm từ Nhận thức.Vậy theo bạn nhận thức là gì, Xuân
Hiếu nhỉ?

Hiếu: ……

(Slide 5)
Cảm ơn bạn! Nhưng theo chủ nghĩa triết học Mac leenin cho rằng:
…………….

Các nhà triết học dù thuộc trường phái nào đều thừa nhận quá trình nhận thức
bao gồm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

(Slide 6)
Giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức đó là nhận thức cảm tính.
Đây là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm
bắt sự vật ấy thông qua ba hình thức : cảm giác , tri giác và biểu tượng

Cảm giác: Hình ảnh ….


Tri giác: Hình ảnh…
Biểu tượng: Tái hiện …
(Slide 7)
Về nhận thức cảm tính qua cảm giác
Cảm giác là: ……………….

Cho mình hỏi khi nhìn vào bức hảnh trên bạn có cảm giác gì???

Thật vậy: khi ta nhìn trực tiếp vào hình ảnh này sẽ có cảm giác quay cuồng
chóng mặt.

Cảm giác: là nguồn gốc của ……

(Slide 8)
Về tri giác: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật
khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người.

(Slide 9)
Ví dụ Cảm giác Bên ngoài:
Thị giác: ….
thính giác:…..
khứu giác:….
vị giác….
mạc giác:….

Cảm giác bên trong:


……..

(slide 10)
Từ tri giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao hơn là biểu tượng
- Biểu tượng là …..
VD: Khi nhìn vào bức hình này ……

(Slide 11)
Để hiểu được bản chất sự vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải
chuyển lên hình thức cao hơn là nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)

Nhận thức suy lí : Đọc nd slide11


(Slide 12)
Khái niệm suy lí:….
VD: ….

(Slide 13)
Về phán đoán

(Slide 14)
Suy lí: …..

(Slide 15)
Vừa rồi chúng ta đã cùng tìm hiểu về nhận thức cảm tính và nhận thức lí
tính rồi! Vậy sự giống và khác nhau của chúng là gì?

(Slide 16)
Về sự giống nhau
Đọc hết nd

(Slide 17)
Còn về sự khác nhau:
Có 3 điểm khác nhau nổi bật chính đó là:
Thứ nhất về khái niệm
Nhận thức cảm tính ….. - Nhận thức lí tính …..
Thứ hai về phân loại
Nhận thức cảm tính ….. - Nhận thức lí tính …..
Thứ ba về đặc điểm
Nhận thức cảm tính ….. - Nhận thức lí tính …..

(Slide 18)
Mối quan hệ của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

(Slide 19)

You might also like