You are on page 1of 4

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN

Hình thức NHẬT KÝ - SỔ CÁI


Chứng từ
kế toán

NHẬT KÝ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ NHẬT KÝ


SỔ CÁI CHUNG GHI SỔ CHỨNG TỪ hạch toán CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ GỐC
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
hạch toán TỔNG HỢP

SỔ
NHẬT KÝ Bảng tổng
- SỔ CÁI hợp chi tiết

BÁO CÁO
Ghi hằng ngày
TÀI CHÍNH
CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN Ghi định kỳ

Đối chiếu
Nguyễn Văn Quang 26 Nguyễn Văn Quang 27
Ghi cuối kỳ

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN


Hình thức NHẬT KÝ CHUNG (*) Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ (*) Chứng từ
Chứng từ
kế toán kế toán

BẢNG TỔNG HỢP


hạch toán TỔNG HỢP hạch toán CHI TIẾT CHỨNG TỪ GỐC hạch toán CHI TIẾT
SỔ NHẬT KÝ SỔ NHẬT
Sổ, thẻ kế Sổ, thẻ kế
ĐẶC BIỆT KÝ CHUNG CHỨNG TỪ
toán chi tiết SỔ ĐĂNG KÝ toán chi tiết
(NKĐB) (NKC) CTGS GHI SỔ (CTGS)

Bảng tổng hạch toán Bảng tổng


SỔ CÁI SỔ CÁI
hợp chi tiết TỔNG HỢP hợp chi tiết

Bảng cân đối Bảng cân đối


số phát sinh số phát sinh
Ghi hằng ngày Ghi hằng ngày

Ghi định kỳ BÁO CÁO Ghi định kỳ BÁO CÁO


TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH
Đối chiếu (cuối kỳ) Đối chiếu (cuối kỳ)
Nguyễn Văn Quang 28 Nguyễn Văn Quang 29
Ghi cuối kỳ Ghi cuối kỳ

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
Hình thức NHẬT KÝ CHỨNG TỪ NHẬT KÝ CHUNG (*)
Chứng từ
kế toán
? Mở & ghi vào sổ 'Nhật ký chung' như thế nào ?
hạch toán TỔNG HỢP hạch toán CHI TIẾT

SỔ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế ? Từ 'Nhật ký chung', ghi vào ‘Sổ cái' như thế nào ?
BẢNG KÊ
CHƯNG TỪ toán chi tiết

? Khi nào lập 'NKĐB' ? Ghi sổ 'NKĐB' như thế nào ?


Bảng tổng
SỔ CÁI
hợp chi tiết

? Từ 'NKĐB', ghi vào ‘Sổ cái' như thế nào ?


BÁO CÁO
Ghi hằng ngày TÀI CHÍNH
Ghi định kỳ ? Từ ‘Sổ cái', lập ‘Bảng cân đối SPS' như thế nào ?
Đối chiếu
Nguyễn Văn Quang 30 Nguyễn Văn Quang 31
Ghi cuối kỳ

