You are on page 1of 23

Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

HỆ THỐNG CÔNG THỨC MÔN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP


DẠNG I – PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU THEO HTCS CẤU THÀNH KHẢ BIẾN .... 3
1. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN............................................................................................................ 3
 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:......................................................................................................... 3
 CÁC CHỈ TIÊU THƯỜNG GẶP .......................................................................................... 3
+ Năng suất lao động bình quân 1 công nhân (𝑾) ............................................................................ 3
+ Tiền lương bình quân 1 công nhân (𝑿) .......................................................................................... 3
+ Năng suất lao động bình quân 1 máy/ 1 giờ máy (𝑼) ..................................................................... 3
+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân 1 đvsp (𝒎) ..................................................................... 3
+ Giá thành bình quân 1 đvsp (𝒛) ..................................................................................................... 4
2. CHỈ TIÊU TỔNG CÓ SỬ DỤNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN .................................................... 4
 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG .......................................................................................................... 4
 CÁC CHỈ TIÊU THƯỜNG GẶP .......................................................................................... 4
3. CHỈ TIÊU TỔNG KHÔNG SỬ DỤNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN ........................................... 5
 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG .......................................................................................................... 5
 CÁC CHỈ TIÊU THƯỜNG GẶP .......................................................................................... 5
DẠNG II: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU THEO HTCS THEO THỜI GIAN ............... 8
1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG.............................................................................................................. 8
2. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN............................................................................................................ 8
3. CHỈ TIÊU TỔNG ( CTT = CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN * TỔNG SỐ LƯỢNG) ......................... 9
DẠNG III – MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐẶC BIỆT ........................................................................................ 11
1. TỔNG MỨC TIÊU HAO NVL DO ẢNH HƯỞNG BỞI CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH
11
2. GIÁ THÀNH BÌNH QUÂN 1 ĐỒNG SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA TIÊU THỤ ĐỐI VỚI SẢN
PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC ................................................................................................................ 11
3. GIÁ THÀNH BÌNH QUÂN 1 ĐỒNG SẢN LƯỢNG HH TIÊU THỤ ĐỐI VỚI CẢ SP SO
SÁNH ĐƯỢC VÀ KHÔNG SO SÁNH ĐƯỢC .............................................................................. 12
DẠNG IV – THỐNG KÊ VỀ TÀI CHÍNH......................................................................................... 13
1. TÍNH TOÁN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN........................................................................... 13
 Vốn cố định........................................................................................................................... 13
 Vốn lưu động/ Vốn kinh doanh bình quân .......................................................................... 13

1
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

2. DẠNG 1: ĐỀ BÀI CHO DTT, LNST VÀ VỐN BÌNH QUÂN QUA 2 KÌ .............................. 13
a) THỐNG KÊ KẾT QUẢ SỬ DỤNG VỐN LĐ/KD HOẶC TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
LĐ/KD .......................................................................................................................................... 13
b) THỐNG KÊ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN (DOANH LỢI VỐN) ................................ 13
c) THỐNG KÊ VỀ LỢI NHUẬN ............................................................................................ 14
3. DẠNG 2: ĐỀ BÀI CHO DTT, LNST TỪNG NHÓM HÀNG, MẶT HÀNG ......................... 14
a) THỐNG KÊ VỀ DOANH LỢI DOANH THU .................................................................... 14
b) THỐNG KÊ VỀ LỢI NHUẬN ............................................................................................ 14
4. DẠNG 3: ĐỀ BÀI CHO GIÁ THÀNH, GIÁ BÁN, SỐ LƯỢNG SP TIÊU THỤ -> THỐNG
KÊ VỀ LỢI NHUẬN ....................................................................................................................... 15
MỘT SỐ VÍ DỤ TỰ CHO SỐ LIỆU ..................................................................................................... 16

2
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

DẠNG I – PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU THEO HTCS
CẤU THÀNH KHẢ BIẾN
1. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN
 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:

+ Tổng thể đồng chất

+ Tổng thể phân tổ

+ Yêu cầu: Phân tích SBĐ của chỉ tiêu bình quân toàn DN qua 2 kì,

 CÁC CHỈ TIÊU THƯỜNG GẶP

̅̅̅)
+ Năng suất lao động bình quân 1 công nhân (𝑾
(W: NSLĐ 1 CN, T: số CN, d: kết cấu CN)

W: CHO TỪ 30-40 TRĐ/NGƯỜI, T: 100-200 NGƯỜI


∑ 𝑊𝑖.𝑇𝑖
̅ =
PTKT: 𝑊 = ∑ 𝑊𝑖. 𝑑𝑖
∑ 𝑇𝑖

̅ = I W . Id
HTCS: I𝑊
̅̅̅̅̅
𝑊1 ̅̅̅̅̅
𝑊1 ̅̅̅̅̅̅̅
𝑊01
BDDMĐ: 𝑊0
̅̅̅̅̅
= ̅̅̅̅̅̅̅
∗ ̅̅̅̅̅
𝑊01 𝑊0

CLTĐ: ̅̅̅̅̅
𝑊1 − ̅̅̅̅̅
𝑊0 = (̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅) + (𝑊01
𝑊1 − 𝑊01 ̅̅̅̅̅̅ − ̅̅̅̅̅
𝑊0)

Tương tự với các chỉ tiêu khác:

+ Tiền lương bình quân 1 công nhân (𝑿 ̅)


(X: Tiền lương 1 CN, T: số CN, d: kết cấu CN)

X: 5-7 TRĐ/NGƯỜI, T: 100-200 NGƯỜI


∑ 𝑋𝑖.𝑇𝑖
𝑋̅ = ∑ 𝑇𝑖
= ∑ 𝑋𝑖. 𝑑𝑖

+ Năng suất lao động bình quân 1 máy/ 1 giờ máy (𝑼 ̅)


(U: NS máy / NS h máy, T: số máy / Số h máy, d: kết cấu máy/ kết cấu h máy)

NS GIỜ MÁY: 2-3 TRĐ/GIỜ , SỐ GIỜ MÁY: 10000-20000 GIỜ


∑ 𝑈𝑖.𝑇𝑖
̅=
𝑈 = ∑ 𝑈𝑖. 𝑑𝑖
∑ 𝑇𝑖

+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân 1 đvsp (𝒎̅)
(m: mức tiêu hao 1 dvsp, q: số sp, d: kết cấu sp)

3
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

m:2-5 kg/sp, q: 200-500 sp


∑ 𝑚𝑖.𝑞𝑖
𝑚
̅= ∑ 𝑞𝑖
= ∑ 𝑚𝑖. 𝑑𝑖

+ Giá thành bình quân 1 đvsp (𝒛̅)


(z: giá thành 1 dvsp, q: số sp, d: kết cấu sp)

z: 100-200 ngđ/sp, q: 100-200 sp


∑ 𝑧𝑖.𝑞𝑖
𝑧̅ = ∑ 𝑞𝑖
= ∑ 𝑧𝑖. 𝑑𝑖

2. CHỈ TIÊU TỔNG CÓ SỬ DỤNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN

( TỔNG = CHẤT LƯỢNG BÌNH QUÂN * TỔNG SỐ LƯỢNG)

 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

+ Tổng thể đồng chất

+ Tổng thể có phân tổ hoặc không phân tổ

+ Yêu cầu: Phân tích SBĐ của chỉ tiêu tổng toàn DN qua 2 kì.

