You are on page 1of 207

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG DUCAN

DỰ ÁN QUẢN LÝ Ô NHIỄM CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


của tiểu Dự án

"DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ


NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỒNG VĂN III, TỈNH HÀ NAM – CÔNG SUẤT
2.000 M3/NGÀY ĐÊM "

HÀ NAM, THÁNG 5/2017


CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG DUCAN

DỰ ÁN QUẢN LÝ Ô NHIỄM CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


của tiểu Dự án

" DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ


NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỒNG VĂN III, TỈNH HÀ NAM - CÔNG SUẤT
2.000 M3/NGÀY ĐÊM "

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG DUCAN

HÀ NAM, THÁNG 5/2017


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................. I
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ V
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................. VII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ VIII
TÓM TẮT BÁO CÁO ............................................................................................................. 1
I. DỰ ÁN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN III ............................................................... 1
II. DỰ ÁN TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ...................................................... 1
III. MÔ TẢ HIỆN TRẠNG ..................................................................................................... 2
3.1. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN ........................................................................................................ 2
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ................................................................................................ 2
IV. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THAY THẾ ....................................................................... 3
4.1. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI .................................................... 3
4.2. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CỬA XẢ ............................................................................................... 3
4.3. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ BÙN .................................................................................................... 3
V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU .................................. 4
5.1. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG ...................................................................................................... 4
5.1.1 Môi trường không khí ................................................................................................ 4
5.1.2. Môi trường nước ....................................................................................................... 4
5.1.3. Tài nguyên – môi trường đất .................................................................................... 5
5.1.4. Chất thải rắn............................................................................................................. 5
5.1.5. Kinh tế - xã hội ......................................................................................................... 5
5.2. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ...................................................................................................... 6
5.2.1. Môi trường không khí ............................................................................................... 6
5.2.2. Môi trường nước ngầm ............................................................................................. 6
5.2.3. Môi trường nước mặt ................................................................................................ 7
5.2.4. Môi trường đất .......................................................................................................... 7
5.2.5. Hệ sinh thái và cảnh quan ........................................................................................ 8
5.2.6. Cộng đồng, sức khỏe và an toàn............................................................................... 8
VI. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ......................................................................... 8
6.1. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ........................................................................... 8
6.2. DỰ KIẾN CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CỦA KHQLMT ........................................... 10
VII. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ....................................... 10
7.1. ĐỐI TƯỢNG THAM VẤN ................................................................................................... 10
7.2. KẾT QUẢ THAM VẤN ....................................................................................................... 11
7.3. CÔNG BỐ THÔNG TIN ...................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ..................................... 12
1.1. XUẤT XỨ DỰ ÁN ........................................................................................................ 12
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ ............................................................................................................... 13
1.3. VỊ TRÍ DỰ ÁN .............................................................................................................. 13
1.4. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KCN .................................................. 14
1.5. MÔ TẢ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI........................................................................... 22
1.5.3. Công nghệ xử lý bùn ............................................................................................... 40
1.5.4. Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng ..................................................................... 40
1.5.5. Tổng vốn đầu tư và tiến độ thực hiện ..................................................................... 52
1.6. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ ................................................................................................. 53
1.6.1. Các văn bản pháp luật của Việt Nam ..................................................................... 53
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường áp dụng .............................................................. 55
1.6.2. Chính sách, quy định và hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới ............................... 56
1.7. PHƯƠNG PHÁP ĐTM ....................................................................................................... 58
1.7.1. Các phương pháp ĐTM .......................................................................................... 58
1.7.2. Phương pháp khác .................................................................................................. 59
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................... 60
2.1. ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT ..................................................................................... 60
2.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý.......................................................................................... 60
2.1.2. Điều kiện địa hình................................................................................................... 60
2.1.3. Địa chất công trình ................................................................................................. 60
2.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn và dòng chảy .............................................................. 61
2.2. ĐIỀU KIỆN VỀ KHÍ HẬU, KHÍ TƯỢNG ................................................................................ 63
2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN .................................................. 68
2.3.1. Điều kiện về kinh tế ................................................................................................ 68
2.3.2. Điều kiện về xã hội ................................................................................................. 70
2.4. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN .................................. 71
2.4.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ ... 71
2.4.1.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí ...................................................... 71
2.4.1.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước ............................................................. 75
2.4.1.3. Hiện trạng chất lượng môi trường đất ................................................................ 82
2.4.1.4. Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường ... 83
2.4.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực ...................................... 85
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THAY THẾ .................................................... 86
3.1. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THAY THẾ ............................................. 86
3.2. PHƯƠNG ÁN CÓ DỰ ÁN VÀ KHÔNG CÓ DỰ ÁN .................................................. 86
3.3. PHƯƠNG ÁN CÓ DỰ ÁN ............................................................................................ 87
3.3.1. Công nghệ Aerotank (AAO) được trình bày như sau: ............................................ 87
3.3.2. So sánh các công nghệ xử lý nước thải .................................................................. 90
3.4. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CỬA XẢ ................................................................................... 93
3.5. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BÙN ................................................................. 94
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ............................................................................... 97
4.1. NGUỒN, ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG................................................ 97
4.1.1. Giai đoạn xây dựng ................................................................................................ 97
4.1.2. Giai đoạn vận hành .............................................................................................. 101
4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .................................................................. 103
4.2.1. Giai đoạn xây dựng .............................................................................................. 103
4.2.2. Giai đoạn vận hành .............................................................................................. 116
a) Tải lượng tiếp nhận nước ........................................................................................... 119
b) Đánh giá tác động của nước thải lên nguồn tiếp nhận .............................................. 119
c) Ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh ....................................................................................... 120
d) Ảnh hưởng đến dòng chảy. ........................................................................................................... 121
4.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ................. 129
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ Ô NHIỄM ......................................................... 133
5.1. Giai đoạn xây dựng ................................................................................................. 133
5.2. Giai đoạn vận hành ................................................................................................. 146
5.3. QUẢN LÝ RỦI RO ..................................................................................................... 153
5.3.1. Trong giai đoạn xây dựng .................................................................................... 153
5.3.2. Trong giai đoạn vận hành dự án .......................................................................... 154
5.4. CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG VÀ QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG ...... 161
5.5. ĐÀO TẠO ................................................................................................................... 161
5.6. TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CHO NMXLNT ......... 162
5.7. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG GIÁM SÁT NƯỚC THẢI TỰ ĐỘNG .................................. 163
CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ...................................... 166
6.2. Quan trắc việc tuân thủ các biện pháp giảm nhẹ và tiêu chuẩn môi trường .......... 166
6.2.1. Dựa vào quan trắc cộng đồng .............................................................................. 166
6.2.2. Quan trắc hoàn thành các chỉ số dự án................................................................ 167
6.2.3. Các chỉ số quan trắc chất lượng môi trường........................................................ 167
6.2.4. Quan trắc tự động................................................................................................. 169
6.3. DỰ KIẾN CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN .................................................... 170
CHƯƠNG 7: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ......................................................... 171
7.1. CÁC MỤC TIÊU CỦA THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................... 171
7.1.1. Đối với cơ quan thẩm định ................................................................................... 171
7.1.2. Đối với chủ đầu tư dự án ...................................................................................... 171
7.1.3. Đối với cơ quan tư vấn ......................................................................................... 171
7.1.4. Đối với UBND và UBMTTQ cấp xã ..................................................................... 171
7.1.5. Đối với cộng đồng dân cư bị tác động ................................................................. 171
7.2. THỰC HIỆN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................... 172
7.2.1. Đối tượng tham vấn .............................................................................................. 172
7.2.2. Phương pháp thực hiê ̣n ........................................................................................ 172
7.3. KẾT QUẢ THAM VẤN .............................................................................................. 172
7.3.1. Tóm tắt quá trình tham vấn .................................................................................. 172
7.3.2. Kết quả tham vấn xã Hoàng Đông ....................................................................... 172
7.4. CÔNG KHAI HÓA THÔNG TIN ............................................................................... 173
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................ 174

PHỤ LỤC 1: CÔNG VĂN THAM VẤN UBND XÃ

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THAM VẤN UBND XÃ HOÀNG ĐÔNG VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN

PHỤ LỤC 3: BẢN VẼ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI KCN ĐỒNG VĂN 3

PHỤ LỤC 4: HỢP ĐỒNG NGUYÊN TẮC VỚI CÔNG TY ETC

PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH SỐ 2212/QĐ-BTNMT NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2016 PHÊ
DUYỆT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN 3
GIAI ĐOẠN 1.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1. Tiêu chuẩn nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào của nhà máy xử lý...... 23
Bảng 1-2. Chất lượng nước thải sau xử lý thỏa mãn QCVN 40:201 cột A ............................. 26
Bảng 1-3. Thông số thiết kế HTXLNT .................................................................................... 32
Bảng 1-5. Danh mục vật tư, thiết bị của HT XLNT ................................................................ 41
Bảng 1-6. Khối lượng vật tư phục vụ xây dựng các hạng mục của Dự án .............................. 49
Bảng 1-7. Khối lượng nhiên liệu phục vụ xây dựng các hạng mục của Dự án ....................... 50
Bảng 1-8. Điện năng tiêu hao phục vụ xây dựng các hạng mục của Dự án ............................ 50
Bảng 1-9. Bảng tổng hợp tổng vốn đầu tư ............................................................................... 52
Bảng 1-1. So sánh các công nghệ xử lý nước thải áp dụng .................................................... 90
Bảng 1-2. So sánh về chi phí các công nghệ xử lý nước thải áp dụng ................................... 91
Bảng 1-3. So sánh về hiệu quả xử lý các công nghệ xử lý nước thải áp dụng ....................... 92
Bảng 1-4. Phân tích phương án công nghệ xử lý bùn thải ...................................................... 94
Bảng 4-1. Các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án ............. 97
Bảng 4-2. Các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án ...... 100
Bảng 4-3. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải, đối tượng và quy mô bị tác động trong
giai đoạn vận hành của dự án ................................................................................................. 101
Bảng 4-4. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải, đối tượng và quy mô bị tác
động trong giai đoạn vận hành của dự án .............................................................................. 103
Bảng 4-5. Các tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn xây dựng...................... 104
Bảng 4-6. Hệ số ô nhiễm đối với xe vận tải có công suất 3,6 – 10 tấn ................................. 105
Bảng 4-7. Tỷ lệ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện (mg/ 1 que hàn)......................... 105
Bảng 4-8. Cường độ tiếng ồn của một số thiết bị .................................................................. 107
Bảng 4-9. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí. .................................................... 109
Bảng 4-10. Dự báo tải lươ ̣ng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân .................. 110
Bảng 4-11. Lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình vệ sinh, bảo
dưỡng máy móc, thiết bị ở khu vực công trường ................................................................... 111
Bảng 4-12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công ........................................... 113
Bảng 4-13. Bảng tổng hợp các tác động trong giai đoạn xây dựng ....................................... 115
Bảng 4-14. Các nguồn phát thải mùi hôi tại NMXLNT ........................................................ 117
Bảng 4-15. Tải lượng ô nhiễm do nước thải của NMXLNT KCN Đồng Văn 3 ................... 119
Bảng 4-16. Tính toán lượng bùn thải phát sinh từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3 với giả thuyết
Nhà máy hoạt động với công suất 2000 m3/ngày. ................................................................. 122
Bảng 4-17. Danh mục chất thải nguy hại phát sinh từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3 với giả
thuyết Nhà máy hoạt động với công suất 2000 m3/ngày. ...................................................... 123
Bảng 4-18. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nước sông Châu Giang ......................... 126
Bảng 4.19. Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm. ...... 126
Bảng 4-20. Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn tiếp nhận ............. 127
Bảng 4-21. Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm sông Châu Giang ..................................... 127
Bảng 4-22. Khả năng tiếp nhận của sông Châu Giang sau khi tiếp nhận nước thải từ trạm
XLNTTT của KCN Đồng Văn 3 ........................................................................................... 128
Bảng 4-23. Bảng tổng hợp các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án ....................... 129
Bảng 4-24. Đánh giá độ tin cậy các phương pháp ĐTM được áp dụng ................................ 130
Bảng 5-1. Bảng tóm tắt các biện pháp giảm nhẹ các tác động trong giai đoạn xây dựng ..... 136
Bảng 5-2. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành của NMXLNT KCN
Đồng Văn 3 ............................................................................................................................ 149
Bảng 5-3. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu đối vơi rủi ro môi trường ............................ 158
Bảng 6-1. Chương trình quan trắc chất lượng môi trường cho dự án .................................... 167
Bảng 6-2. Chi phí dự tính cho việc thực hiện KHQLMT trong xây dựng và vâ ̣n hành năm đầ u
tiên.......................................................................................................................................... 170
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1. Vị trí xây dựng Trạm XLNTTT trong KCN Đồng Văn 3 ....................................... 14
Hình 1-2. Hệ thống thoát nước mưa KCN Đồng Văn 3 .......................................................... 16
Hình 1-4. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước tập trung thải KCN Đồng Văn 3 ................ 27
Hình 3-1. Vị trí cửa xả từ Hồ điều hòa ra mương hở nhân tạo ................................................ 93
Hình 3-2. Vị trí cửa xả từ mương hở nhân tạo ra Kênh nối với sông Châu Giang .................. 94
Hình 4-1. Tác động của tiếng ồn tới con người ..................................................................... 108
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD: Nhu cầu ôxy sinh hóa

BQL: Ban quản lý


BTNMT: Bộ Tài nguyên và môi trường

BTCT: Bê tông cốt thép


BVMTVN: Bảo vệ môi trường Việt Nam

COD: Nhu cầu ôxy hóa học


CTR: Chất thải rắn

CTNH: Chất thải nguy hại


ĐTM: Đánh giá tác động môi trường

HTX: Hợp tác xã


KCN: Khu công nghiệp

QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia


PCCC: Phòng cháy chữa cháy

NMXLNT: Trạm xử lý nước thải


NHTG: Ngân hàng thế giới

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn


TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

TQTTĐ: Trạm quan trắc tự động


SS: Các chất rắn lơ lửng
TÓM TẮT BÁO CÁO

I. DỰ ÁN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN III

1. Với mục tiêu kiểm soát và cải thiện ô nhiễm công nghiệp tại Việt Nam, Chính phủ
Việt Nam đã cùng với Ngân hàng Thế giới (NHTG) đề xuất dự án Quản lý ô nhiễm
công nghiệp (VIPMP) với nguồn tài trợ IDA. Dự án này bao gồm 03 hợp phần, trong
đó Hợp phần 2 sẽ hỗ trợ tài chính cho các khu công nghiệp (KCN) với mục tiêu xây
dựng và vận hành các Trạm xử lý nước thải tập trung (NMXLNTTT) nhằm tuân thủ
các yêu cầu về môi trường. Dự án được triển khai ở các tỉnh Nam Định, Hà Nam,
Đồng Nai, và Bà Rịa -Vũng Tàu (BR-VT). Trong đó, KCN Đồng Văn 3 là một trong
những KCN đề xuất vay vốn tại tỉnh Hà Nam.
2. Khu công nghiệp (KCN) Đồng Văn III là một trong những KCN lớn của tỉnh Hà
Nam, được thành lập theo văn bản số 1350/TTg – KTN ngày 22/12/2014 của Chính
Phủ về việc bổ sung các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam vào quy hoạch phát triển các
Khu công nghiệp ở Việt Nam, và Quyết định số 1746/QĐ – UBND ngày 24/12/2012
về việc phê duyệt quy họach phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Đồng Văn III,
Quyết định số 433/QĐ-UBND ngày 22 tháng 3 năm 2016 về thành lập KCN hỗ trợ
Đồng văn 3. Đây là Khu công nghiệp ra đời sau nên được thừa hưởng mô hình, các
kinh nghiệm và tốc độ phát triển, rút ngắn được thời gian, sẽ góp phần tạo nên thương
hiệu chuỗi các khu công nghiệp Đồng Văn.
3. Căn cứ vào ĐTM được duyệt, NMXLNT KCN Đồng Văn 3 Giai đoạn 1 có công
suất là 2.000 m3/ngày đêm.
4. Trong giai đoạn đầu, Giai đoạn 1 - NMXLNT KCN Đồng Văn 3 sẽ được xây dựng
và vận hành với công suất 2.000 m3/ngày đêm phục vụ cho việc xả thải các doanh
nghiệp thuê đất trên địa bàn KCN Đồng Văn 3 - Giai đoạn với diện tích phục vụ là 131
ha.
II. DỰ ÁN TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG
1. Doanh nghiệp thuê đất yêu cầu phải có nghĩa vụ xử lý nước thải đáp ứng các tiêu chuẩn
nước thải đầu vào của NMXLNTTT KCN Đồng Văn 3 ứng với cột B của QCVN 40:
2011/BTNMT – Tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải. Nước thải sau
xử lý sẽ được thu gom và xử lý tại NM XLNT KCN Đồng Văn 3 trước khi thải ra sông
Châu Giang.
2. Tiêu chuẩn xả thải và chất lượng nước sau xử lý tại NM XLNT KCN Đồng Văn 3
là QCVN 40:2011 cột A với ứng với Kq = 0,9; Kf = 1,0

1
3. Tiêu chuẩn chất lượng nước áp dụng cho sông tiếp nhận xả thải (sông Châu Giang) là
QCVN 08: 2011/BTNMT, cột A1.

4. Xả thải theo độ dốc của địa hình từ nhà máy xử lý nước thải ra mương nội bộ
trong khu công nghiệp, sau đó chảy ra kênh nước của KCN, từ đó ra sông Châu Giang.
5. Công nghệ xử lý áp dụng cho Module 1 NMXLNT là công nghệ Aeroten truyền
thống kết hợp phản ứng sinh học theo mẻ (ASBR) phối hợp xử lý hóa lý sơ bộ.
III. MÔ TẢ HIỆN TRẠNG

3.1. Đặc điểm thủy văn


Duy Tiên có mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc với 3 con sông lớn chảy qua
là sông Hồng, sông Châu Giang và sông Đáy với diện tích 864 ha, mật độ sông đạt 0,5
km/km2, mức nước cao nhất là 0,5 m, thấp nhất là 0,1 m.
- Sông Châu Giang: Sông Châu Giang bắt nguồn từ Tắc Giang - Duy Tiên nhận
hợp lưu của sông Nông Giang đến địa phận thôn An Mông (Tiên Phong- Duy Tiên)
chia thành hai nhánh, một nhánh làm ranh giới giữa huyện Lý Nhân và Bình Lục,
nhánh này chảy ra trạm bơm tưới tiêu Hữu Bị rồi ra sông Hồng và một nhánh làm ranh
giới giữa huyện Duy Tiên và Bình Lục nhánh này ra sông Đáy tại Thành phố Phủ Lý,
sông Châu Giang có chiều dài khoảng 27,3 km. Mực nước thấp nhất lịch sử là -0,74m;
Mực nước cao nhất (lũ lịch sử ngày 22/8/1971) là +4,46m. Sông Châu Giang tại tỉnh
Hà Nam có chiều dài là 58,6 km.. Theo báo cáo của Trạm khí tượng thuỷ văn Hà Nam
thì mực nước sông Châu Giang như sau: Mực nước thấp nhất lịch sử là -0,74m; Mực
nước cao nhất (lũ lịch sử ngày 22/8/1971) là +4,46m. Lưu lượng nước bình quân năm
vào mùa khô là 5 – 10 m3/s và vào mùa mưa là 60 m3/s.
Nước thải sau trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Đồng Văn III đạt tiêu
chuẩn cho phép sẽ xả thải trực tiếp ra sông Châu Giang.
- Sông Đáy: là một nhánh của sông Hồng bắt nguồn từ Phú Thọ chảy vào lãnh
thổ Hà Nam. Sông Đáy còn là ranh giới giữa Hà Nam và Ninh Bình. Trên lãnh thổ Hà
Nam sông Đáy có chiều dài 47,6 km.
Nhìn chung mật độ sông ngòi của huyện khá dày và đều chảy theo hướng Tây Bắc- Đông
Nam. Do địa hình bằng phẳng, độ dốc của các sông nhỏ nên khả năng tiêu thoát nước chậm,
đặc biệt vào mùa lũ, mực nước các con sông chính lên cao cùng với mưa lớn tập trung
thường gây ngập úng cục bộ cho vùng có địa hình thấp trũng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến
sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
3.2. Hiện trạng môi trường
Kết quả quan trắc chất lượng môi trường xung quanh khu vực dự án cho thấy chất
lượng môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước ngầm và môi trường
nước mặt đều tốt, hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép khi so với các

2
quy chuẩn hiện hành: QCVN 09-MT:2015, QCVN 05:2013, QCVN 09:2008, QCVN
08:2015.
Đối với các sông tiếp nhận nguồn nước thải sau xử lý của NMXLNT KCN Đồng Văn
3 là sông Châu Giang, kết quả tính toán về tải lượng các chất ô nhiễm cho thấy các
sông này đều còn khả năng tiếp nhận đối với hầu hết các chỉ tiêu.
IV. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THAY THẾ

4.1. Phân tích phương án công nghệ xử lý nước thải


Có 2 phương án công nghệ xử lý nước được đề xuất cho trạm XLNTTT KCN
Đồng Văn 3 là ASBR và AO. Sau khi xem xét dựa trên các tiêu chí, Chủ đầu tư lựa
chọn phương án công nghệ ASBR được áp dụng cho việc xử lý nước thải KCN Đồng
Văn 3 bởi một số lý do sau:
- Công nghệ ASBR vận hành dạng mẻ với 1 bể xử lý duy nhất đóng vai trò là bể
sinh học đồng thời là bể lắng.
- Với hệ vi sinh vật khỏe mạnh, công nghệ ASBR có rất nhiều lợi thế trong vận
hành như khả năng chống sốc tải cao, khả năng phục hồi nhanh.
- Khả năng khử Nitơ là một trong những ưu điểm vượt trội của công nghệ ASBR
vì ngoài việc xử lý hiệu quả (Hiệu suất có thể đạt lên đến 97%), ASBR có thể
điều chỉnh hiệu quả xử lý Nitơ theo nồng độ đầu vào một cách nhanh chóng
bằng cách điều chỉnh thời gian sục khí và khuấy trộn chìm trong từng mẻ.
- Do ASBR vừa đóng vai trò bể phản ứng, vừa đóng vai trò bể lắng nên diện tích
yêu cầu thường thấp công nghệ Aerotank khoảng từ 5-10%.
4.2. Phương án vị trí cửa xả
Trạm XLNTTT KCN Đồng Văn 3 chỉ có duy nhất một điểm xả thải. Nước thải
sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ chảy ra được dẫn vào cống ngầm thông qua mương hở
khoảng 70 m chiều dài. Sau đó chảy ra kênh A46 dọc theo đường Quốc lộ 1 cũ trước
khi thoát ra sông Châu Giang.
4.3. Phương án xử lý bùn
Công nghệ xử lý bùn thải áp dụng cho Tra ̣m XLNTTT KCN Đồng Văn 3 là
công nghệ đố t. Quy trình xử lý bùn thải đã được Chủ đầu tư ký hợp đồng nguyên tắc
với Công ty ETC để vận chuyển và xử lý theo đúng các quy định hiện hành.
Công ty Cổ phầ n Công nghệ môi trường Ducan đã ký hợp đồng nguyên tắc số
02/HĐKT/ETC/2017 ngày 26/5/2017 về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
nguy hại với Công ty CP Đầu tư và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường ETC (là đơn vị

