You are on page 1of 62

PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH

(DECISION ANALYSIS)

Người trình bày: Đinh Thái Hoàng


RA QUYẾT ĐỊNH

1. Định nghĩa vấn đề một cách rõ ràng.


2. Đưa ra các giải pháp có thể thực hiện.
3. Nhận dạng các tình huống có thể xảy ra.
4. Liệt kê các kết quả (lợi nhuận điều kiện) của
mỗi trường hợp kết hợp giữa giải pháp và tình
huống có thể xảy ra.
5. Chọn một mô hình quyết định
6. Áp dụng mô hình và đưa ra quyết định.
Công ty Thompson Lumber
Bước 1 – Định nghĩa vấn đề
Công ty đang xem xét mở rộng sản xuất và tiếp
thị một sản phẩm mới

Bước 2 – Các giải pháp


Xây dựng xưởng mới với qui mô lớn.
Xây dựng xưởng mới với qui mô nhỏ.
Không phát triển sản phảm mới.
Bước 3 – Các tình huống có thể xảy ra
Thị trường thuận lợi hoặc không thuận lợi.

(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,


11th edition, Pearson)
Công ty Thompson Lumber

Bước 4 – Liệt kê các kết quả (payoffs)


Nhận dạng các lợi nhuận điều kiện
tương ứng với các giải pháp – xây dựng
xưởng lớn, xưởng nhỏ hoặc không làm
gì với 2 tình huống thị trường thuận lợi
hoặc không thuận lợi.
Bước 5 – Chọn mô hình quyết định
Phụ thuộc vào môi trường, rủi ro và sự
không chắc chắn.
.
Công ty Thompson Lumber
Bảng lợi nhuận điều kiện

Tình huống
Thị trường Thị trường
Giải pháp thuận lợi ($) không thuận lợi ($)
Xây dựng xưởng lớn 200,000 –180,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 –20,000

Không làm gì 0 0
Môi trường ra quyết định

Môi trường chắc chắn

Môi trường không chắc chắn

Môi trường rủi ro


Ra quyết định trong môi trường
không chắc chắn

1. Maximax (optimistic)
2. Maximin (pessimistic)
3. Tiêu chuẩn Hurwicz
4. Tiêu chuẩn Laplace
5. Minimax regret
Maximax

Tình huống
Thị trường Thị trường không
Giải pháp thuận lợi($) thuận lợi($) Max

Xây dựng xưởng lớn 200,000 –180,000 200,000


Maximax
Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 –20,000 100,000

Không làm gì 0 0 0
Maximin

Tình huống
Thị trường Thị trường không
Giải pháp thuận lợi($) thuận lợi($) Max

Xây dựng xưởng lớn 200,000 –180,000 -180,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 –20,000 -20,000

Không làm gì 0 0 0
Maximin
Tiêu chuẩn hiện thực (Hurwicz)

Dùng trung bình trọng số thể hiện sự kết hợp


giữa lạc quan và bi quan.
Chọn hệ số α (coefficient of realism),
0 ≤α ≤ 1.
Tính trung bình trọng số cho mỗi phương
án/giải pháp.
Chọn phương án (giải pháp) với trị số lớn
nhất.
Trung bình trọng số =α (trị số lớn nhất theo hàng) +
(1 – α) (trị số nhỏ nhất theo hàng)
Tiêu chuẩn hiện thực (Hurwicz)
Với α = 0.8:
Xưởng lớn: (0.8)(200,000) + (1 – 0.8)(–180,000) = 124,000
Xưởng nhỏ: (0.8)(100,000) + (1 – 0.8)(–20,000) = 76,000

Tình huống
Thị trường Thị trường không (α = 0.8)
Giải pháp thuận lợi($) thuận lợi($)

Xây dựng xưởng lớn 200,000 –180,000 124,000


Realism
Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 –20,000 76,000

Không làm gì 0 0 0
Equally Likely (Laplace)

Tình huống
Thị trường Thị trường không
Giải pháp thuận lợi($) thuận lợi($)

Xây dựng xưởng lớn 200,000 –180,000 10,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 –20,000 40,000