 CÁC CHỈ TIÊU THƯỜNG GẶP

Chỉ tiêu Không phân tổ Phân tổ


Giá trị sản xuất PTKT: GO = 𝑊̅ .∑𝑇 PTKT: GO = 𝑊̅ .∑𝑇
̅ .𝐼∑𝑇
HTCS: IGO = I𝑊 HTCS: IGO = I𝑊 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝑇
𝐺𝑂1 ̅̅̅̅̅
𝑊1 ∑ 𝑇1 𝐺𝑂1 ̅̅̅̅̅
𝑊1 ̅̅̅̅̅̅̅ ∑ 𝑇1
𝑊01
BDDMD: 𝐺𝑂0 = 𝑊0 .
̅̅̅̅̅ ∑ 𝑇0
BDDMD: 𝐺𝑂0 = 𝑊01
̅̅̅̅̅̅̅
. .
̅̅̅̅̅ ∑ 𝑇0
𝑊0
CLTĐ: CLTĐ:
GO1 – GO0 = (𝑊 ̅ 1- 𝑊
̅ 0). ∑ 𝑇 1 + 𝑊
̅0 GO1 – GO0 = (𝑊 ̅ 1- 𝑊
̅ 01). ∑ 𝑇 1 +(𝑊
̅ 01-
(∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0) ̅ ̅
𝑊 0). ∑ 𝑇 1 + 𝑊0 (∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0)
Tổng quỹ lương PTKT: F = 𝑋̅ . ∑ 𝑇 PTKT: F = 𝑋̅ . ∑ 𝑇
HTCS: IF = I𝑋̅ . 𝐼 ∑ 𝑇 HTCS: IF = I𝑋 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝑇
𝐹1 ̅̅̅̅
𝑋1 ∑ 𝑇1 𝐹1 ̅̅̅̅
𝑋1 ̅̅̅̅̅̅
𝑋01 ∑ 𝑇1
BDDMD: 𝐹0 = 𝑋0 .
̅̅̅̅ ∑ 𝑇0
BDDMD: 𝐹0 = ̅̅̅̅̅̅ . ̅̅̅̅
.
𝑋01 𝑋0 ∑ 𝑇0
CLTĐ: CLTĐ:
F1 – F0 = (𝑋̅ 1- 𝑋̅0). ∑ 𝑇 1 + 𝑋̅0 F1 – F0 = (𝑋̅1- 𝑋̅01). ∑ 𝑇 1 +(𝑋̅01-
(∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0) 𝑋̅0). ∑ 𝑇 1 + 𝑋̅0 (∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0)
Thực chất quỹ PTKT: F(Q) = 𝑋̅ . ∑ 𝑇(𝑄) PTKT: F (Q) = 𝑋̅ . ∑ 𝑇( 𝑄)
lương HTCS: IF(Q) = I𝑋̅ . 𝐼 ∑ 𝑇(𝑄) HTCS: IF(Q) = I𝑋 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝑇(Q)
(Có sự điều BDDMD:
𝐹1
= 𝑋0
̅̅̅̅
𝑋1
.
∑ 𝑇1
BDDMD:
𝐹1
= 𝑋01
̅̅̅̅
𝑋1
.
̅̅̅̅̅̅ ∑ 𝑇1
𝑋01
.
𝑄1 ̅̅̅̅ 𝑄1 𝑄1 ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅ ∑ 𝑇0.𝑄1
chỉnh với sự biến 𝐹0. ∑ 𝑇0. 𝐹0. 𝑋0
𝑄0 𝑄0 𝑄0 𝑄0
động của KQ CLTĐ: CLTĐ:
SXKD)

4
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

𝑄1 𝑄1
F1 – F0. 𝑄0= (𝑋̅ 1- 𝑋̅ 0). ∑ 𝑇 1 + 𝑋̅0 F1 – F0. = (𝑋̅1- 𝑋̅01). ∑ 𝑇 1 +(𝑋̅01-
𝑄0
𝑄1 𝑄1
(∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0. 𝑄0) 𝑋̅0). ∑ 𝑇 1 + 𝑋̅0 (∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0. )
𝑄0
Tổng sản lượng PTKT: Q = 𝑈 ̅ .∑𝑇 PTKT: Q = 𝑈̅ .∑𝑇
do MMTB tạo ra HTCS: IQ = I𝑈 ̅ .𝐼∑𝑇 HTCS: IQ = I𝑈 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝑇
𝑄1 ̅̅̅̅
𝑈1 ∑ 𝑇1 𝑄1 ̅̅̅̅
𝑈1 ̅̅̅̅̅̅ ∑ 𝑇1
𝑈01
BDDMD: 𝑄0 = ̅̅̅̅ . BDDMD: 𝑄0 = ̅̅̅̅̅̅ . ̅̅̅̅
.
𝑈0 ∑ 𝑇0 𝑈01 𝑈0 ∑ 𝑇0
CLTĐ: CLTĐ:
Q1 – Q0 = (𝑈̅1- 𝑈̅ 0). ∑ 𝑇 1 + 𝑈
̅0 Q1 – Q0 = (𝑈̅1- 𝑈
̅01). ∑ 𝑇 1 +(𝑈
̅01-
(∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0) ̅ ̅
𝑈0). ∑ 𝑇 1 + 𝑈0 (∑ 𝑇 1- ∑ 𝑇 0)
Tổng mức tiêu PTKT: M = 𝑚 ̅ .∑𝑞 PTKT: M = 𝑚̅ .∑𝑞
hao NVL ( 1 nvl HTCS: IM = I𝑚 ̅ .𝐼 ∑𝑞 HTCS: IM = I𝑚 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝑞
sx 1 đvsp) 𝑀1
BDDMD: 𝑀0 = ̅̅̅̅̅ .
̅̅̅̅̅
𝑚1 ∑ 𝑞1 𝑀1
BDDMD: 𝑀0 = ̅̅̅̅̅̅ .
̅̅̅̅̅
𝑚1 ̅̅̅̅̅̅
𝑚01 ∑ 𝑞1
.
𝑚0 ∑ 𝑞0 𝑚01 ̅̅̅̅̅
𝑚0 ∑ 𝑞0
CLTĐ: CLTĐ:
M1 – M0 = (𝑚 ̅ 0). ∑ 𝑞 1 + 𝑚
̅ 1- 𝑚 ̅0 M1 – M0 = (𝑚 ̅ 01). ∑ 𝑞 1 +(𝑚
̅ 1- 𝑚 ̅ 01-
(∑ 𝑞 1- ∑ 𝑞 0) ̅ 0). ∑ 𝑞 1 + 𝑚
𝑚 ̅ 0 (∑ 𝑞 1- ∑ 𝑞 0)
Tổng giá thành PTKT: C = 𝑧̅ . ∑ 𝑞 PTKT: C = 𝑧̅ . ∑ 𝑞
HTCS: IC = I𝑧̅ . 𝐼 ∑ 𝑞 HTCS: IC = I𝑧 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝑞
𝐶1 ̅̅̅̅
𝑧1 ∑ 𝑞1 𝐶1 ̅̅̅̅
𝑧1 ̅̅̅̅̅ ∑ 𝑞1
𝑧01
BDDMD: 𝐶0 = 𝑧0 .
̅̅̅̅ ∑ 𝑞0
BDDMD: 𝐶0 = 𝑧01
̅̅̅̅̅
. .
̅̅̅̅ ∑ 𝑞0
𝑧0
CLTĐ: CLTĐ:
C1 – C0 = (𝑧̅1- 𝑧̅0). ∑ 𝑞 1 + 𝑧̅0 (∑ 𝑞 1- C1 – C0 = (𝑧̅1- 𝑧̅01). ∑ 𝑞 1 +(𝑧̅01-
∑ 𝑞 0) 𝑧̅0). ∑ 𝑞 1 + 𝑧̅0 (∑ 𝑞 1- ∑ 𝑞 0)

3. CHỈ TIÊU TỔNG KHÔNG SỬ DỤNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN


( TỔNG = TỔNG(CHẤT LƯỢNG. SỐ LƯỢNG))
 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

+ Tổng thể không đồng chất ( sx nhiều loại sp, sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, sử dụng nhiều
loại máy vào sx sp)

+ Tổng thể đồng chất nhưng không tính được chỉ tiêu bình quân ( đề bài cho chỉ tiêu tổng và tốc
độ tăng/giảm của 1 chỉ tiêu chất lượng/số lượng).

+ Yêu cầu: Phân tích SBĐ của chỉ tiêu tổng toàn DN qua 2 kì.