3
được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy
hại Mã số QLCTNH:1-2-3-4-5-6.093.VX).
Ha ̣ng mu ̣c công viê ̣c Công ty ETC sẽ thực hiê ̣n theo hợp đồng bao gồm thu
gom, vận chuyển và xử lý bùn thải phát sinh trong quá trình xử lý nước thải của Trạm
XLNTTT KCN Đồng Văn 3 theo đúng quy định của pháp luật.
V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
5.1. Giai đoạn xây dựng
5.1.1 Môi trường không khí
Tác động:
Tác động do bụi, khí thải phương tiện giao thông vận chuyển và tiếng ồn là ba
tác động chủ yếu nhất của quá trình xây dựng.
Biện pháp giảm thiểu:
Dùng bạt che kín các thùng xe, vận chuyển vật liệu xây dựng như cát, đá khi di
chuyển trên đường giao thông.
Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phương tiện thi
công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ
thuật.
Áp dụng các biện pháp thi công phù hợp, cơ giới hóa các thao tác trong quá
trình thi công.
5.1.2. Môi trường nước
Tác động:
Nguồn tác động đến chất lượng nước trong quá trình xây dựng dự án chủ yếu là
do nước thải sinh hoạt của công nhân. Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong
nước thải sinh hoạt gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ
(BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli).
Biện pháp giảm thiểu:
Nước thải sinh hoạt từ các hoạt động của công nhân cần được thu gom và xử lý
bằng bể phốt trước khi thải ra môi trường.
Việc sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng các thiết bị thi công, dầu nhớt, rẻ
lau cần được thu gom triệt để, tránh rơi vãi hoặc đổ tùy tiện trên mặt bằng thi công.
Thiết kế các rãnh thoát nước mưa xung quanh công trường nhằm ngăn ngừa sự
nhiễm bẩn các tạp chất trước khi thải ra môi trường.
4
5.1.3. Tài nguyên – môi trường đất
Tác động:
Do chất thải sinh hoạt của công nhân, chất thải xây dựng và dầu mỡ từ các thiết
bị máy móc xây dựng tại công trường: Trong suốt thời gian xây dựng công trình, tại
khu vực công trường sẽ phát sinh ra lượng rác thải và nước thải sinh hoạt của công
nhân xây dựng từ các khu lán trại; các chất thải xây dựng dư thừa hoặc thất thoát ra
môi trường khi thi công; dầu mỡ từ các loại ôtô, máy móc xây dựng,…Nếu không
được thu gom và quản lý tốt thì một khối lượng khá lớn lượng chất thải này sẽ gây ô
nhiễm môi trường đất rất đáng kể. Tuy nhiên, số lượng công nhân có mặt trong khu
vực xây dựng của dự án là nhỏ, chịu tác động trong khoảng thời gian ngắn (khoảng 6
tháng), và số lượng xe tải vận chuyển nguyên vật liệu trong khu vực dự án không
nhiều. Do đó, tác động lên môi trường đất trong giai đoạn xây dựng của dự án là nhỏ,
có tính cục bộ và tạm thời.
Biện pháp giảm thiểu:
Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất như thu gom và
xử lý chất thải nguy hại, rác thải sinh hoạt
5.1.4. Chất thải rắn
Tác động:
Chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng dự án được phân làm 2 loại: Chất thải
sinh hoạt và chất thải xây dựng.
Biện pháp giảm thiểu:
Rác thải xây dựng: Hạn chế phát sinh phế thải trong thi công bằng việc tính
toán tận dụng hợp lý nguyên vật liệu; nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt chặt
quản lý, giám sát công trình.
Rác thải sinh hoạt: Tiến hành thu gom và xử lý theo đúng quy định hiện hành.
CTNH được thu gom vào các thùng chuyên dụng và chứa vào các can có nắp
đậy để lưu trữ hợp vệ sinh và thuê đơn vị có chức năng xử lý.
5.1.5. Kinh tế - xã hội
Tác động:
Các tác động có lợi
- Huy động một lượng lao động nhàn rỗi ở địa phương;
- Góp phần giải quyết lao động và tăng thu nhập tạm thời cho người lao động;
5
Các tác động có hại
Việc tập trung một lực lượng công nhân xây dựng (khoảng 20 công nhân xây
dựng mỗi ngày) trong thời gian xây dựng có thể gây ra các tác động tiêu cực tới an
ninh trật tự xã hội tại khu vực;
Trong quá trình thi công, xây dựng dự án số lượt xe ra vào công trường sẽ gia
tăng. Do đó, làm gia tăng mật độ giao thông tại khu vực, dẫn đến gia tăng nguy cơ tai
nạn giao thông.
Biện pháp giảm thiểu:
Hạn chế tốc độ tại công trường xây dựng
Tránh vận chuyển trong giờ cao điểm
5.2. Giai đoạn vận hành
5.2.1. Môi trường không khí
Tác động:
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng không khí chủ yếu là mùi hôi gây ra do
phân hủy các chất hữu cơ có sẵn trong nước thải và thu gom chất thải khi qua lọc rác
và bơm. Các vị trí phát sinh mùi hôi là: Cửa vào, hố bơm, bể tách dầu mỡ, bể điều hòa,
Bể kết tụ - tạo bông, bể lắng sơ cấp, bể ASBR, bê chứa bùn, trạm bơm, hồ điều hòa,
mương thoát nước, cửa ra.
Tiếng ồn do Trạm và thiết bị trong Tra ̣m XLNTTT chủ yếu là máy bơm, máy
thổi khí sẽ gây ra một tác động trực tiếp đến các nhân viên vận hành. Tác động đến
chất lượng không khí khi hoạt động Tra ̣m XLNTTT chỉ có tính địa phương ở khu vực
xung quanh KCN và Trạm.
Biện pháp giảm thiểu:
Giảm thiểu tiếng ồn của máy móc vận hành bằng cách bảo dưỡng định kỳ và sử
dụng đúng công suất thiết kế.
Quan trắc định kỳ môi trường không khí xung quanh khu vực Tra ̣m XLNTTT.
Trồng thêm cây xanh trong vùng đệm tạo cảnh quan và ngăn chặn sự phát tán
mùi.
Giải quyết sự cố hoặc tại nạn khi vận hành.
Giải phóng mặt bằng của môi trường xung quanh mương nhân tạo trong KCN.
5.2.2. Môi trường nước ngầm
Tác động:
6
Các hoạt động của Tra ̣m XLNTTT có tác động đến nước ngầm. Điều đó có thể
xảy ra khi các đường ống nước thải hoặc đáy bể có vấn đề, và nước thải từ các bể chứa
bùn không kiểm soát được.
Biện pháp giảm thiểu:
Quan trắc và kiểm soát chất lượng nước ngầm trong khu vực. Ngăn ngừa thẩm
thấu của bể kỵ khi. Ngăn chặn rò rỉ tại các điểm kết nối hoặc chuyển tiếp trong các
đường ống nước thải.
5.2.3. Môi trường nước mặt
Tác động:
Nước thải sinh hoạt của công nhân vận hành: Các chất gây ô nhiễm như BOD,
COD, TSS. Thông thường lượng nước thải của công nhân vận hành được xử lý bằng
bể phốt nên nồng độ các chất ô nhiễm đã giảm đáng kể. Do đó tác động này là rất nhỏ.
Nước thải từ Tra ̣m XLNTTT: Thành phần chủ yếu chứa nhiều cặn rắn lơ lửng,
vi sinh và các chất ô nhiễm khác;
Nước mưa chảy tràn: Thành phần chủ yếu là đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất
rơi vãi trên mặt đất và bám trên mái che, bể xử lý, hành lan xuống nguồn nước
Biện pháp giảm thiểu:
Nước thải công nghiệp: Yêu cầu các Trạm sử dụng công nghệ tiền xử lý đảm
bảo nước thải đạt loại B trước khi được đấu nối.
Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của cán bộ vận hành Tra ̣m XLNTTT sẽ được
thu gom và xử lý bằng bể tự hoại.
Nước mưa sẽ được thu gom theo hệ thống thoát nước nước mưa chung của
KCN qua các miệng cống thoát nước mưa được bố trí tại vỉa hè.
Thường xuyên theo dõi chất lượng nước tại các cửa xả.
5.2.4. Môi trường đất
Tác động:
Nguồn chính của tác động môi trường đất là tác động của bùn từ các hoạt động
của chất thải NMXLNT và chất thải sinh hoạt của công nhân.
Biện pháp giảm thiểu:
Các loại chất thải phải được các doanh nghiệp thực hiện phân loại tại nguồn
thành các nhóm chất thải sinh hoạt, chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại
trước khi giao cho đơn vị chức năng thu gom và xử lý;
7
Chủ dự án sẽ bố trí các thùng chứa composite có nắp đậy tại các khu vực phát
sinh chất thải (khu điều hành, dịch vụ, các tuyến đường,…) và được đội chuyên trách
vệ sinh KCN tiến hành thu gom tập trung về trạm trung chuyển chất thải của KCN
trước khi hợp đồng với đơn vị chức năng vận chuyển xử lý định kỳ. Trạm trung
chuyển có mái che và nền được bê tông hoá. Trạm trung chuyển được bố trí giáp với
Trạm XLNTTT của KCN để lưu trữ tạm thời toàn bộ chất thải sinh hoạt phát sinh.
Phối hợp cùng các cơ quan chức năng kiểm tra việc quản lý chất thải của các
doanh nghiệp trong KCN theo các quy định hiện hành.
Đố i với bùn thải phát sinh từ trạm XLNTTT của KCN Đồng Văn 3 được Chủ
dự án ký hợp đồng nguyên tắc với công ty ETC để thu gom, vận chuyển và xử lý đúng
quy định Nhà nước.
5.2.5. Hệ sinh thái và cảnh quan
Nhìn chung, các tác động từ việc xây dựng Trạm xử lý sẽ không thay đổi bất kỳ cảnh
quan và hệ sinh thái vì khu vực này đã được chuyển sang mục đích xây dựng KCN. Sự
hiện diê ̣n Tra ̣m XLNTTT hiện đại sẽ tạo dựng danh tiếng tốt cho các KCN và mối
quan hệ tốt với các cộng đồng xung quanh.
5.2.6. Cộng đồng, sức khỏe và an toàn
Dự án không ảnh hưởng nhiều đế n các công trình công cộng và cộng đồng, ngoại trừ
mùi hôi từ các Tra ̣m XLNTTT có thể gây các khó chịu cho các doanh nghiệp công
nghiệp gần đó ở KCN, tuy nhiên, nếu các biện pháp giảm nhẹ được áp dụng để giảm
mùi hôi, ảnh hưởng này là không đáng kể.
VI. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
6.1. Chương trình giám sát môi trường
I GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
1 Quan trắc chất lượngkhông khí và tiếng ồn
Thông số và tần số 01 lầ n trong mỗi 3 tháng hoặc tại thời điểm sự cố hoặc tai
nạn: PM10, tổng số hạt, tiếng ồn (trung bình 24 giờ) NOx,
SO 2, CO
Vị trí Tại khu vực xây dựng Tra ̣m XLNTTT
So với QCVN 06:2008, QCVN 26:2010
2 Quan trắc chất lượng nước ngầm
Thông số và tần số 06 tháng/lần; pH, màu, độ cứng, SS, Cl-, NH4+, Xyanua,
NO3-, NO2-, Sunfat, Fe, Mn, As, E.Coli, Tổng Coliform;
Vị trí 01 vị trí tại khu vực dự án
So với QCVN 09:2008/BTNMT

8
3 Quan trắc chất lượng nước thải
Thông số và tần số 03 tháng/lần; pH, BOD5, COD, SS, Amoni, Photphat,
Clorua, Chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ khoáng
Vị trí 01 điểm giám sát tại lán trại công nhân
So với QCVN 14:2008/BTNMT
II GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
(Chương trình này sẽ được tiến hành song song cùng với chương trình quan trắc cho
KCN. Vì vậy, một số thông số và địa điểm trùng với chương trình quan trắc với KCN
có thể bỏ qua để tránh việc lặp lại)
1. Quan trắc chất lượng không khí
Thông số và tần số 01 lần mỗi 06 tháng hoặc tại thời điểm xảy ra sự cố hoặc
tai nạn: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn (trung bình 24 giờ), CO,
SO2, NO2, NH3, H2S, CH4, VOC
Vị trí 1. Tra ̣m XLNTTT
So với QCVN 06:2008, QCVN 26:2010
2. Quan trắc chất lượng nước mặt/nước sông
Thông số và tần số 01 lầ n trong mỗi 03 tháng trong năm vâ ̣n hành đầ u tiên
01 lần mỗi 06 tháng ở các năm tiế p theo hoặc tại thời
điểm xảy ra sự cố hoặc tai nạn: pH, DO, BOD5, COD,
SS, Coliform, độ đục, dầu mỡ, N-NH4, N-NO3-, Cl-, P-
PO43-, SO42-, kim loại nặng (As, Pb, Hg, Cd, Ni, Cr (III),
Cr (VI), Cu, Mn), và chất hoạt động bề mặt.
Nếu TQTTĐ được áp dụng, các chỉ tiêu pH, TSS và COD
sẽ được đo tự động sự cố hoặc tai nạn
Vị trí 1. 1 km phía thượng lưu của điểm xả Tra ̣m XLNTTT
2. Vị trí của điểm xả Tra ̣m XLNTTT
3. 1km hạ lưu của điểm xả Tra ̣m XLNTTT
So với QCVN 08:2008
Quan trắc chất lượng nước ngầm
Thông số và tần số 01 lần cho 6 tháng: pH, TDS, độ đục, độ cứng, N-NO3,
3. N-NO2, tổng Fe, Cl-, N-NH3, SO42-, E. Coli, Coliform
Vị trí Nước ngầm gần Tra ̣m XLNTTT
So với QCVN 09:2008
4. Quan trắc chất lượng nước thải
Thông số và tần số Trạm quan trắc tự động: pH, COD, TSS, và lưu lươ ̣ng
(quan trắc liên tục) tại điểm xả thải
Hàng tháng ở năm thứ nhấ t vâ ̣n hành hê ̣ thố ng xử lý nước
thải
Một lần mỗi 03 tháng khi hê ̣ thố ng vâ ̣n hành ổ n định:
nhiệt độ, pH, BOD, COD, TSS, TDS, độ màu, N-NH4,
9
tổng N, tổng P, kiềm, KLN (As, Hg, Pb, Cd, Ni, Cr (III),
Cr (VI), Cu, Mn, Sn), dầu mỡ, tổng cyanua, tổng phenol,
clorua, surphur, florua, clorua dư , tổng thuốc trừ sâu
(clorua hữu cơ và phosphhoặc hữu cơ), tổng PCB và
coliform.
Vị trí 1. Nước đầu vào Tra ̣m XLNTTT
2. Nước thải đầu ra Tra ̣m XLNTTT
So với QCVN 40:2011
5. Giám sát chất lượng bùn
Thông số và tần số Hàng tháng trong năm vâ ̣n hành đầ u tiên
Mỗi 03 tháng một lần: pH, Pb, As, Cd, Hg, Al, tổng Fe,
Ni, Cu , Zn, Mn, phenol, PAH, tổng nitrogen, tổng
phosphate, cyanua, và Coliform.
Quan trắc hằng ngày khối lượng bùn thải bỏ
Vị trí 1. Tại sân phơi bùn khô
2. Tại khu vực xử lý bùn
So với TCVN 7629:2007, QCVN 03: 2008

6.2. Dự kiến chi phí và thời gian thực hiện của KHQLMT
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
TT Mô tả Kinh phí Nguồn vốn
Đào tạo môi trường đối với công tác vâ ̣n 30.000.000 Vốn đối ứng
2
hành TXLNT

Giám sát chất lượng môi trường trong 20.000.000 Vốn đối ứng
3
suốt giai đoạn xây dựng (1 năm)

Giám sát chất lượng môi trường năm vận 50.000.000 Vốn đối ứng
4
hành đầ u tiên của Tra ̣m XLNTTT

Phí bảo vệ môi trường 20.000.000 Vốn đối ứng


5

Mua sắm và lắp đặt hệ thống quan trắc tự


6 654.886.364 Vốn vay IDA
động (AMS) cho Tra ̣m XLNTTT
Tổng cộng 774.886.364

VII. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN


7.1. Đối tượng tham vấn
Chủ đầu tư đã tiế n hành tham vấn đố i với các đố i tươ ̣ng sau:
10
o UBND xã Hoàng Đông (Phụ lục 1)
o Người dân sống xung quanh khu vực dự án, chiụ tác động bởi các hoa ̣t
đô ̣ng của dự án.
7.2. Kết quả tham vấn
Chủ đầu tư dự án đã thực hiện tham vấn ý kiến UBND xã Hoàng Đông và tham
vấn ý kiến của người dân sống xung quanh khu vực dự án. Kết quả như sau:
UBND xã Hoàng Đông về cơ bản thố ng nhấ t với các những tác động xấu của
Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội và các biện pháp giảm thiểu tác
động môi trường của Dự án mà chủ dự án nêu ra. Đồ ng thời cũng có mô ̣t số ý kiế n
kiến nghị chủ dự án thực hiê ̣n nhằm đảm báo chấ t lươ ̣ng môi trường nơi diễn ra dự án.
Ý kiến của dân cư xung quanh khu vực dự án như sau:
Ngày 17 tháng 5 năm 2017, Công ty Ducan đã thực hiện tham vấn người dân
xung quanh khu vực dự án kết quả cho thấy đa số người dân 100% hộ dân được mời
đến đồ ng ý với viê ̣c xây dựng dự án “Trạm xử lý nước thải KCN Đồng Văn 3, giai
đoạn 1, công suất 2.000m3/ngày”. Danh sách hộ dân tham gia tham vấn ở Phụ lục 1.
Báo cáo Dự thảo Đánh giá tác động Môi trường này đã được chỉnh sửa và tiếp
thu theo ý kiến đóng góp của Ủy Ban Nhân dân xã Hoàng Đông (Phụ lục 1)
7.3. Công bố thông tin
Kế hoạch quản lý môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải
tập trung KCN Đồng Văn 3, tỉnh Hà Nam, Công suất 2000 m3/ngày.đêm” sẽ được gửi
Chủ đầu tư niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân các xã Hoàng Đông, Tiên
Nội, Thị trấn Đồng Văn để người dân biết, kiểm tra, giám sát. Ngoài ra, Kế hoạch
quản lý môi trường cũng được công bố tại trụ sở Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam,
văn phòng NHTG tại Washington DC và tại Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam
(VDIC).

11
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
XUẤT XỨ DỰ ÁN
Trên địa bàn tỉnh Hà Nam hiện nay có 06 KCN, CCN đang hoạt động và thu hút
đầu tư. Tính đến hết tháng 12/2015, các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã thu
hút được 34 dự án, trong đó có 25 dự án FDI và 09 dự án trong nước; có 13 lượt dự án
FDI và 03 lượt dự án trong nước điều chỉnh tăng vốn đầu tư so với đăng ký ban đầu.
Tuy nhiên, Tuy nhiên với nhu cầu đất dùng trong công nghiệp hiện tại và nhu cầu
trong tương lai cũng như với tốc độ thu hút đầu tư FDI của tỉnh Hà Nam đối với các
nước Nhật Bản, Hàn Quốc...và một số nước Châu Âu khác đòi hỏi cần phải thành lập
thêm KCN hỗ trợ.
KCN Đồng Văn III có tổng diện tích quy hoạch là 336,16 ha được thành lập theo
quyết định số 433/QĐ-UBND ngày 22/03/2016 của UBND tỉnh Hà Nam; thuộc địa
giới hành chính của xã Hoàng Đông, xã Tiên Nội, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam; nằm cách trung tâm thành phố Phủ Lý khoảng 10 km về phía Bắc và
cách trung tâm Thị Trấn Đồng Văn khoảng 2 km theo quốc lộ 1A. KCN Đồng Văn III
được thành lập với tính chất KCN là KCN hỗ trợ; bao gồm các ngành nghề sản xuất:
(i) Điện tử, viễn thông; (ii) Sản xuất lắp ráp ô tô; (iii) Cơ khí chế tạo và các sản phẩm
công nghiệp công nghệ cao.
Theo công văn số 924/UBND-KTTH ngày 04/05/2016 của UBND tỉnh Hà Nam,
để đảm bảo cho các doanh nghiệp vào đầu tư, tiến hành xây dựng nhà xưởng nhanh
chóng đi vào hoạt động sản xuất ổn định. KCN Đồng văn III phải tiến hành đầu tư, xây
dựng cuốn chiếu các hạng mục cơ sở hạ tầng kỹ thuật của KCN một cách đồng bộ bao
gồm: hệ thống đường nội bộ, hệ thống thoát nước mặt, vỉa hè, thảm cỏ, cây xanh,
chiếu sáng, hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung, bãi trung chuyển chất thải rắn.
Báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015 nêu rõ,
một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Nam là do
các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng không đồng bộ, hệ thống thu
gom và xử lý nước thải tập trung của các khu công nghiệp không đảm bảo đúng công
xuất xử lý, hiệu quả xử lý chưa đạt các tiêu chuẩn về môi trường theo quy định.
Theo quy hoạch, khi toàn bộ KCN Đồng Văn 3 đi vào hoạt động và được lấp đầy
(dự kiến đến năm 2020) thì lượng nước thải phát sinh giai đoạn 1 là 20000 m3 và giai
đoạn 2 là 4.000 m3/ ngày.đêm và lượng nước thải của khu công nghiệp sau khi xử lý sẽ
đổ vào sông Châu Giang (phục vụ cho mục đích tưới tiêu trong nông nghiệp trên địa
bàn huyện Duy Tiên). Do tính chất của KCN Đồng Văn III là KCN hỗ trợ nên lượng
nước thải có thành phần chủ yếu là KLN, chất hữu cơ, nếu không được xử lý mà xả
12
thải trực tiếp ra môi trường (sông Châu Giang) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và
sức khỏe cộng đồng cũng như sinh kế của người dân hạ lưu sông Châu Giang. Theo
thống kê của Bộ Y tế, gần một nửa trong số 26 bệnh truyền nhiễm có nguyên nhân liên
quan đến sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước chủ yếu
thông qua chuỗi thức ăn và sử dụng trực tiếp nguồn nước bị ô nhiễm. Ngoài ra, ô
nhiễm nguồn nước mặt sẽ gián tiếp làm ô nhiễm môi trường đất và ảnh hưởng đến sức
khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn và thông qua sự xâm nhập của chất ô nhiễm
vào tầng nước ngầm.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhằm đảm bảo an toàn môi trường và sức
khỏe cộng động, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho các doanh nghiệp đầu tư;
việc đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Đồng Văn 3, tỉnh Hà Nam,
Công suất 2000 m3/ngày.đêm” cho giai đoạn 1 là rất cần thiết và cấp bách, phù hợp
với nhu cầu và tình hình thực tế.
CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường DUCAN

Đại diện: Bùi Mạnh Thắng Chức vụ: Giám đốc


Địa chỉ trụ sở chính: Khu công nghiệp Đồng Văn 3, thị trấn Đồng Văn, huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Điện thoại: 0936491488 Email: moitruongducan@gmail.com

VỊ TRÍ DỰ ÁN
KCN Đồng Văn III (giai đoạn I) thuộc địa giới hành chính của các xã và thị trấn
bao gồm: xã Hoàng Đông, xã Tiên Nội, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà
Nam. Phía Bắc Giáp thị trấn Đồng Văn; phía Nam giáp Khu đô thị Đại học Nam Cao;
phía Đông giáp lưu không đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và tuyến đường 7km
kết nối quốc lộ 38 tới khu đô thị đại học; phía Tây giáp khu vực đã quy hoạch KCN
Đồng Văn III ở giai đoạn sau, tổng thể giáp lưu không đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ
1A. Khu vực thực hiện Dự án nằm cách trung tâm thành phố Phủ Lý khoảng 10 km về
phía Bắc và cách trung tâm Thị Trấn Đồng Văn khoảng 2 km theo quốc lộ 1A. Khu
đất thực hiện dự ánchủ yếu là cánh đồng nên có mặt bằng tương đối bằng phẳng, đất
dân cư chiếm tỷ lệ nhỏ.
Trạm xử lý nước thải tập trung (NMXLNTTT) nằm ở phía Nam của KCN Đồng
Văn III nhằm đảm bảo khoảng cách ngắn nhất từ các lô đất công nghiệp đến Trạm xử
lý nước thải. Diện tích đất xây dựng trạm XLNTTT là 0,7ha. Phía Nam giáp khu đô thị
Đại học Nam Cao, phía Tây giáp không lưu Quốc lộ 1A; cách sông Châu Giang
khoảng 3km về phía Đông.

13
.

Nhà máy
XLXLNTTT

Hình 1-1. Vị trí xây dựng Trạm XLNTTT trong KCN Đồng Văn 3
Trong vòng bán kính 2km từ vị trí xây dựng khu XLNTTT không có các di tích
lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh. Khoảng cách từ khu vực xây dựng NMNTTT
đến khu dân cư gần nhất khoảng 790 m về phía Đông (thôn Bạch Xã, xã Hoàng Đông,
huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Vị trí xả thải của Trạm XLNTT tại sông Châu Giang,
huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Hiện tại, sông Châu Giang được quy hoạch phục vụ
mục đích tưới tiêu trong nông nghiệp; lưu lượng nước vào mùa kiệt là 36 m3/s, mùa lũ
là 69 m3/s. Theo báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015, chỉ số
WQI cả sông Châu Giang vào mùa lũ là 76 - phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nhưng phải xử lý; vào mùa kiệt nằm trong khoảng 50 - 75, phù hợp cho mục đích tưới
tiêu và các mục đích tương đương khác. Như vậy, nước sông Châu Giang chưa bị ô
nhiễm, khả năng chịu tải của môi trường còn rất cao.
HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KCN
Khu công nghiệp Đồng Văn 3 được UBND tỉnh Hà Nam phê duyệt quy hoạch chi
tiết tỷ lệ 1/500 với tổng diện tích 336 ha.
Toàn bộ diện tích khu công nghiệp nằm trên 2 xã và 1 thị trấn: Xã Hoàng Đông,
xã Tiên Nội và Thị trấn Đồng Văn được Chủ đầu tư giải phóng mặt bằng và triển khai
đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 131,58 ha; (gồm xã Hoàng Đông và xã Tiên Nội)

14
+ Giai đoạn 2: 204 ha; (xã Châu Giang)
Hiện tại, Chủ đầu tư đang triển khai đầu tư giai đoạn 1 của trạm xử nước thải
tập trung phục vụ cho giai đoạn 1 (131,51 ha) của KCN Đồng Văn 3
Các ngành nghề thu hút đầu tư, năng lực tiền xử lý nước thải

Dựa vào khả năng cung cấp nguyên liệu, năng lượng tại chỗ và nguồn lao động
cũng như nhu cầu của các nhà đầu tư, các loại hình công nghiệp có thể bố trí vào KCN
Đồng Văn III là các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao, áp dụng công nghệ, thiết bị
tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt Dự án nằm ở cửa ngõ thủ đô Hà Nội cho
nên Dự án cần được xây dựng dựa trên những đảm bảo tốt nhất về mặt môi trường.
Các ngành công nghiệp dự kiến thu hút đầu tư vào KCN Đồng Văn III, bao gồm:
- Cơ khí lắp ráp;
- Công nghiệp điện, điện tử;
- Sản xuất hàng tiêu dùng;
- Công nghiệp chế biến thực phẩm;
- Các loại hình công nghiệp khác không hoặc ít gây ô nhiễm môi trường.
Theo quy định, đối với nước thải công nghiệp phát sinh từ hoạt động của các
doanh nghiệp trong KCN Đồng Văn 3 – giai đoạn 1 phải được các doanh nghiệp xử lý
đạt giới hạn đầu nối phù hợp với tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B. Điều này
đã được quy định trong Hợp đồng xử lý nước thải giữa Công ty Cổ phần công nghệ
môi trường DUCAN với các doanh nghiệp trong KCN. Sau đó nước thải từ hệ thống
xử lý sơ bộ của các doanh nghiệp sẽ được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của
toàn khu và được đưa đến NMXLNT.
Hiện nay, các Doanh nghiệp khi đi vào thuê đất đi vào hoạt động sẽ phải lắp đặt
và đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải sơ bộ. Điều này góp phần đảm bảo
nguồn nước thải công nghiệp sau khi xử lý sơ bộ tại các Trạm đạt loại B theo QCVN
40:2011/BTNMT.
Trong suốt thời gian hoạt động sản xuất của Trạm, nước thải từ các Trạm sẽ được
xử lý qua hệ thống xử lý sơ bộ và chảy vào đường cống thoát tới khu xử lý tập trung
của KCN Đồng Văn 3. Chính vì vậy, trong trường hợp hoạt động hết công suất, khi
các Trạm vận hành 24/24h thì dòng thải cũng sẽ chảy liên tục.
Đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sơ bộ của các doanh nghiệp và các
loại chất thải nguy hại khác sẽ được Công ty CP CNMT DUCAN chịu trách thu gom,
vận chuyển và đưa đi xử lý theo hợp đồng nguyên tắc đã ký kết giữa Công ty CP
CNMT DUCAN và Công ty ETC về việc vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại mà

15
cụ thể là bùn thải.
Hệ thống thoát nước

1.4.2.1. Hệ thống thoát nước mưa


Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy và phù hợp với
hệ thống thoát nước mưa chung theo quy hoạch. Toàn bộ nước mưa đổ ra hệ thống
thoát nước mưa chung của khu vực.
Chia nhỏ mạng lưới thoát nước mưa làm nhiều khu vực, nhằm làm giảm diện tích
lưu vực thoát nước, đồng thời giảm kích thước của đường ống và độ sâu chôn cống.
Hệ thống thoát nước sử dụng cống tròn bê tông cốt thép co đường kính D600-D2000,
đối với mương thì sử dụng cống hộp BTCT B3000. Độ dốc dọc cống lấy tối thiểu là
1/D và độ sâu chôn cống ban đầu H ≥ 0,7m. Giếng thu trực tiếp khoảng cách là 40m.
Độ dốc cống thoát nước mưa đảm bảo theo nguyên tắc tự chảy Imin >= 1/D. Khi
độ dốc đường thay đổi lớn thì độ dốc cống lấy theo độ dốc địa hình để đảm bảo độ sâu
chôn cống (Chi tiết xem các bản vẽ thoát nước mưa).
Nước mưa đợt đầu các khu vực bến bãi, kho tàng… chứa dầu mỡ và một số tạp chất
vô cơ khác được xử lý cơ học lắng tách dầu mỡ sau đó xả vào các tuyến cống thoát
nước mưa. Sơ đồ tổ chức thoát nước mưa Dự án được trình bày trong hình sau:
Nước mưa tại các nhà Nước mưa khu vực kho Nước rửa đường, sân
máy
bãi, gara bãi

Lắng tách dầu mỡ Dầu, mỡ

Tuyến thoát nước mưa KCN

Mương thoát nước phía Đông do ̣c cao tố c Cầ u Gie-̃ Ninh Bình

Hình 1-2. Hệ thống thoát nước mưa KCN Đồng Văn 3


1.4.2.2.Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thoát nước thải của KCN được thiết kế riêng biệt với hệ thống thoát
nước mưa. Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý sơ bộ tại các đơn vị thứ cấp và nước
thải công nghiệp của các đơn vị thứ cấp sau khi xử lý được thu gom vào bằng hệ thống
đường ống nhựa u.PVC đường kính từ D300, D400, đưa về trạm xử lý nước thảitập
trung của KCN nằm tại phía Nam của khu đất giai đoa ̣n I qua hệ thống cống thoát
nước. Trên tuyến dẫn nước thải của các Trạm về trạm XLNT tập trung của KCN, bố trí
các hố ga, giếng thăm, thiết kế bảo đảm tránh lắng cặn, rác thải. Một phần nước thải
16
sau xử lý được sử dụng để tưới cây rửa đường, phần còn lại được xả ra nguồn tiếp
nhận.
 Cấu tạo hệ thống thoát nước thải:
- Các tuyến cống thoát nước thải sẽ được bố trí trên hè, dọc theo các tuyến đường
sát với các lô đất xây dựng. Các hố ga được bố trí tại các điểm giao nối, thay đổi góc
lớn để đảm bảo thuận tiện cho quản lý và đầu nối. Hệ thống cống thoát nước được hoạt
động theo nguyên tắc tự chảy nhằm mục tiêu giảm thiểu kinh phí đầu tư xây dựng các
trạm bơm áp.
- Các hố ga có sẽ dùng kết cấu xây gạch, đậy nắp đan BTCT.
 Nước thải từ các đơn vị thứ cấp
- Nước thải phát sinh từ các nhà máy thứ cấp trong KCN bao gồm nước thải sinh
hoạt và nước thải sản xuất:
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các nhà máy thứ cấp trong KCN sẽ được
thu gom và xử lý sơ bộ trước khi dẫn về hê ̣ thố ng xử lý nước thải của nhà máy và dẫn
về Tra ̣m xử lý nước thải tâ ̣p trung của KCN.
+ Nước thải sản xuất sẽ được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn quy định của
KCN trước khi đấu nối với hệ thống thu gom nước thải chung, nước thải sau đó sẽ
được xử lý tại trạm XLNT tập trung của KCN trước khi xả ra môi trường.

