You are on page 1of 4

Phần: Tổng hợp Thuế thu nhập doanh nghiệp

1. (1.00 đ)
Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong năm
phát sinh:
TSCĐ M: Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 10 triệu đồng (trđ). 
TSCĐ N: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 30 trđ. 

Chi phí thuế thu nhập hoãn lại sẽ giảm 4

Chi phí thuế thu nhập hoãn lại sẽ giảm 6

Chi phí thuế thu nhập hoãn lại sẽ giảm 2

Chi phí thuế thu nhập hoãn lại sẽ tăng 8

2. (1.00 đ)
Tổng thu nhập chịu thuế tại DN cũng chính là:

Lợi nhuận được xác định theo luật kế toán

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đã điều chỉnh doanh thu, thu nhập và chi phí theo luật thuế thu nhập
DN

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

Tất cả câu trên đúng

3. (1.00 đ)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế được làm căn cứ để:

Điều chỉnh xác định thu nhập chịu thuế TNDN

Quyết toán thuế với cơ quan thuế

Nộp thuế TNDN


Tất cả các câu trên sai

4. (1.00 đ)
Thu nhập chịu thuế khác với Lợi nhuận kế toán trước thuế do:
 
Khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế

 Khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ

Cả a và b đều sai

Ý kiến khác

Phần: Tài sản thuế TNDN hoãn lại 243

1. (1.00 đ)
Trong năm N, Doanh nghiệp A tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, mua 1 TSCĐ dùng ở bộ
phận quản lý DN có nguyên giá 200 triệu đồng (trđ), thời gian khấu hao theo kế toán 4 năm, theo thuế
là 5 năm, bắt đầu tính khấu hao đầu tháng 7 năm N. Trường hợp này làm phát sinh:
 

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 10 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 5 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 10 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 5 trđ

2. (1.00 đ)
Tài sản thuế TNDN hoãn lại có thể được ghi nhận vào sổ kế toán khi:

Có chênh lệch tạm thời được khấu trừ.

Có chênh lệch phải loại trừ khỏi thu nhập chịu thuế.

 Có chênh lệch tạm thời chịu thuế.

Cả câu a, b, c đều đúng

3. (1.00 đ)
Trong năm N, Doanh nghiệp A tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, có 1 TSCĐ dùng ở bộ
phận bán hàng có nguyên giá 150 triệu đồng (trđ), thời gian khấu hao theo kế toán 2 năm, theo thuế là
3 năm, bắt đầu tính khấu hao đầu năm N -2. Trường hợp này làm phát sinh:
 

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 25 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 50 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 25 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 50 trđ

4. (1.00 đ)
Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong năm
phát sinh:
TSCĐ M: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 80 triệu đồng (trđ). 
TSCĐ N: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 30 trđ. 
Kế toán ghi nhận:

Nợ TK 82123 /Có TK 243 : 10 trđ

Nợ TK 243/Có TK 8212: 16 trđ

Nợ TK 82123 /Có TK 243 : 6 trđ

Nợ TK 243/Có TK 8212: 10 trđ

Phần: Thuế TNDN hoãn lại phải trả 347

1. (1.00 đ)
Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong năm
phát sinh:
TSCĐ A: Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng100 triệu đồng (trđ). 
TSCĐ B: Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 30 trđ. 
 Kế toán ghi nhận:
 

 Nợ TK 347/Có TK 8212: 70 trđ

Nợ TK 8211/Có TK 347: 14 trđ

 Nợ TK 8212/Có TK 347: 14 trđ

Nợ TK 347/Có TK 8211 70 trđ

2. (1.00 đ)
Vào ngày lập BCTC 31/12 năm N. Công ty K ghi nhận một khoản phải thu trên sổ kế toán là 500 , cơ sở
tính thuế của tài sản này cũng bằng 500. Vậy có tạo ra chênh lệch tạm thời?

Không

You might also like