 CÁC CHỈ TIÊU THƯỜNG GẶP

+ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT

PTKT: GO = ∑ Wi. Ti

HTCS: I GO = I W. I T
∑ W1T1 ∑ W1T1 ∑ W0T1
BDDMD: ∑ W0T0 = ∑ W0T1 ∗ ∑ W0T0

5
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

CLTD: ∑ 𝑊1𝑇1 - ∑ 𝑊0𝑇0 = (∑ 𝑊1𝑇1 − ∑ 𝑊0𝑇1) + (∑ 𝑊0𝑇1 − ∑ 𝑊0𝑇0)

+ TỔNG QUỸ LƯƠNG

PTKT: 𝐹 = ∑ 𝑋𝑖. 𝑇𝑖

HTCS: I F = I X. I T

∑ X1T1 ∑ X1T1 ∑ X0T1


BDDMD:
∑ X0T0
=∑ ∗ ∑ X0T0
X0T1

CLTD: ∑ 𝑋1𝑇1 - ∑ 𝑋0𝑇0 = (∑ 𝑋1𝑇1 − ∑ 𝑋0𝑇1) + (∑ 𝑋0𝑇1 − ∑ 𝑋0𝑇0)

+ TỔNG QUỸ LƯƠNG THEO CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG 1 ĐVTG

x: 0,03-0,05 trđ/h

t: 2-5 h/sp

q: 100-200 sp

PTKT: F = ∑ xi. ti. qi

HTCS: I F = Ix . It. Iq
∑ x1.t1.q1 ∑ x1.t1.q1 ∑ x0.t1.q1 ∑ x0.t0.q1
BDDMD:
∑ x0.t0.q0
=∑ ∗ ∑ x0.t0.q1
∗ ∑ x0.t0.q0
x0.t1.q1

CLTD: ∑ 𝑥1. 𝑡1. 𝑞1 − ∑ 𝑥0. 𝑡0. 𝑞0 =( ∑ 𝑥1. 𝑡1. 𝑞1 − ∑ 𝑥0. 𝑡1. 𝑞1) + (∑ 𝑥0. 𝑡1. 𝑞1 -
∑ 𝑥0. 𝑡0. 𝑞1) + (∑ 𝑥0. 𝑡0. 𝑞1 - ∑ 𝑥0. 𝑡0. 𝑞0)

+ TỔNG MỨC TIÊU HAO NVL ( 1 NVL SX NHIỀU LOẠI SP)

PTKT: M = ∑ mi. qi

HTCS: I M = I m. I q

∑ m1q1 ∑ m1q1 ∑ m0q1


BDDMD:
∑ m0q0
=∑ ∗ ∑ m0q0
m0q1

CLTD: ∑ 𝑚1𝑞1 - ∑ 𝑚0𝑞0 = (∑ 𝑚1𝑞1 − ∑ 𝑚0𝑞1) + (∑ 𝑚0𝑞1 − ∑ 𝑚0𝑞0)

+ TỔNG MỨC TIÊU HAO NVL ( NHIỀU NVL SX NHIỀU LOẠI SP)

s: 50-200 ngđ/kg

m: 2-5 kg/sp

6
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

q: 100-200 sp

PTKT: M = ∑ si. mi. qi

HTCS: I M = Is . Im. Iq
∑ s1.m1.q1 ∑ s1.m1.q1 ∑ s0.m1.q1 ∑ s0.m0.q1
BDDMD:
∑ s0.m0.q0
=∑ ∗ ∑ s0.m0.q1
∗ ∑ s0.m0.q1
s0.m1.q1

CLTD: ∑ s1. m1. q1 − ∑ s0. m0. q0 =( ∑ s1. m1. q1 − ∑ s0. m1. q1) + (∑ s0. m1. q1 -
∑ s0. m0. q1) + (∑ s0. m0. q1 - ∑ s0. m0. q0)

+ TỔNG GIÁ THÀNH

PTKT: C = ∑ zi. qi

HTCS: I C = I z. I q
∑ z1q1 ∑ z1q1 ∑ z0q1
BDDMD:
∑ z0q0
=∑ ∗ ∑ z0q0
z0q1

CLTD: ∑ 𝑧1𝑞1 - ∑ 𝑧0𝑞0 = (∑ 𝑧1𝑞1 − ∑ 𝑧0𝑞1) + (∑ 𝑧0𝑞1 − ∑ 𝑧0𝑞0)

7
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

DẠNG II: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU THEO HTCS
THEO THỜI GIAN
1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

+ Không phân tổ

+ Có yếu tố thời gian (ngày công, giờ công, trình độ sử dụng thời gian lao động, giờ máy, ca
máy,…)

Cho số liệu

o 𝑊̅ 𝑔: 0,1 – 0,2 trđ/h


o 𝑋̅𝑔:0,03 – 0,05 trđ/h
o Đcđ, Đ: 7,5 -8
o Hg, Hc, Hng, Ht: 1,02-1,05
o 𝑈̅𝑔 : 50-100 m/h
o g: 7,5-8 h
o c: 2,8-3 ca
o n: 22-23 ngày
2. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN

̅̅̅)
+ Năng suất lao động bình quân 1 CN ( 𝑾

̅ = 𝑊
PTKT: 𝑊 ̅ 𝑔 . Đ𝑐đ . 𝐻𝑔. 𝑆𝑐đ. 𝐻𝑐

̅ = I𝑊
HTCS: 𝐼𝑊 ̅ 𝑔 . 𝐼Đ𝑐đ . 𝐼𝐻𝑔. 𝐼𝑆𝑐đ. 𝐼𝐻𝑐

̅1
𝑊 ̅ 𝑔1
𝑊 Đ𝑐đ1 𝐻𝑔1 𝑆𝑐đ1 𝐻𝑐1
BDDMD: ̅ = ̅ . . . .
𝑊0 𝑊𝑔0 Đ𝑐đ0 𝐻𝑔0 𝑆𝑐đ0 𝐻𝑐0

CLTĐ:

̅1 − 𝑊
𝑊 ̅ 0 = (𝑊
̅ 𝑔1 − 𝑊
̅ 𝑔0). Đ𝑐đ1. 𝐻𝑔1. 𝑆𝑐đ1. 𝐻𝑐1

̅ 𝑔0 . (Đ𝑐đ1 − Đ𝑐đ0). 𝐻𝑔1. 𝑆𝑐đ1. 𝐻𝑐1


+𝑊

̅ 𝑔0 . Đ𝑐đ0. (𝐻𝑔1 − 𝐻𝑔0). 𝑆𝑐đ1. 𝐻𝑐1


+𝑊

̅ 𝑔0 . Đ𝑐đ0. 𝐻𝑔0. (𝑆𝑐đ1 − 𝑆𝑐𝑑0). 𝐻𝑐1


+𝑊

̅ 𝑔0 . Đ𝑐đ0. 𝐻𝑔0. 𝑆𝑐đ0. (𝐻𝑐1 − 𝐻𝑐0)


+𝑊

+ Tiền lương bình quân 1 CN

PTKT: 𝑋̅ = 𝑋̅ 𝑔 . Đ . 𝐻𝑛𝑔. 𝑆. 𝐻𝑡

8
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

HTCS: 𝐼𝑋̅ = I𝑋̅𝑔 . 𝐼Đ . 𝐼𝐻𝑛𝑔. 𝐼𝑆. 𝐼𝐻𝑡

𝑋̅1 𝑋̅𝑔1 Đ1 𝐻𝑛𝑔1 𝑆1 𝐻𝑡1


BDDMD: ̅ = ̅ . . . .
𝑋0 𝑋𝑔0 Đ0 𝐻𝑔𝑛0 𝑆0 𝐻𝑡0

CLTĐ:

𝑋̅1 − 𝑋̅ 0 = (𝑋̅𝑔1 − 𝑋̅𝑔0). Đ1. 𝐻𝑛𝑔1. 𝑆1. 𝐻𝑡1 + 𝑋̅𝑔0 . (Đ1 − Đ0). 𝐻𝑛𝑔1. 𝑆1. 𝐻𝑡1

+ ⋯ + 𝑋̅𝑔0 . Đ0. 𝐻𝑛𝑔0. 𝑆0. (𝐻𝑡1 − 𝐻𝑡0)