Equally likely
Không làm gì 0 0 0
Minimax Regret

Determining Opportunity Losses

Tình huống

Thị trường thuận lợi ($) Thị trường không thuận lợi ($)

200,000 – 200,000 0 – (–180,000)

200,000 – 100,000 0 – (–20,000)

200,000 – 0 0–0
Minimax Regret

Opportunity Loss Table

Tình huống

Thị trường Thị trường


thuận lợi ($) không thuận lợi ($)
GIẢI PHÁP
Xây dựng xưởng lớn 0 180,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 20,000

Không làm gì 200,000 0


Minimax Regret

Decision Using Opportunity Loss

Tình huống
Thị trường Thị trường
GIẢI PHÁP thuận lợi ($) không thuận lợi ($)

Xây dựng xưởng lớn 0 180,000 180,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 20,000 100,000


Minimax
Không làm gì 200,000 0 200,000
Ra quyết định trong
điều kiện rủi ro
Expected monetary value (EMV)
EMV for Thompson Lumber

Giả định mỗi tình huống có xác suất xảy ra là 50%


0.50.
Giải pháp/phương án nào sẽ có EMV lớn nhất?
EMV (xưởng lớn) = ($200,000)(0.5) + (–$180,000)(0.5)
= $10,000
EMV (xưởng nhỏ) = ($100,000)(0.5) + (–$20,000)(0.5)
= $40,000
EMV (không làm gì) = ($0)(0.5) + ($0)(0.5)
= $0
Thompson Lumber

Tình huống
Thị trường Thị trường
GIẢI PHÁP thuận lợi ($) không thuận lợi ($) EMV ($)

Xây dựng xưởng lớn 200,000 –180,000 10,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 –20,000 40,000

Không làm gì 0 0 0
Xác suất 0.50 0.50

EMV lớn nhất


Expected Value of Perfect
Information (EVPI)

EVPI = EVwPI – Maximum EMV


Giả sử có thông tin chắc chắn về liệu thị trường
có thuận lợi hay không. Giá của thông tin là
$65,000.
Liệu Thompson Lumber có nên mua thông tin?
Expected Value of Perfect
Information (EVPI)
Decision Table with Perfect Information
Tình huống
Thị trường Thị trường
GIẢI PHÁP thuận lợi ($) không thuận lợi ($) EMV ($)

Xây dựng xưởng lớn 200,000 -180,000 10,000

Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 -20,000 40,000

Không làm gì 0 0 0
EMV với thông tin
hoàn hảo 200,000 0 100,000
EVwPI

Xác suất 0.5 0.5


Expected Value of Perfect
Information (EVPI)

EVPI = EVwPI – Maximum EMV


= $100,000 - $40,000
= $60,000
Expected Opportunity Loss

Expected opportunity loss (EOL) là chi phí kỳ


vọng do đã không chọn giải pháp/phương án
tốt nhất.

EOLmin = EVPI
Expected Opportunity Loss
Tình huống
Thị trường Thị trường
GIẢI PHÁP thuận lợi ($) không thuận lợi ($) EOL
Xây dựng xưởng lớn 0 180,000 90,000
Xây dựng xưởng nhỏ 100,000 20,000 60,000
Không làm gì 200,000 0 100,000
Xác suất 0.50 0.50
Minimum EOL

EOL (xưởng lớn) = (0.50)($0) + (0.50)($180,000)


= $90,000
EOL (xưởng nhỏ) = (0.50)($100,000) + (0.50)($20,000)
= $60,000
EOL (không làm gì) = (0.50)($200,000) + (0.50)($0)
= $100,000
Phân tích độ nhạy
(Sensitivity Analysis)

Quyết định sẽ thay đổi như thế nào với dữ liệu


đầu vào khác nhau.

