You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 7

Câu 1 (Chuyên ĐH Vinh - 2022 - Lần 3).


Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị trong hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã
cho là
A y = −1. B x = 1. C y = 3. D x = 3.
Câu 2 (Chuyên ĐH Vinh 2022 - Lần 2).
Hàm số nào sau đây có đúng 1 điểm cực trị?
x−2
A y= . B y = x8 + 2. C y = 2x4 + x2 − 3. D y = x8 + x2 − 2.
x−1
Câu 3 (Mã 104 2021 - Lần 2). Cho hàm số y = f (x) có bàng xét dấu của đạo hàm như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

Hàm sổ đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A (−∞; −1). B (0; +∞). C (−1; 1). D (−1; 0).

Câu 4. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào dưới đây?
2 −2x + 3 2x − 2 1+x
A y= . B y= . C y= . D y= .
x+1 x−2 x+2 1 − 2x

Câu 5. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ. Tìm khẳng định đúng ?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
B Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1; 0), (2; 3).
C Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
D Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
Câu 6. (THPT Ba Đình 2019) Xét hàm số y = f (x) với x ∈ [−1; 5] có bảng biến thiên như sau

x −1 0 2 5
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y
3 0

Khẳng định nào sau đây là đúng


A Hàm số đã cho không tồn taị GTLN trên đoạn [−1; 5].
B Hàm số đã cho đạt GTNN tại x = −1 và x = 2 trên đoạn [−1; 5].
C Hàm số đã cho đạt GTNN tại x = −1 và đạt GTLN tại x = 5 trên đoạn [−1; 5].
D Hàm số đã cho đạt GTNN tại x = 0 trên đoạn [−1; 5].
mx + 6
Câu 7. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−1; 1)
2x
 + m + 1 
− 4 ≤ m < −3 − 4 < m ≤ −3
A −4 < m < 3. B  . C 1 ≤ m < 4. D  .
1<m≤3 1≤m<3

Câu 8 (Mã 104 2019). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 3 +∞
y0 − 0 −
0 +∞ 3
y
−4 3

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A 1. B 3. C 4. D 2.

Câu 9. (VTED 2019) Hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1) (x − 2) ... (x − 2019), ∀x ∈ R. Hàm
số y = f (x) có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A 1008. B 1010. C 1009. D 1011.
2x + 3
Câu 10. (Mã 104 - 2017) Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x+1
A 1. B 3. C 0. D 2.

Câu 11. ï (THPT ò Yên Mỹ Hưng Yên 2019) Cho hàm số y = f (x) xác định, liên
5
tục trên −1, và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Giá trị lớn nhất M và giá
2 ï ò
5
trị nhỏ nhất m của hàm số f (x) trên −1, là:
2
A M = 4, m = 1. B M = 4, m = −1.
7 7
C M = , m = −1. D M = , m = 1.
2 2

x3
Câu 12. Tìm tham số m sao cho hàm số f (x) = (m + 2) − (m + 2)x2 + (m − 8)x + m2 − 1 luôn nghịch
3
biến trên (−∞; +∞)
A m < −2. B m ≥ −2. C m ≤ −2. D m ∈ R.

Câu 13. (HSG - TP Đà Nẵng - 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x4 + 4mx3 +
3 (m + 1) x2Ç+ 1 có cực√tiểu
ô mà không có cực đại. √ ô
ñ
1− 7 1− 7
A m ∈ −∞; . B m∈ ; 1 ∪ {−1}.
3 3
ñ √ å ñ √ √ ô
1+ 7 1− 7 1+ 7
C m∈ ; +∞ . D m∈ ; ∪ {−1}.
3 3 3
1
Câu 14. Tìm m sao cho hàm số y = x3 + x2 − mx đồng biến trên khoảng (1; +∞)
3
A m > −1. B −1 < m < −3. C m ≤ −3. D m ≥ 3.
x2 − 3x + 2
Câu 15. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 − 4
A 2. B 3. C 0. D 1.

Câu 16. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x)
Biết rằng f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A Hàm số y = f (x) đồng biến trên B Hàm số y = f (x) nghịch biến trên
khoảng (−2; 0). khoảng (0; +∞).
C Hàm số y = f (x) đồng biến trên D Hàm số y = f (x) nghịch biến trên
khoảng (−∞; 3). khoảng (−3; −2).
2x2 − mx + 2m + 1
Câu 17. Tìm tham số m sao cho hàm số y = có hai cực trị.
2x − 1
A m > −1. B m ≤ −1. C m < −1. D m ∈ R.

x2 − x + 1
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
x2 + x + 1
đúng?
1
A min f (x) = 1. B min f (x) = .
R R 3
C min f (x) = 3. D Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
R

CÂU 19. (Đề MH 2017). Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 1 và lim f (x) = −1. Khẳng
x→+∞ x→−∞
định nào sau đây là khẳng định đúng?
A Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = −1.
B Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
D Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = −1.

CÂU 20.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
cực trị của hàm số g(x) = f (x3 + 3x2 ) là
A 5. B 3. C 7. D 11.

CÂU 21. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x 3 −
3x2 + m trên đoạn [−1; 1] bằng 0.
A m = 0. B m = 6. C m = 2. D m = 4.
6 − 8x
CÂU 22. Gọi a là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên khoảng (−∞; 1). Khi đó giá
x2 + 1
6 − 8a
trị của biểu thức P = bằng
a2 + 1
22 6 58 74
A . B . C − . D − .
5 13 65 101

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên
dưới. Hàm số g(x) = f (2x − 4) đồng biến trên khoảng
A (−2; 2). B (−3; 3). C (−∞; −3). D (3; +∞).

Câu 24. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hàm số f (x) liên tục trên R có bảng xét dấu f 0 (x)

x −∞ −2 1 2 3 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − + 0 +

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là:


A 3. B 1. C 2. D 4.

Câu 25. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2019) Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = x3 − mx2 + m2 − 4 x + 3 đạt cực đại tại x = 3.

3
A m = 1, m = 5. B m = 5. C m = 1. D m = −1.

Câu 26. (Bình Giang-Hải Dưong -2019) Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R\{1} và có bảng biến
thiên như sau:

x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − −
−1 +∞
y
−2 −∞ 0
1
Đồ thị y = có bao nhiêu đường tiệm cận ?
2 f (x) + 3
A 1. B 4. C 2. D 3.

ax + b
Câu 27. Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số y = với a, b, c, d
cx + d
là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A y0 > 0, ∀x ∈ R. B y0 > 0, ∀x 6= 1. C y0 < 0, ∀x ∈ R. D y0 < 0, ∀x 6= 1.

2x + m
CÂU 28. Tìm giá trị của tham số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
x+1
[0; 4] bằng 3.
A m = 3. B m = 7. C m = 1. D m = 5.
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm và liên tục trên R và có đồ thị
y = f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số g(x) = 2 f (1−x)−(x−2)2 đồng biến trên khoảng
A (−∞; −4). B (−2; 0).
C (−4; −2). D (0; 4).

Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

x −∞ 0 4 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 5
y
−3 −∞

 x3 1
Giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = f 4x − x2 + − 3x2 + 8x + trên đoạn [1;3] bằng
3 3
25 19
A 15. B . C . D 12.
3 3

You might also like