NƯỚC THẢI SẢN XUẤT NƯỚC THẢI SINH NƯỚC MƯA


HOẠT

Tách nước
Xử lý sơ bộ tại
mưa đợt đầu
Nhà máy

Tách dầu, mỡ Thoát nước mưa

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA


KCN

Mương thoát trong KCN → Kênh A46 dọc theo quốc


lộ 1 cũ → Sông Châu Giang
Hình 1-3. Sơ đồ thoát nước thải KCN Đồng Văn 3
- Nước thải của các nhà máy thứ cấp được đấu nối với hệ thống đường ống thu
gom nước thải chung của KCN thông qua các hố ga đã định sẵn trong quá trình thiết
kế và nằm ngoài tường rào của các nhà máy thứ cấp nhằm thuận tiện trong công tác

17
giám sát về chất lượng nước thải và lưu lượng xả nước.
- Nghiêm cấm xả nước thải sau khi xử lý của các nhà máy thứ cấp vào hệ thống
thoát nước mưa của KCN.
- Các nhà máy thứ cấp phải trả lệ phí sử dụng dịch vụ XLNT tập trung của KCN
vào phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Nước thải của các nhà máy thứ cấp trước khi xả thải vào trạm XLNT tập trung
của KCN phải được xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột B
Các Doanh nghiệp khi đầu tư vào KCN Đồng Văn 3 sẽ ký Hợp đồng xử lý nước
thải với Chủ đầu tư, trong đó chất lượng nước thải của các doanh nghiệp trước khi đấu
nối vào hệ thống thu gom chung của toàn khu phải đảm bảo được xử lý sơ bộ đạt loại
B của QCVN 40:2011/BTNMT. Để đảm bảo được yêu cầu này, các doanh nghiệp phải
đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sơ bộ.
1.4.3. Hệ thống giao thông
Tổ chức không gian quy hoạch – kiến trúc Giai đoạn I:

- Đường chính vào KCN Giai đoạn I bằng tuyến đường 22m kết nối từ QL 38
xuống khu đô thị đại học.Sau đó đi vào trong khu bằng 2 tuyến đường chính là tuyến
đường 42m và tuyến đường 25m.Sau khi hoàn thành toàn bộ KCN Đồng Văn III sẽ có
các tuyến đường kết nối với QL 1A và QL 38 mới.
- Khu đất trạm xử lý nước thải của KCN (công suất thiết kế cho Giai đoạn I là
2.000 m3/ngày đêm) được bố trí nằm ở vị trí phiá Nam của khu vực Dự án đảm bảo
khoảng cách ngắn nhất đường ống đến các lô đất công nghiệp xung quanh. Nước thải
từ trạm sau khi xử lý đạt quy định QCVN 40:2011/BTNMT, cột A sẽ được dẫn xả trực
tiếp ra Kênh A46 dọc theo quốc lộ 1 cũ và cuối cùng chảy ra Sông Châu Giang
- Khu vực đất cây xanh nghĩa trang được tập kết vào khu vực trên cơ sở của khu
đất nghĩa trang cũ có diện tích là 5,13 ha cạnh khu đất hạ tầng kỹ thuật (dù diện tích
cây xanh chỉ chiếm 3,9% trên tổng diện tích 131,58 ha ở giai đoạn này, tuy nhiên các
giai đoạn sau sẽ quy hoạch thêm nhiều diện tích phục vụ cho trồng cây xanh nên về
tổng thể toàn bộ dự án sẽ vẫn đảm bảo được phần diện tích cây xanh theo đúng quy
định).
Theo quy định của tỉnh từ nay đến năm 2020, các mộ mới sẽ được khoanh vùng
các mồ mả rải rác trong khu vực đất cũ được đưa vào trong khu vực nghĩa trang mở
rộng quy hoạch trong khu vực dự án. Sau năm 2020, thì khu vực nghĩa trang sẽ được
đưa về khu nghĩa trang do tỉnh quản lý, do đó lượng mồ mả sẽ không còn nhiều nữa.
Khu vực đất ở mới 10,98 ha được xây dựng trên đất ủy ban cũ, đất ở mới phục vụ
cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân các nhà máy khi thu hút đầu tư vào hoạt động
trong KCN. Dự kiến số lượng người được bố trí sinh hoạt trong khu vực đất ở mới
khoảng 800 người; khu vực sẽ được quy hoạch đồng bộ với KCN về nhu cầu điện,
18
nước cũng như những cơ sở vật chất, hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu liên quan.
Đất chia ô khu công nghiệp lô CN04, CN07, CN08 được bố trí dọc theo các trục
đường 25m, lô CN03 dọc theo tuyến đường N1 và kết nối với tuyến đường 22m dẫn từ
khu đô thị đại học đi QL 38.
1.4.4. Quản lý chất thải nguy hại
Đối với chất thải nguy hại, các doanh nghiệp sản xuấ t trong KCN phải thực hiện
theo đúng quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ
TN&MT quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
Các biện pháp lưu giữ CTNH tại các nhà máy được cam kết như sau:
- Toàn bộ CTNH tại các nhà máy phải được phân loại tại nguồn hay tại nơi phát
sinh. Nghiêm cấm để CTNH chung với CTR thông thường.
- Các thùng lưu giữa CTNH phải đúng quy cách như phân biệt màu sắc, kín.
- Kho chứa CTNH được xây dựng tách riêng với kho chứa rác thải thông thường.
- Các nhà máy phải lập sổ theo dõi CTNH từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ và
hồ sơ hợp đồng với đơn vị có chức năng đem đi xử lý.
- Diện tích cho khu vực lưu giữ CTNH phải có mái che, tường bao, thùng lưu
giữ,… theo quy định về quản lý CTNH.
Ngoài ra các doanh nghiệp phải đăng ký chủ nguồn thải nguy hại với Sở
TN&MT tỉnh Hà Nam theo quy định chung của pháp luật.
Chất thải nguy hại từ các nhà máy được các Công ty ký hợp đồng thu gom, vận
chuyển xử lý với Công ty môi trường có chức năng, được cấp phép vận chuyển và xử
lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
1.4.5. Quản lý rủi ro
Các tình trạng khẩn cấp liên quan đến môi trường bao gồm: Cháy nổ, Tràn vỡ các
dụng cụ hóa chất (bao gồm dầu), Cúp điện, Sự cố hệ thống thoát nước, sự cố kỹ thuật
hệ thống xử lý nước thải.
a) Cháy nổ
+ Chuẩn bị
Đội PCCC của xí nghiệp chịu trách nhiệm kiểm tra tất cả các phương tiện, dụng cụ
PCCC định kỳ hàng tháng và ghi nhận vào phiếu kiểm tra phương tiện PCCC.
Định kỳ 6 tháng/ lần, đội PCCC phối hợp với công an PCCC khu vực diễn tập.
Định kỳ 3 tháng, Đội PCCC tự diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp. Sau khi diễn tập
phải ghi nhận vào biên bản diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp.
Định kỳ hàng ngày, đội PCCC kiểm tra và thử xe bồn chữa cháy.

19
+ Ứng phó
Ứng phó theo phương án PCCC được công an PCCC chấp nhận.
b) Tràn đổ hóa chất, dầu mỡ
+ Chuẩn bị
Các bộ phận/ phòng ban có sử dụng hóa chất, dầu mỡ phải được trang bị dụng
cụ đựng giẻ lau sẵn sàng.
Định kỳ hằng năm, đội trưởng phải phổ biến đến các thành viên trong đội về
kiến thức chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp.
Định kỳ 6 tháng, Công ty lên kế hoạch tự diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp.
Sau khi diễn tập phải ghi nhận vào biên bản diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp.
+ Ứng phó
Ban giám đốc quyết định thành lập đội ứng phó tình trạng khẩn cấp. Nhân viên
văn phòng có trách nhiệm thông báo, dán niêm yếu để tất cả cán bộ, công nhân viên
biết.
Bất kỳ ai khi phát hiện sự cố nghi ngờ tràn hóa chất/ dầu mỡ phải ngay lập tức
báo đến người có thẩm quyền theo quy định trong danh sách đội ứng phó trình trạng
khẩn cấp. Trường hợp khi không liên lạc được với người phụ trách, người phát hiện
phải báo lên đội trưởng.
Người có thẩm quyền được chỉ định (theo từng khu vực) có trách nhiệm xem
xét tình hình và đưa ra giải pháp ngay lập tức. Trường hợp sự cố không phải là hóa
chất/dầu mỡ ảnh hưởng đến môi trường và con người, người có thẩm quyền cho dọn
dẹp vệ sinh và không báo cáo.Trường hợp thực sự là do tràn/ rò rỉ hóa chất/dầu mỡ
ảnh hưởng đến môi trường hay gây ảnh hưởng đến sức khỏe, ngay lập tức phải ra giải
pháp thực hiện giải quyết, phải cô lập đến khi giải quyết xong sự cố.
Những người được chỉ định thực hiện giải quyết sự cố phải cố gắng giảm hoặc
không để sự cố gây ô nhiễm môi trường hay ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Trường hợp không giải quyết được phải báo người có thẩm quyền để được yêu
cầu cơ quan chức năng hỗ trợ.
Sau khi thực hiện giải quyết xong sự cố, người phụ trách (người có thẩm quyền)
khu vực xảy ra sự cố thực hiện báo cáo lên BQL KCN về tình trạng giải quyết sự cố.
Trường hợp việc xử lý đã thực hiện, nhưng không khắc phục được triệt để sự cố
và có khả năng gây ô nhiểm môi trường hay ảnh hưởng đến sức khỏe con người đội
trưởng phải báo cáo lên BQL KCN và báo đến cơ quan chức năng để được can thiệp.
20
c) Cúp điện
+ Chuẩn bị
Công ty phải lập danh sách tổ chức cho thuê máy phát (đầy đủ tên, địa chỉ, điện
thoại liên lạc, email,…). Việc thực hiện chọn lựa tổ chức cho thuê máy phát điện theo
đúng thủ tục đánh giá chọn lựa và kiểm soát nhà cung ứng.
Khi nhận được giấy báo cúp điện, văn phòng có trách nhiệm chuyển thông tin
xuống trạm. Trưởng trạm có trách nhiệm bố trí và liên hệ tổ chức cho thuê máy phát.
+ Ứng phó
Trong quá trình vận hành, đột xuất phát hiện cúp điện, nhân viên vận hành có
trách nhiệm thông tin cho trưởng trạm và liên hệ với tổ chức cho thuê máy phát trong
thời gian không quá 6 giờ phải có điện.
Khi cúp điện, nhân viên phải thực hiện vận hành máy phát cung cấp điện cho hệ
thống xử lý. Việc vận hành máy phát theo hướng dẫn của tổ chức cho thuê máy phát.
d) Sự cố hệ thống nước thải
Sự cố hệ thống nước thải bao gồm: Vỡ đường ống, nước mưa , nước cấp tràn
vào hệ thống nước thải.
+) Chuẩn bị
Nhà máy xử lý nước chuẩn bị các dụng cụ để sẵn sàng bịt đường ống, vá đường ống.
Định kỳ 6 tháng, Công ty lên kế hoạch tự diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp.
Sau khi diễn tập phải ghi nhận vào biên bản diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp.
+) Ứng phó
Khi được nhận thông tin phản hồi về sự cố (có thể từ: nội bộ, đội vệ sinh, nhân
viên hay từ các thông tin do các bên hữu quan như khách hàng). Phòng kỹ thuật/ nhà
máy xử lý nước thải ngay lập tức đến hiện trường mang dụng cụ đến giải quyết. Khi
giải quyết không được phải báo Giám đốc giải quyết.
e) Sự cố về hệ thống xử lý
+) Chuẩn bị
Trạm trưởng bố trí nhân sự thực hiện theo đúng kế hoạch bảo trì.
Nhân viên vận hành phải chuẩn bị các dụng cụ sẵn sàng để khi sửa chữa.
Trạm trưởng lên danh sách các tổ chức sẵn sàng để bảo trì hay sửa chữa hệ
thống.

21
+) Ứng phó
Nhân viên vận hành/bất kỳ ai trong trạm xử lý khi phát hiện hệ thống có vấn đề
(hư thiết bị, thành phần trong hệ thống xử lý,…) báo ngay cho người phụ trách sửa
chữa. Trong thời gian bảo hành, người phụ trách có trách nhiệm liên hệ với tổ chức
bảo hành.
Trường hợp nhân viên kỹ thuật trong Công ty không đủ khả năng khắc phục,
Trạm trưởng có chỉ đạo liên hệ đơn vị sửa chữa, bảo hành.
Việc thực hiện sửa chữa không quá 6 giờ đồng hồ kể từ ngày hệ thống có vấn
đề.
Ghi chú:
Tất cả các trường hợp diễn tập, đội trưởng phải đánh giá kết quả và yêu cầu các
hành động để rút kinh nghiệm cho lần sau.
Sau mỗi lần khắc phục sự cố, người/nhóm thực hiện phải đảm bảo khắc phục
triệt để, không gây ảnh hưởng môi trường.
1.5. MÔ TẢ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.5.1. Mô tả công nghệ xử lý, tiêu chuẩn đầu vào và đầu ra
1.5.1.1.Công nghệ của trạm xử lý nước thải tập trung
Quy trình xử lý trong trạm xử lý nước thải theo dây chuyền công nghệ ASBR bao gồm
các công đoạn cơ bản sau:
- Nước thải đầu vào có chứa nhiều cặn lớn, cát... sẽ được loại bỏ trước khi cho
vào bể tách dầu. Thiết kế này giúp bảo vệ các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải
- Thành phần dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ khoáng sẽ được loại bỏ bằng bể
vớt dầu nhằm tránh ảnh hưởng cho công trình xử lý hóa lý và sinh học phía sau.
- Cụm bể xử lý hóa lý được thiết kế để loại bỏ một số kim loại nặng, cặn lơ
lửng có trong nước thải, đồng thời giúp ổn định quá trình xử lý sinh học trong trường
hợp nước thải đầu vào có sự dao động về nồng độ chất gây ô nhiễm
- Bể sinh học hiếu khí được thiết kế để phân giải các chất hữu cơ. Các vi khuẩn
hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ (chủ yếu là
các chất hữu cơ hòa tan). Oxy được cung cấp vào bể qua các máy thổi khí nhằm tạo
môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn hiếu khí, thúc đẩy quá trình phân
hủy chất hữu cơ. Dòng tuần hoàn bùn từ bể lắng thứ cấp về bể thiếu khí để duy trì hàm
lượng vi sinh vật trong bể này đảm bảo tỷ lệ cơ chất và vi sinh nằm trong giới hạn
thích hợp.
22
- Bể chứa bùn được thiết kế nhằm giảm thể tích bùn và độ ẩm của bùn từ 99%
xuống 96%. Lượng bùn này sau đó sẽ được bơm qua máy ép bùn để tách nước trước
khi được thải bỏ hợp vệ sinh.
1.5.1.2. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào và đầu ra
Hiện tại, KCN Đồng Văn 3 đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng để kêu
gọi đầu tư. Do đó, chưa có các doang nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy tại KCN này
nên chưa phát sinh nước thải và chất thải rắn.
Do mục tiêu xây dựng KCN Đồng Văn 3 là KCN hỗ trợ, bao gồm nhiều doanh
nghiệp hoạt động, sản xuất trong các lĩnh vực khác nhau, các doanh nghiệp này sẽ phải
xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng cho các hoạt động phát sinh nước thải của
mình theo quy định của Luật bảo vệ Môi trường. Do đó, để đảm bảo hiệu quả xử lý,
hạn chế đến mức tối đa các sự cố môi trường liên quan đến hệ thống XLNTTT trong
quá trình vận hành sau này. Hệ thống XLNTTT sẽ được thiết kế với các thông số đầu
vào đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B và các thông số đầu ra sau khi đã xử lý đạt
QCVN 40:2011/BTNMT cột A - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về đầu vào nước thải
công nghiệp (Chi tiết ở bảng 0-1).
Bảng 1-1. Tiêu chuẩn nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào của nhà máy xử

Thông số nước thải đầu
TT/
Thông số/ Parameter Đơn vị/ Units vào (Cột B QCVN
No
40:2011/BTNMT)
1 Nhiệt độ/ Temperature oC 40
2 pH/ pH - 5,5 - 9
3 Mùi/ Odour - -
Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7)/ Colour (Co- Pt/Co
4 150
Pt at pH = 7)
5 BOD5 (200C)/ mg/l 50
6 COD mg/l 150
Chất rắn lơ lửng/ Total suspended mg/l
7 100
solids
8 Asen/ Arsenic mg/l 0,1
9 Thuỷ ngân/ Mercury mg/l 0,01
10 Chì/ Lead mg/l 0,5
11 Cadimi/ Cadmium mg/l 0,1
12 Crom (VI)/ Chromium (VI) mg/l 0,1

23
13 Crom (III)/ Chromium (III) mg/l 1
14 Đồng/ Copper mg/l 2
15 Kẽm/ Zinc mg/l 3
16 Niken/ Nikel mg/l 0,5
17 Mangan/ Manganese mg/l 1
18 Sắt/ Iron mg/l 5
19 Thiếc/ Tin mg/l -
20 Xianua/ Cyanide mg/l 0,1
21 Phenol/ Phenol mg/l 0,5
22 Dầu mỡ khoáng/ Mineral Oil and Fat mg/l 10
Dầu động thực vật/ Animal - mg/l
23 -
vegetable, Oil & Fat
24 Clo dư/ Residual Chlorine mg/l 2
25 PCBs (Poly chlorinated biphenyl) mg/l 0,01
Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ/ mg/l
26 1
Pesticides: Organic phosphorous
Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ/ mg/l
27 0,1
Pesticides: Organic Chloride
28 Sunfua/ Sulfide mg/l 0,5
29 Florua/ Fluoride mg/l 10
30 Clorua/ Chloride mg/l 1000
Amoni (tính theo Nitơ)/ Ammonia (as mg/l
31 10
N)
32 Tổng Nitơ/ Total nitrogen mg/l 40
33 Tổng Phôtpho/ Total phosphorous mg/l 6
34 Coliform/ Coliform MPN/100ml 5.000
Tổng hoạt độ phóng xạ α/ Gross Alpha Bq/l
35 0,1
Activity
Tổng hoạt độ phóng xạ β/ Gross Beta Bq/l
36 1,0
Activity

Chất lượng nước thải đầu ra trạm xử lý cần đạt QCVN 40-2011/BTNMT cột A:
Cmax=C x Kq x Kf, trong đó: Kq=0,9; Kf=1)

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Quy chuẩn QCVN Chất lượng cần
tính 40:2011 (loại A) đạt
1 PH 6-9 5,5-9
2 Mùi Không khó chịu Không khó chịu
24
3 Màu sắc Pt/Co 50 50
4 Tổng các chất rắn lơ mg/l 50 50
lửng SS
5 COD mg/l 75 75
6 BOD5 mg/l 30 30
7 Tổng N mg/l 20 20
8 Tổng P mg/l 4 4
9 Tổng Coliform MPN/100 3000 3000
ml
10 Các chỉ tiêu khác Theo QCVN Theo QCVN
40:2011 cột A 40:2011 cột A
1.5.2. Đặc điểm của nhà máy xử lý nước thải và cổng xả
1.5.2.1. Các đặc điểm của nước thải
Các loại nước thải cần xử lý
KCN Đồng Văn 3 được xác định là KCN đa ngành nghề, có các ngành sản xuất
ít gây ô nhiễm độc hại, định hướng các ngành công nghiệp chính như sau:
- Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.
- Công nghiệp may mặc.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng.
- Công nghiệp cơ khí, lắp ráp, điện tử.
Các xí nghiệp đầu tư vào KCN cần phải có dây chuyền công nghệ tiên tiến, có hệ
thống xử lý chất thải theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước, sử dụng các nguồn
nguyên vật liệu và nhân công lao động của địa phương.
Với đặc điểm của các ngành công nghiệp trong KCN Đồng Văn 3 như trên thì thành
phần nước thải đầu vào của nhà máy xử lý chủ yếu là từ quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của các nhà máy trong KCN. Bên cạnh đó còn có nước thải của các hoạt
động dịch vụ trong khu vực, nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên....
Đặc điểm của nước thải đầu vào
Nhận thấy, nếu như từng nhà máy, xí nghiệp không có các biện pháp quản lý và
xử lý nước thải trước khi xả ra hệ thống thoát nước thải chung của KCN thì nồng độ
các chất ô nhiễm có trong nước thải là rất lớn. Việc tập trung một khối lượng lớn nước
thải để xử lý một chỗ là không hiệu quả bởi chi phí đầu tư xây dựng nhà máy xử lý,
chi phí vận hành sẽ rất cao, khó kêu gọi các nhà đầu tư, dễ gây rủi ro ô nhiễm môi
trường nước sông. Vì vậy, nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trước khi thải vào hệ
25
thống thoát nước thải chung và dẫn về nhà máy xử lý tập trung của KCN đều phải
được xử lý sơ bộ, đạt các tiêu chuẩn thoát nước thải (cột B, QCVN 40:2011/BTNMT).
Đặc điểm của nước thải đầu ra
Chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý: Nước thải sau xử lý đạt tiêu
chuẩn thải cột A của QCVN 40: 2011/BTNMT, ứng với Kq=0,9; Kf=1,0
Bảng 1-2. Chất lượng nước thải sau xử lý thỏa mãn QCVN 40:201 cột A
TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Quy chuẩn QCVN Chất lượng cần
40:2011 (loại A) đạt
1 PH 5,5-9 5,5-9
2 Mùi Không khó chịu Không khó chịu
3 Màu sắc Pt/Co 50 50
4 Tổng các chất mg/l 50 50
rắn lơ lửng SS
5 COD mg/l 75 75
6 BOD5 mg/l 30 30
7 Tổng N mg/l 20 20
8 Tổng P mg/l 4 4
9 Tổng Coliform MPN/100ml 3000 3000
Các chỉ tiêu khác Theo QCVN Theo QCVN
40:2011 cột A 40:2011 cột A

Dự đoán lưu lượng nước thải đến nhà máy xử lý


Lưu lượng nước thải của các nhà máy phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào, sản
phẩm đầu ra, công nghệ sản xuất và số lượng nhà máy đầu tư vào KCN. Lưu lượng
nước thải của KCN Đồng Văn III ước tính khoảng 4.000 m3/ngày
Để phù hợp với giai đoạn trước mắt (dự kiến đến 2020), cũng như tránh lãng
phí trong đầu tư thì giai đoạn đầu chỉ nên đầu tư trạm xử lý nước thải với công suất
2000 m3/ngày đêm.
Giai đoạn 2 sẽ đầu tư tiếp cho đủ công suất phù hợp với quy hoạch được duyệt
(4000 m3/ngày).
1.5.2.2. Đặc điểm của nhà máy xử lý nước thải
Mô tả hệ thống thu gom nước thải và hệ thống thoát nước
Hiện tại hệ thống thoát nước KCN GĐ1 đang được đầu tư xây dựng và là hệ
thống thoát nước riêng giữa nước mưa và nước thải.
Nước thải được thu gom về vị trí trạm xử lý bởi đường ống BTCT D400. Điểm
đấu nối vào trạm xử lý theo thiết kế có độ sâu 5,11m so với mặt đất.
Trạm xử lý có tổng diện tích 0,7ha nằm tại khu XLNT phía Nam của KCN giai
đoạn 1, khoảng cách tới khu dân cư gần nhất khoảng 790m về phía Đông.
Công nghệ xử lý
26
Công nghệ xử lý nước thải được mô tả chi tiết qua sơ đồ sau:

NƯỚC THẢI

KCN

BỂ THU GOM
BƠM

TÁCH
RÁC
AIR
BLWWOER BỂ TÁCH DẦU
BƠM ĐL BỒN
PHI THU
DẦU
PHÈN
BỂ ĐIỀU HÒA
BƠM ĐL BỒN

BƠM AXIT
BỂ KEO TỤ-TẠO BÔNG

BƠM ĐL BỒN

BỂ LẮNG HÓA LÝ KIỀM

BƠM ĐL BỒN

POLYMER
BỀ TRUNG GIAN

BƠM ĐL BỒN
BƠM
DINH DƯỠNG
BỂ SELECTOR

BƠM
BỒN
BƠM
POLYMER BỂ ASBR BỒN
BƠM
JAVEL
BƠM
BỀ CHỨA BÙN

BỀ KHỬ TRÙNG
MÁY ÉP BÙN
(Cột A, QCVN 40:2011,
Kf,q = 1)
TB QUAN
BÙN KHÔ TRẮC

THẢI BỎ
Nguồn tiếp nhận

Hình 1-4. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước tập trung thải KCN Đồng Văn 3
Thuyết minh công nghệ

27
a. Giai đoạn 1: Xử lý sơ bộ/ First step: Prilimary treatment
* Máy chắn rác tự động
Để làm giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của các chất thải có kích thước lớn
trong nguồn nước đầu vào cho các công đoạn xử lý sau. Có những chủng loại rác
mà không những các công đoạn sau không xử lý được mà nó còn gây tác động bất
lợi đến các giai đoạn xử lý này.
Ví dụ: Các cành cây, lá cây - Các công đoạn sau không xử lý được
Các túi nilon (PE, PVC) - Các công đoạn sau không xử lý được, không
những thế nó còn làm tắc đầu hút của bơm làm giảm công suất xử lý của hệ thống,
hay còn làm cháy bơm…
* Bể lắng cát, tách dầu mỡ
Loại bỏ các phần tử rắn (cát, xỉ) có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước cũng
như dầu mỡ nổi có tỷ trọng nhẹ hơn tỷ trọng của nước.
* Bể điều hoà
Điều hoà về lưu lượng và tải lượng các chất gây bẩn trong nguồn nước. Nếu
lưu lượng vào thời gian hoạt động cao điểm (ban ngày) của Khu công nghiệp quá
lớn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xử lý sau này làm chất lượng nước ra không
đảm bảo (không đủ thời gian cho quá trình xử lý), ngoài ra còn làm tắc nghẽn
nguồn nước trong hệ thống thoát nước chung gây ô nhiễm cho toàn khu vực.
Giai đoạn 2: Xử lý hoá lý và sinh học
* Bể trung hòa:
Ổn định pH trong nước thải (pH=6-9) trước khi đưa vào các công đoạn xử
lý tiếp theo.
Nếu pH <6 (môi trường nước thải mang tính axit, nhiều ion H+) thì hóa chất
kiềm (NaOH) hoặc xút (Ca(OH) 2) sẽ được đưa vào. Lúc đó sẽ xảy ra phản ứng
trung hòa:
H+ + OH- => H2O
Ngược lại nếu pH > 8 (môi trường nước thải mang tính kiềm, nhiều ion OH-
) thì axit (HCl; H2SO4) sẽ được đưa vào để tạo phản ứng trung hòa.
* Bể phản ứng, tạo bông:
Thực hiện quá trình phản ứng với hóa chất keo tụ, tạo bông để loại bỏ các
chất rắn lơ lửng có kích thước <10-4mm., kim loại nặng có trong nước thải.