Ví dụ Thompson Lumber:
P = xác suất thị trường thuận lợi
(1 – P) = xác suất thị trường không thuận lợi
Phân tích độ nhạy
(Sensitivity Analysis)

EMV(xưởng lớn) = $200,000P – $180,000)(1 – P)


= $200,000P – $180,000 + $180,000P
= $380,000P – $180,000
EMV(xưởng nhỏ) = $100,000P – $20,000)(1 – P)
= $100,000P – $20,000 + $20,000P
= $120,000P – $20,000
EMV(không làm gì) = $0P + 0(1 – P)
= $0
Phân tích độ nhạy
(Sensitivity Analysis)
EMV Values

$300,000

$200,000 EMV (xưởng lớn)


Point 2

$100,000 EMV (xưởng nhỏ)


Point 1

0 EMV (không làm gì)


.167 .615 1
–$100,000 Values of P

–$200,000 Phương án/Giải pháp P


tốt nhất
Không làm gì < 0.167
Xây dựng xưởng nhỏ 0.167 – 0.615
Xây dựng xưởng lớn > 0.615
Phân tích độ nhạy
(Sensitivity Analysis)

Point 1:
EMV(không làm gì) = EMV(xưởng nhỏ)
20,000
0 = $120,000 P − $20,000 P= = 0.167
120,000

Point 2:
EMV(xưởng nhỏ) = EMV(xưởng lớn)
$120,000 P − $20,000 = $380,000 P − $180,000
160,000
P= = 0.615
260,000
Thompson’s Decision Tree

A State-of-Nature Node

Favorable Market
A Decision Node
1
Unfavorable Market

Favorable Market
Construct
Small Plant
2
Unfavorable Market
Thompson’s Decision Tree

EMV for Node = (0.5)($200,000) + (0.5)(–$180,000)


1 = $10,000
Payoffs
Favorable Market (0.5)
$200,000
Alternative with best
EMV is selected 1
Unfavorable Market (0.5)
–$180,000

Favorable Market (0.5)


$100,000
Construct
Small Plant
2
Unfavorable Market (0.5)
–$20,000

EMV for Node = (0.5)($100,000)


2 = $40,000 + (0.5)(–$20,000)

$0
Thompson’s Complex Decision Tree

First Decision Second Decision Payoffs


Point Point
Favorable Market (0.78)
$190,000
2 Unfavorable Market (0.22)
–$190,000
Favorable Market (0.78)
Small $90,000
Plant
3 Unfavorable Market (0.22)
–$30,000
No Plant
–$10,000
1 Favorable Market (0.27)
$190,000
4 Unfavorable Market (0.73)
–$190,000
Favorable Market (0.27)
Small $90,000
Plant
5 Unfavorable Market (0.73)
–$30,000
No Plant
–$10,000

Favorable Market (0.50)


$200,000
6 Unfavorable Market (0.50)
–$180,000
Favorable Market (0.50)
Small $100,000
Plant
7 Unfavorable Market (0.50)
–$20,000
No Plant
$0
Thompson’s Complex Decision Tree

1. Given favorable survey results,


EMV(node 2) = EMV(large plant | positive survey)
= (0.78)($190,000) + (0.22)(–$190,000) = $106,400
EMV(node 3) = EMV(small plant | positive survey)
= (0.78)($90,000) + (0.22)(–$30,000) = $63,600
EMV for no plant = –$10,000
2. Given negative survey results,
EMV(node 4) = EMV(large plant | negative survey)
= (0.27)($190,000) + (0.73)(–$190,000) = –$87,400
EMV(node 5) = EMV(small plant | negative survey)
= (0.27)($90,000) + (0.73)(–$30,000) = $2,400
EMV for no plant = –$10,000
Thompson’s Complex Decision Tree

3. Compute the expected value of the market survey,


EMV(node 1) = EMV(conduct survey)
= (0.45)($106,400) + (0.55)($2,400)
= $47,880 + $1,320 = $49,200
4. If the market survey is not conducted,
EMV(node 6) = EMV(large plant)
= (0.50)($200,000) + (0.50)(–$180,000) = $10,000
EMV(node 7) = EMV(small plant)
= (0.50)($100,000) + (0.50)(–$20,000) = $40,000
EMV for no plant = $0
5. The best choice is to seek marketing information.
Thompson’s Complex Decision Tree
First Decision Second Decision Payoffs
Point Point
$106,400 Favorable Market (0.78)
$190,000
Unfavorable Market (0.22)
–$190,000