1
TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
NHẬT KÝ CHUNG (*) NHẬT KÝ CHUNG (*)
CÁC CHÚ Ý
 Sổ NKĐB được sử dụng khi số lượng nghiệp vụ của đối BÀI TẬP
tượng kế toán phát sinh nhiều (có thể là: NK THU/CHI tiền mặt Bài tập 3.1 (trang 83), 3.2 (trang 84), 3.3 trang (85)
(VNĐ và Ngoại tệ), NK THU/CHI TGNH (VNĐ và Ngoại tệ, có
thể mở cho từng ngân hàng), NK BÁN HÀNG, NK MUA HÀNG) Yêu cầu:
 Các sổ NKĐB thuộc loại sổ kết cấu nhiều cột 1. Mở & ghi sổ NKC, sổ cái các TK 111, 112, 156(1)
 Một chứng từ chỉ được ghi sổ (tổng hợp) 1 lần, ưu tiên ghi 2. Nếu số lượng NVụ liên quan đến tiền mặt & tiền gởi phát sinh nhiều,
vào sổ NKĐB (nếu có). Các chứng từ không ghi vào sổ NKĐB hãy tổ chức hạch toán tổng hợp & lập sổ cái các TK 112, 156(1), 331
thì phải được ghi vào NKC 3. Nếu số lượng NVụ liên quan đến mua hàng phát sinh nhiều, hãy lập
 NK MUA HÀNG: dùng để ghi các nghiệp vụ MUA chịu sổ NK mua hàng
(mua NVL, CCDC, hàng hoá) hoặc đã trả trước cho nhà cung 4. Lập Bảng cân đối số phát sinh (bảng cân đối tài khoản)
cấp
 NK BÁN HÀNG: dùng để ghi các nghiệp vụ BÁN chịu (bán Bài tập 3.4 (trang 86), 3.5 (trang 87)
thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ) hoặc đã thu trước khách hàng
Nguyễn Văn Quang 32 Nguyễn Văn Quang 33

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN
Kiểm tra, đối chiếu trong Hình thức NHẬT KÝ CHUNG Kiểm tra, đối chiếu trong Hình thức NHẬT KÝ CHUNG

Số dư đầu kỳ trên sổ CÁI của Tổng số dư/giá trị TỒN đầu


Tổng SPS NỢ trên sổ NKC +
SPS NỢ các sổ NKĐB (nếu có =
Tổng SPS CÓ trên sổ NKC +
SPS CÓ các sổ NKĐB (nếu có tài khoản = kỳ/... trên BẢNG TỔNG HỢP
NKĐB) - số trùng lắp trên các NKĐB) - số trùng lắp trên các CHI TIẾT của tài khoản
sổ NKĐB (nếu có) sổ NKĐB (nếu có)
Tổng số phát sinh TĂNG / Tổng giá trị phát sinh TĂNG /
= Tổng SPS NỢ trên bảng cân GIẢM trên sổ CÁI của tài = GIẢM trên BẢNG TỔNG
đối tài khoản khoản HỢP CHI TIẾT của tài khoản
Tổng SPS CÓ trên bảng cân
= đối tài khoản Số dư cuối kỳ trên sổ CÁI của Tổng số dư/giá trị TỒN cuối
tài khoản = kỳ/... trên BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT của tài khoản

Nguyễn Văn Quang 34 Nguyễn Văn Quang 35

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN


Ưu, nhược điểm & điều kiện vận dụng Hình thức NHẬT KÝ CHUNG Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ
kế toán
ƯU ĐIỂM
 Kết cấu mẫu sổ đơn giản nên dễ ghi chép BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ GỐC
 Thuận tiện trong phân công công việc & đối chiếu giữa các sổ hạch toán CHI TIẾT

Sổ, thẻ kế
NHƯỢC ĐIỂM SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ toán chi tiết
CTGS GHI SỔ (CTGS)
 Có thể trùng lắp giữa các NKĐB
(ví dụ: chi tiền mặt gởi ngân hàng ) hạch toán
SỔ CÁI
Bảng tổng
TỔNG HỢP hợp chi tiết
 Ghi chép vào sổ cái trùng lặp (ghi 2 lần vào 2 sổ cái)

ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG Bảng cân đối


Ghi hằng ngày số phát sinh
 Kế toán thủ công: đơn vị có quy mô vừa & nhỏ, trình độ nhân
viên kế toán không cao, số lượng nhân viên kế toán ít Ghi định kỳ BÁO CÁO
 Kế toán máy: tất cả quy mô TÀI CHÍNH
Đối chiếu (cuối kỳ)
Nguyễn Văn Quang 36 Nguyễn Văn Quang 37
Ghi cuối kỳ