+ Năng suất lao động bình quân 1 máy

̅= 𝑈
PTKT: 𝑈 ̅ 𝑔 . 𝑔. 𝑐. 𝑛

̅ = I𝑈
HTCS: 𝐼𝑈 ̅𝑔 . 𝐼𝑔. 𝐼𝑐. 𝐼𝑛

̅̅̅̅
𝑈1 ̅ 𝑔1
𝑈 𝑔1 𝑐1 𝑛1
BDDMD: ̅̅̅̅ = ̅ 𝑔0
. 𝑔0 . 𝑐0 . 𝑛0
𝑈0 𝑈

CLTĐ: 𝑈̅1 − 𝑈 ̅ 0 = (𝑈̅𝑔1 − 𝑈


̅𝑔0). 𝑔1. 𝑐1. 𝑛1 + 𝑈
̅ 𝑔0. (𝑔1 − 𝑔0). 𝑐1. 𝑛1 + ⋯ +
̅𝑔0. 𝑔0. 𝑐0. (𝑛1 − 𝑛0)
𝑈

3. CHỈ TIÊU TỔNG ( CTT = CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN * TỔNG SỐ LƯỢNG)

+ Tổng Giá trị sản xuất / Tổng sản lượng

̅ 𝑔 . Đ𝑐đ . 𝐻𝑔. 𝑆𝑐đ. 𝐻𝑐. ∑ 𝑇


PTKT: 𝐺𝑂 = 𝑊
̅ 𝑔 . 𝐼Đ𝑐đ . 𝐼𝐻𝑔. 𝐼𝑆𝑐đ. 𝐼𝐻𝑐. I∑ 𝑇
HTCS: 𝐼𝐺𝑂 = I𝑊

𝐺𝑂1 ̅ 𝑔1
𝑊 Đ𝑐đ1 𝐻𝑔1 𝑆𝑐đ1 𝐻𝑐1 ∑ 𝑇1
BDDMD: = ̅ 𝑔0
. . . . .
𝐺𝑂0 𝑊 Đ𝑐đ0 𝐻𝑔0 𝑆𝑐đ0 𝐻𝑐0 ∑ 𝑇0

CLTĐ:

𝐺O1 – GO0 = (𝑊 ̅ 𝑔1 − 𝑊̅ 𝑔0). Đ𝑐đ1. 𝐻𝑔1. 𝑆𝑐đ1. 𝐻𝑐1. ∑ 𝑇 1 + 𝑊̅ 𝑔0 . (Đ𝑐đ1 −


Đ𝑐đ0). 𝐻𝑔1. 𝑆𝑐đ1. 𝐻𝑐1. ∑ 𝑇 1 + ⋯ + 𝑊̅ 𝑔0 . Đ𝑐đ0. 𝐻𝑔0. 𝑆𝑐đ0. 𝐻𝑐0. (∑ 𝑇 1 − ∑ 𝑇 0)

+ Tổng quỹ lương

PTKT: 𝐹 = 𝑋̅ 𝑔 . Đ . 𝐻𝑛𝑔. 𝑆. 𝐻𝑡. ∑ 𝑇

HTCS: 𝐼𝐹 = I𝑋̅ 𝑔 . 𝐼Đ . 𝐼𝐻𝑛𝑔. 𝐼𝑆. 𝐼𝐻𝑡. 𝐼 ∑ 𝑇

𝐹1 𝑋̅𝑔1 Đ1 𝐻𝑛𝑔1 𝑆1 𝐻𝑡1 ∑ 𝑇1


BDDMD: = . . . . .
𝐹0 𝑋̅𝑔0 Đ0 𝐻𝑔𝑛0 𝑆0 𝐻𝑡0 ∑ 𝑇0

CLTĐ:

9
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

𝐹1- F0 = (𝑋̅𝑔1 − 𝑋̅𝑔0). Đ1. 𝐻𝑛𝑔1. 𝑆1. 𝐻𝑡1. ∑ 𝑇 1 + 𝑋̅𝑔0 . (Đ1 − Đ0). 𝐻𝑛𝑔1. 𝑆1. 𝐻𝑡1. ∑ 𝑇 1

+ ⋯ + 𝑋̅𝑔0 . Đ0. 𝐻𝑛𝑔0. 𝑆0. 𝐻𝑡0. (∑ 𝑇 1 − ∑ 𝑇 0)

+ Tổng quỹ lương có ảnh hưởng bởi sự biến động của KQ SXKD (Thực chất quỹ lương)

PTKT: 𝐹(𝑄) = 𝑋̅ 𝑔 . Đ . 𝐻𝑛𝑔. 𝑆. 𝐻𝑡. ∑ 𝑇(Q)

HTCS: 𝐼𝐹(𝑄) = I𝑋̅ 𝑔 . 𝐼Đ . 𝐼𝐻𝑛𝑔. 𝐼𝑆. 𝐼𝐻𝑡. 𝐼 ∑ 𝑇(𝑄)

𝐹1 𝑋̅𝑔1 Đ1 𝐻𝑛𝑔1 𝑆1 𝐻𝑡1 ∑ 𝑇1


BDDMD: 𝑄1 = . . . . .
𝐹0.𝑄0 𝑋̅𝑔0 Đ0 𝐻𝑔𝑛0 𝑆0 𝐻𝑡0 ∑ 𝑇0.𝑄1
𝑄0

CLTĐ:
𝑄1
𝐹1- F0. 𝑄0 = (𝑋̅𝑔1 − 𝑋̅𝑔0). Đ1. 𝐻𝑛𝑔1. 𝑆1. 𝐻𝑡1. ∑ 𝑇 1 + 𝑋̅𝑔0 . (Đ1 − Đ0). 𝐻𝑛𝑔1. 𝑆1. 𝐻𝑡1. ∑ 𝑇 1

𝑄1
+ ⋯ + 𝑋̅𝑔0 . Đ0. 𝐻𝑛𝑔0. 𝑆0. 𝐻𝑡0. (∑ 𝑇 1 − ∑ 𝑇 0. )
𝑄0

+ Tổng sản lượng do MMTB tạo ra

̅ 𝑔 . 𝑔. 𝑐. 𝑛. ∑ 𝑇
PTKT: 𝑄 = 𝑈
̅ 𝑔 . 𝐼𝑔. 𝐼𝑐. 𝐼𝑛. 𝐼 ∑ 𝑇
HTCS: 𝐼𝑄 = I𝑈
𝑄1 ̅ 𝑔1
𝑈 𝑔1 𝑐1 𝑛1 ∑ 𝑇1
BDDMD: 𝑄0 = ̅ 𝑔0
. 𝑔0 . 𝑐0 . 𝑛0 . ∑ 𝑇0
𝑈

CLTĐ: 𝑄1 − 𝑄0 = (𝑈 ̅𝑔1 − 𝑈̅𝑔0). 𝑔1. 𝑐1. 𝑛1. ∑ 𝑇 1 + 𝑈


̅ 𝑔0. (𝑔1 − 𝑔0). 𝑐1. 𝑛1. ∑ 𝑇 1 +
̅𝑔0. 𝑔0. 𝑐0. 𝑛0. (∑ 𝑇 1 − ∑ 𝑇 0)
⋯+ 𝑈

10
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

DẠNG III – MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐẶC BIỆT


1. TỔNG MỨC TIÊU HAO NVL DO ẢNH HƯỞNG BỞI CÁC THÀNH PHẦN CẤU
THÀNH

PTKT:

M = ∑(𝑃𝑡 + 𝑃𝑙 + 𝑃ℎ). 𝑄

Pt: Trọng lượng tịnh của 1 dđsp

Pl: Tỉ lệ phế liệu bình quân để sx 1 sp tốt

Ph: Tỉ lệ NVL hao phí để sx phế phẩm tính bình quân trên 1 sp tốt

Q: số lượng sản phẩm sản xuất

HTCS: IM = Ipt. Ipl. Iph. IQ

BDDMD:

∑(Pt 1+ Pl 1+ Ph1) .Q1 ∑(Pt 1+ Pl 1+ Ph1) ∑(Pt 0+ Pl 1+ Ph1)


∑(Pt 0+ Pl0 + Ph0) .Q0
=
∑(Pt 0+ Pl1 + Ph1)
* ∑(Pt 0+ Pl0 + Ph1)
*
∑(Pt 0+ Pl 0+ Ph1) 𝑄1
∑(Pt 0+ Pl0+ Ph0)
*
𝑄0