Khi cho phèn nhôm vào nước chúng phân ly thành Al3+
Al2(SO4)3 + 6H2O = 2Al(OH)3 + 6 H + +3SO42-
Phản ứng để tạo các bông keo kết tủa nhằm loại bỏ một số ion kim loại có
trong nước thải bằng chất keo tụ xảy ra như sau:

28
Cr3+ + Al(OH)3 => Cr(OH)3 + Al3+
Fe3+ + Al(OH)3 => Fe(OH)3 + Al3+
Pb2+ + Al(OH)3 => Pb(OH)2 + Al3+
Ni2+ Al(OH)3 => Ni(OH)2 + Al3+
Cd2+ Al(OH)3 => Cd(OH)2 + Al3+
Các hạt bông keo này sẽ được tập hợp thành khối có trọng lượng riêng lớn
hơn trọng lượng riêng của nước và được loại bỏ trong bể lắng sơ cấp.
* Bể lắng sơ cấp
Loại bỏ các cặn bẩn có kích thước > 10-4mm bằng việc liên kết các hạt nhỏ
lại thành các hạt lớn thông qua hóa chất keo tụ (coagulation) và các hạt lớn liên kết
lại với nhau thành “bông bùn” thông qua hóa chất kết bông (flocculation). Sau quá
trình này tỷ trọng của bông bùn tăng lên và làm khả năng tách pha rất tốt. Sau quá
trình này thành phần ô nhiễm chủ yếu tồn tại dưới dạng tan có trong nước thải.
* Xử lý sinh học các chất ô nhiễm trong nước thải:
Sau khi từ điều hoà, nước thải được bơm vào các bể ASBR thông qua đường
ống dẫn nước & phân phối. Việc điền nước vào các bể ASBR này hoàn toàn tự
động thông qua các van điều khiển và chương trình điều khiển trung tâm.
Hai (02) bể ASBR hoạt động song song được thiết kế để tiếp nhận và xử lý
nước thải.Các bể này là công đoạn chính trong quá trình xử lý sinh học để làm
sạch các chất ô nhiễm có trong nước thải.
Công nghệ ASBR là công nghệ xử lý nước thải dạng mẻ tuần hoàn liên tục,
theo đó các quá trình như oxy hóa cacbon, quá trình nitrat hóa, khử nitơ và khử
Photpho bằng phương pháp sinh học được diễn ra đồng thời. Phương pháp này
không cần thiết bị khuấy trộn, bể lắng thứ cấp. Quá trình xử lý sẽ diễn ra liên tục
khi hệ thống được lắp đặt ít nhất là 2 bể hoạt động song song trở lên.
Trong suốt quá trình xử lý, bùn hoạt tính sẽ liên tục được sinh ra. Loại bùn
này không có mùi và không gây nguy hại tới sức khoẻ cho người vận hành và môi
trường xung quanh khi được xử lý theo quy trình: Bùn được bơm về bể chứa & lưu
bùn sau đó được bơm lên máy ép bùn để làm khô bùn trước khi đưa đi xử lý hợp
vệ sinh.
Quá trình phản ứng ở bể ASBR gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Nước thải đầu vào sẽ trộn lẫn với bùn hồi lưu có tỷ lệ F/M cao
ở ngăn SELECTOR. Sự kết hợp bể SELECTOR với các bể phản ứng khác nhau
tạo nên ưu việt khác biệt giữa công nghệ ASBR và các bể hoạt động theo công
nghệ ASBR. Đặc điểm này giúp loại bỏ dây chuyền FILL và FILL-ANOXIC-MIX
mà thay vào đó là dây chuyền FILL-AERATE và do đó vận hành hệ thống đơn
giản hơn.

29
Hệ thống này đảm bảo quá trình xử lý sinh học sẽ chủ yếu là tạo ra các hạt
bùn hoạt tính, và do đó làm tăng độ an toàn trong quá trình vận hành, giảm thiểu
sự tập trung dòng thải. Bể Selector hỗ trợ quá trình phát triển các vi sinh vật
khử photpho và do đó photpho được khử theo phương pháp sinh học mà
không cần thêm hoá chất.
Giai đoạn 2: Quá trình phản ứng xẩy ra trong bể ASBR gần tương tự như
quá trình ASBR & Aeroten truyền thống, chỉ khác dòng vào ra là liên tục. Đây là
phương pháp xử lý nước thải mà qua đó các quá trình như oxy hóa cacbon, quá
trình nitrat hóa, khử nitơ và khử Photpho bằng phương pháp sinh học được diễn ra
đồng thời. Quá trình xử lý sẽ diễn ra liên tục do có 02 bể hoạt động song song và
lệch pha nhau. Tổng thời gian phản ứng của 1 chu kỳ là 6 giờ.
Các chu kỳ của 2 Bể ASBR

GIỜ QUÁ TRÌNH

BỂ ASBR 1 BỂ ASBR 2 BỂ ASBR 3 BỂ ASBR 4

Giờ thứ nhất (1) Bơm nước vào Lắng Bơm nước vào Lắng
và sục khí và sục khí

Giờ thứ ba (2) Bơm nước vào Rút nước ra Bơm nước vào Rút nước ra
và sục khí và sục khí

Giờ thứ năm (3) Lắng Bơm nước vào Lắng Bơm nước
và sục khí vào và sục khí

Giờ thứ sáu (4) Rút nước ra Bơm nước vào Rút nước ra Bơm nước
và sục khí vào và sục khí

Nước thải sau khi xử lý ở các bể ASBR đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu và được
hút ra bởi các thiết bị thu nước DECANTER, xả vào bể KHỬ TRÙNG bằng hóa
chất NaClO. Tại đây, nước thải được đi qua các vách ngăn tạo dòng chảy kiểu zic
zắc và được bơm hóa chất khử trùng NaClO có nồng độ đủ để phần lớn các vi
khuẩn có hại bị tiêu diệt.
Nước sau khi khử trùng, đạt các tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40/2011-
BTNMT mức A thì sẽ được bơm xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.
Bùn hoạt tính sinh ra từ bể ASBR một phần được hồi lưu về ngăn
SELECTOR trong bể ASBR, phần dư bơm thải vào bể bùn sinh học để làm đặc
trước khi làm khô bằng máy ép bùn chuyên dụng.
Bùn trong Bể Làm đặc bùn sẽ được các bơm bùn bơm tới máy ép bùn. Sau
khi đạt độ khô từ 18-22%, bùn sau ép sẽ được tập kết tại khu chứa bùn thải và sẽ
được định kỳ chuyển lên xe tải thải bỏ.

30
Cơ chế khử Nitơ trong nước thải theo công nghệ ASBR được mô tả như
sau:

Hình 1.5. : Cơ chế khử Nitơ trong nước thải theo công nghệ sinh học ASBR
Theo hình vẽ thì quá trình khử Nito bằng phương pháp sinh học trải qua các bước như
sau:
Bước 1: NH4+ bị ô xy hóa thành NO2- do các vi khuẩn nitrit hóa theo phản ứng:
Vi khuẩn Nitrit hóa
NH4 + 1.5O2 --------------------> NO2- + 2H+ + H2O
+

Bước 2: Oxy hóa NO2- thành NO3- do các vi khuẩn nitrat hóa theo phản ứng:

Vi khuẩn Nitrat hóa


NO2 + 0.5O2 --------------------> NO3- + 2H+ + H2O
-

Tổng hợp quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO3- như sau:
NH4+ + 2O2 --------------------> NO3- + 2H+ + H2O
Khoảng 20-40% NH4+ bị đồng hóa thành vỏ tế bào. Phản ứng tổng hợp thành sinh khối
được viết như sau:
4CO2 + HCO3- + NH4+ + H2O -----------> C5H7O2N + 5O2
C5H7O2N: là công thức biểu diễn tế bào vi sinh vật được hình thành
Tổng hợp các quá trình trên bằng phản ứng sau:
NH4+ + O2 + HCO3- -----------> C5H7O2N + NO3- + H2O + H2CO3
Quá trình sinh học khử NO3- thành khí N2 diễn ra trong môi trường thiếu khí (anoxic)
dưới tác dụng của các vi sinh vật thiếu khí. Quá trình khử NO3- thành khí N2 có thể mô
tả bằng các phản ứng sau:

31
Vi khuẩn thiếu khí

NO3 + C + H2CO3 -----------> C5H7O2N + N2 + H2O + HCO3-


-

Vi khuẩn thiếu khí

NO2- + C + H2CO3 -----------> C5H7O2N + N2 + H2O + HCO3-


Vi khuẩn thiếu khí

O2- + C + NO3- -----------> C5H7O2N + N2 + H2O + H2CO3 + HCO3-

Mô tả 1 số quá trình khác:

Bơm nước thải, bơm bùn sinh học: Hoạt động theo chu kỳ cài đặt tự động,
theo mức nước có trong bể được đo bởi thiết bị đo mức liên tục.

Máy thổi khí cho bể ASBR: cung cấp lượng khí dựa trên hệ thống tự động
& luân phiên đảo thiết bị theo thời gian để đảm bảo tuổi thọ cho động cơ.

Hệ thống làm khô bùn: Hoạt động bằng tay hay tự động theo chương trình
cài đặt sẵn.

b. Giai đoạn 3: Xử lý bùn


* Bể phân huỷ và nén bùn
Toàn bộ lượng bùn dư và bùn thải của các giai đoạn xử lý được thu gom về
bể phân huỷ bùn. Bể bùn được cấp khí để tránh hiện tượng lên men yếm khí sinh
ra các chất khí độc hại đồng thời làm giảm thể tích và tăng nồng độ bùn thải.
* Máy ép bùn băng tải
Chuyển hoá bùn ướt (có hình thái tồn tại ở dạng lỏng) thành bùn khô (có độ
khô 18-22%). bùn sau ép sẽ được tập kết tại khu chứa bùn thải và sẽ được định kỳ
chuyển lên xe tải thải bỏ. Nước róc ra từ máy ép bùn được dẫn ngược trở vể đầu bể
ASBR để xử lý.
Bảng 1-3. Thông số thiết kế HTXLNT
GIÁ
STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ TRỊ GHI CHÚ
TÍNH

I.1. Kích thước bể

1 Thời gian lưu giờ 8.00 Thời gian lưu tại bể


tách mỡ t = 1-1,5h

2 Thể tích tính toán m3 666.67

3 Chiều cao chứa nước m 4.50

4 Chiều cao bảo vệ m 0.50

32
5 Diện tích của bể m2 148.15

6 Thể tích toàn bộ của bể m3 740.74

I.2. Máy bơm nước thải & lựa Chủng loại Bơm chìm
chọn đường kính ống

1 Số lượng Cái 2.00 1bơm hoạt động luân


phiên, 1 bơm dự phòng

m3/ giờ 83.33


2 Công suất bơm
m3/s 0.023

3 Cột áp mH2O 8-10

Theo TCVN 7959-


4 Vận tốc trong ống m/s 2.00 2008, v < 4m/s - cho
đường ống phi kim loại

5 Đường kính tính toán m 0.12

6 Lựa chọn đường kính mm 110

I.4. Phân phối khí

1 Hệ thống phân phối khí HT 1.00 Dạng bọt thô

2 Lưu lượng khí cần cấp m3 khí/ m3 0.015


bể/phút

m3/phút 10.000
3 Lưu lượng khí cần thiết
m3/s 0.167

Theo TCVN 7959-


4 Vận tốc trong ống m/s 15.00
2008, v = 10 - 40m/s

5 Đường kính tính toán m 0.119

6 Lựa chọn đường kính mm 140

I.5. Máy thổi khí

1 Máy thổi khí, H = 5m; Q Cái 2.00 Cấp khí cho bể điều
= 10m3/phút hòa, 1 chạy 1 nghỉ

Đo mức chênh áp, kiểm


I.6. Thiết bị đo mức Thiết bị 1.00 soát mức nước trong
bể, điều khiển hoạt
động của bơm nước

33
thải

BỂ KEO TỤ

II.1. Kích thước bể

1 Thời gian lưu giờ 15.00 10-30 phút

2 Thể tích tính toán m3 20.83

3 Chiều cao chứa nước m 2.70

4 Chiều cao bảo vệ m 0.30

5 Diện tích của bể m2 7.72

6 Thể tích toàn bộ của bể m3 23.15

II.2. Động cơ khuấy phản ứng

1 Số lượng Cái 1.00

2 Tốc độ động cơ vòng/p 60.0 50-80

3 Công suất Kw 1,5

Trục và cánh khuấy chế tạo Cái 1,5


4
theo thiết kế

BỂ TẠO BÔNG

II.1. Kích thước bể

1 Thời gian lưu giờ 15.00 10-30 phút

2 Thể tích tính toán m3 20.83

3 Chiều cao chứa nước m 2.70

4 Chiều cao bảo vệ m 0.30

5 Diện tích của bể m2 7.72

6 Thể tích toàn bộ của bể m3 23.15

II.2. Động cơ khuấy phản ứng

1 Số lượng Cái 1.00

2 Tốc độ động cơ vòng/p 40.0 30-50

3 Công suất Kw 1,5

34
Trục và cánh khuấy chế tạo
4 Cái 1,5
theo thiết kế

BỂ LẮNG HÓA - LÝ

1. Cấu tạo Bể lắng Bể 1.00 Bể BTCT, đáy dốc để


thu bùn

1 Tải trọng lắng m3/m2ngà 40.00


y

2 Diện tích bể lắng theo tính m2 50.00


toán

3 Bể hình Vuông đáy dốc m 7.07

4 Chiều sâu chứa nước m 4.40

5 Chiều cao bảo vệ m 0.60

6 Thể tích toàn bộ bể lắng m3 250.00

7 Đường kính hố thu bùn m 1.60

8 Độ dốc đáy bể % 1-7,5

2. Thiết bị gạt bùn ht 1.00 Thu bùn về hố trung


tâm

1 Động cơ gạt bùn, công suất cái 1.00


0,4kw

2 Hệ thống gạt bùn trung tâm ht 1.00 Chế tạo bằng SUS304

3. Bơm bùn về bể chứa bùn bơm 2.00 Bơm chìm, 1 chạy 1


nghỉ

1 Công suất bơm bùn m3/h 10.00

2 Cột áp m 8-10

m3/ giờ 10.00


3 Công suất bơm
m3/s 0.003

4 Cột áp mH2O 8-10

Theo TCVN 7959-


5 Vận tốc trong ống m/s 1.50 2008, v < 4m/s - cho
đường ống phi kim loại

35
6 Đường kính tính toán m 0.05

7 Lựa chọn đường kính mm 60

4. Tính đường kính ống dẫn nước từ bể phản ứng sang bể lắng hóa lý

m3/ giờ 83.33 Tính cho trường hợp hệ


1 Công suất trung bình số K = 1 tương đương
m3/s 0.023 với Q = 2000m3/ngày

Theo TCVN 7959-2008,


2 Vận tốc trong ống m/s 0.50 v < 0,7m/s cho ống tự
chảy

3 Đường kính tính toán m 0.24

4 Lựa chọn đường kính mm 250

BỂ SỬ LÝ SINH HỌC ASBR

2 THỜI GIAN 1 CHU TRÌNH

2.1 Aeration (sục khí) h 2

2.2 Settling (lắng) h 1

2.3 Decanting (Tách nước) h 1

2.4 Fill time (Điền nước) h 2

2.5 Tồng thời gian 1 chu kỳ h 6

2.6 Số chu kỳ trong 1 ngày Chu kỳ 4

2.7 Số bể SBR Bể 2

3 KÍCH THƯỚC BỂ

V-TWL Per tank (Thể tích bể ở mực nước cao


3.1 m3 800.000
nhất cho 1 bể) = Qd/(2.7)*0.8

Depth TWL (Chọn chiều cao mức nước cao


3.2 m 4.500
nhất)

3.3 Chiều cao bảo vệ m 0.500

3.4 Diện tích bể = (3.1)/(3.2) m2 177.778 178.000

3.5 Selected length (Chọn chiều dài bể) m 17.000

3.6 Selected Width (Chiều rộng bể) =(3.4)/(3.5) m 10.458 10.500

36
Fill volume per cycle DWF = Q*/(2.6)/(2.7),
3.7 m3 250.000
Thể tích điền nước cho 1 chu trình

Decanting depth DWF = (3.7)/(3.4). Chiều sâu


3.9 m 1.404 1.400
thu nước

Depth BWL = (3.2)-(3.11), Mức nước còn lại


3.11 m 3.100
sau khi thu nước

V-TWL all tank (Thể tích bể ở mực nước cao


3.12 m3 1600.000
nhất cho tất cả bể ASBR) = (3.1)*(2.7)

3.13 V - BWL per tank = (3.11)*(3.4) m3 551.800

3.14 V-BWL all tank = (2.7)*(3.13) m3 1103.600

Lưu lượng rút nước trong 1 giờ


3.15 m3/h 325.000
=1.3*Q/(2.6)*(2.7)

4 BÙN SINH RA

4.1 SRT Aerated (selected) - Tuổi bùn sục khí d 6.000

4.2 SRT total = (3.1)*(2.5)/(2.1) d 18.000

Temperature factor (Hệ số nhiệt độ đỉnh) =


4.3 const 1.416
1.072^(T-15)

4.4 Max daily sludge production from SS - Bùn lớn nhấtKg/d 203.347
3
sinh ra từ SS Px,TSS= Yobs .Q.( S0  S ).10

Hệ số tạo bùn sinh ra từ quá trình khử SS

Yobs= Y f .k .Y .SRT mg/mg 0.41


 d d
1  kd .SRT 1  kd .SRT

Lượng bùn sinh học tạo ra trong bể ASBR


4.6 Ro=Q*(BODv-BODr)*10^-3- kg/d 42.818
1.42*Px,TSS+4.33*10^-3*Q*Nox

Lượng Nox sinh ra trong bể ASBR là:


NOx= V(NOx).SDNR.MLVSS/1000 Trong
4.7 kg/d 3.645
đó: SDNR = 0.04-0.42, Chọn 0.06, MLVSS =
2700mg/l,

4.8 SRT .Q.Y .( N 0  N ) m3 20.25


MLVSS .(1  kd .SRT )
37
V(Nox)=

4.9 Lượng bùn hóa lý sinh ra kg/d 0.000

4,10 Tổng lượng bùn sinh ra kg/d 42.818

5 SLUDGE SETTLING - BÙN LẮNG

5.1 SVI(30min) ml/g 120.000

5.2 TSR BWL =[4.6]*[4.2]/[3.14] g/l 0.698

5.3 TSR TWL = [4.6]*[4.2]/[3.12] g/l 0.482

5.4 Settling speed DWF = 600/[5.2]/[5.1] m/h 7.160

5.5 Settling speed WWF = 600/[5.3]/[5.1] m/h 10.380

5.6 Clear water zone (Selected) m 1.400

WWF sludge zone travelling speed


5.7 m/h 1.400
required=([3.9]+[5.6])/([2.2]+[2.3])

DWF sludge zone travelling speed


5.8 m/h 1.400
required=([3.9]+[5.6])/([2.2]+[2.3])

6 RAS AND SAS PUMPING (BƠM BÙN VÀ BƠM BÙN DƯ)

6.1 Recirculation rate selected Const 2.000

6.2 RAS=[6.1]*Q(l/s)/[2.7] l/s 23.148

MLSS after settling =


6.3 g/l 0.776
[5.2]/([3.11]+[5.6])*([3.2]+[3.3])

6.4 SAS=[4.6]/[2.7]/[6.3] m3/bể/d 27.590

6.5 SAS total all basins = [6.4]*[2.7] m3/d 55.180

6.6 Pump time/cycle (selected) h 0.200

6.7 SAS pump flow = [6.4]/[2.6]/[6.6] m3/h 34.488

6.8 RAS pump per basin =3.6*[6.2] m3/h 83.333

7 SELECTOR

7.1 % theo chiều dài của bể Selector % 14.000

Dung tích của ngăn Selector


7.2 m3 124.950
V=0.14*[3.5]*[3.6]*([3.2]+[3.3])

38
7.3 Số ngắn trong bể Selector Ngăn 4.000

BỂ KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI

1. Bể khử trùng bể 1.000

1 Thời gian lưu Giờ 1.000

2 Thể tích tính toán m3 83.333

3 Chiều sâu chứa nước m 2.500

4 Chiều cao bảo vệ m 0.500

5 Diện tích của bể m2 33.333

2. Bơm định lượng NaClO Cái 2.000

1 Lưu lượng cấp hóa chất l/h 120-150

2 Cột áp bar 5.000

3. Đường ống nước sau xử lý ra nguồn tiếp nhận

m3/h 250.000
1 Lưu lượng Decanter
m3/phút 4.167

2 Vận tốc trong ống m/s 1.000

3 Đường kính tính toán ống dẫn nước đầu ra mm 297.429

4 Lựa chọn đường kính mm 300.000

1.5.2.3 Đặc điểm xả thải


a. Đặc điểm của hệ thống xả thải
Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ chảy ra hồ điều hòa của khu công nghiệp, sau
đó được dẫn vào cống ngầm qua mương hở nội bộ có chiều dài khoảng 70m. Sau đó
chảy ra kênh A46 dọc theo quốc lộ 1 cũ trước khi chảy ra sông Châu Giang.
b. Phương pháp xả thải
Xả thải theo độ dốc của địa hình từ hồ điều hòa ra mương nội bộ trong khu công
nghiệp, sau đó chảy ra kênh ngoài KCN, và sông Châu Giang.

39
1.5.3. Công nghệ xử lý bùn
Bùn dư từ bể lắng sơ cấp và bể ASBR sẽ được bơm vào bể chứa bùn để lưu trữ trước
khi được bơm lên máy ép bùn. Bể chứa bùn được phủ kín nhằm tránh ô nhiễm mùi tới
môi trường xung quanh.
Máy ép bùn băng tải được sử dụng nhằm tách nước ra khỏi bùn. Đối với quá trình này,
polymer sẽ được châm vào như là chất phụ trợ cho quá trình tách nước từ bùn. Bùn sau
khi tách nước ở dạng bánh sẽ được lưu trữ tại khu vực lưu giữ bùn tạm thời. Nước từ
quá trình tách bùn sẽ được tuần hoàn lại hố bơm.
Bùn nguy hại được Chủ đầu tư dự kiến ký hợp đồng với Công ty ETC để vận chuyển
và xử lý theo đúng quy định của Nhà nước (Phụ lục 3)
1.5.4. Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng
Dự án sử dụng công nghệ bể ASBR để xử lý nước thải phát sinh do các hoạt
động của KCN Đồng Văn 3. Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột
A. Tổng khối lượng đào + đắp của dự án 1.280 m3; dự án thực hiện cân bằng tại chỗ
nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải rắn phát sinh trong quá trình đào/ đắp phục
vụ xây dựng các hạng mục của dự án.
1.5.4.1. Danh mục các hạng mục công trình của HT XLNT

Bảng 1-4. Danh mục các công trình chính


KL đào KL đắp
TT Công trình (m3) (m3)
1 Trạm bơm nước thải 82 105
Xây chìm bằng BTCT, kích thước 3 x 3 x 7.9m
phần nổi xây gạch đổ mái bằng, kích thước 3 x 3 x 2.8m
Bể điều hòa, bể lắng, bể trung gian, bể Selector, bể ASBR và bể bùn
Xây dựng nửa nổi bằng BTCT hợp khối với nhau 75 86
2 Kích thước tổng thể 33.3 x 22.2 x5m
3 Bể khử trùng 40 30
Xây chìm bằng BTCT, kích thước 4 x 8.5 x 2m
4 Nhà vận hành 62 70
Xây gạch, đổ mái bằng, kích thước 4.5 x 12 x 3.3m
Nhà đặt máy thổi khí
84 80
5 Xây gạch, đổ mái bằng, kích thước 4 x 6 x 3.3m
6 Nhà hóa chất, kho hóa chất
46 72
Xây gạch, đổ mái bằng, kích thước 4 x 11 x 3.3m
Nhà ép bùn
Khung thép mái tôn, xây tường bao lửng 50 38
7 Kích thước 5 x 6.2 x 4m
6 Hồ sinh học, ổn định nước 54 24

40
Diện tích 993m2
Sâu 3m, bờ và đáy kè đá, chống thấm bằng sét
7 Nhà hành chính 84 90
2 tầng, khung BTCT, xây gạch, đổ mái bằng, kích thước 4.5 x 12 x
7m
8 Bể chứa nước sạch 20m3 40 32
Kích thước 4 x 5 x 1.5m
9 Nhà bảo vệ 20 11
Xây gạch, đổ mái bằng, kích thước 3.2 x 3.2 x 3.3m
10 Trạm biên áp 3 2
Dạng trạm treo trên cột, công suất 250 KVA
Tổng 640 640
1.5.4.2. Danh mục thiết bị của HT XLNT
Bảng 1-5. Danh mục vật tư, thiết bị của HT XLNT
KHỐI
ST ĐẶC TÍNH KỸ HÃNG - ĐƠN
HẠNG MỤC LƯỢN
T THUẬT XUẤT XỨ VỊ
G
A PHẦN CÔNG NGHỆ
I TRẠM BƠM NƯỚC THẢI
Được làm bằng inox,
khe lọc rác:15-20mm;
1 Song chắn rác thô kéo rác ra ngoài bằng Việt Nam Cái 2
thủ công, cấu tạo theo
bản vẽ thiết kế.
Dùng để gom rác từ
máy tách rác trước khi
2 Xe gom rác Việt Nam Cái 1
vào bể gom. Chế tạo
theo thiết kế
Bơm chìm vận chuyển
nước thải bể điều hòa. G7 hoặc tương
3 Bơm nước thải Bộ 3
Công suất Q = 125m3/h, đương
H=15-20m.
BỂ ĐIỀU HÒA NƯỚC THẢI & TÁCH
II
CÁT, TÁCH MỠ
Loại Bơm chìm, dùng
để bơm nước thải từ bể
G7 hoặc tương
1 Bơm cát Gom lên bể tách cát, Bộ 2
đương
công suất bơm 5.5m3/h,
H=12mH2O; P=0,75kw.
Chế tạo & lắp đặt theo
bản vẽ thiết kế của Nhà
2 Máy tách rác tinh Việt Nam ht 1
thầu.
Vật liệu: Inox 304