$106,400
$63,600 Favorable Market (0.78)
Small $90,000
Unfavorable Market (0.22)
Plant –$30,000
No Plant
–$10,000
–$87,400 Favorable Market (0.27)
$190,000
Unfavorable Market (0.73)
–$190,000
$2,400

$2,400
Favorable Market (0.27)
Small $90,000
Unfavorable Market (0.73)
Plant –$30,000
No Plant
–$10,000
$49,200

$10,000 Favorable Market (0.50)


$200,000
Unfavorable Market (0.50)
–$180,000
$40,000

$40,000 Favorable Market (0.50)


Small $100,000
Unfavorable Market (0.50)
Plant –$20,000
No Plant
$0
Expected Value of
Sample Information

Expected value Expected value


with sample of best decision
EVSI = information, assuming – without sample
no cost to gather it information

= (EV with sample information + cost)


– (EV without sample information)

EVSI = ($49,200 + $10,000) – $40,000 = $19,200


Phân tích độ nhạy
(Sensitivity Analysis)
p = xác suất kết quả nghiên cứu thuận lợi
(1 – p) = xác suất kết quả nghiên cứu không thuận lợi

EMV(node 1) = ($106,400)p +($2,400)(1 – p)


= $104,000p + $2,400
Đặt:
$104,000p + $2,400 = $40,000
$104,000p = $37,600
p = $37,600/$104,000 = 0.36

Nếu p < 0.36, không thực hiện nghiên cứu.


Nếu p > 0.36, thực hiện nghiên cứu.
Calculating Revised Probabilities
Các xác suất hậu nghiệm (posterior probabilities)
được tính như thế nào?
P (favorable market(FM) | survey results positive) = 0.78
P (unfavorable market(UM) | survey results positive) = 0.22
P (favorable market(FM) | survey results negative) = 0.27
P (unfavorable market(UM) | survey results negative) = 0.73

Các xác suất tiên nghiệm (prior probabilities):

P (FM) = 0.50
P (UM) = 0.50
Calculating Revised Probabilities
Các thông tin mới (new information) ghi nhận được
sau khi thảo luận với chuyên gia:

STATE OF NATURE
RESULT OF FAVORABLE MARKET UNFAVORABLE MARKET
SURVEY (FM) (UM)

Positive (predicts P (survey positive | FM) P (survey positive | UM)


favorable market
for product) = 0.70 = 0.20

Negative (predicts P (survey negative | FM) P (survey negative | UM)


unfavorable market
for product) = 0.30 = 0.80
Calculating Revised Probabilities
P (FM | survey positive)
P ( survey positive | FM ) × P ( FM )
=
P(survey positive |FM) × P(FM) + P(survey positive |UM) × P(UM)

(0.70)(0.50) 0.35
= = = 0.78
(0.70)(0.50) + (0.20)(0.50) 0.45

P (UM | survey positive)


P ( survey positive | UM ) × P (UM )
=
P(survey positive |UM) × P(UM) + P(survey positive |FM) × P(FM)

(0.20)(0.50) 0.10
= = = 0.22
(0.20)(0.50) + (0.70)(0.50) 0.45
Calculating Revised Probabilities
P (FM | survey negative)
P ( survey negative | FM ) × P ( FM )
=
P(survey negative |FM) × P(FM) + P(survey negative |UM) × P(UM)

(0.30)(0.50) 0.15
= = = 0.27
(0.30)(0.50) + (0.80)(0.50) 0.55

P (UM | survey negative)


P ( survey negative | UM ) × P (UM )
=
P(survey negative |UM) × P(UM) + P(survey negative |FM) × P(FM)

(0.80)(0.50) 0.40
= = = 0.73
(0.80)(0.50) + (0.30)(0.50) 0.55
Lý thuyết lợi ích
(Utility Theory)
Giá trị tiền tệ không phải luôn luôn thể hiện giá
trị toàn bộ của một quyết định.

Giá trị toàn bộ của một quyết định được gọi là


lợi ích (utility).