CLTD:

M1 – Mo = ∑(Pt1 − Pt0). q1 + ∑(Ph1 − Ph0). q1 + ∑(Pl1 − Pl0). q1 +


∑(pt0 + Pl0 + Ph0). (q1 − q0)

2. GIÁ THÀNH BÌNH QUÂN 1 ĐỒNG SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA TIÊU THỤ ĐỐI
VỚI SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC

PTKT:
Tổng giá thành ∑ ziqi
𝐶̅ = =
Tổng doanh thu ∑ piqi
HTCS:
IC̅ = Iz Ip Iq

BDDMD:
∑ z1q1 ∑ z1q1 ∑ z0q1 ∑ z0q1
∑ p1q1 ∑ p1q1 ∑ p1q1 ∑ p0q1
= ∗ ∗
∑ z0q0 ∑ z0q1 ∑ z0q1 ∑ z0q0
∑ p0q0 ∑ p1q1 ∑ p0q1 ∑ p0q0

11
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

CLTD:
∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0
(∑ - ∑ 𝑝0𝑞0
)=(∑ -∑ ) + (∑ -∑ ) + (∑ - )
𝑝1𝑞1 𝑝1𝑞1 𝑝1𝑞1 𝑝1𝑞1 𝑝0𝑞1 𝑝0𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞0

3. GIÁ THÀNH BÌNH QUÂN 1 ĐỒNG SẢN LƯỢNG HH TIÊU THỤ ĐỐI VỚI CẢ
SP SO SÁNH ĐƯỢC VÀ KHÔNG SO SÁNH ĐƯỢC

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡ℎà𝑛ℎ ∑ 𝑧𝑖𝑞𝑖


PTKT: 𝐶̅ = = ∑ 𝑝𝑖𝑞𝑖
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢

HTCS:
𝐼𝐶̅ = 𝐼𝑧𝑠 𝐼𝑝𝑠 𝐼𝑞𝑠 . 𝐼𝑚. 𝐼𝑐
Izs: chỉ số về giá thành của sp so sánh được

Ips: chỉ số về giá bán của sp so sánh được

Iqs: chỉ số về số lượng sp tiêu thụ của sp so sánh được

Im: chỉ số phản ánh sự xuất hiện của sản phẩm mới

Ic: chỉ số phản ánh sự mất đi của sản phẩm cũ


BDDMD:
∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠0
∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠1 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠0
∑ 𝑧0𝑞0 = ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∗ ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∗ ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠0 * ∑ 𝑧𝑠1𝑞𝑠1 * ∑ 𝑧0𝑞0
∑ 𝑝0𝑞0 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠0 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝0𝑞0

12
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

DẠNG IV – THỐNG KÊ VỀ TÀI CHÍNH


1. TÍNH TOÁN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
 Vốn cố định

𝑄
+ Hiệu suất sử dụng vốn: Hs = ̅̅̅̅̅ (Q: sản lượng)
𝑉𝑐đ
̅̅̅̅̅
𝑉𝑐đ 1
+ Hàm lượng vốn: Hv = =
𝑄 𝐻𝑠
𝜋
+ Doanh lợi vốn: dv = ̅̅̅̅̅ (𝜋: Lợi nhuận sau thuế)
𝑉𝑐đ

 Vốn lưu động/ Vốn kinh doanh bình quân

̅̅̅̅̅̅ℎ𝑜ặ𝑐𝑉𝑘𝑑
𝑉𝑙đ ̅̅̅̅̅̅̅
+ Số lần luân chuyển vốn: L = (Dt: doanh thu thuần)
𝐷𝑡
𝐷𝑡 1
+ Hàm lượng vốn: Hv = ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅
=
𝑉𝑙đ ℎ𝑜ặ𝑐 𝑉𝑘𝑑 𝐿
𝜋
+ Doanh lợi vốn: dv = ̅̅̅̅̅
𝑉𝑙đ ℎ𝑜ặ𝑐 ̅̅̅̅̅̅̅
𝑉𝑘𝑑

2. DẠNG 1: ĐỀ BÀI CHO DTT, LNST VÀ VỐN BÌNH QUÂN QUA 2 KÌ


a) THỐNG KÊ KẾT QUẢ SỬ DỤNG VỐN LĐ/KD HOẶC TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
VỐN LĐ/KD

+ PTKT: 𝑉̅ = 𝐻𝑣 . 𝐷𝑡

+HTCS: 𝑰𝑉̅ = 𝐼𝐻𝑣 . 𝐼𝐷𝑡


̅1
𝑉 𝐻𝑣1 𝐷𝑡1
+ BDDMD: ̅0
= .
𝑉 𝐻𝑣0 𝐷𝑡0

+ CLTĐ: (𝑉̅ 1 − 𝑉̅ 0) = (𝐻𝑣1 − 𝐻𝑣0). 𝐷𝑡1 + 𝐻𝑣0 . (𝐷𝑡1 − 𝐷𝑡0)

b) THỐNG KÊ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN (DOANH LỢI VỐN)

+ PTKT: Dv =𝑡̅* L

𝑡̅: tỷ suất lợi nhuận bình quân

L: số lần luân chuyển vốn

+HTCS: 𝑰𝐷𝑣 = 𝐼𝑡̅ . 𝐼𝐿

13
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

𝐷𝑣1 𝑡̅ 1 𝐿1
+BDDMD: 𝐷𝑣0 = . 𝐿0
𝑡̅ 0

+CLTĐ: (𝐷𝑣1 − 𝐷𝑣0) = (𝑡̅1 − 𝑡̅0). 𝐿1 + 𝑡̅0 . (𝐿1 − 𝐿0)

c) THỐNG KÊ VỀ LỢI NHUẬN

+PTKT: 𝜋 = 𝑡̅* L * 𝑉̅

+HTCS: 𝑰𝜋 = 𝐼𝑡̅ . 𝐼𝐿 . 𝐼𝑉̅


𝜋1 𝑡̅ 1 ̅1
𝐿1 𝑉
+ BDDMD: 𝜋0 = . 𝐿0 . 𝑉̅0
𝑡̅ 0

+ CLTĐ: (𝜋1 − 𝜋0) = (𝑡̅1 − 𝑡̅0). 𝐿1. 𝑉̅ 1 + 𝑡̅0 . (𝐿1 − 𝐿0). 𝑉̅ 1 + 𝑡̅0. 𝐿0. (𝑉̅ 1 − 𝑉̅ 0)

3. DẠNG 2: ĐỀ BÀI CHO DTT, LNST TỪNG NHÓM HÀNG, MẶT HÀNG
a) THỐNG KÊ VỀ DOANH LỢI DOANH THU
∑ 𝑡𝑖.𝐷𝑡𝑖
+ PTKT: 𝑡̅ = ∑ 𝐷𝑡𝑖
= ∑ 𝑡𝑖. 𝑑𝑖

ti: tỷ suất lợi nhuận từng nhóm hàng

di: kết cấu doanh thu từng nhóm hàng

+ HTCS: I𝑡̅= I t . Id
̅̅̅
𝑡1 ̅̅̅
𝑡1 ̅̅̅̅̅
𝑡01
+ BDDMĐ: ̅̅̅ = ̅̅̅̅̅
∗ ̅̅̅
𝑡0 𝑡01 𝑡0

+ CLTĐ: ̅̅̅
𝑡1 − ̅̅̅
𝑡0 = (̅̅̅
𝑡1 − ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ − ̅̅̅
𝑡01) + (𝑡01 𝑡0)

b) THỐNG KÊ VỀ LỢI NHUẬN

+ PTKT: ∑ 𝜋 = 𝑡̅ . ∑ 𝐷𝑡

𝑡̅ : tỷ suất lợi nhuận bình quân

∑ 𝐷𝑡: tổng doanh thu thuần

+HTCS: 𝑰 ∑ 𝜋 = 𝐼𝑡 . 𝐼𝑑 . 𝐼 ∑ 𝐷𝑡
𝜋1 ̅̅̅
𝑡1 ̅̅̅̅̅
𝑡01 ∑ 𝐷𝑡1
+BDDMD: 𝜋0 = ̅̅̅̅̅
. ̅̅̅
.
𝑡01 𝑡0 ∑ 𝐷𝑡0