41
Cung cấp khí dạng bọt
Hệ thống phân khí thô dưới đáy bể.
3 phối khí bể điều Dùng để đảo trộn và Việt Nam ht 1
hòa, tách mỡ điều hòa lưu lượng nước
trong bể điều hòa
Gia công chế tạo theo
Giá đỡ ống phân
4 thiết kế. Việt Nam ht 1
phối khí
Vật liệu: SUS304
Cấp khí cho bể Điều
hòa. G7 hoặc tương
5 Máy thổi khí cái 2
Lưu lượng 10- đương
12m3/phút, H = 5mH2O
Bơm chìm vận chuyển
nước thải bể điều hòa. G7 hoặc tương
6 Bơm nước thải cái 2
Công suất Q = 80- đương
100m3/h, H= 8-10m.
Dùng để đo mức nước
thải để điều khiển bơm G7 hoặc tương
7 Thiết bị đo mức bộ 1
nước thải. đương
Dạng phao đo
Sử dụng để kiểm soát
Đồng hồ đo lưu lưu lượng nước thải qua G7 hoặc tương
8 cái 1
lượng hệ thống xử lý. Loại đo đương
online DN150
CỤM BỂ PHẢN ỨNG HÓA LÝ - BỂ
II
LẮNG HÓA LÝ
Đã được nhiệt đới hóa,
chuyên dùng trong công
nghiệp, có khả năng đo
liên tục (online) giá trị
pH với độ chính xác cao,
Thiết bị đo nồng G7 hoặc tương
1 chịu được điều kiện thời Cái 1
độ pH đương
tiết độ ẩm lớn, nhiệt độ
cao. Dải đo từ 0 đến 14
pH, nguồn 220VAC, tín
hiệu ra chuẩn nguồn
dòng 4-20mA.
Động cơ
P=0,75kW/230/400V-
50-60Hz; n=100-150
Hệ thống máy
vòng/phút. G7 hoặc tương
2 khuấy cho bể điều Cái 2
- Trục và cánh khuấy: đương
chỉnh pH
Inox 304; chế tạo theo
thiết kế (Lideco3-Việt
Nam)
42
Động cơ
P=1,5kW/230/400V-50-
Hệ thống máy 60Hz; n=60-100
khuấy cho bể cân vòng/phút. G7 hoặc tương
3 Cái 1
bằng phản ứng keo - Trục và cánh khuấy: đương
tụ Inox 304; chế tạo theo
thiết kế (Lideco3-Việt
Nam)
Động cơ
P=1,5kW/230/400V-50-
Hệ thống máy 60Hz; n=20-30
G7 hoặc tương
4 khuấy cho bể tạo vòng/phút Cái 1
đương
bông - Trục và cánh khuấy:
Inox 304; chế tạo theo
thiết kế
Động cơ
P=0,37kW/380/400V-
Hệ thống gạt bùn 50-60Hz; n=1,5-5
G7 hoặc tương
5 cặn trong bể lắng vòng/phút Bộ 1
đương
sơ cấp - Hệ thống gạt bùn:
CT3/SUS304/C45/SKF;
chế tạo theo thiết kế
Ống phân phối
nước trung tâm, hệ
6 thống máng răng Vật liệu: SS304 Việt Nam Bộ 1
cưa thu nước + thu
bọt
Loại bơm đặt chìm về bể
Bơm bùn từ bể
chứa bùn, công suất bơm G7 hoặc tương
7 lắng về bể chứa, Cái 2
12-15m3/h, H=8- đương
nén bùn
10mH2O; P=1.5kW.
BỂ TRUNG
III
GIAN
Cấp khí dạng bọt thô cho
Hệ thống phân
vùng bể Trung gian dạng Việt Hàn - Việt
1 phối khí loại khí th 1
đường ống, vật liệu: Nam
thô bể Trung gian
PVC
Bơm chìm vận chuyển
nước thải bể điều hòa. G7 hoặc tương
2 Bơm nước thải cái 2
Công suất Q = 80- đương
100m3/h, H= 8-10m.
III CỤM BỂ XỬ LÝ SINH HỌC ASBR
Hệ thống phân Cấp khí dạng bọt thô cho
1 Việt Nam ht 2
phối khí loại khí vùng bể Selector dạng

43
thô bể Selector đường ống, vật liệu:
PVC
Đệm vi sinh bám dính
Đệm sinh học bể Việt Nam/
2 dạng moving, tăng nồng ht 2
Selector tương đương
độ vi sinh vật
Chế tạo & lắp đặt theo
Hệ thống giá đỡ bản vẽ thiết kế của Nhà
3 Việt Nam ht 2
đệm vi sinh thầu.
Vật liệu: Inox 304
Cấp khí bọt mịn, gồm
Hệ thống phân
đĩa/ ống phân phối khí G7 hoặc tương
4 phối khí loại khí ht 2
và hệ thống đường ống đương
mịn
dẫn khí.
Gia công chế tạo theo
Giá đỡ ống phân
5 thiết kế. Việt Nam ht 2
phối khí
Vật liệu: SUS304
Cơ chế tách nước tự
động,vật liệu chế tạo:
Inox304.
Decanter - Thiết bị Điều khiển tự động theo
6 Việt Nam ht 2
tách nước lập trình.
Công suất: 150-
250m3/h.
Cung cấp trọn bộ
Dạng van bướm, điều
Van điều khiển khiển bằng điện hoặc khí
G7 hoặc tương
7 cấp nước đầu vào nén, đường kính DN150. ht 2
đương
cho bể ASBR Vật liệu: Thân gang,
cánh SS304
Dạng van bướm, điều
Van điều khiển rút khiển bằng điện hoặc khí
G7 hoặc tương
8 nước đầu ra bể nén, đường kính DN250. ht 2
đương
ASBR Vật liệu: Thân gang,
cánh SS304
Dạng van bướm, điều
khiển bằng điện hoặc khí
Van điều khiển G7 hoặc tương
9 nén, đường kính DN150. cái 2
cấp khí bể ASBR đương
Vật liệu: Thân gang,
cánh SS304
Van xả khí bể G7 hoặc tương
10 Van điện từ DN27 cái 2
ASBR đương
Bơm chìm vận chuyển
Bơm hồi lưu bùn hỗn hợp nước - bùn hồi G7 hoặc tương
11 cái 2
bể sinh học lưu về bể Selector. Công đương
suất Q = 70-80m3/h, H=
44
8-10m.

Bơm ly tâm đặt khô ,


Bơm bùn dư bể G7 hoặc tương
12 Công suất Q = 30- cái 2
ASBR đương
40m3/h, H= 8m.
Cấp khí cho bể sinh học.
Q = 12m3/phút. H =
G7 hoặc tương
13 Máy thổi khí 5mH2O. Động cơ: cái 3
đương
3phase/380V/50Hz/11k
w
Dùng để đo mức nước
thải để điều khiển bơm G7 hoặc tương
14 Thiết bị đo mức cái 2
nước thải cấp nước vào đương
bể ASBR
Bơm vận chuyển thu
Hệ thống bơm
váng nổi bể ASBR về
15 Airlift hút váng Việt Nam ht 2
ngăn chứa bùn. Bao gồm
nổi bể ASBR
cả van điện từ.
IV BỂ KHỬ TRÙNG
Bơm định lượng hóa
chất khử trùng.
Q =100-150lít/hr, H =
Bơm định lượng G7 hoặc tương
1 3bar, 3Ф, 380v. cái 2
Javel đương
Bơm dung dịch NaClO
khử trùng nước thải sau
xử lý
Bồn chứa & pha Bồn nhựa, dung tích
2 Việt Nam cái 2
chế hóa chất 1500lit. Vật liệu: PVC
Dùng để đo mức nước
G7 hoặc tương
3 Thiết bị đo mức thải để điều khiển bơm cái 1
đương
nước thải.
CỤM BỂ CHỨA & HỆ THỐNG XỬ LÝ
V
BÙN
Loại bơm chuyên dụng
Bơm vận chuyển
dạng trục vít. G7 hoặc tương
1 bùn đến máy ép cái 1
Công suất Q = 5m3/h, H đương
bùn
= 3bar

45
Dùng để ép khô bùn
trước khi đem đi chôn
lấp nhằm làm giảm khối
lượng bùn
- Năng suất: 5m3/h
- Độ khô bùn sau khi ép:
15-25%
*Bộ trộn polymer
2 Máy ép bùn Việt Nam, Asia cái 1
- Bồn trộn
- Motor + Hộp giảm tốc
- Cánh khuấy: inox 304
*Tủ điện điều khiển
* Bộ tách nước ly tâm sơ
bộ
Vật liệu chế tạo: khung
+ trục Inox 304
Loại bơm đặt khô dùng
để bơm nước rửa vệ sinh
công nghiệp hệ thông xử
lý nước thải & máy ép
Bơm vệ sinh công bùn. G7 hoặc tương
3 cái 1
nghiệp Thông số kỹ thuật : đương
-Lưu lượng: 3-5m3/hr
-Cột áp: 30-40 m
-Điện áp:
380/3pha/50Hz
Dùng để bơm hóa chất
polymer vào máy ép bùn
băng tải.
Lưu lượng: 120 -150l/h -
Bơm định lượng G7 hoặc tương
4 Cột áp: 5bar cái 1
Polymer đương
Công suất động cơ: 0.37
kw, 3 pha, 380
VAC/50Hz
Vật liệu đầu bơm: PP
Cấp khí cho máy ép bùn.
5 Máy nén khí Động cơ: 1-2Hp, 1phase, Asia - Việt Nam cái 1
220V,
Loại bơm chìm dùng để
hút nước chảy tràn.
- Công suất motor : 1.5
Bơm nước chảy G7 hoặc tương
6 kW cái 2
tràn bể chứa bùn đương
- Nguồn điện :
3pha/380V/50Hz
- Lưu lượng : 10 m3/giờ
46
- Cột áp: 10 m
- Bộ nối nhanh tự động:
P65 Việt Nam

Dạng phao, Dùng để đo


mực nước thải & điều Matic/Microstar
7 Thiết bị đo mức bộ 1
khiển hoạt động của s - Italia
bơm nước thải.
Công suất động cơ: 0.4
KW
Điện áp: 380V/3
Động cơ khuấy phase/50Hz/4 poles Sumitomo -
8 cái 1
trộn hóa chất Cấp bảo vệ: IP55/ Class Singapore
F
Tốc độ: N = 80-100
vòng/phút
Bồn nhựa, dung tích
9 Bồn chứa hóa chất Việt Nam cái 1
1500lit.Vật liệu: PVC
VI HỆ THỐNG HÚT VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI
Kích thước: D3000x
H3500(mm).
Vật liệu: CT3 phủ
Composite bên trong,
bên ngoài sơn Epoxy.
1 Tháp xử lý khí thải Bao gồm cả vật liệu khử Việt Nam ht 2
mùi
(chiều cao tháp có thể
được điều chỉnh theo
hiện trạng khu vực đặt
thiết bị)
Công suất: P =1450v/ph
Lưu lượng: Q = 3000-
4000 m3/h
Vật liệu: Inox304
Truyền động gián tiếp
2 Quạt hút khí thải Ống thoát ngưng nước Việt Nam cái 1
xả đáy.
(Công suất thiết bị được
lựa chọn phù hợp với
điều kiện thực tế của
công trình)

47
Bơm hóa chất để xử lý
khí thải
Bơm vận chuyển G7 hoặc tương
3 Thông số kỹ thuật : cái 3
hóa chất đương
-Lưu lượng : 5 m3/hr
-Cột áp: 12-14m
Bồn nhựa, dung tích
4 Bồn chứa hóa chất 2.000lit. Việt Nam cái 3
Vật liệu: PVC
Công suất động cơ: 0.4
KW
Điện áp: 380V/3
Động cơ khuấy phase/50Hz/4 poles G7 hoặc tương
5 cái 1
trộn hóa chất Cấp bảo vệ: IP55/ Class đương
F
Tốc độ: N = 80-100
vòng/phút
THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
VI lô 1
Chi tiết xem bảng đính kèm
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC & ĐIỀU
B
KHIỂN
Đã nhiệt đới hóa phù
hợp với điều kiện Việt
Hệ thống điều
Nam, cấu trúc module Siemens hoặc
1 khiển S7-1200 bao bộ
linh hoạt, khả năng mở tương đương
gồm phần mềm
rộng tốt. & có khả năng
kết nối BMS
1
Bao gồm tủ: vật liệu vỏ
bằng thép, sơn tĩnh điện Vỏ tủ: Việt
Tủ điều khiển và và các thiết bị lắp đặt Nam
2 Bộ
tủ động lực trong tủ để điều khiển Thiết bị đóng
các thiết bi như rơ le, cắt: G7
attomat, CB, ….
Bao gồm: dây cáp và các
Vật tư thiết bị cấp phụ kiện các loại đủ để
cho tủ động lực và lắp đặt toàn bộ các thiết Vật tư: Nhật,
3 điều khiển. Dây bị điện động lực. Hàn Quốc, Việt Lô 1
cáp các loại và (không bao gồm cáp Nam…
thang máng cáp động lực dẫn đến tủ điện
động lực)
Sử dụng bóng & cột đèn
cao áp để chiếu sáng
Hệ thống chiếu
4 xung quanh Viêt Nam Lô 1
sáng ngoài nhà
4 cụm đèn chiếu sáng,
bóng 250W, cột cao 10m
5 Hệ thống chống Hệ thống chống sét tia ht 1
48
sét tiên đạo, bán kính 50m
CẤU KIỆN CƠ KHÍ VÀ HỆ THỐNG PHỤ
C
TRỢ
Cung cấp & lắp đặt cho
Hệ thống đường toàn bộ HTXL, vật liệu:
ống công nghệ SUS304/PVC (theo bản
(tuyến cống dẫn vẽ thiết kế của nhà thầu)
vào bể tiếp nhận & Phụ kiện các loại, bao
đường ống dẫn gồm: các loại van, tê, co,
1 Việt Nam Lô 1
nước sau xử lý ra cút, mặt bích, giá đỡ và
nguồn tiếp nhận vật tư tiêu hao
được tính riêng - Vật liệu làm giá đỡ,
trong phần xây bulong, …: Inox304
lắp) - Van: Thân gang cánh
inox
Cung cấp trọn bộ bao
gồm:
- Van một chiều, van hai
Lô van, khớp nối
2 chiều, co, cút, khớp nối Asia - Việt Nam Lô 1
mềm
mềm, mặt bích, …
- Giá đỡ ống các loại,
vật liệu: Inox304
Cung cấp trọn bộ bao
gồm:
Lô giá đỡ & phụ
- Giá đỡ các loại bằng
3 kiện lắp đặt các Việt Nam Lô 1
inox304, …
loại
- Bulong, tacke, tyren
treo ống, ….
1.5.4.3. Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng

a) Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng đầu vào (trong giai đoạn xây dựng)
Dự án không khai thác nguyên vật liệu. Chủ Dự án ký hợp đồng với nhà cung
cấp để đảm bảo nguyên vật liệu được chuyển đến tận chân công trình theo tiến độ thi
công các hạng mục thuộc Dự án.

a1) Khối lượng vật tư phục vụ dự án

Bảng 1-6. Khối lượng vật tư phục vụ xây dựng các hạng mục của Dự án
TT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Trọng lượng (tấn)
1 Bột bả Jajynic Kg 489,91 0,48
2 Cát vàng m3 571,17 579,66
3 Cát mịn m3 1.611,33 2.143,07
4 Đá các loại (1x2, 2x4, 4x6) m3 786,14 1.257,82
5 Gạch chỉ đặc Viên 484.269,00 1.135,61
49
6 Gạch lát các loại m2 2.421,73 9,98
7 Thép tròn (6, 8, 10,12,14, 16) m 39.922 25,73
8 Thép hình (chữ I, C, góc) m 4.745 32,62
2
9 Thép bản m 3.123 3,12
10 Tôn lượn sóng m 2
2.000 3,86
11 Xi măng (PC30, xi măng trắng) kg 289.186,27 289,19
12 Sơn ICI Dulex kg 555,32 0,55
Tổng cộng 5.481,69
Ngoài ra, để hoàn thiện thiện nội thất của các công trình, chủ Dự án còn đầu tư
thêm một số các thiết bị vệ sinh, vòi rửa… tổng khối lượng khoảng 0,5 tấn.

a2) Nhu cầu nhiên liệu


Trên cơ sở khối lượng các hạng mục công trình, căn cứ vào định mức tiêu hao
nhiên liệu hiện hành (Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây
dựng); Chủ đầu tư đã tính toán nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong quá trình thi công các
hạng mục như sau:

Bảng 1-7. Khối lượng nhiên liệu phục vụ xây dựng các hạng mục của Dự án
Số Nhiên liệu Định mức
STT Tên máy Tổng (lít)
ca máy sử dụng (lít/ca)
1 Ô tô tưới nước 5m3 26,02 Dầu diezel 22,5 585,45
2 Ô tô tự đổ 2,5 Tấn 104,43 Dầu diezel 30,5 3.185,12
Tổng 3.770,57
Tổng lượng dầu cần khoảng 3.770,57 lít ≈ 3,11 tấn (tỷ khối của dầu là 0,8). Dầu
phụ được tính bằng 1,05% tổng lượng dầu DO tiêu hao (Theo thông tư 06/2010/TT-
BXD ngày 26/5/2010), như vậy lượng dầu phụ được tính là: 3.770,57 lít x 1,05% =
39,6 lít dầu phụ (nhớt).
Như vậy, tổng lượng dầu (dầu DO và dầu nhớt) Dự án sử dụng khoảng 3.810,16
lít ≈ 3,12 tấn.

Trong giai đoạn hoạt động, Dự án không sử dụng nhiên liệu là dầu DO

a3) Nhu cầu sử dụng điện

Thiết bị tiêu hao điện năng phục vụ cho thi công các hạng mục của Dự án
chiếm hơn 70% tổng số thiết bị máy móc. Lượng điện năng sử dụng thể hiện chi tiết
như sau:

Bảng 1-8. Điện năng tiêu hao phục vụ xây dựng các hạng mục của Dự án
Số ca Nhiên liệu Định mức Tổng
TT Tên máy
máy sử dụng (Kw/ca) (Kw)
1 Máy trộn bê tông 500Lít 257,89 Điện 33,6 8.655,10
50
2 Máy trộn vữa 80Lít 24,76 Điện 5,28 130,73
3 Máy cắt uốn 3,56 Điện 5,04 17,94
4 Máy hàn 23Kw 39,64 Điện 48,3 1.914,61
5 Đầm bàn 1Kw 228,97 Điện 4,50 1.030,37
6 Đầm dùi 1,5Kw 228,97 Điện 6,75 1.545,55
7 Vận thăng 0,8 tấn nâng 80m 12,97 Điện 21 272,37
Tổng cộng 13.576,67
Ngoài ra, trên công trường thường xuyên có từ 15 –20 công nhân lao động cùng
các cán bộ quản lý. Tuy nhiên, số công nhân này không nghỉ qua đêm tại công trường,
lán trại xây dựng chỉ để phục vụ nhu cầu nghỉ giữa giờ cho công nhân do đó, lượng
điện năng phục vụ cho sinh hoạt của công nhân và các nhu cầu khác khoảng 20 Kw/
ngày (thời gian thực hiện dự án từ 2015 – 2017).
Nguồn điện cấp phục vụ trong giai đoạn xây dựng được lấy từ trạm hạ thế tại
KCN đã xây dựng trước đó nhằm phục vụ cho các hoạt động của khu công nghiệp.

a4) Nhu cầu sử dụng nước

Để phục vụ thi công các hạng mục công trình của dự án, cần một lượng nước
nhất định để thực hiện các công việc như: trộn bê tông, làm sạch vật liệu… Tổng
lượng nước sử dụng trung bình là 100m3/ tháng.

Ngoài ra, để phục vụ các công việc khác trong quá trình thi công như: rửa vật
liệu, xe, máy… theo Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng
thì lượng nước sử dụng trong các công trình xây dựng là 0,5% và trong các công trình
giao thông là 1% tổng lượng nước sử dụng trong các hạng mục chính. Như vậy, tổng
lượng nước sử dụng trong các hạng mục của dự án là: 110 m3/ tháng.

Lượng nước sử dụng cho Dự án trong giai đoạn này được lấy từ hệ thống cấp
nước của KCN đã được xây dựng trước đó. Đây cũng là nguồn cung cấp nước cho các
hoạt động của Trung tâm khi đi vào hoạt động.

b) Nhu cầu nguyên, nhiên, liệu trong giai đoạn hoạt động
b1) Nhu cầu nước sạch
Định mức nước sạch phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ, nhân viên phục vụ cho
HT XLNT là 150 lít/ngày.đêm/người. Như vậy trung bình có 20 người thường xuyên
vận hành HT XLNT thì nhu cầu xử dụng nước là 03 m3/ngày.đêm. Do nước chỉ sử
dung cho các nhu cầu thiết yếu của cán bộ, nhân viên và vệ sinh khu XLNT nên Dự án
không áp dụng tiêu chuẩn đầu vào.

b2) Nhu cầu điện

51
Lượng điện năng tiêu thụ cho các hoạt động của HT XLNT rất thấp. Lượng
điện tiêu thụ chủ yếu là các hoạt động chiếu sáng, sử dụng thiết bị văn phòng. Tổng
lượng điện năng tiêu thụ ước tính là 30 kw/ngày.đêm.

b3) Nhu cầu hóa chất phục vụ xử lý nước thải

TT HÓA CHẤT SỬ DỤNG GHI CHÚ

1 Javel Khử trùng nước thải

1 Hóa chất NaOH Bể điều chỉnh pH


2 Hóa chất PAC Cho bể keo tụ

2 Hóa chất Polymer Cho bể trợ lắng

2 Hóa chất Polymer Cho máy ép bùn

1.5.5. Tổng vốn đầu tư và tiến độ thực hiện


a) Tổng vốn đầu tư
Tổng mức đầu tư: 23.602.256.287 đồng.
Cơ cấu nguồn vốn:
- Vốn vay Quỹ BVMT Việt Nam (75% TMDT) : 15.000.000.000 đồng.
- Vốn tự có (25% TMDT) : 8.602.256.287 đồng.
Bảng 1-9. Bảng tổng hợp tổng vốn đầu tư
Hạng mục công việc Giá trị trước
STT Vốn vay Vốn đối ứng
thực hiện thuế
1 Chi phí xây dựng 13.453.948.626
9.000.000.000 1.602.562.000
2 Chi phí thiết bị 6.328.040.000 6.000.000.000 2.561.258.423
3 Chí phí quản lý dự án 358.057.951 - 306.821.633
Chi phí tư vấn xây
4 912.931.590
dựng - 495.883.009
5 Chi phí khác 403.618.457 - 263.285.235
6 Chi phí dự phòng 2.360.225.629 - 2.360.225.629
Tổng mức đầu tư
7 21.456.596.624
(trước thuế) 15.000.000.000 6.456.596.624
8 Thuế GTGT 2.145.659.663 - 2.145.659.663
Tổng mức đầu tư (sau
9 23.602.256.287 15.000.000.000 8.602.256.287
thuế)

52
b) Tiến độ thực hiện
- Xây dựng cơ sở hạ tầng: 5 tháng
- Lắp đặt thiết bị, hệ thống đường ống công nghệ: 3 tháng
- Vận hành chạy thử: 2 tháng
- Chuyển giao công nghệ, nghiệm thu, bàn giao: 1 tháng
1.6. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ
1.6.1. Các văn bản pháp luật của Việt Nam
(1) Văn bản của Trung Ương
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015
- Luật Xây dựng được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
26/11/2003;
- Luật Phòng cháy và Chữa cháy được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 29/06/2001;
- Luật đầu tư được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
29/11/2005;
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12/12/2005;
- Luật hóa chất được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
21/11/2007;
- Luật đa dạng sinh học được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 13/11/2008;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 17
tháng 6 năm 2009;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCNVN
khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-TTg ngày 09/04/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
quản lý chất thải rắn;
- Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính phủ quy định về khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường;

53
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải;
- Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 về xử phạt hành chính trong lĩnh
vực BVMT;
- Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 về phí BVMT đối với nước thải;
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 29/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết về
thi hành một số điều của Luật Tài Nguyên Nước;
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu;
- Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương
trình nghị sự 21);
- Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia tới năm 2010 với tầm
nhìn tới năm 2020 (NSEP)”;
- Quyết định số 27/2004/QĐBXD ngày 09/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
về việc Ban hành TCXDVN 320:2004 “Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu
chuẩn thiết kế”.
- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây
Dựng về việc Ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy
hoạch xây dựng.
- Thông tư số 19/2008/TT-BXD ngày 20/11/2008 của Bộ xây Dựng “Hướng dẫn
thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng khu
công nghiệp, khu kinh tế”.
- Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 của Bộ tài nguyên và Môi
trường về Quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ
cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về hướng
dẫn đánh giá môi trường chiến lược;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của
Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT về quy định chi tiết một số điều của Nghị định
18/2015/NĐ-CP.
54
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại
(thay thế cho Thông tư 12/2011/TT-BTNMT);
- Thông tư số 04/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ tài nguyên và Môi
trường về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT
ngày 15/07/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quản lý
và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm
công nghiệp;
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường áp dụng
Chất lượng nước
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về chấ t lươ ̣ng
nước mă ̣t;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT– Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về chấ t lươ ̣ng
nước ngầ m;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quốc gia về chấ t lươ ̣ng nước
thải sinh hoa ̣t;
- QCVN 40:2011/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quố c gia về nước thải công
nghiê ̣p;
Chất lượng không khí
- QCVN 05:2013/BTNMT – Chấ t lươ ̣ng không khí – Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c
gia về chấ t lươ ̣ng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2008/BTNMT – Chất lượng không khí – Nồ ng đô ̣ tố i đa cho phép
của các chấ t đô ̣c hại trong không khí xung quanh.
- Chất lượng Đất
- QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;
Quản lý chất thải rắn
- TCVN 6696:2009 – Chất thải rắ n – Bãi chôn lấ p hơ ̣p vê ̣ sinh. Yêu cầ u chung về
bảo vê ̣ môi trường;
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩ n quố c gia về phân loa ̣i chất thải nguy ha ̣i;
- QCVN 25:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi
chôn lấp chất thải rắn;
Tiếng ồn và chấn động
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
An toàn và sức khỏe lao động
55
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 21:2016/BYT về Điện từ trường tần số cao
– Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 22:2016/BYT về Chiếu sáng – Mức cho
phép chiếu sáng nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 23:2016/BYT về Bức xạ tử ngoại – Mức
tiếp xúc cho phép bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2016/BYT về Tiếng ồn – Mức tiếp xúc
cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 25:2016/BYT về Điện từ trường tần số
công nghiệp – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi
làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2016/BYT về Vi khí hậu – Giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27:2016/BYT về Rung – Giá trị cho phép
tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 29:2016/BYT về Bức xạ ion hóa – Giới
hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 30:2016/BYT về Bức xạ tia X – Giới hạn
liều tiếp xúc bức xạ tia x tại nơi làm việc
1.6.2. Chính sách, quy định và hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới
Sàng lọc môi trường và xã hội theo các tiêu chí được mô tả trong chính sách
của Ngân hàng Thế giới về đánh giá môi trường đã được thực hiện, và kết quả cho
thấy các chính sách của WB về đánh giá môi trường (OP 4.01). Sàng lọc cũng đã dẫn
đến việc phân loại các tiểu dự án như là một tiểu dự án loại B vì nó tác động vừa phải
kết hợp với việc xây dựng và hoạt động của Trạm xử lý nước thải. Ngoài ra, yêu cầu
của Ngân hàng về tham vấn cộng đồng và công bố thông tin sẽ cần phải được tuân thủ.
Đánh giá môi trường (OP / BP 4.01):
Đánh giá môi trường (EA) là một chính sách bảo trợ cho chính sách an toàn của
Ngân hàng. Các mục tiêu bao trùm để đảm bảo rằng các dự án do Ngân hàng tài trợ là
bền vững về môi trường, và việc ra quyết định được cải thiện thông qua những phân
tích thích hợp của các hành động và tác động môi trường liên quan. Quá trình đánh giá
môi trường nhằm xác định, phòng tránh và giảm nhẹ các tác động tiềm tàng của các
hoạt động Ngân hàng. EA bao gồm các đánh giá về môi trường tự nhiên (không khí,
nước, đất); an toàn và sức khỏe; các khía cạnh xã hội (tái định cư, dân bản địa, và các
nguồn tài nguyên văn hóa vật thể); và các khía cạnh môi trường toàn cầu và xuyên
biên giới. EA xem xét các khía cạnh tự nhiên và xã hội một cách tích hợp.
Tiểu dự án này cần áp dụng chính sách OP 4.01 vì nó liên quan đến giai đoạn
xây dựng và hoạt động của Trạm xử lý nước thải, trong đó tiềm tàng nhiều tác động
đến môi trường và xã hội cần phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu. Theo yêu cầu
của OP 4.01 và các quy định đánh giá môi trường của chính phủ, các tiểu dự án đã
56
chuẩn bị một bản báo cáo đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi
trường liên quan đáp ứng các yêu cầu của Chính phủ và của Ngân hàng thế giới. Quá
trình thẩm định tiểu dự án, đánh giá tác động môi trường phải được công bố tại địa
phương khu vực tiểu dự án và tại Infoshop của Ngân hàng và Trung tâm Thông tin
Phát triển Việt Nam.
Hướng dẫn chung của Ngân hàng thế giới về Môi trường, Sức khỏe, và An toàn
Tiểu dự án phải phù hợp với các hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới về Môi
trường, Sức khỏe và An toàn (EHS). Hướng dẫn EHS có thể được xem tại website:
www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content/EnvironmentalGuidelines. Hướng dẫn EHS là
tài liệu tham khảo kỹ thuật đối với các ngành công nghiệp nói chung và các ngành đặc
biệt về thực hành công nghiệp quốc tế.
Hướng dẫn EHS bao gồm các mức độ có thể thực hiện được và các biện pháp
thường chấp nhận được của Ngân hàng Thế giới và có thể đạt được tại các cơ sở mới
với chi phí hợp lý theo công nghệ hiện có. Quá trình đánh giá môi trường có thể đề
nghị (cao hơn hoặc thấp hơn) mức độ thay thế hoặc các biện pháp, nếu được Ngân
hàng Thế giới chấp nhận, trở thành các yêu cầu đặc biệt của dự án.
Chi tiết về các cơ sở pháp lý và hướng dẫn của Ngân hàng thế giới áp dụng cho
các dự án quản lý ô nhiễm môi trường KCN thuộc lưu vực sông Đồng Nai, Nhuệ - Đáy
thuộc Hợp phần 2 bao gồm:
- Quyết định số 1932/QĐ-BTNMT ngày 12/11/2012 về việc phê duyệt Hợp phần
2 – Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải tập trung tại các
khu công nghiệp thuộc dự án “Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu
vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy”;
- Quyết định số 1953/QĐ-BTNMT ngày 14/11/2012 thành lập Ban Quản lý dự
án Hợp phần 2 - Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải tập
trung tại các khu công nghiệp thuộc dự án “Quản lý ô nhiễm các khu công
nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy”;
- Quyết định số 1196/QĐ-BKHĐT ngày 17/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Quản lý ô nhiễm
các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy;
- Quyết định số 1403/QĐ-BKHĐT ngày 25/10/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quyết định số 1196/QĐ-BKHĐT;
- Quyết định số 1205/QĐBKHĐT ngày 19/9/2012 về việc thành lập Ban chỉ đạo
dự án cho Dự án “Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông
Đồng Nai, Nhuệ - Đáy”.

