You are on page 1of 2

Quang Minh Đỉnh- Đàm Thị Thiên Ứng Bình Hành Châm ( Dr.

Tan’s balance method Acupuncture 1 2 3)

Biểu lý Đồng danh Biệt thông Tý ngọ đối thông Cận thông Biến thông

Phế Đại trường Tỳ Bàng quang 3-5pm: bàng quang Can Tiểu trường

Đại trường Phế Vị Can 5-7pm: thận Vị Can

Vị Tỳ Đại trường Tâm bào 7-9pm: tâm bào Đại trường Thận

Tỳ Vị Phế Tiểu trường 9-11pm: tam tiêu Tâm Đởm

Tâm Tiểu trường Thận Đởm 11pm-1am: đởm Tỳ Bàng quang

Tiểu trường Tâm Bàng quang Tỳ 1-3 am: can Bàng quang Phế

Bàng quang Thận Tiểu trường Phế 3-5 am: Phế Tiểu trường Tâm

Thận Bàng quang Tâm Tam tiêu 5-7 am: đại trường Tâm bào Vị

Tâm bào Tam tiêu Can Vị 7-9 am: vị Thận Vị

Tam tiêu Tâm bào Đởm Thận 9-11 am : tỳ Đởm Tâm

Đởm Can Tam tiêu Tâm 11am-1pm: tâm Tam tiêu Tỳ

Can Đởm Tâm bào Đại trường 1-3pm: tiểu trường Phế Đại trường

1. Biểu lý: ( châm đối bên, bệnh tay châm tay, chân châm chân)
Ví dụ: Phế - Đại trường
Cổ tay trái, vùng huyệt Thái Uyên đau  châm vùng Dương Khê
2. Đồng danh: cùng tên Thái âm, Thái dương... ( châm đối bên, bệnh tay châm chân)
Ví dụ: Thủ thái dương Tiểu Trường- Túc thái dương Bàng Quang
Bí tiểu là bệnh của thái dương bàng quang kinh, châm Uyển Cốt ( T. Trường) ở cổ tay.
3. Biệt thông: tay -- chân, âm – dương, thái – thái, thiếu – thiếu, quyết âm – dương minh (
châm đối bên, bệnh tay châm chân)
Ví dụ: Túc dương minh Vị – Thủ quyết âm Tâm bào
Đau dạ dày đặc biệt soi thấy vị trí bệnh ở tâm vị châm điểm phản ứng vùng nội quan.v.v..
4. Tý ngọ đối thông( thời châm): trùng nhau trên vòng quay 12h ( hai bên đều có thể châm,
bệnh tay chân chân)
Ví dụ: 3-5 a.m: Phế -- 3-5 p.m: Bàng Quang. Các vấn đề về bệnh hô hấp nếu châm vào lúc
chiều khoảng 3-5, nên chọn huyệt phản ứng trên Bàng Quang Kinh ở vùng Thừa Sơn, Phi
Dương mà giải quyết.
5. Cận thông( thời châm): hai giờ gần nhau, có cùng 1 thuộc tính âm dương( Châm đối bên,
bệnh tay châm chân)
Ví dụ: 5-7 a.m: Đại Trường – 7-9 a.m: Vị. Bệnh đau trên kinh vị, bệnh nhân đến sáng sớm
có thể tìm điểm phản ứng ở kinh Đại Trường
6. Biến thông( thời châm): giáp – kỷ, ất – canh. Bính -tân, đinh- nhâm, mậu – quý
Ví dụ: Bệnh nhân đến ngày giáp, châm huyệt phản ứng ở kinh Kỷ ( Tỳ)
Giáp -Đởm, Ất Can. Bính- Tiểu trường; Đinh- Tâm; Mậu- Vị; Kỉ- Tỳ; Canh- Đại Trường;
Tân- Phế; Nhâm- Bàng Quang, Tam Tiêu; Quý- Thận, Bào lạc

Phương pháp dùng bảng tính huyệt thiên ứng và tính huyệt ngũ du nạp Tí, nạp Giáp học tại nhóm kín FB: Quang Minh Đỉnh – Đàm Thị Thiên Ứng Bình Hành Châm

Tài liệu lưu hành nội bộ Thực hiện: BS. Nguyễn Đức Huệ Tiên
Quang Minh Đỉnh- Đàm Thị Thiên Ứng Bình Hành Châm ( Dr. Tan’s balance method Acupuncture 1 2 3)

Thứ tự huyệt trong vòng tròn nạp tý: Lạc, Bối Du, Mộ, Khích, Hợp, Nguyên, Bản, Mẫu, Tử

Nạp tý pháp: Phế Dần, Đại Mão, Vị Thìn cung, Tỳ Tỵ, Tâm Ngọ, Tiểu Mùi trung, Thân Quang, Thận Dậu,
Tâm Bào Tuất, Hợi Tiêu Tý Đởm, Sửu Can thông
Nạp giáp pháp: tra ngày trên lịch vạn niên xem thiên can, tiếp tục tra vào bảng, xem trong ngày khai mở giờ
nào, huyệt nào
Ngũ Thử Độn Nhật khởi thời quyết: Giáp Kỷ hoàn Giáp, Ất Canh Bính tác, Bính Thân tòng Mậu, Đinh
Nhâm Canh khởi, Mậu Quý hà phương, thị Nhâm vô bác.
Ví dụ: ở vế 2” Ất Canh Bính tác” : Ngày Ất, ngày Canh, giờ tý đều là Bính Tý.
Thiên Can Ứng Tạng: Giáp Đởm, ất Can, bính Tiểu trường; Đinh Tâm, mậu Vị, kỷ Tỳ hương; Canh thuộc
Đại trường, tân thuộc Phế; Nhâm thuộc Bàng quang, quý Thận tàng; Tam tiêu diệc hướng nhâm trung ký;
Bào lạc đồng quy quý Thận tàng.
Ngũ môn Thập biến:
Giáp Kỷ - Thổ; Ất Canh - Kim; Bính Tân - Thủy; Đinh Nhâm - Mộc; Mậu Quý - Hỏa

Phương pháp dùng bảng tính huyệt thiên ứng và tính huyệt ngũ du nạp Tí, nạp Giáp học tại nhóm kín FB: Quang Minh Đỉnh – Đàm Thị Thiên Ứng Bình Hành Châm

Tài liệu lưu hành nội bộ Thực hiện: BS. Nguyễn Đức Huệ Tiên

You might also like