̅̅̅ − 𝑡01
+ CLTĐ: (∑ 𝜋1 − ∑ 𝜋0) = (𝑡1 ̅̅̅̅̅). ∑ 𝐷𝑡1 + (𝑡01
̅̅̅̅̅ − 𝑡0
̅̅̅). ∑ 𝐷𝑡1 + 𝑡0
̅̅̅. (∑ 𝐷𝑡1 −
∑ 𝐷𝑡0)

14
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

4. DẠNG 3: ĐỀ BÀI CHO GIÁ THÀNH, GIÁ BÁN, SỐ LƯỢNG SP TIÊU THỤ ->
THỐNG KÊ VỀ LỢI NHUẬN

+ PTKT: 𝜋 = ∑ 𝑝𝑖𝑞𝑖 − ∑ 𝑧𝑖𝑞𝑖

Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh.

z: giá thành 1 đvsp

p: giá bán 1 đvsp

q: số lượng sản phẩm tiêu thụ

+ HTCS: I 𝜋 = I z. Ip . Iq
∑ 𝑝1𝑞1− ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑝1𝑞1− ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑝1𝑞1− ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞1− ∑ 𝑧0𝑞1
+ BDDMĐ: ∑ = .∑ .∑
𝑝0𝑞0− ∑ 𝑧0𝑞0 ∑ 𝑝1𝑞1− ∑ 𝑧0𝑞1 𝑝0𝑞1− ∑ 𝑧0𝑞1 𝑝0𝑞0− ∑ 𝑧0𝑞0

+ CLTĐ: (∑ 𝑝1𝑞1 − ∑ 𝑧1𝑞1) – (∑ 𝑝0𝑞0 − ∑ 𝑧0𝑞0) = (∑ 𝑝1𝑞1 − ∑ 𝑧1𝑞1) – (∑ 𝑝1𝑞1 − ∑ 𝑧0𝑞1) +


(∑ 𝑝1𝑞1 − ∑ 𝑧0𝑞1) – (∑ 𝑝0𝑞1 − ∑ 𝑧0𝑞1)+ (∑ 𝑝0𝑞1 − ∑ 𝑧0𝑞1) – (∑ 𝑝0𝑞0 − ∑ 𝑧0𝑞0)

15
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

MỘT SỐ VÍ DỤ TỰ CHO SỐ LIỆU


Câu 1: Phân tích SBĐ của tổng mức tiêu hao NVL kì báo cáo so với kì gốc là tiết kiệm.

Có tài liệu về doanh nghiệp sử dụng 1 loại nguyên vật liệu để sản xuất 3 loại sản phẩm qua 2 kì
như sau:

Sản Mức tiêu hao NVL 1 dvsp (kg/sp) Số lượng sản phẩm sản xuất (Sp)
phẩm Kì gốc (m0) Kì báo cáo(m1) Kì gốc(q0) Kì báo cáo(q1)
A 3 2,8 100 120
B 5 4,5 150 140
C 8 7,6 120 110
Yêu cầu: Phân tích SBĐ của chỉ tiêu tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu toàn DN khi so sánh kì
thực hiện với kì kế hoạch.

Bài làm:

1. Phương trình kinh tế


𝑀 = ∑ 𝑚. 𝑞

M: tổng mức tiêu hao NVL

m: mức tiêu hao NVL 1 đvsp

q: số lượng sản phẩm sản xuất

2. HTCS:
IM = Im . Iq

3. BDDMĐ
𝑀1 ∑ 𝑚1𝑞1 ∑ 𝑚0𝑞1
= .
∑ 𝑚0𝑞1 ∑ 𝑚0𝑞0
𝑀0

4. Tính toán:
∑ 𝑚1𝑞1 =2,8.120+4,5.140 + 7,6.110 =1802 (kg)

∑ 𝑚0𝑞1 = 3.120+5.140 + 8.110 = 1940 (kg)

∑ 𝑚0𝑞0 = 3.100+5.150 + 8.120 = 2010 (kg)

5. Thay vào HTCS:


1802 1802 1940
= ∗
2010 1940 2010
0,8965 = 0.9289 * 0,9652

16
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

89,65% = 92,89% * 96,52%

(-10,35%) ; (-7,11%) ; (-3,48%)

6. Chênh lệch tuyệt đối


(∑ 𝒎𝟏𝒒𝟏 − ∑ 𝒎𝟎𝒒𝟎)= (∑ 𝒎𝟏𝒒𝟏 − ∑ 𝒎𝟎𝒒𝟏)+ (∑ 𝒎𝟎𝒒𝟏 − ∑ 𝒎𝟎𝒒𝟎)

1802 – 2010 = (1802 – 1940 ) + (1940 - 2010 )

(-208) = (-138) + (-70) (kg)

7. Nhận xét:
- Tổng mức tiêu hao NVL để sx sản phẩm toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc
giảm 10,35%, tương ứng với 208 kg là do 2 nguyên nhân:
+ Mức tiêu hao NVL để sx 1 dvsp thay đổi, nhìn chung giảm 7,11%, làm cho tổng mức
tiêu hao NVL để sx sp toàn DN giảm 138kg.
+ Khối lượng sp sx nhìn chung giảm 3,48% làm cho tổng mức tiêu hao NVL để sx sp
toàn DN giảm 70kg.
8. Đánh giá:
- Tổng mức tiêu hao NVL để sx sp toàn DN giảm, nguyên nhân chủ yếu là do mức tiêu hao
NVL để sx 1 dvsp giảm -> DN đang tiết kiệm chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Cần phát huy bằng 1 số biện pháp:
+ Áp dụng KHCN vào sx, cải tiến MMTB.
+ Nâng cao trình độ tay nghệ người lđ
+ Thúc đẩy sản xuất sản phẩm hơn nữa

Câu 2: Cho số liệu phù hợp với tình hình hoạt động của DN gồm 3 phân xưởng sản xuất 3
loại sp khác nhau. Biết rằng tiền lương trả theo 1 đơn vị thời gian và tổng sp của 2 phân
xưởng tăng và 1 phân xưởng ko tăng kì báo cáo so với kì gốc. Qua đó, phân tích SBĐ của
tổng quỹ lương khi so sánh kì báo cáo với kì gốc.

Có tài liệu về 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng, sản xuất 3 loại sản phẩm như sau:

PX SP Kì gốc Kì báo cáo


x0 t0 q0 x1 t1 q1
X Bàn 0.06 5 200 0.065 4,8 300
Y Ghế 0.03 3 300 0.032 2,7 500
Z Tủ 0.08 6.1 350 0.08 6 350
Yêu cầu: Phân tích SBĐ của tổng quỹ lương toàn DN khi so sánh KBC với KG.