- Công văn số 13606/BTC-QLN ngày 5/10/2012 về điều kiện cho vay lại cụ thể
đối với Dự án Quản lý ô nhiễm Khu công nghiệp vay WB;
- Hiệp định vay vốn (Dự án Quản lý ô nhiễm Khu công nghiệp) giữa nước Cộng
57
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hiệp hội Phát triển Quốc tế ngày ngày
24/9/2012 (số 5175-VN).
- Khung quản lý môi trường và xã hội đã được bổ sung và sửa đổi (Environment
and Social Management Framework - updated), Dự án Quản lý ô nhiễm các khu
công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy, năm 9/2015.
1.7. Phương pháp ĐTM
Báo cáo ĐTM cho Dự án “Dự án đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung
khu công nghiệp Đồng Văn 3” được thực hiện dựa trên các phương pháp sau:
1.7.1. Các phương pháp ĐTM
a) Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment)
Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành
(1993). Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong Chương Ba của báo cáo.
b) Phương pháp lập bảng kiểm tra
Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của từng hoạt động của Dự án đến từng vấn đề
môi trường được thể hiện trong bảng kiểm tra. Trên cơ sở đó, định hướng các nội dung
nghiên cứu tác động chi tiết. Phương pháp này áp dụng trong Chương Ba của báo cáo
ĐTM.
c) Phương pháp thống kê
Phương pháp này áp dụng ở Chương Hai, Chương Ba của báo cáo ĐTM.
d) Phương pháp chuyên gia
Trong nghiên cứu ĐTM cho dự án này, các chuyên gia đã huy đô ̣ng tham gia
gồm: chuyên gia về ĐTM, chuyên gia về môi trường nước, không khí, đất, sinh vật,
kinh tế - xã hội, lâm sinh, đa da ̣ng sinh ho ̣c,... trực tiếp thực hiện nghiên cứu các khía
cạnh liên quan đến các chuyên ngành theo những yêu cầu được chủ trì nghiên cứu đưa
ra cho từng nhóm chuyên gia. Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát các nguy cơ, các tác
động tiềm tàng do hoạt động của dự án đối với môi trường, tiến hành phân tích, dự báo
những nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra. Phương pháp này được áp dụng ở tất cả các
Chương trong báo cáo ĐTM này.
e) Phương pháp liệt kê mô tả và có đánh giá mức độ tác động
Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động của Dự án gây ra bao gồm cac
tác động tư nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy rừng….. Đây là
phương pháp nhanh, đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động
khác nhau lên cùng một nhân tố
e) Phương pháp so sánh
So sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành

58
1.7.2. Phương pháp khác
a) Đo đạc, phân tích môi trường
Các phương pháp đo đạc, thu mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm được sử
dụng trong quá trình ĐTM cho Dự án này là các phương pháp tiêu chuẩn của Việt
Nam. Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong nhiều nghiên cứu về môi trường
và có độ tin cậy cao. Phương pháp này sẽ được áp dụng cho Chương Hai trong báo cáo
ĐTM để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh đối với khu vực dự án.
b) Điều tra, khảo sát thực địa
Chủ Dự án và đơn vị tài trợ tiến hành khảo sát thực địa nhằm đánh giá các tác
động của dự án tới đa dạng sịnh và các hệ sinh thái tại khu vực thực hiện dự án và lân
cận
- Thực vật cạn: Các loài thực vật được các chuyên gia thực vật xác định qua
quan sát tại hiện trường và tham khảo các tài liệu liên quan.
- Động vật thủy sinh: Động vật hoang dã được xác định qua quan sát, phỏng
vấn người dân, thu thập mẫu nhằm xác định sự hiện diện của các loài trong khu vực
thưc hiện dự án và khu vực lân cận.

59
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất


2.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý

Khu đất thực hiện Dự án thuộc địa giới hành chính thị trấn Đồng Văn, xã Tiên
Nội, xã Hoàng Đông, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Tổng diện tích đất Dự án giai đoạn
I là 131,58 ha với giới hạn như sau:
- Phía Bắc: giáp thị trấn Đồng Văn;
- Phía Nam: giáp Khu đô thị Đại học Nam Cao;
- Phía Đông: giáp lưu không đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và tuyến đường
7km kết nối quốc lộ 38 tới khu đô thị đại học;
- Phía Tây: giáp khu vực đã quy hoạch khu công nghiệp Đồng Văn III ở giai
đoạn sau đã đươ ̣c quy hoa ̣ch.
2.1.2. Điều kiện địa hình

Hầu hết trong khu vực KCN Đồng Văn III là ruộng canh tác của dân cư trong
vùng, địa hình tương đối bằng phẳng, bên cạnh một diện tích không lớn là mương tưới
và mương thoát nước cho toàn bộ khu ruộng lân cận, cao độ trung bình khoảng +2,3m.
địa hình có hướng dốc từ Đông sang Tây. Nhìn chung cao độ nền tương đối thấp. Cơ sở
san nền được căn cứ theo cao độ của QL38 từ +3,8m đến +4,0m.
2.1.3. Địa chất công trình

Theo kết quả khảo sát địa chất của công trình: Nhà máy xử lý nước thải tập trung –
Khu công nghiệp Đồng Văn III – tỉnh Hà Nam:
Cấu tạo địa chất của khu vực tính đến độ sâu 30m gồm 7 lớp:
- Lớp 1: Sét màu nâu, đốm sáng, trạng thái dẻo cứng, chiều dày trung bình lớp đất
1,55m.
- Lớp 2: cát pha màu xám đen, dẻo, chiều dày trung bình lớp đất 3,9m;
- Lớp 3: Bùn sét pha cát màu xám đen, trạng thái dẻo chảy, chiều dày trung bình
lớp đất 4m.
- Lớp 4: bùn sét màu xám đen, trạng thái dẻo chảy, chiều dày trung bình lớp đất
7m.
- Lớp 5: Bùn sét màu xám đen, trạng thái dẻo chảy, chiều dày trung bình lớp đất là
11m.
- Lớp 6: Sét pha cát nâu vàng, trạng thái nửa cứng, chiều dày trung bình lớp đất là
2,25m.
- Lớp 7: Sét màu xám vàng, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, chiều dày đáy hố khoan
60
chưa kết thúc 1,5m.
2.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn và dòng chảy
2.1.4.1. Đặc điểm thủy văn
Châu Giang bắt nguồn từ Tắc Giang - Duy Tiên nhận hợp lưu của sông Nông
Giang đến địa phận thôn An Mông (Tiên Phong- Duy Tiên) chia thành hai nhánh, một
nhánh làm ranh giới giữa huyện Lý Nhân và Bình Lục, nhánh này chảy ra trạm bơm
tưới tiêu Hữu Bị rồi ra sông Hồng và một nhánh làm ranh giới giữa huyện Duy Tiên và
Bình Lục nhánh này ra sông Đáy tại Thành phố Phủ Lý. Sông Châu Giang nằmo tọn
trong địa phận tỉnh Hà Nam có chiều dài là 69 km.. Theo báo cáo của Trạm khí tượng
thuỷ văn Hà Nam thì mực nước sông Châu Giang như sau: Mực nước thấp nhất lịch sử
là -0,74m; Mực nước cao nhất (lũ lịch sử ngày 22/8/1971) là +4,46m. Lưu lượng nước
bình quân năm vào mùa khô là 5 – 10 m3/s và vào mùa mưa là 60 m3/s.
2.1.4.2. Địa chất thủy văn
Cấu tạo địa tầng của khu vực được tóm tắt như sau:
Bảng 2.1: Cấu tạo địa tầng của khu vực
Hệ Thống Địa tầng Chiều dày Mô tả đất đá Mô tả đất đá