2
TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ
CÁC CHÚ Ý
CÁC CHÚ Ý  Mỗi chứng từ gốc chỉ được sử dụng để lập cho một chứng từ
 Với các NVụ phát sinh ít (khấu hao TSCĐ, phân bổ, trích ghi sổ
trước, chi phí lương & trích theo lương, bù trừ công nợ, điều
chỉnh khi kiểm kê ...): căn cứ vào từng Chứng từ gốc để lập  Chứng từ đã được dùng để lập CTGS thì không ghi vào Bảng
CTGS tống hợp và ngược lại

 Với các NVụ phát sinh nhiều: căn cứ vào các Chứng từ gốc  Kỳ lập CTGS từ Bảng tổng hợp chứng từ gốc (cùng loại):
để lập Bảng tổng hợp chứng từ gốc (theo từng loại), từ Bảng có thể là hàng ngày, 3/5/7/10/15 ngày hoặc cả tháng (tuỳ thuộc
tổng hợp chứng từ gốc lập CTGS số lượng NVụ phát sinh & yêu cầu quản lý)

 Bảng tổng hợp chứng từ gốc thuộc loại sổ nhiều cột


(một NỢ nhiều CÓ hoặc ngược lại)

Nguyễn Văn Quang 38 Nguyễn Văn Quang 39

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ

CÔNG DỤNG CỦA CTGS BÀI TẬP


 Làm giảm khối lượng công tác kế toán (số lần ghi sổ kế toán Bài tập 3.6 (trang 89)
tổng hợp giảm) Bài tập 3.2 (trang 84)
 Phục vụ tốt việc ghi sổ cái (trên CTGS có dữ liệu định khoản Yêu cầu:
NVụ phát sinh) 1. Lập CTGS & Sổ đăng ký CTGS biết:
- Các nghiệp vụ phát sinh nhiều (thu/chi tiền mặt, tiền gởi; mua hàng
chưa trả tiền nhà CC) lập CTGS dựa vào bảng tổng hợp chứng từ
CÔNG DỤNG CỦA SỔ ĐĂNG KÝ CTGS (kỳ lập là tháng)
- Các nghiệp vụ phát sinh ít (các đối tượng còn lại) lập CTGS theo
 Quản lý CTGS được lập trong kỳ (CTGS được ghi vào sổ từng nghiệp vụ
đăng ký CTGS theo thời gian) 2. Mở & ghi sổ cái TK 1121
 Đối chiếu TỔNG SỐ PHÁT SINH vào cuối kỳ 3. Lập Bảng cân đối số phát sinh (bảng cân đối tài khoản)

Nguyễn Văn Quang 40 Nguyễn Văn Quang 41

TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN – HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ

BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ

Đánh giá thực hiện bài tập cá nhân: 3.8 (trang 91)
(chỉ thực hiện với các cá nhân đã nộp bài tập tại nhà)
Bài tập cá nhân: 3.8 (trang 91)
1. Mỗi cá nhân thực hiện chấm & nhận xét bài của cá nhân khác
Yêu cầu thực hiện trên giấy & nộp vào buổi học sau. (khác lớp học & bàn học xa nhau)
2.
- Khoang tròn những nội dung chưa chính xác trong bài làm.
- Nhận xét & sửa lại những nội dung chưa chính xác vào cuối bài.
- Ghi họ tên, lớp của người chấm & nhận xét vào cuối nội dung đó

Nguyễn Văn Quang 42 Nguyễn Văn Quang 43

3
TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU KẾ TOÁN
Ưu, nhược điểm & điều kiện vận dụng Hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ

ƯU ĐIỂM
 Kết cấu mẫu sổ đơn giản nên dễ ghi chép
 Thuận tiện trong phân công công việc (CTGS được lập theo
từng phần hành kế toán)

NHƯỢC ĐIỂM
 Ghi chép vào sổ cái trùng lặp (ghi 2 lần vào 2 sổ cái)

ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG


Như hình thức NKC

Nguyễn Văn Quang 44

You might also like