Giải thích: x: đơn giá tiền lương trả theo 1 đvtg hao phí (trđ/h)

t: thời gian hao phí để sản xuất 1 đvsp (h/sp)

q: số lượng sp sản xuất (sp)

17
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

1. Phương trình kinh tế


𝐹 = ∑ 𝑥. 𝑡. 𝑞

2. HTCS:
IF = Ix. It . Iq

3. BDDMĐ
𝐹1 ∑ 𝑥1𝑡1𝑞1 ∑ 𝑥0𝑡1𝑞1 ∑ 𝑥0𝑡0𝑞1
= . .
∑ 𝑥0𝑡1𝑞1 ∑ 𝑥0𝑡0𝑞1 ∑ 𝑥0𝑡0𝑞0
𝐹0

4. Tính toán:
∑ 𝑥1𝑡1𝑞1 = 0,065. 4,8. 300 + 0,032. 2,7 . 500 + 0,08 . 6. 350 =304,8 (trđ)

∑ 𝑥0𝑡1𝑞1 = 0,06. 4,8. 300 + 0,03. 2,7 . 500 + 0,08 . 6. 350= 294,9 (trđ)

∑ 𝑥0𝑡0𝑞1 = 0,06. 5. 300 + 0,03. 3 . 500 + 0,08 . 6,1 . 350 = 305,8 (trđ)

∑ 𝑥0𝑡0𝑞0 = 0,06. 5. 200 + 0,03. 3 . 300 + 0,08 . 6,1 . 350 = 257,8 (trđ)

5. Thay vào HTCS:


304,8 304,8 294,9 305,8
= ∗ ∗
257,8 294,9 305,8 257,8

1.1823 = 1.0336 * 0.9644 * 1.1862

118,23% = 103,36% * 96,44% * 118,62%

(+18,23%) ; (+3,36%) ; (-3,56%) ; (+18,62%)

6. Chênh lệch tuyệt đối


(∑ 𝒙𝟏𝒕𝟏𝒒𝟏 − ∑ 𝒙𝟎𝒕𝟎𝒒𝟎)= (∑ 𝒙𝟏𝒕𝟏𝒒𝟏 − ∑ 𝒙𝟎𝒕𝟏𝒒𝟏)+ (∑ 𝒙𝟎𝒕𝟏𝒒𝟏 − ∑ 𝒙𝟎𝒕𝟎𝒒𝟏) +
(∑ 𝒙𝟎𝒕𝟎𝒒𝟏 − ∑ 𝒙𝟎𝒕𝟎𝒒𝟎)

304,8-257,8 = (304,8-294,9) + (294,9-305,8) + (305,8 – 257,8)

(+47) = (+9,9) + (-10,9) + (+48)

7. Nhận xét:
- Tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 18,23%, tương ứng
với 47 trđ là do 3 nguyên nhân:
+ Tiền lương trả theo 1 đv thời gian hao phí thay đổi, nhìn chung tăng 3,36%, làm cho
tổng quỹ lương toàn DN tăng 9,9 trđ.

18
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

+ Thời gian hao phí để sx 1 đvsp thay đổi, nhìn chung giảm 3,56% làm cho tổng quỹ
lương toàn DN giảm 10,9 trđ.
+ Số lượng sp sx nhìn chung tăng 18,62% làm cho tổng quỹ lương toàn DN tăng 48 trđ.
8. Đánh giá:
- Tổng quỹ lương toàn DN tăng, nguyên nhân chủ yếu là do tổng số lượng sp sx tăng ->
DN đang mở rộng HĐ sx kd.
- Thời gian hao phí để sx 1 đvsp giảm -> DN cần phát huy tốt trình độ sử dụng lao động
của mình, áp dụng KHCN vào sx, cải tiến MMTB.
- Tiền lương trả theo 1 dvtg tăng -> DN kích thích sản xuất cho người lao động, tăng lương
giúp hiệu quả sản xuất ngày càng được nâng cao.
Câu 3: Cho ví dụ phù hợp với tình hình thực tế tại 1 DN công nghiệp M sản xuất và tiêu thụ 2
mặt hàng khác nhau. Qua đó phân tích SBĐ của chỉ tiêu giá thành 1 đồng sản lượng hh tiêu
thị kì báo cáo so với kì gốc. Biết rằng giá thành 1 đồng slg hh tiêu thụ kì báo cáo nhỏ hơn kì
gốc. Chỉ số phản ánh sự biến động của bản thân giá bán <1. Chỉ số phản ánh sự biến động
của sản lượng hh tiêu thụ >1.

Có tài liệu về 1 doanh nghiệp công nghiệp A sản xuất và tiêu thụ 3 loại sản phẩm như sau:

Giá thành 1 đvsp(ng/sp) Giá bán 1 đvsp (ng/sp) Số lượng sp


Sản phẩm ĐVT
Kì gốc (z0) KBC (z1) Kì gốc (p0) KBC (p1) Kì gốc (q0) KBC (q1)

Bàn Cái 500 480 600 620 100 150

Ghế Cái 300 270 308 400 100 180

Yêu cầu: Phân tích SBĐ của giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ toàn DN
qua 2 kì.

Bài làm:

1. Phương trình kinh tế


𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡ℎà𝑛ℎ ∑ 𝑧𝑖𝑞𝑖
𝐶̅ = =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ∑ 𝑝𝑖𝑞𝑖
2. HTCS
𝐼𝐶̅ = 𝐼𝑧 𝐼𝑝 𝐼𝑞
3. BDDMĐ:

∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1


∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞1
= ∗ ∗
∑ 𝑧0𝑞0 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0
∑ 𝑝0𝑞0 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞0
4. Tính toán:

19
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

∑ 𝑧1𝑞1 = 480.150 + 270.180 = 120600 (nđ)


∑ 𝑝1𝑞1 = 620.150 + 400.180 = 165000 (nđ)
∑ 𝑧0𝑞1= 500.150 + 300. 180 = 129000 (nđ)
∑ 𝑝0𝑞1 = 600.150 + 380. 180 = 158400 (nđ)
∑ 𝑧0𝑞0 = 500.100+ 300.150 = 95000(nđ)
∑ 𝑝0𝑞0 = 600.100+ 380.150 = 117000 (nđ)

5. Thay số:
120600 120600 129000 129000
165000 = 165000 ∗ 165000 ∗ 158400
95000 129000 129000 95000
117000 165000 158400 117000
0,9002 = 0,9349 * 0,96 * 1.003

90,02% = 93,49% * 96% * 100.3%

(-9,98%) (-6,51%) (-4%) (+0.3%)

6. Chênh lệch tuyệt đối

∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0


(∑ 𝑝1𝑞1 - ∑ 𝑝0𝑞0
) = ( ∑ 𝑝1𝑞1 - ∑ 𝑝1𝑞1) + (∑ 𝑝1𝑞1- ∑ 𝑝0𝑞1) + (∑ 𝑝0𝑞1-∑ 𝑝0𝑞0)
120600 95000 120600 129000 129000 129000 129000 95000
- 117000 = (165000-165000 ) + (165000-158400) + (158400 -117000)
165000
(- 0,081) = (-0,0509) + (-0,0326) +( +0,0024)
7. Nhận xét:
- Giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ toàn Dn kì báo cáo giảm
so với kì gốc 9,98%, tương ứng với 0,081 nđ là do ảnh hưởng của 3 nguyên nhân:
+ Giá thành 1 đvsp từng sp thay đổi, nhìn chung giảm 6,51% làm cho giá thành bình
quân 1 đồng sản lượng hh tiêu thụ toàn DN giảm 0,0509 nđ
+ Giá bán 1 đvsp từng sp thay đổi, nhìn chung giảm 4% làm cho giá thành bình quân
1 đồng sản lượng hh tiêu thụ toàn DN giảm 0,0326nđ
+ Số lượng sp tiêu thụ từng sp thay đổi nhìn chung tăng 0.3% làm cho giá thành bình
quân 1 đồng sản lượng hh tiêu thụ toàn DN tăng 0.0024nđ.
8. Đánh giá:
Giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hh tiêu thụ qua 2 kì giảm. NN chính là do giá
thành 1 dvsp và giá bán 1 đvsp giảm.
Iz <1 -> 𝐶̅ giảm -> Tốt cho DN
̅ giảm -> Tốt cho DN
Ip <1 -> C
Iq >1 -> số lượng sp toàn DN tăng qua 2 kì -> tốt cho DN
Cần có biện pháp tích cực phát huy để tối ưu hóa giá thành:
+ Cải tiến MMTB
+ Ứng dụng KHCN
20
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

+ Nâng cao trình độ tay nghề lao động.

Câu 4: Nâng cao Chất lượng sp là 1 trong những yếu tố làm tăng GTSX. Bằng ví dụ hãy
chứng minh.

Chứng minh theo phương pháp giá bình quân:

Giả thiết: DN sản xuất 1 loại sản phẩm.

Ta thấy, khi chất lượng sản phẩm được nâng cao nghĩa là I𝑝̅>1.