Đất trồng trọt m =


~~~~~
0,5 - 1,0 m Tập chứa nước lỗ hổng
không áp, mực nước
Sét pha cát m = 15 - tĩnh ở sâu từ 1,05 m đến
~.~.~.
20 - 30 20 m 1,4 m, tỷ lưu q = 1,5
Holocene
-~-~- Cát pha sét l/m.s, hệ số thấm K=5
Cát có độ nén chặt m/ng
........
trung bình đồng nhất
Sét, sét pha, mềm
Đệ tứ ~~~~~
Peistocene dẻo, màu sắc thay Tập cách nước, không
~~~~~ 40 - 60
thượng đổi, đôi chỗ có mùn có khả năng chứa nước.
~~~~~
thực vật
Trầm tích gồm các Tầng chứa nước lỗhổng,
.~.~.~
lớp cát pha sét, cát thuộc hệ tầng Hà Nội,
Peistocene ........
hạt mịn đến thô. mực nước tĩnh ở sâu
thượng ........ 70 - 90
Cuội sạn, Thạch anh 1,52,5 m, tỷ lưu q>15
........
tròn hạt l/m.s
Đới chứa nước khe nứt
..............
Thống Đá vôi cacbonat cấu cactơ, các thành tạo
Triat ..............
trung tạo không đồng nhất cacbonat hệ triat điệp
..............
đồng giao
Nguồn: Công ty Địa chất mỏ (5/2003), Báo cáo đánh giá tài nguyên nước dưới đất
KCN Đồng Văn, tỉnh Hà Nam
*) Đặc điểm nước dưới đất
Địa tầng khu vực được chia làm 2 tầng chứa nước:

61
- Tầng chứa nước không áp:
+ Thuộc địa tầng chứa nước lỗ hổng của trầm tích hỗn hợp sông biển và đầm lầy,
thống Helocene hệ tầng Thái Bình, thành phần gồm: cát, á cát, á sét nằm đan xen, mực
nước tĩnh của tầng từ 1,05 – 1,4m, tầng có hệ số thấm K = 5 m/ng. Tỷ lưu lượng q=1,5
l/m.s, chất lượng nước tốt thuộc loại nước nhạt Bicacbonat Natricanxi.
+ Chiều dày tầng tính từ mặt đất xuống từ 0-30m
+ Có chiều dày lớp dẫn và chứa nước đạt từ 15-20m
+ Nước chứa của tầng bị nhiễm sắt, đôi khi bị nhiễm Amoni. Nguồn cung cấp
nước chính của tầng là nước sông được liên thông bởi các ô cửa sổ hoặc hành lang cửa
sổ bởi tầng cát với đáy sông lớn là sông Hồng và sông Đáy.
+ Vì vậy nên mực nước dưới đất lên xuống theo mùa. Về mùa mưa, nước dưới
đất cách mặt đất là 1,04m, mùa khô, nước dưới đất cách mặt đất là 1,4m. Sự ngăn cách
củatầng này với tầng phía dưới bởi trầm tích sét, sét dẻo tuổi Pleistoxen thống thượng.
- Tầng chứa nước áp lực yếu:
+ Tầng chứa nước áp lực yếu trong trầm tích Pleistoncene, chung hệ tầng Hà
Nội, là tầng chứa nước lỗ hổng trong cát sỏi, lẫn cát.
+ Do trầm tích sét tuổi Pleitocene thượng ở phía trên mà hình thành tính áp áp
lực của tầng.
+ Mực tính áp lực ở cách mặt đất từ 1,5-2,5m
+ Tỷ lệ lưu lượng q> 15 l/m.s
+ Hệ số thấm K = 10 m/ng
+ Đặc điểm của tầng nhiễm Fe, Mn, ít bị nhiễm mặn Amoni.

Hình 2.1. Hệ thống sông chính của tỉnh Hà Nam


62
2.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
2.2.1. Điều kiện về khí hậu
Khu vực dự án nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm và có lượng mưa khá phong phú, mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc
Việt Nam. Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, hướng gió chủ đạo là
hướng Đông – Nam.
Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào
điều kiện khí tượng tại khu vực Dự án. Các yếu tố đó là: nhiệt độ không khí; độ ẩm
không khí; vận tốc gió, hướng gió, tần suất gió; nắng và bức xạ; lượng mưa…
a) Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình những năm gần đây chênh lệch nhau không lớn dao động
trong khoảng từ 23,2 – 24,55°C, các tháng nóng nhất trong năm là 6, 7, 8; tháng có
nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm thường là tháng 1, 2, 12.
Nhiệt độ tại khu vực dự án năm 2015:
+ Nhiệt độ không khí trung bình: 25,50C
+ Nhiệt độ không khí tương đối trung bình tháng cao nhất: 30,90C (tháng 6)
Nhiệt độ không khí tương đối trung bình tháng thấp nhất: 17,60C (tháng1)
Kết quả đo nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình tại trạm Phủ Lý đươc
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Phủ Lý (0C)

Thời gian 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015


Cả năm 24,35 24,6 23,04 24,1 24,1 24,1 25,5
Tháng 1 15,5 17,7 12,7 14,4 15,3 17,1 17,6
Tháng 2 22 21,5 17,4 16 19,8 16,9 18,9
Tháng 3 20,6 21,6 16,9 19,8 23,3 19,6 21,6
Tháng 4 24 23 23,2 26,3 24,5 25 24,6
Tháng 5 26,4 28,1 26,6 28,5 28,5 28,7 30,0
Tháng 6 30,2 30,6 29,2 30,1 29,6 29,8 30,9
Tháng 7 29,4 30,3 29,6 29,7 28,5 29,3 29,6
Tháng 8 29,3 27,8 28,8 28,9 28,9 28,5 29,6
Tháng 9 28,3 28 27,2 27,2 26,5 28,6 28,1
Tháng 10 26 24,9 24,2 26,1 25,7 26,5 26,4
Tháng 11 21,3 21,8 23,5 23,2 22,2 22,6 24,4
Tháng 12 19,2 19,3 17,2 18,9 15,9 17,1 18,5
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2015. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam
b) Độ ẩm không khí

63
Nhìn chung độ ẩm không khí trung bình hàng năm khu vực Hà Nam tương đối
lớn, dao động từ 81,3 – 84%. Diễn biến độ ẩm phụ thuộc vào lượng mưa nên trong 1
năm thường có 2 thời kỳ, một thời kỳ độ ẩm cao và một thời kỳ độ ẩm thấp.
Tại khu vực dự án năm 2015:
- Độ ẩm tương đối trung bình năm: 82,7%
- Độ ẩm tương đối tháng cao nhất: 92% (Tháng 3)
- Độ ẩm tương đối tháng thấp nhất: 76% (Tháng 6).
Bảng 2.3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại trạm Phủ Lý (%)
Thời gian 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Cả năm 82,8 82 81,3 84 82,7 83,1 82,7
Tháng 1 76 84 75 90 86 78 83
Tháng 2 88 83 87 88 89 86 87
Tháng 3 87 82 85 86 86 93 92
Tháng 4 88 90 86 84 86 91 83
Tháng 5 87 86 82 85 81 81 80
Tháng 6 76 76 84 78 76 82 76
Tháng 7 82 80 79 81 87 84 77
Tháng 8 81 88 82 83 84 85 81
Tháng 9 83 86 84 84 86 83 87
Tháng 10 81 76 82 82 77 77 79
Tháng 11 71 75 79 85 80 84 84
Tháng 12 78 78 71 82 74 73 83
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam 2015. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam
c) Vận tốc gió, hướng gió, tần suất gió
Tại khu vực Hà Nam, trong năm có 2 hướng gió chính: Bắc và Đông Bắc từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau; Nam và gió Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8. Khu
vực Hà Nam chịu ảnh hưởng của bão tương tự như vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Tốc độ gió trung bình trong năm: 2,5 m/s.
d) Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt
trong vùng, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô
nhiễm. Chế độ nắng liên quan chặt chẽ đến chế độ bức xạ và tình trạng mây. Tại khu
vực Hà Nam giờ nắng, mùa hè chiếm khoảng 82% số giờ nắng cả năm, các tháng có giờ
nắng cao nhất là tháng 5, 6, 8.
- Số giờ nắng trung bình trong năm 2014 : 1.482 giờ
- Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng : 228 giờ (tháng 5)
- Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng : 28 giờ (tháng 3)
64
- Bức xạ trung bình trong năm : 100-120 kcal/cm2/năm
Các tháng có bức xạ cao nhất là các tháng mùa hè (tháng 5,6,8) và thấp nhất là
các tháng mùa Đông.
Bảng 2.4: Số giờ nắng trung bình tháng đo tại trạm Phủ Lý (giờ)
Thời gian 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Cả năm 1.146 1.215,5 1.132,3 1.153,8 1.180 1.252 1.482
Tháng 1 96,4 33 11,1 1,9 12,0 129,5 108
Tháng 2 79,0 90,6 37,3 17,9 35 26,8 29
Tháng 3 44,1 59 16,8 20,5 2 10,4 28
Tháng 4 77,2 58,6 61,2 105 76 14,3 130
Tháng 5 117,6 139,1 159,7 167,2 163 197,1 228
Tháng 6 183,9 56,9 151,2 110,8 177 140,8 214
Tháng 7 153,7 211 170,4 168,2 120 143,6 132
Tháng 8 204,2 123,9 177,9 168,5 156 107 192
Tháng 9 138,6 142,5 109,4 129,4 91 158,8 123
Tháng 10 115,4 116,1 65,4 113,1 135 149,8 147
Tháng 11 138,7 91,7 98,3 105,6 52 84,7 97
Tháng 12 77,8 93,1 73,6 45,7 161 89,2 54
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2015. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam
e) Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí, lượng mưa càng lớn thì mức
độ ô nhiễm càng giảm.Vì vậy vào mùa mưa, mức độ ô nhiễm thấp hơn mùa khô. Mùa
mưa ở Hà Nam thường xảy ra trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm (cao
điểm vào các tháng 6, 8, 9) chiếm 80 – 85% lượng mưa cả năm.
Tại khu vực dự án, năm 2015:
- Lượng mưa năm: 1.260 mm
- Lượng mưa tháng lớn nhất: 274 mm (Tháng 9)
- Lượng mưa tháng thấp nhất: 27 mm (Tháng 4).
Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng đo tại trạm Phủ Lý (mm)
Thời gian 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Cả năm 1.637,6 1.762,1 1.846,7 1.769,0 1.839 1.890 1.260
Tháng 1 10,3 106,4 13,3 39,9 30,1 5,8 58
Tháng 2 9,9 8,7 27,9 29,5 34,8 37,5 79
Tháng 3 55,5 17,4 95,8 24,3 37,6 74 93
Tháng 4 88,0 59,9 52,4 60,9 42,2 268,8 27
Tháng 5 347,4 176,9 192,8 200,5 296,4 145 98
Tháng 6 86,5 213,7 325,2 126,3 135,5 228,6 140
Tháng 7 509,5 334,2 223,6 253,7 274,0 414,2 61
Tháng 8 115,1 429,5 291,7 251 397,4 292,5 146
65
Thời gian 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tháng 9 285,5 209,7 405,9 382,9 377,5 172,2 274
Tháng 10 91,1 136,8 135,4 145,6 136,3 151,8 43
Tháng 11 6,7 9,9 70,0 182,9 59,7 63,1 193
Tháng 12 32,1 59 12,7 71,5 16,9 36,5 48
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2015. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam

f) Tình hình úng ngập lụt khu vực


Theo tài liệu báo cáo chuyên đề tổng quan về nghiên cứu và đánh giá đã có về lũ
lụt, ngập úng, khô hạn trên địa bàn tỉnh Hà Nam (2013), tình hình bão lũ trên địa bàn
tỉnh trong các năm qua diễn biến như sau:
- Thiên tai lũ bão từ năm 2007 - 2010 ở Hà Nam không diễn ra ác liệt. Nhưng đã
có một số sự cố nguy hiểm xảy ra trên các tuyến đê, tuy nhiên các sự cố đã được phát
hiện, xử lý kịp thời tránh những tổn thất nặng nề.
Cơn bão số 5 đã gây mưa lớn kéo dàu trên diện rộng ở các tình miền Bắc nước ta
làm cho lũ sông Đáy dâng cao, đây là đợt lũ lớn kéo dài đỉnh lũ tại Phủ Lý vượt mức
báo động III tới 0,39 m đã làm cho hệ thống đê sông Đáy, sông Châu xảy ra sọ cố đê
nguy hiểm như: Sạt lở mái thượng lưu đê tả đáy K101,580 – K101,730 xã Kim Bình –
Kim Bảng, nứt sụt trượt hạ lưu đê Nam Châu Giang, đê bối Hòa Lạc, Lạc Tràng. Đặc
biệt là cống lấy nước trạm bơm Thịnh Châu năm dưới đường giao thông DDT979 xây
dựng nhưng do lũ sông Đáy dâng cao, nước rò hai bên mang cống gây sạt lở nghiêm
trọng mái đê hạ lưu 2 bên mang cống.

Vụ mùa năm 2007 do ảnh hưởng của cơn bão số 4,5 nên trên địa bàn tỉnh xuất
hiện mưa lớn, lượng mưa trung bình toàn tỉnh trên 320mm, nhưng do chủ động bơn
tiêu nước đệm, vận hành hệ thống đúng quy định, kết hợp với đợt giải tỏa vi phạm làm
thông thoáng dòng chảy nên các trạm bơm đầu mối đã hoạt động được hết công xuất,
do đó đã cơ bản giải quyết được tình trạng úng ngập cho lúa và cây vụ đông.
* Úng:
Do năng lực tiêu chưa đảm bảo nên hiện nay mức ngập úng như sau:
- Mưa 200mm trong 3 ngày đêm: Diện tích ngập từ 8.900-9.500ha
- Mưa 300mm trong 3 ngày đêm: Diện tích ngập từ 14.750-15.500ha
- Mưa trên 200mm trong 3 ngày đêm: Diện tích ngập từ 21.500-23.500ha
- Từ năm 2010 – 2014 do tác động của biến đổi khí hâu, thời tiết nước ta diễn
biến hết sức phức tạp và cực đoan; đầu năm miền Bắc rét đậm, rét hại kéo dài, ít mưa
hạn hán, nắng nóng gây ra cháy rừng ở nhiều nơi; bão, lũ, lũ quét với cường độ mạnh à
diễn biến bất thường đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản cho các tỉnh miền Trung,
tuy nhiên ở Hà Nam năm qua thiên tai, bão, lũ không diễn ra ác liệt như trong những
năm trước, diễn biến cụ thể như sau:

66
Lũ sông Hồng xuất hiện ít và nhỏ hơn trung bình nhiều năm (cả năm có 02 trận)
là năm không có lũ Tiểu mãn. Đỉnh lũ cao nhất trong năm taị trạm đo Yên Lệnh trên
báo động I là 37cm. Trên sông Đáy cả mùa xuất hiện 2 trận lũ, đỉnh cao nhất là (+
4,01) dưới báo động III a:0,9cm.
Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Hà Nam đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất
cho công tác phòng chống lụt bão; Đặc biệt là mùa mưa bão, lũ năm 2011, Trung tâm
Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Hà Nam đã và đang ứng dụng mô hình dự báo số trị, là MM5
và WRF (của Mỹ) dự báo 15 điểm trong tỉnh Hà Nam và vùng nân cận và các điểm
thuộc lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam, gồm có thành phố Phủ Lý, Ba
sao, Lý Nhân, Duy Tiên, Bình Lục, đưa vào dự báo nghiệp vụ tự tháng IV năm 2011.
Dự báo lũ bằng mô hình MiKe-11 (Đan Mạch).

Tổng lượng mưa trung bình trong tỉnh là 1.502m, xấp xỉ trung bình nhiều năm;
các tháng 5, 7,8 là 3 tháng có lượng mưa lớn hơn TBNN, các tháng còn lại lượng mưa
thấp hơn.
Mực nước trên các sông rất thấp, cụ thể: Sông Nhuệ tại Nhật Tựu (+0,17m), tại
điệp Sơn (+0,38m) thấp hơn so với mực thiết kế tưới tiêu đầu vụ từ 2,5 – 3m; trên sông
Hồng mực nước tại Như Trác có ngày xuồng (+0,52m); sông Đáy tại Nham Tràm
(+0,1m); tại Phủ Lý (+0,3m) gây rất nhiều khó khăn cho công tác chống hạn đầu vụ.
g) Các dạng thời tiết bất thường
Gió mùa Đông Bắc:
Gió mùa Đông Bắc là những khí áp cao hình thành từ lục địa châu Á thổi qua
Hoa Nam (Trung Quốc) vào miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc từ tháng 9 đến
tháng 5. Giữa mùa đông lạnh, số đợt gió mau hơn và sức gió mạnh hơn của các đợt so
với đầu và cuối mùa. Mỗi đợt gió mùa Đông Bắc tràn về ảnh hưởng tới thời tiết địa
phương từ 3 tới gần chục ngày, với đặc trưng là nhiệt độ không khí hạ thấp đột ngột,
rồi bị "nhiệt đới hoá" mà ấm dần lên. Có những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về đầu
mùa hoặc cuối mùa đông gặp không khí nhiệt đới nóng ẩm gây nhiễu loạn thời tiết,
sinh ra giông tố, lốc xoáy, kèm mưa đá, tàn phá các địa phương khi chúng tràn qua.
Sương muối:
Thường vào tháng 12 và tháng 1 năm sau, khi kết thúc các đợt gió mùa đông bắc
mạnh, trời nắng hanh, đêm không mây, lặng gió, gây ra bức xạ mặt đất rất mạnh. Hơi
nước trong không khí giáp mặt đất ngưng kết dạng tinh thể muối, đọng lại gây thời tiết
lạnh buốt gọi là sương muối. Sương muối có thể làm ngưng trệ quá trình trao đổi chất
của thực vật. Gây đông cứng các mô nên những thực vật thân mềm nhiệt đới bị chết,
tác hại đến hệ hô hấp của người và động vật.
Nồm:
Vào mùa đông, xen giữa các đợt lạnh có những ngày nóng bức bất thường hay
67
xảy ra vào mùa xuân, độ ẩm không khí lên đến trên 90%, gây hiện tượng hơi nước
đọng ướt nền nhà, làm ẩm mốc các đồ dùng, thực phẩm, sâu bệnh phát triển... gọi là
thời tiết nồm.
Mây mù:
Vào cuối mùa xuân (khoảng tháng 3 - 4), nhất là ở những thung lũng kín, sườn
núi khuất gió hay có hiện tượng mây mù dày đặc, tầm nhìn mắt thường không quá 5m.
đôi khi cả ngày không có ánh nắng mặt trời (trực xạ 0%). Dạng thời tiết này làm
ngưng trệ quá trình sinh trưởng của cây cối vì không quang hợp được.
2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
2.3.1. Điều kiện về kinh tế
1. Xã Tiên Nội
Theo báo cáo tóm tắt tình hình phát triển KT – XH 6 tháng cuối năm 2015 của
UBND xã Tiên Nội, tình hình phát triển kinh tế tại xã như sau:
a) Về nông nghiệp:
- Trồng trọt: tổng diện tích gieo cấy cả năm của xã đạt 2.350 mẫu, năng suất cả
năm đạt 131 tạ/ha, tổng sản lượng cả năm 5.564 tấn.
- Chăn nuôi: mặc dù dịch bệnh những năm qua phát triển mạng xong do công tác
làm tốt công tác tiêm phòng, nên vẫn đạt được kết quả tốt. Đàn gia cầ có trên 110.000
con đạt 110% kế hoạch, đàn lợn có 5.100 con đạt 102% kế hoạch, đàn trâu bò có 520
con đạt 104% kế hoạch năm 2015.
- Trồng cây vụ đông 2015: do mưa lớn vào cuối tháng 9 và đầu tháng 10, diện
tích nông nghiệp trên diện rộng không thoát nước mưa, do vậy toàn xã chỉ trồng được
50 mẫu rau màu các loại.
b) Về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp:
Do xã nằm trong vùng quy hoạch công nghiệp của huyện, diện tích nông nghiệp
giảm dần do thu hồi giải phóng mặt bằng phục vụ các dự án công nghiệp và khu đô thị.
Do đó, năm 2015 có 1.246 lao động tham gia làm việc ở các KCN tăng lên 5% so với
cùng kỳ năm 2014. Ước tính thu nhập từ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
đạt 60.390 triệu đồng.
c) Về dịch vụ thương mại
Năm 2015 trên địa bàn xã các dịch vụ được phát triển đa dạng hơn, thu hút 2.469
lao động, cho thu nhập cao và ổn định. Ước tính thu nhập từ Thương mại dịch vụ đạt
119.647 triệu đồng.
d) Nguồn thu ngân sách
Năm 2015, nguồn thu ngân sách còn gặp nhiều khó khăn, song UBND xã đã kịp
thời chỉ đạo thu triệt để các nguồ thu hiện có trên địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ,
kịp thời, do đó, nguồn thu năm 2015 ước tính đạt 110%, tăng 5% so với năm 2014
cùng kỳ.
e) Về xây dựng cơ bản

68
- Năm 2015 đã tiến hành xây dựng và hoàn thiện đưa vào sử dụng một số hạng
mục công trình xây dựng sau:
+ Xây dựng 2 tuyến đường trục xã với tổng kinh phí 3.900 triệu đồng.
+ Sửa chữa các hạng mục công trình phụ trợ tường mầm non, tiểu học, THCS.
+ Năm 2015, xã tiến hành giải đá đường trục chính nội đồng 2.170km, toàn xã có
4 thôn với tổng kinh phí 260 triệu đồng, đến nay cơ bản đã hoàn thành.
2. Xã Hoàng Đông
Theo báo cáo tóm tắt tình hình phát triển KT – XH 6 tháng cuối năm 2015 của
UBND xã Hoàng Đông, tình hình phát triển kinh tế tại xã như sau:
a) Về nông nghiệp
- Năm 2015, tình hình chăn nuôi toàn xã vẫn ở mức ổn định. Tổng đàn lợn chu
chuyển đầu năm là 520 con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt: 430 tấn, tổng trâu bò
253 con, tổng gia cầm 80.971 con.
- Tập huấn đưa 3 mô hình trồng nấm ăn và 19 mô hình chăn nuôi bằng đệm nót
sinh học cho các hộ có nhu cầu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
lợn.
- Mô hình nuôi con đặc sản được duy trì, trong đó nuôi rắn, nuôi lươn, nuôi kỳ đà
phát triển mạnh được chăn nuôi tập trung chủ yếu ở thông Bạch Xá, nhiều hộ thu nhập
từ chăn nuôi con đặc sản từ 200-300 triệu đồng.
- Duy trì diện tích nuôi cá hiện có, các hộ gia đình đã đầu tư thâm canh có hiệu
quả, giá cả trên thị trường ổn định mang lại giá trị kinh tế cao cho các hộ nuôi thả cá.
b) Xây dựng nông thôn mới
Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Hoàng Đông đã năng động khái thác
tiềm năng thế mạnh của địa phương, khai thác tốt nguồn vốn ngân sách các cấp và sự
đóng góp của các doanh nghiệp và sự đồng thuận của nhân dân. Năm 2015, Ban chỉ
đạo xây dựng nông thôn mới xã đã tổ chức hội nghi tổng kết 5 năm phong trào xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, đến nay toàn xã đã đạt 15/19 chiêu chí,
95/100 điểm trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
c) Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, dịch vụ được
duy trì và giữ vững, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động sang làm dịch vụ trong
các khu, cụm công nghiệp làng nghề, một số ngành nghề dịch vụ cơ khí, vật liệu xây
dựng, vận tải, dịch vụ ăn uống tiếp tục phát triển góp phần phục vụ nhu cầu tại chỗ của
nhân dân. Kết quả 11 tháng đầu năm 2015 giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ đạt
1.099,5 tỷ đồng
3. Thị trấn Đồng Văn
Theo báo cáo tổng kết năm 2015 của UBND Thị trấn Đồng Văn. Trên địa bàn
Thị trấn có số cơ sở sản xuất (không nằm trong khu công nghiệp) như sau:
- Các ngành như: nghề cơ khí: 15 cơ sở, đồ gỗ: 09 cơ sở, giầy da: 08 cơ sở, nhôm
kính: 10 cơ sở, sản xuất ống nhựa: 03 cơ sở, con giống: 04 cơ sở, làm đậu: 06 cơ sở,
mây giang đan: 05 cơ sở.

69
- Cơ cấu lao động của Thị trấn có 1.486 hộ với 2.868 lao động. Diện tích đất
nông nghiệp là 222,82 ha, diện tích đất chuyên dùng là 112,8 ha; diện tích đất ở: 47,51
ha, diện tích chưa sử dụng: 5,19ha.
- Chăn nuôi: Tổng đàn lợn có 1.200 con, trâu có: 01 con, bò có 93 con, gia cầm
có 13.000 con.
- Cơ sở hạ tầng của Thị trấn tương đối phát triển, giao thông đi lại thuận tiện (các
đường giao thông cơ bản đã được bê tông và nhựa hoá). Khu vực dự án đã có điện lưới
quốc gia và hệ thống thông tin quốc gia.
- Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp năm 2015 đạt: 5,7 tỷ đồng.
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 2015 đạt 20, 7
tỷ đồng.
2.3.2. Điều kiện về xã hội
1. Xã Tiên Nội
a) Xây dựng nông thôn mới
Năm 2015, xã hoàn thành 2 tiêu chí (giao thông và thủy lợi), đến nay theo đánh
giá đạt 18/19 tiêu chí và 38/39 chỉ tiêu = 98 điểm, xã đã chỉ đọa và hoàn thành 98%
các tiêu chí về nông thôn mới.
b) Về y tế
- Ngành y tế thường xuyên được quan tâm chỉ đạo, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân.
- Năm 2015, Trạm y tế đã khám chữa bệnh cho con 7.946 lượt người. Thực hiện
13 ca thai sản tại trạm bảo đảm an toàn không để xảy ra sơ xuất trong chuyên môn.
Phấn đấu đạt chuẩn theo tiêu chí mới.
c) Về an ninh trật tự
Tình hình an ninh trật tự trên đại bàn xã trong năm qua cơ bản ổn định. Tổ chức
mở đợt cao điểm trấn áp tội phạm trên địa bàn xã, thường xuyên kiểm tra nắm bắt, xử
lý các vụ việc xảy ra. Do đó tình hình an ninh được giữ vững.
Ngoài ra còn công tác quản lý về lĩnh vực nhân hộ khẩu, luật cư trú. Từ đầu năm
đến nay đã tiếp nhận 674 trường hợp.
2. Xã Hoàng Đông
Thực hiện tốt chính sách đối với người có công, các đối tượng bảo trợ xã hội,
trong dịp Tết Nguyên đán, ngày Thương binh liệt sĩ 27/7.
- Tổ chức rà soát thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng,
triển khai thực hiện quyết định 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ đối với các
hộ gia đình chính sách sửa chữa, xây dựng mới nhà ở. UBND xã đã phối hợp với
UBMTTQ xã tổ chức vận động 6 hộ xây nhà mới, nâng cấp nhà đảm bảo đúng đối
tượng, và tiến độ thi công.
- Triển khai kế hoạch đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động,
năm 2015 đã giải quyết việc làm mới cho 205 lao động.
- Thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, mở lớp đào tạo nghề, chương trình
70
vay vốn, giái quyết việc làm nhiều hộ đã thoát nghèo, năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm
còn 2,35%.
3. Thị trấn Đồng Văn
Theo báo cáo tổng kết năm 2015 của UBND Thị trấn Đồng Văn, diện tích đất tự
nhiên của thị trấn là 388,32 ha, toàn thị trấn có 03 khu phố với tổng số dân khoảng
5.634 người (chưa kể số người tạm trú trong Khu công nghiệp) thuộc 1.486 hộ gia
đình, Thị trấn chỉ có dân tộc Kinh.
Trong những năm qua trong Thị trấn không có bệnh dịch xảy ra nhưng các bệnh
hay gặp là bệnh về đường hô hấp và tiêu chảy. Theo số liệu của Trạm y tế Thị trấn,
trong năm 2015 khám chữa bệnh cho 1.878 lượt người thì có 200 ca bệnh về đường hô
hấp; bệnh tiêu chảy 225 ca, còn lại là các bệnh ho sốt cảm cúm thông thường.
Theo thống kê của Trạm y tế Thị trấn Đồng Văn: Toàn địa bàn Thị trấn có tổng
số hố xí hợp vệ sinh là: 1.486 (trong đó Hố xí tự hoại: 402, Hố xí bán tự hoại: 626, Hố
xí 2 ngăn: 369, Hố xí khác: 89). Thị trấn có 05 tổ thu gom rác với số lao động là 12
người.
2.4. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
2.4.1. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
Để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường khu vực Dự án,
Chủ dự án đã phối hợp cùng đơn vị tư vấn thực hiện ĐTM cho KCN đã tiến hành
quan trắc, lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường bao gồm: môi trường không
khí, môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất tại khu vực dự án.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khu công nghiệp Đồng Văn 3 đã được Bộ
Tài nguyên và Môi trường phê duyệt ở Quyết định số 2212/QĐ-BTNMT ngày 24
tháng 9 năm 2016.
Các vị trí đo kiểm, lấy mẫu, kết quả phân tích được tham khảo từ báo cáo Đánh
giá tác động Môi trường của khu công nghiệp Đồng Văn 3 và được thể hiện trong
các mục dưới đây:
2.4.1.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
a. Tổ chức thực hiện
Việc đánh giá chất lượng môi trường không khí trong khu vực được tiến hành
bằng cách điều tra các nguồn thải, địa hình, khí tượng của khu vực Dự án.
Chất lượng môi trường không khí và điều kiện vi khí hậu tại khu vực Dự án
được khảo sát trong ngày 01/04/2016. Điều kiện thời tiết ít mây, trời nắng. Nhiệt độ
trung bình 26,10C. Hướng gió: Đông Nam.
b. Các thông số và phương pháp thực hiện quan trắc môi trường không khí
*) Phương pháp khảo sát, đo đạc
Các số liệu khí tượng, độ ồn, nồng độ bụi và các chất khí độc hại được khảo
71
sát, đo đạc theo phương pháp đo nhanh tại hiện trường, cụ thể như sau:
Bảng 2.6: Phương pháp lấy mẫu không khí

TT Tên tiêu chuẩn Nội dung


1 Hướng gió Đo nhanh tại hiện trường
2 Độ ẩm QCVN46:2012/BTNMT
3 Tốc độ gió QCVN46:2012/BTNMT
4 Tiếng ồn TCVN 7878-2:2010
5 Bụi TCVN 5067:1995
6 CO CECP/HDPT-02
7 SO2 TCVN 5971:1995
8 NO2 TCVN 6137:2009
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí được so sánh với QCVN
05:2013/BTNMT, giá trị trung bình trong 1 giờ (Quy chuẩn quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh).
Bảng 2.7: Danh mục các máy móc thiết bị lấy và phân tích mẫu không khí
STT Tên thiết bị Mục đích sử dụng
1 Bơm lấy mẫu khí SKC (USA) Xác định SO2, CO,NO2
2 Ống hấp thụ V = 20 ml, 250 ml (USA) Xác định SO2, NO2
3 Máy sắc ký Agilent GC 7890 A (USA) Xác định CO
4 UV-VIS Carry 50 (Australia) Xác định SO2, CO,NO2
5 Thiết bị đo bụi SIBATA (JAPAN) Đo TSP
6 Thiết bị đo khí GrayWolf (USA) Xác định SO2, CO,NO2
7 GPS Định vị các điểm lấy mẫu
8 Máy đo tốc độ gió Xác định tốc độ gió
9 Máy đo độ ẩm MHB- 382SD Xác định nhiệt độ, độ ẩm
10 Máy đo ồn Rion NL21 Xác định độ ồn

c. Vị trí khảo sát lấy mẫu chất lượng môi trường không khí, khảo sát tiếng ồn
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường vi khí hậu, không khí và tiếng ồn
tại khu vực Dự án, dựa vào địa hình thực tế của khu vực, hướng gió chủ đạo trong
năm của khu vực (hướng gió Đông Bắc và Đông Nam), hướng gió chính trong ngày
khảo sát và khu vực xung quanh (hướng gió Đông Nam), các vị trí khảo sát, đo đạc
và lấy mẫu được lựa chọn như sau:
Bảng 2.8: Vị trí các điểm lấy mẫu không khí
Tọa độ
TT Vị trí điểm quan trắc
X (m) Y (m)
1 KK1 - Mẫu khí lấy tại khu vực góc Tây Bắc dự án 0597400 2282176
2 KK2 - Mẫu khí lấy tại trung tâm dự án- Hướng Tây 0597454 2282817
3 KK3 - Mẫu khí lấy tại phía Tây Nam dự án 0597248 2280552
4 KK4 - Mẫu khí lấy tại khu vực dân cư phía Bắc dự án 0597594 2282017
5 KK5 - Mẫu không khí tại cạnh đường giao thông, gần dự án 0597829 2283012
6 KK6 - Mẫu không khí phía Đông Bắc dự án 0597953 2282504
7 KK7 - Mẫu không khí tại trung tâm dự án- hướng Đông 0597606 2282624
8 KK8 - Mẫu không khí phía Đông Nam dự án 0597912 2282903
9 KK9 – Mẫu tại khu vực dân cư thôn Bạch Xá 0597358 2282623
10 KK10- Mẫu không khí tại khu vực dân cư thôn Sa Lao 0597645 2282934
d. Kết quả khảo sát:
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí được tình bày trong bảng sau:
Bảng 2.9: Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh

Kết quả phân tích QCVN QCVN


Thông Phương pháp
TT Đơn vị 05:2013/ 26:2010/
số phân tích KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 KK7 KK8 KK9 KK10 BTNMT BTNMT
QCVN
1 Nhiệt độ 0
C 26,9 25,9 26,8 26,2 25,8 26,5 26,5 26,3 25,8 26,1 - -
46:2012/BTNMT
QCVN
2 Độ ẩm % 65 63 64 65 61 65 64 62 64 60 - -
46:2012/BTNMT
Tốc độ QCVN
3 m/s 0,34 0,52 0,60 0,57 0,52 0,35 0,63 0,40 0,43 0,46 - -
gió 46:2012/BTNMT
Hướng QCVN
4 - ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN - -
gió 46:2012/BTNMT
5 Tiếng ồn dBA TCVN 7878-2:2010 60,7 61,2 67,4 64,8 61,7 68,9 69,1 67,5 57,5 59,1 - 70
Bụi lơ
6 µg/m3 TCVN 5067:1995 175 182 201 152 207 200 174 189 159 169 300 -
lửng
7 CO µg/m3 CECP/HDPT-02 3100 3300 3400 3200 3900 3200 3400 3600 3200 3100 30000 -
8 SO2 µg/m3 TCVN 5971:1995 98 103 146 105 152 135 112 128 121 122 350 -
9 NO2 µg/m3 TCVN 6137:2009 50 46 48 46 65 66 50 57 61 59 200 -
Ghi chú:

QCVN 05:2013/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh (trung bình một giờ).

QCVN 26:2010/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiế ng ồ n.

Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh được tham khảo từ số liệu báo
cáo Đánh giá tác động Môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 3 đã được Bộ Tài nguyên
và Môi trường phê duyệt ở Quyết định số 2212/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 9 năm 2016

Nhận xét:
Kết quả phân tích các thành phần trong môi trường không khí xung quanh tại bảng
trên cho thấy: tại thời điểm khảo sát chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án