Giả định rằng Ra quyết định là nhằm tối đa


hóa lợi ích.
Lý thuyết lợi ích

Your Decision Tree for the Lottery Ticket


(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,
11th edition, Pearson)
Lý thuyết lợi ích

Đánh giá lợi ích (Utility assessment): kết


quả xấu nhất có lợi ích bằng 0, kết quả
tốt nhất có lợi ích bằng 1.
Standard Gamble for Utility
Assessment

(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,


11th edition, Pearson)
Investment Example
Jane Dickson wants to construct a utility curve
revealing her preference for money between $0 and
$10,000.
A utility curve plots the utility value versus the
monetary value.
An investment in a bank will result in $5,000.
An investment in real estate will result in $0 or
$10,000.
Unless there is an 80% chance of getting $10,000
from the real estate deal, Jane would prefer to have
her money in the bank.
So if p = 0.80, Jane is indifferent between the bank or
the real estate investment.
(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,
11th edition, Pearson)
Investment Example
p = 0.80 $10,000
U($10,000) = 1.0

(1 – p) = 0.20 $0
U($0.00) = 0.0

$5,000
U($5,000) = p = 0.80

Utility for $5,000 = U($5,000) = pU($10,000) + (1 – p)U($0)


= (0.8)(1) + (0.2)(0) = 0.8
Investment Example
We can assess other utility values in the same way.
For Jane these are:
Utility for $7,000 = 0.90
Utility for $3,000 = 0.50

Using the three utilities for different dollar amounts,


she can construct a utility curve.
Utility Curve
Preferences for Risk

Risk
Avoider
Utility

Risk
Seeker

Monetary Outcome
Ra quyết định với
tiêu chuẩn lợi ích (utility)

Mark Simkin loves to gamble.


He plays a game tossing thumbtacks in the
air.
If the thumbtack lands point up, Mark wins
$10,000.
If the thumbtack lands point down, Mark loses
$10,000.
Mark believes that there is a 45% chance the
thumbtack will land point up.
Should Mark play the game (alternative 1)?
(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,
11th edition, Pearson)
Utility Curve for Mark Simkin

(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,


11th edition, Pearson)
Tack Lands Point Utility
E = 0.162 Up (0.45)
0.30

Tack Lands
Point Down (0.55)
0.05

Don’t Play
0.15

E(alternative 1: play the game) = (0.45)(0.30) + (0.55)(0.05)


= 0.135 + 0.027 = 0.162
E(alternative 2: don’t play the game) = 0.15
(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna,
11th edition, Pearson)
Game Theory

Game theory is one way to consider the


impact of the strategies of others on our
strategies and outcomes.

(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna, 11th edition,
Pearson)
Store X’s Payoff Matrix

Y1 Y2
(Use radio) (Use newspaper)

X1
(Use radio) 3 5

X2
(Use newspaper) 1 -2

(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna, 11th edition,
Pearson)
SADDLE POINT

Y1 Y2 Minimum

X1 3 5 3
Maximum of
minimums
X2 1 -2 -2

Maximum 3 5

Minimum of
maximums
Pure Strategy

A pure strategy exists when ever a saddle point is


present.

The strategy each player should follow will always


be the same regardles of the other player’s
strategy.
(Anderson et al., Quantitative Methods for Business, 12th edition, South-Western)
(Anderson et al., Quantitative Methods for Business, 12th edition, South-Western)
Mixed Strategy Games

When there is no saddle point, players will play


each strategy for a certain percentage of the
time. This is called a mixed strategy game.

In a mixed strategy game, each player should


optimize the expected gain.
Mixed Strategy Game

Y1 Y2

X1 4 2

X2 1 10

(Quantitative Analysis for Management, Render, Stair & Hanna, 11th edition,
Pearson)
Y1 Y2
Expected
P 1–P Gain

X1 Q 4 2 4P+2(1-P)

X2 1-Q 1 10 1P+10(1-P)
Expected
Gain 4Q+1(1-Q) 2Q+10(1-Q)

P = 8/11 1 - P = 3/11
Thus, 8/11 and 3/11 indicate how often player Y will
choose strategies Y1 and Y2 respectively.

Q = 9/11 and 1 - Q = 2/11


Thus, 9/11 and 2/11 indicate how often player X will
choose strategies X1 and X2 respectively.
A Larger Mixed
Strategy Games

No optimal pure strategy


a3, b1: dominated strategies should be eliminated

You might also like