 𝑝̅ 1 > 𝑝̅ 𝑜
 𝑝̅ 1∑q1 > 𝑝̅ 𝑜∑qo ( Giả định ∑q1=∑qo).
 GO1 > Goo
 GTSX tăng -> ĐPCM
2, Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sản xuất 1 loại sản phẩm phân thành 2 loại phẩm cấp chất lượng
của 1 doanh nghiệp qua 2 kỳ như sau:

Loại phẩm cấp Giá cố định 1 Số lượng sp (cái)


đvsp (nđ) Kì gốc (q0) Kì báo cáo(q1)
Loại 1 600 350 500
Loại 2 500 450 300
Biết tổng số công nhân của doanh nghiệp là 300 công nhân.

Yêu cầu: CMR NSLĐ kì báo cáo tăng so với kì gốc.

Giải:
∑𝑝𝑖𝑞𝑖
- Phương trình kinh tế: 𝑝̅= ∑𝑞𝑖

Trong đó pi: đơn giá cố định 1 đvsp ở từng loại phẩm cấp trong kỳ

qi : số lượng sản phẩm loại i

𝑝̅ : giá bình quân của sản phẩm

- Tính toán:
∑𝑝1𝑞1 600.500+500.300
𝑝̅1= = = 562,5 (nghìn đồng).
∑𝑞1 800

∑𝑝𝑜𝑞𝑜 600.350+500.450
𝑝̅o= = = 543,75 (nghìn đồng)
∑𝑞𝑜 800

𝑝̅1 562,5
I𝑝̅ = 𝑝̅ o = 543,75 = 1,034 >1

 Chất lượng sản phẩm kì báo cáo so với kì gốc là được nâng cao.

21
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

-
Mặt khác:
+ GO1 = 𝑝̅ 1.∑q1 = 562,5 * (300+500) = 450.000 (ngđ)
+ GO0= 𝑝̅ 𝑜.∑qo = 543,75 * (350+450) = 435.000 (ngđ)
 ∆GO = GO1 – GOo = 450000-435000 = 15000 (ngđ)
Ta thấy, GO1> GO0

Nghĩa là Giá trị sản xuất kì báo cáo so với kì gốc tăng lên -> Đpcm.

Câu 5: Cho ví dụ phù hợp với tình hình thực tế tại một doanh nghiệp công nghiệp X, qua đó
phân tích sự biến động của kết quả sản xuất do công nhân viên tạo ra khi so sánh kì báo cáo
với kì gốc trong mối quan hệ với trình độ sử dụng thời gian lao động của công nhân viên
doanh nghiệp đó.

Có tài liệu về tình hình sản xuất của 1 DN qua 2 kì như sau:

Yêu cầu: Phân tích SBĐ của GTSX toàn DN khi so sánh kì báo cáo với kì gốc?
STT Chỉ tiêu ĐVT Kì gốc (0) Kì báo cáo (1)
1 NSLĐ bq 1 giờ (𝑊𝑔̅̅̅̅̅) (trđ/h) 0,12 0,15
2 Độ dài bình quân 1 ngày lv tt cđ( Đcđ) h 7,6 7,7
3 Hệ số làm thêm giờ (Hg) 1,02 1,04
4 Số ngày lvttcđ bình quân 1 CN (Scđ) ngày 21 21,5
5 Hệ số làm thêm ca (Hc) 1,03 1,04
6 Tổng số CN Người 100 150
1. Phương trình kinh tế
GOcnv = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣. Đcđ. Hg. Scđ. Hc. ∑ 𝑇
GOcnv: tổng GTSX do CNV tạo ra
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣 : NSLĐ bình quân 1 giờ của CNV
Đcđ: Độ dài bình quân 1 ngày lvtt chế độ
Hg: hệ số làm thêm giờ
Scđ: Số ngày lvtt chế độ bình quân 1 lao động trong kì
Hc: Hệ số làm thêm ca
∑ 𝑇 : tống số CN
2. Hệ thống chỉ số
𝐼𝐺𝑂𝑐𝑛𝑣 = 𝐼𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ . 𝐼Đ𝑐đ . 𝐼𝐻𝑔 . 𝐼𝑆𝑐đ . 𝐼𝐻𝑐 . 𝐼∑ 𝑇
3. Biểu diễn dạng mức độ:
𝐺𝑂𝑐𝑛𝑣1 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 1 Đ𝑐đ1 𝐻𝑔1 𝑆𝑐đ1 𝐻𝑐1 ∑ 𝑇1
𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣
= . . . . .
𝐺𝑂𝑐𝑛𝑣0 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣0 Đ𝑐đ0 𝐻𝑔0 𝑆𝑐đ0 𝐻𝑐0 ∑ 𝑇0
4. Tính toán:
GOcnv1 = 0,15 * 7,7 * 1,04*21,5* 1,04*150 = 4028,82 (trđ)
GOcnv0 = 0,12*7,6 * 1,02* 21*1,03*100 = 2012,11 (trđ)
5. Thay số:

22
Học Viện Tài Chính Thống Kê Doanh Nghiệp

8057,6496 0,15 7,7 1,04 21,5 1,04 300


= . . . . .
4024,218 0,12 7,6 1,02 21 1,03 200

2,0023 = 1,25 *1,013 * 1,02* 1,024 * 1,009* 1,5


200,23% = 125% * 101,3%*102%*102,4%*100,9%*150%
(+100,23%) ; (+25%) ; (+1,3%) ; (+2%) ; (+2,4%) ; (+0,9%); (+50%)
6. Chênh lệch tuyệt đối
∆𝐺𝑂𝑐𝑛𝑣 = ∆𝐺𝑂(𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ) + ∆𝐺𝑂(Đ𝑐𝑑)+∆𝐺𝑂(𝐻𝑔) + ∆𝐺𝑂(𝑆𝑐𝑑 ) + ∆𝐺𝑂(𝐻𝑐) +
∆𝐺𝑂(∑ 𝑇)
GO1 –GO0 = (𝑊𝑔 ̅̅̅̅̅1 – 𝑊𝑔
̅̅̅̅̅0). Dcd1 . Hg1. Scd1. Hc1. ∑ 𝑇1
̅̅̅̅̅0 (Dcd1-Dcd0) .Hg1. Scd1.Hc1. ∑ 𝑇 1
+ 𝑊𝑔
+ … + ̅̅̅̅̅
𝑊𝑔0. Dcd0. Hg0. Scd0. Hc0. (∑ 𝑇1 - ∑ 𝑇0)

4033,4316 = 1611,53 + 83,72 + 122,36 + 145,12+ 58,6+ 2012,1016


7. Nhận xét:
- Tổng GTSX do CNV làm ra kì báo cáo so với kì gốc tăng 100,23%, tương ứng với
4033,4316 triệu đồng, là do ảnh hưởng của 6 nguyên nhân:
+ NSLĐ bình quân 1 giờ của CNV tăng 25%, làm cho tổng GTSX tăng 1611,53 triệu
đồng.
+ Độ dài bình quân 1 ngày lv tt cđ tăng 1,3%, làm cho tổng GTSX tăng 83,72 triệu đồng.
+ Hệ số làm thêm giờ ngày tăng 2%, làm cho tổng GTSX tăng 122,36 triệu đồng.
+ Số ngày làm việc tt đ bình quân 1 lđ tăng 2,4%, làm cho tổng GTSX tăng 145,12 triệu
đồng.
+ Hệ số làm thêm ca tăng 0,9%, làm cho tổng GTSX tăng 58,6 triệu đồng.
+ Tổng số công nhân toàn DN tăng 50%, làm cho tổng GTSX tăng 2012,1016 triệu đồng.
8. Đánh giá
GTSX của CNV toàn DN làm ra tăng lên là tốt. NN chính là do NSLĐ bình quân 1
giờ, của CNV và Tổng số CN tăng.
𝐼∑ 𝑇 >1 ->số CNV toàn DN tăng
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ >1 -> NS công nhân viên tăng nhiều, tốt, cần phát huy và nâng cao hơn nữa:
𝐼𝑊𝑔𝑐𝑛𝑣
+ Cải tiến máy móc, thiết bị, ứng dụng KHCN vào sản xuất.
+ Nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên, đào tạo kĩ năng, kiến thức.
- Đcđ, Scđ đều tăng -> DN sử dụng có hiệu quả thời gian lao động.

23

You might also like