vẫn còn tương đối tốt và chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Các thông số môi trường được đo
kiểm đểu đạt tiêu chuẩn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT và
QCVN 26:2010/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2.4.1.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước
a) Tổ chức thực hiện
Khảo sát, tìm hiểu các nguồn nước trong khu vực, đặc điểm thủy văn.
Nước ngầm, nước mặt được lấy mẫu trong ngày: 01/04/2016.
Điều kiện thời tiết tại thời điểm lấy mẫu: Điều kiện thời tiết ít mây, trời nắng.
Nhiệt độ trung bình 26,10C. Hướng gió: Đông Nam.

Hình 2.2. Hình ảnh quan trắc tại khu vực dự án


b) Thông số khảo sát
Thông số nước mặt: pH, DO, TSS, COD, BOD5, NH4+, Cl-, NO2-, NO3-, Tổng P,
CN-, As, Pb, Cr(VI), Ni, Fe, Zn, Hg, Tổng dầu mỡ, Coliform.
Thông số nước ngầm: pH, độ cứng, TS, COD, Cl-, F-,NO3-, NO2-, Sulfat, CN-,
Phenol, As, Cd, Cr(VI), Cu, Zn, Mn, Hg, Fe, E coli, Coliform.
c) Vị trí lấy mẫu
Để đánh giá được chất lượng môi trường nước khu vực Dự án, nhóm khảo sát đã
tiến hành lấy mẫu tại các vị trí sau:
Bảng 2.10: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt và nước ngầm
Tọa độ
TT Vị trí các điểm quan trắc
X (m) Y (m)
1 Nước mặt

NM1: Mẫu nước mặt tại mương nước phía Tây Nam dự án 0597254 2280442

NM2 - Mẫu nước mặt tại hồ phía Bắc dự án 0597458 2282810


NM3 - Mẫu nước mặt tại vị trí cách cửa xả 10m ra sông
tiếp nhận
NM4 - Mẫu nước mặt tại mương nước, đầu điểm xả thải dự
0598994 2282782
kiến của dự án
NM5 - Mẫu nước mặt tại mương nước, cuối điểm xả thải
0598055 2282838
dự kiến của dự án
2 Nước ngầm
NN1 – Nước ngầm nhà ông Nguyễn Hữu Tích, Thôn Sa
0597555 2282548
Lao, xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
NN2 – Nước ngầm nhà ông Lại Văn An, Thôn Sa Lao, xã
0597503 2282984
Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
NN3 – Mẫu nước ngầm nhà anh Lâm Văn Hùng, Thôn Sa
0597598 2282394
Lao, xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
NN4 – Mẫu nước ngầm tại nhà dân trong thôn Bạch Xá, xã
0597358 2282623
Hoàng Đông;
NN5 – Mẫu nước ngầm tại nhà dân thôn Sa Lao 0597645 2282934

d) Phương pháp lấy mẫu


Bảng 2.11: Phương pháp lấy mẫu nước

TT Tên tiêu chuẩn Nội dung


TCVN 5992:1995
1 Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
(ISO 5667-2:1991)
TCVN 5993:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý
2
(ISO 5667-3:1985) mẫu
TCVN 5994:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao
3
(ISO 5667-4:1987) tự nhiên và nhân tạo.
TCVN 6000:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước
4
(ISO 5667-11: 1992) ngầm
Bảng 2.12: Danh mục các máy móc thiết bị lấy và phân tích mẫu nước

STT Tên thiết bị Mục đích sử dụng


1 Máy đo pH để bàn Xác định pH
Cân phân tích Shimadzu - Nhật Bản, Tủ sấy
2 Xác định TSS
Memert
3 Thiết bị đo DO cầm tay Oxi 200,Aqualytic – Đức Xác định DO
4 Thiết bị đo COD, Aqualytic - Đức Xác định COD
5 Bộ đo BOD, Aqualytic – Đức Xác định BOD5
Máy quang phổ hai chùm tia UV – VIS, Carry 50,
6 Xác định Amoni, Phosphat
Varian - Mỹ
7 Máy đo phổ hồng ngoại Xác định Dầu mỡ khoáng
Kính hiển vi
Tủ ẩm nuôi cấy vi sinh, Incucell 55, MMM - Đức
8 Xác định Tổng Coliform
Máy đếm khuẩn lạc tự động, 8500,FunkerGerber -
Đức
Xác định Pb, Cu, Zn, Fe, Cd (nước
9 Máy AAS Contra 300 ( chế độ ngọn lửa)
và đất)
Máy hấp thụ nguyên tử AAS Contra 300 (hệ
10 Xác định As, Hg (nước và đất)
Hydride)
e) Kết quả phân tích môi trường nước
(i) Chất lượng nước mặt
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.13: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

QCVN 08-
Phương pháp Mẫu phân tích
TT Thông số Đơn vị MT:2015/BTNMT
phân tích
NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 B1 B2
1 pH - TCVN 6492: 2011 7,1 6,5 7,4 6,4 6,6 5,5-9 5,5-9

2 DO mg/l SMEWW 4500C:2012 5,8 5,6 5,5 5,2 5,5 ≥4 ≥2

3 TSS mg/l TCVN 6625:2000 56 35 42 42 45 50 100

4 COD mg/l SMEWW 5220C:2012 55 22 35 15 22 30 50

5 BOD5 mg/l SMEWW 5210D:2012 36 12 22 10 15 15 25

6 NH4+ mg/l TCVN 6179-1: 1996 1,83 0,89 0,92 1,44 0,98 0,9 0,9

7 Cl- mg/l TCVN 6194:1996 34 15 31 34 16 350 -

8 NO2- mg/l SMEWW 4500C:2012 0,047 0,037 < 0,04 0,06 0,05 0,05 0,05

9 NO3- mg/l SMEWW 4500-NO3-.E:2012 5,64 2,82 1,46 4,08 3,14 10 15

10 Tổng P mg/l TCVN 6202:2008 1,38 0,08 < 0,2 < 0,02 0,07 - -

11 CN- mg/l SMEWW4500CN-.C.E:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,05 0,05

12 As mg/l SMEWW 3114B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,05 0,1

13 Pb mg/l SMEWW 3113B:2012 KPH KPH < 0,15 KPH KPH 0,05 0,05

14 Cr (VI) mg/l SMEWW 3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,04 0,05

15 Cr (III) mg/l SMEWW 3111B:2012 KPH KPH < 0,06 KPH KPH - -

16 Ni mg/l SMEWW 3113B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,1 0,1

17 Fe mg/l SMEWW 3111B:2012 0,13 1,1 0,14 0,4 0,5 1,5 2


18 Zn mg/l SMEWW 3111B:2012 0,01 0,07 < 0,002 0,06 0,07 1,5 2

19 Hg mg/l TCVN 7877:2008 KPH KPH KPH KPH KPH 0,001 0,002

20 Tổng dầu mỡ mg/l SMEWW5520B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 1 1


MPN/100
21 Coliform TCVN 6187-2:2009 4400 5100 5200 4900 5400 7500 10000
ml

Ghi chú: QCVN 08MT:2015/BTNMT (B1): Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt.
- Cột B1: Nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự (Dự án sử dụng để so sánh
với tiêu chuẩn cho phép).
- Cột B2: Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
- Ký hiệu: “KPH”: Không phát hiện thấy.
- Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt được tham khảo từ số liệu báo cáo Đánh giá tác động Môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 3 đã được
Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt ở Quyết định số 2212/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 9 năm 2016
- (*): Phương pháp thử đã được ISO/IEC 17025:2005 công nhận.
Nhận xét:
Qua bảng kết quả phân tích mẫu nước mặt khảo sát tại khu vực dự án cho thấy hầu
hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1),
tuy nhiên có một số chỉ tiêu còn vượt giới hạn cho phép như sau:
- Chỉ tiêu TSS : mẫu NM1 vượt giới hạn cho phép là 1,12 lần
- Chỉ tiêu COD : mẫu NM1 vượt giới hạn cho phép là 1,83 lần;
: Mẫu NM3 vượt giới hạn cho phép là 1,16 lần
- Chỉ tiêu BOD5 : mẫu NM1 vượt giới hạn cho phép là 2,4 lần
: Mẫu NM3 vượt giới hạn cho phép là 1,46 lần;
- Chỉ tiêu NH4+ : Mẫu NM1 vượt giới hạn cho phép là 2 lần;
: Mẫu NM4 vượt giới hạn cho phép là 1,6 lần;
: Mẫu NM5 vượt giới hạn cho phép là 1,08 lần;
Nguyên nhân nguồn nước mặt tại khu vực khảo sát đang bị ô nhiễm BOD, TSS,
Amoni là do hoạt độngcanh tác nông nghiệp của địa phương, quá trình canh tác trồng lúa
nước có bón phân NPK, phân hữu cơcùng với quá trình rửa trôi do mưa nên nguồn nước
mặt nước mặt dễ bị ô nhiễm.Bên cạnh đó, một số hộ dân sống gần khu vực xả nước thải
sinh hoạt ra mương dẫn nước gần đấy, nên hàm lượng COD và BOD5 trong nước mặt
cũng vượt chỉ tiêu ở một vài điểm lấy mẫu.
ii) Chất lượng nước ngầm
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.14: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

Thông số Kết quả phân tích QCVN 09-


TT phân Đơn vị Phương pháp phân tích MT:2015/
tích NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 BTNMT
1 pH - TCVN 6492: 2011 6,5 6,4 6,6 6,2 6,1 5,5-8,5
2 Độ cứng mg/l SMEWW2340C:2012 320 270 210 240 180 500
3 TDS mg/l SMEWW 2540B:2012 873 694 610 635 510 1500
COD
4 mg/l SMEWW5220C:2012 4,5 9,1 5,4 5,4 2,4 4
(KMnO4)
5 N-NH4+ mg/l TCVN 6179-1: 1996 10,7 15,1 17 5,1 6,8 1
6 Cl- mg/l TCVN6194:1996 <6 <6 <6 <6 <6 250
7 F- mg/l TCVN 6494-1:2011 KPH KPH KPH KPH KPH 1
SMEWW 4500-NO3-
8 N-NO3- mg/l 12,6 14,3 15,7 13,7 11,4 15
.E:2012
9 N-NO2- mg/l SMEWW 4500-NO2- < 0,02 <0,02 <0,02 < 0,02 <0,02 1
80
.B:2012
SMEWW4500-SO42-
10 Sulfat mg/l 12 15 10 10 10 400
.E:2012
SMEWW 4500CN-
11 CN- mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,01
.C&E:2012
12 Phenol mg/l TCVN 6216:1996 KPH KPH KPH KPH KPH 0,001
13 As mg/l SMEWW3114B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,05
14 Cd mg/l SMEWW3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,005
15 Cr (VI) mg/l SMEWW3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 0,05
16 Cu mg/l SMEWW3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 1
17 Zn mg/l SMEWW3111B:2012 0,14 0,04 0,07 0,07 0,07 3
18 Mn mg/l SMEWW3111B:2012 0,4 0,4 0,76 0,26 0,32 0,5
19 Hg mg/l TCVN 7877:2008 KPH KPH KPH KPH KPH 0,001
20 Fe mg/l SMEWW3111B:2012 30 27,6 7,86 3,86 2,86 5
21 E. Coli mg/l TCVN 6187-2:2009 KPH KPH KPH KPH KPH KPH
MPN/1
22 Coliform TCVN 6187-2:2009 2 2 1 1 1 3
00ml
Ghi chú:
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
- Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm được tham khảo từ số liệu báo cáo Đánh
giá tác động Môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 3 đã được Bộ Tài nguyên và
Môi trường phê duyệt ở Quyết định số 2212/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 9 năm
2016
- Ký hiệu: “KPH”: Không phát hiện thấy
(*): Phương pháp thử đã được ISO/IEC 17025:2005 công nhận.
Nhận xét:
Qua bảng kết quả phân tích mẫu nước ngầm khảo sát tại khu vực dự án cho thấy
hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong GHCP theo QCVN 09-MT:2008/BTNMT,
tuy nhiên có một số chỉ tiêu còn vượt giới hạn cho phép như sau:
- Chỉ tiêu COD : mẫu NN1 vượt giới hạn là 1,125 lần
: Mẫu NN2 vượt giới hạn là 2,275 lần
: Mẫu NN3 vượt giới hạn là 1,35 lần
- Chỉ tiêu NH4+ : mẫu NN1 vượt giới hạn là 10,7 lần
: Mẫu NN2 vượt giới hạn là 15,1 lần
: Mẫu NN3 vượt giới hạn là 17 lần

81
: Mẫu NN4 vượt giới hạn là 5,1 lần;
: Mẫu NN5 vượt giới hạn là 6,8 lần

- Chỉ tiêu NO3- : mẫu NN3 vượt giới hạn là 1,04 lần
- Chỉ tiêu Mn : Mẫu NN3 vượt giới hạn là 1,52 lần
- Chỉ tiêu Fe : mẫu NN1 vượt giới hạn là 6 lần
: Mẫu NN2 vượt giới hạn là 5,52
: Mẫu NN3 vượt giới hạn là 1,572 lần
Nguyên nhân: các chỉ tiêu như COD, NH4+, NO3- có dấu hiệu ô nhiễm có thể do
quá trình thẩm thấu các thành phần ô nhiễm xuống mực nước ngầm (do ô nhiễm trên bề
mặt) hoặc cũng có thể do tính chất cấu tạo địa chất tầng nước ngầm (như: Fe, Mn và
NH4+..).
2.4.1.3. Hiện trạng chất lượng môi trường đất

a) Tổ chức thực hiện


Điều kiện thời tiết tại thời điểm lấy mẫu: Điều kiện thời tiết ít mây, trời nắng. Nhiệt
độ trung bình 26,10C. Hướng gió: Đông Nam.
b) Thông số khảo sát: pH, Cu, Cd, Zn, Pb.
c) Vị trí khảo sát
Để đánh giá được chất lượng môi trường đất khu vực Dự án, nhóm khảo sát đã tiến
hành lấy mẫu tại các vị trí sau:
Bảng 2.15: Vị trí các điểm lấy mẫu đất

Tọa độ
TT Vị trí các điểm quan trắc
X (m) Y (m)
1 MĐ1: Mẫu đất tại phía Bắc dự án 0597342 2281803
2 MĐ2 - Mẫu đất tại trung tâm dự án - Hướng Tây 0597454 2282817
3 MĐ3 - Mẫu đất tại trung tâm dự án - Hướng Đông 0597606 2282624
4 MĐ4 - Mẫu đất phía Tây Nam dự án 0597248 2280552
5 MĐ5: Mẫu đất tại nhà dân thôn Bạch Xá, xã Hoàng Đông 0597358 2282623
(Xem sơ đồ vị trí lẫy mẫu môi trường dự án phần phụ lục)
d) Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất
Kết quả phân tích chất lượng đất được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.16: Kết quả phân tích chất lượng đất

TT Thông Đơn vị Phương pháp phân Kết quả phân tích QCVN 03-

82
số phân tích MT:2008/
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5
tích BTNMT
1 pH - TCVN 6492:2011 7,0 6,9 6,8 6,7 6,2 -
2 Cu mg/Kg SMEWW 3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 100
3 Cd mg/Kg SMEWW 3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 10
4 Zn mg/Kg SMEWW 3111B:2012 24,2 24,8 20,6 21,5 20,3 300
5 Pb mg/Kg SMEWW 3111B:2012 7,5 8,7 7,2 9,4 6,5 300
6 As mg/Kg SMEWW 3111B:2012 KPH KPH KPH KPH KPH 12

Ghi chú: QCVN 03-MT:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của kim loại nặng trong đất (Đất công nghiệp).
Kết quả quan trắc kim loại nặng trong đất được tham khảo từ số liệu báo cáo Đánh
giá tác động Môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 3 đã được Bộ Tài nguyên và Môi
trường phê duyệt ở Quyết định số 2212/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 9 năm 2016

Ký hiệu: “KPH”: Nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp.
Nhận xét:
Qua bảng kết quả phân tích nhận thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích môi trường đấ t
khu vực thực hiê ̣n dự án đều nằm trong GHCP theo QCVN 03-MT:2008/BTNMT tại thời
điểm khảo sát.
2.4.1.4. Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường

Qua khảo sát thực địa tại khu vực dự án cho thấy:
*) Tính nhạy cảm của môi trường:
Qua khảo sát thực địa tại khu vực dự án cho thấy: xung quanh khu vực dự án trong
vòng 2km không có các di tích lịch sử, công trình văn hóa cần bảo vệ, hệ sinh vật khu vực
nghèo, không có loài động vật, thực vật đặc hữu cần bảo vệ, cây trồng chủ yếu là cây lúa.
Xung quanh khu vực dự án có dân cư sinh sống, do vậychất lượng môi trường là
tương đối nhạy cảm đối với môi trường sống của nhân dân. Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ
tác động trực tiếp tới khu vực dân cư xung quanh cũng như năng suất và chất lượng của
các hoạt động kinh tế. Vì thế, khi dự án đi vào hoạt động việc kiểm soát tốt chất lượng
môi trường, các nguồn phát thảicủa dự án sẽ là một việc quan trọng.
*) Khả năng tiếp nhận và chịu tải của môi trường:
Theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2015, chỉ số WQI
nước sông Châu Giang vào mùa mưa đạt ngưỡng 76, phù hợp với mục đích cấp nước sinh

83
hoạt nhưng cần có biện pháp xử lý. Chỉ số WQI của sông Châu Giang vào mùa kiệt nằm
trong khoảng 50÷75, phù hợp với mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.
Như vậy, nước sông Châu Giang chưa có biểu hiện bị ô nhiễm, khả năng chịu tải của môi
trường rất cao.
Khả năng chịu tải của sông Châu Giang được tính toán theo công thức:
CQ CQ
C11 2 2
Q1Q2

Trong đó:
- Q1: Lưu lượng sông Châu Giang = 5 m3/s ( Qmax vào tính toán vào mùa kiệt nước)
- Q2: Lưu lượng xả thải lớn nhất trong tương lai (là 2000 m3/ ngày. đêm; tương
đương 0,023 m3/s).
- C2: Nồng độ ô nhiễm nước thải sau khi sử lý (QCVN 40:2011/BTNMT cột A).
- C: nồng độ ô nhiễm nước sông Châu Giang sau khi xả thải.
Bảng 2.17: Nồng đồ các chất ô nhiễm tại sông Châu Giang sau khi xả thải

TT Chỉ tiêu C2 C1 C

1 BOD5 30 6 6,109

2 COD 75 11 11,134

3 NH4+ - N 5 0,68 0,699

Kết quả tính toán cho thấy nước thải phát sinh sau khi xử lý xả vào sông Châu
Giang không làm thay đổi đáng kể nồng độ ô nhiễm và không làm thay đổi mục đích sử
dụng của nguồn nước.
Ngoài ra, do lưu lượng xả thải của rất nhỏ 0,023 m3/s so với lưu lượng sông Châu
Giang vào mùa kiệt là 5 m3/s thì rất nhỏ. Do đó, lượng nước xả thải vào sông Châu Giang
sẽ không làm thay đổi chế độ thủy văn của sông Châu Giang.
Khi KCN đi vào vận hành sẽ tập trung nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp với
nhiều loại hình khác nhau. Hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án nhìn chung
vẫn còn tốt. Hầu hết các chỉ tiêu về chất lượng các thành phần môi trường không khí,
nước mặt và nước ngầm nằm trong khoảng cho phép của các tiêu chuẩn và quy chuẩn
Việt Nam. Một số chỉ tiêu môi trường đặc biệt là môi trường nước mặt đã vượt hoặc gần
84
vượt quy chuẩn nhưng còn mức thấp. Vì vậy khi dự án đi vào hoạt động cần chú ý thực
hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu những tác động đến môi trường xung quanh ngay từ
giai đoạn đầu của dự án.
2.4.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực

a) Động vật trên cạn


Hệ sinh thái tại khu vực xây dựng Dự án thuộc hệ sinh thái nghèo. Cấu trúc nhà cửa,
khu dân cư đã làm thay đổi hoàn toàn thành phần loài và cấu trúc của quần thể động vật.
Các loài có xương sống ở khu vực chủ yếu là chuột nhà, chuột cống, chuột nhắt, chuột
chù, các loài thạch sùng, thằn lằn bóng, một số loài ếch nhái và rắn nước. Ngoài đồng
ruộng có thể gặp các loài chuột đồng, chuột lợn, chuột nhắt đồng, nhiều loài ếch nhái, rắn
và chim hoạt động ở vùng đồng ruộng.
Tại các khu vực khác, các hê ̣ sinh thái tự nhiên hầ u hế t đã không còn, nhường chỗ
cho accs hê ̣ sinh thái nhân ta ̣o, cho quá trình phát triể n cơ sở vâ ̣t chấ t của tỉnh. Trong khu
vực dự án không phát hiện các loài đô ̣ng thực vâ ̣t quý hiế m và cầ n đươ ̣c bảo vê ̣ nào.
b) Thủy sinh vật
Tài nguyên thủy sinh vật trong khu vực ao hồ và kênh tưới tiêu nông nghiệp nghèo
nàn, có giá trị kinh tế không cao nhưng chúng tham gia vào quá trình làm sạch môi
trường. Động thực vật trôi nổi có nhiều trong các ao hồ, kênh mương tưới tiêu và trên các
cánh đồng. Phytoplancton chủ yếu là các loài tảo lục và tảo silic. Zooplancton chủ yếu là
các nhóm Cladocera, Rotatoria, Copepada... Cá nuôi trong các hồ ao chủ yếu là cá chép,
trôi, mè, rôphi,... Sản lượng cá nuôi trong các hồ ao thấp. Thành phần sinh vật hệ sinh thái
các thủy vực kênh mương phong phú. Phù du động vật và thực vật đáy: Bao gồm các
nhóm chủ yếu sau: Rotatoria; Oligochaeta; Cladocera; Copepoda; Ostravacoda; Macrura ;
Bradrvura; Mollusca và rất nhiều con trùng và ấu trùng sống dưới nước
- Hệ thực vật: Tại khu vực thực hiện dự án, ngoài những loại cây trồng như: lúa,
khoai, ngô, đậu đỏ, rau màu. Tại khu vực dự án thường các giống loài điển hình về phù du
thực vật đồng bằng phía Bắc như: Chameasiphon incrustans, Cocconeis Placentula,
Nostochopsis Lobatus, ở ven các kênh mương thường gặp: Spirogyra zhifoides. Các
giống tảo như: Pediastzum, Scenedesmus, Cosmorimum, Cloterium, Meriomopedia,…

85
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THAY THẾ
3.1. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THAY THẾ
Phương án thay thế vẫn đảm bảo được hiệu quả xử lý nước thải đạt quy chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT, cột A.
Lựa chọn phương án thay thế với tiêu chí suất đầu tư hợp lý và chi phí vận hành thấp.
Địa điểm cửa xả thoát nước đảm bảo được cho nhu cầu thoát nước của Hệ thống xử lý
nước thải, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động đến môi trường và đời
sống người dân khu vực quanh cửa xả nước thải.
Bùn thải nguy hại phát sinh từ hệ thống XLNT được đảm bảo xử lý đúng quy trình xử lý
chất thải nguy hại, tránh ảnh hưởng đến môi trường.
3.2. PHƯƠNG ÁN CÓ DỰ ÁN VÀ KHÔNG CÓ DỰ ÁN
Sự ra đời và hoạt động của KCN gắn liền với việc tiêu thụ một lượng nước và thải
ra môi trường lượng nước thải rất lớn có mức độ ô nhiễm cao. Với mục tiêu xây dựng
KCN Đồng văn 3 là KCN hỗ trợ thì việc không xây hệ thống xử lý mà xả thẳng nước thải
ra môi trường sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường sinh thái và sức khỏe cộng
động. Việc xả thẳng nước thải không xử lý ra môi trường sẽ gây hệ quả là tải lượng ô
nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng do khả năng tự làm sạch của
nguồn có giới hạn. Do vậy nguồn nước trên các sông rạch xung quanh hoạt động của
những KCN bị ô nhiễm và một vài kênh rạch đã bị ô nhiễm nặng, không còn đảm bảo cho
bất cứ mục đích sử dụng nào.

Một điều dễ dàng nhận thấy sông Châu Giang là nguồn tiếp nhận nước thải của
KCN Đồng Văn 3, khi tiếp nhận nguồn nước thải chưa qua xử lý với lưu lượng 2000 m3/
ngày.đêm sẽ làm cho sông Châu Giang bị ô nhiêm nghiêm trọng và sẽ không đảm bảo cho
mục đích tưới tiêu của sông. Kết quả tính toán cho thấy, với 2.000 m3/ ngày. đêm, nếu đi
vào hoạt động, hàng ngày dự báo KCN Đồng Văn 3 sẽ thải vào sông Châu Giang 0,37 tấn
SS, 0,3 tấn BOD5, 0,64 tấn COD, 0,12 tấn N, 0,015 tấn P và nhiều kim lọai năng cùng các
chất độc hại khác.

Từ đó, có thể kết luận rằng tương lai phát triển KCN Đồng Văn 3 dẫn tới tổng
lượng nước thải từ các KCN tăng lên rất nhiều lần so với tải lượng ô nhiễm, vượt quá khả
năng tự làm sạch của nguồn, hủy hoại môi trường nước mặt tự nhiên. Do đó, nếu không
áp dụng các phương án khống chế ô nhiễm thích hợp và hiệu quả thì các chất thải phát
sinh sẽ gây tác động nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe nhân dân trong khu vực.
86
Nước thải của các KCN có thành phần, tính chất và mức độ ô nhiễm khác nhau do đặc thù
hoạt động của các nhà máy, ngành nghề hoạt động trong KCN, tuy nhiên chúng có đặc
điểm chung đó là các thông số ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT). Với lưu lượng xả thải lớn, nước thải KCN
nếu không xử lý sẽ gây nguy hại đến môi trường, Vì thế việc xử lý nước thải KCN là một
việc làm cần thiết, cần sự quan tâm đúng mực của các doanh nghiệp cũng như sự quản lý
chặt chẽ của cơ quan chức năng trong việc bảo vệ môi trường

3.3. PHƯƠNG ÁN CÓ DỰ ÁN
Thông qua ý kiến tư vấn của các chuyên gia về xử lý nước thải, trên cơ sở phân
tích các yếu tố đầu vào có trong thành phần nước thải, BQL KCN Đồng Văn 3 quyết định
lựa chọn phương án công nghệ AO mang tính khả thi có thể thay thế phương án công
nghệ xử lý nước thải ASBR đã được trình bày trong mục 1.5.2.2 của Báo cáo này.
3.3.1. Công nghệ AO được trình bày như sau:
Dây chuyền công nghệ

Công nghệ AO được ứng dụng xử lý các loại hình nước thải có hàm lượng chất
hữu cơ cao như: nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải ngành chế biến thủy
hải sản, nước thải ngành sản xuất bánh kẹo - thực phẩm...

AO là viết tắt của các cụm từ Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Công nghệ AO
là quy trình xử lý sinh học liên tục ứng dụng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: hệ vi sinh vật
thiếu khí, hiếu khí để xử lý nước thải. Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm của hệ vi
sinh vật mà nước thải được xử lý trước khi xả thải ra môi trường.

Nguyên lý xử lý AO:

Nước thải sẽ được xử lý triệt để nếu sử dụng các quá trình trong AO.

Trong đó:

- Thiếu khí: để khử NO3 thành N2 và giảm BOD, COD.

- Hiếu khí: để chuyển hóa NH4 thành NO3, khử BOD, COD, sunfua…

Quá trình Oxic (hiếu khí) được thực hiện ở chế độ tối ưu (mật độ vi sinh cao và đa
dạng). Điều này cho phép tạo tiếp xúc với bề mặt lớn giữa vi sinh và nước thải, thúc đẩy
hiệu quả của quá trình xử lý.

87
Sơ đồ công nghệ AO

Mạng lưới thu gom


nước thải

Trạm bơm

Bể điều hòa

Bể lắng đợt I Máy thổi khí

Bể thiếu khí
(Anoxic)

Bể Hiếu khí
Tuần hoàn nước (Oxic)

Bể bùn Bể lắng đợt II Bơm bùn hoạt tính


tuần hoàn

Máy ép bùn
Bể khử trùng Dung dịch khử
trùng
Vận chuyển đi
chôn lấp Hệ thống thoát
nước

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của KCN Đồng Văn III – Phương án 2

Nước thải từ các hệ thống xử lý nước thải sơ bộ trong các công ty, xí nghiệp trong
KCN Đồng Văn III được thu gom bằng hệ thống thoát nước thải dẫn đến trạm xử lý bằng
đường ống D400 BTCT.

88
Tại khu vực trạm xử lý xây dựng trạm bơm nước thải để đưa nước lên các công
trình xử lý.
Nước thải đến trạm không đều trong các giờ nên sẽ được bơm lên bể điều hoà để
điều hoà lưu lượng, để tránh lắng cặn thì bể điều hoà được bố trí hệ thống sục khí để
khuấy trộn đều nước thải.
Nước thải sẽ được bơm từ bể điều hoà sang bể lắng I (kiểu lắng đứng) để xử lý sơ
bộ nước thải, tại đây các chất rắn dễ lắng sẽ được loại bỏ và bể cũng xử lý được một phần
BOD, COD. Trước khi vào bể lắng nước thải sẽ phải đi qua bể trộn 3 ngăn với mục đích
đề phòng trường hợp nước thải có vấn đề về chất lượng hoặc cần phải bổ sung hoá chất,
dưỡng chất đảm bảo cho các công trình sinh học hoạt động được.
Nước sau lắng tự chảy sang bể thiếu khí (Anoxic) Tại bể Anoxic, trong điều kiện
thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý TN thông qua quá trình khử Nitrat hoá.
Nước thải từ bể thiếu khí tự chảy sang bể hiếu khí (Oxic). Đây là bể xử lý sử dụng
chủng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất thải.
Quá trình xử lý sinh học Anoxic-Oxic:
Oxy hóa bằng vi sinh các hợp chất Hydrocacbon, Sunfua và phốt pho (làm giảm
BOD, COD, chuyển hóa H2S, P-T) và thực hiện quá trình Nitrat hóa Amoni (NH4
Sản phẩm của quá trình này sẽ là:
Hydrocacbon -> CO2 + H2O, làm giảm đáng kể COD, BOD
NH4 -> NO3 khử N
H2S -> SO4-2
P-T -> PO4-3 khử P
Khử nitơ tổng thông qua quá trình thiếu khí (Anoxic), ở đây NO3 được chuyển hóa
thành N2 khi không có mặt Oxy hoặc khi không sục khí. Đây là quá trình bắt buộc nhằm
giảm được Nitơ trong nước thải. Module AO thực hiện quá trình Oxy hóa (Oxic) để giảm
BOD, chuyển hóa NH4 ->NO3 và tạo cơ chế hồi lưu NO3 lỏng (hòa tan trong nước thải)
và một phần bùn họat tính về ngăn Anoxic (thiếu khí) để khử Nitơ.
- Làm trong nước và tách bùn hoa ̣t tin
́ h ra khỏi hỗn hơ ̣p bằ ng bể lắ ng đơ ̣t 2 .
Khuấ y trô ̣n bùn hoa ̣t tính tuầ n hoàn với nước thải cầ n xử lý
- Bước thứ nhất của quá triǹ h xử lý nước thải bằ ng bùn hoa ̣t tin ́ h là cho các chấ t
hữu cơ có trong nước thải tiế p xúc với các vi sinh có trong bùn hoa ̣t tính bằ ng
cách khuấ y trô ̣n nhanh bùn hoạt tin ́ h tuầ n hoàn la ̣i với nước thải ngay ở cửa vào
bể để tạo thành hỗn hơ ̣p bùn hoa ̣t tin ́ h.
Tiế p tu ̣c khuấ y trô ̣n hỗn hơ ̣p bùn hoa ̣t tính và nước thải bằ ng không khí hoă ̣c bằ ng
máy khuấ y trô ̣n làm thoáng bề mă ̣t.
89
Bước thứ 2 thực hiê ̣n 3 chức năng cơ bản sau
- Khuấy trô ̣n đều bùn hoa ̣t tính với nước thải trong toàn bô ̣ thể tích V của bể .
- Giữ cho bùn hoa ̣t tính luôn trong tra ̣ng thái lơ lửng.
- Cấ p đủ lươ ̣ng oxy cầ n thiế t cho các phản ứng sinh hóa diễn ra trong bể để đáp
ứng mức đô ̣ xử lý yêu cầ u.
Làm trong nước và tách bùn hoa ̣t tính ra khỏi hỗn hơ ̣p bằ ng bể lắ ng đơ ̣t 2
- Chức năng của bể lắ ng đơ ̣t 2 là tách bùn hoa ̣t tiń h chấ t hữu cơ, chấ t rắ n lơ lửng
ra khỏi hỗn hơ ̣p làm cho nước đủ đô ̣ trong để xả ra nguồ n tiếp nhâ ̣n, đồ ng thời
cô đặc bùn ở đáy bể đế n nồ ng đô ̣ mong muố n để tuầ n hoàn mô ̣t phầ n la ̣i bể AO.
Bùn dư hằ ng ngày đươ ̣c xả ra ngoài theo đường trić h ra từ dòng tuầ n hoàn.
Tuầ n hoàn lại bùn hoa ̣t tính.
- Mục đích của viê ̣c tuần hoàn la ̣i bùn là để duy trì đủ nồng đô ̣ bùn hoa ̣t tin
̀ h lơ
lửng trong Ôxic đáp ứng với yêu cầu xử lý đã đă ̣t ra.
- Máy bơm bùn hoa ̣t tính thường thiế t kế với khoảng dao đô ̣ng lưu lươ ̣ng đủ lớn từ
30% đến 100% lưu lượng nước xử lý để khắc phu ̣c các trường hơ ̣p khi bể lắ ng
làm việc không tốt nồng đô ̣ bùn ở đáy bể thấ p hơn tiń h toán hoă ̣c khi lưu lươ ̣ng
nước đi vào xử lý dao đô ̣ng cao hơn biǹ h thường.
Xả bùn dư hàng ngày vào các công trình xử lý bùn.
- Lượng bùn dư phải xả liên tu ̣c để duy trì nồ ng đô ̣ bùn hoa ̣t tính trong bể hiếu khí
theo tính toán.
- Lươ ̣ng bùn dư có thể xả trực tiế p từ bể hiếu khí hoă ̣c từ đường tuầ n hoàn bùn
vào bể bùn sau đó được máy ép bùn cô đă ̣c bùn và vận chuyển đi chôn lấp.
Nước thải sau khi qua bể lắng đợt 2 sẽ được khử trùng trong bể khử trùng để đảm
bảo trong nước không còn vi khuẩn gây bệnh trước khi xả ra môi trường.
3.3.2. So sánh các công nghệ xử lý nước thải
a) Về công nghệ

Bảng 1-1. So sánh các công nghệ xử lý nước thải áp dụng

Tiêu chí Công nghê ̣ASBR Công nghê ̣AO

Xử lý theo mẻ, thời gian nạp Nạp liên tục


định kỳ Không có khả năng khống chế
Nước thải đầu vào
Có khả năng khống chế nguồn nguồn nước thải đầu vào
nước thải đầu vào
90
Xả thải định kỳ Xả thải liên tục
Xả thải Kiểm soát được chất lượng Không kiểm soát được chất
nước thải đầu ra lượng nước thải đầu ra

Tải trọng chát hữu cơ Chu kỳ Liên tục

Sục khí Xen kẽ Liên tục

Bể hiếu khí Bể hiếu khí, bể lắng, bể tuần


Khuấy trộn lỏng
hoàn

Không có dòng chảy đầu vào, Dòng chảy nước thải đầu vào từ
Khả năng lắng
thời gian lắng tĩnh bể hiếu khí, thời gian lắng đọng

Cân bằng dòng chảy Có Không

Điều chỉnh thời gian của bể Khả năng điều chỉnh thời gian
hiếu khí, bể thiếu khí và bể kỵ của bể hiếu khí, bể thiếu khí và
Tính linh hoạt khí/lên men vi khuẩn cũng như bể kỵ khí/lên men vi khuẩn cũng
thời gian bùn lắng như thời gian bùn lắng bị hạn
chế

Đòi hỏi bể lắng Không Có

Đòi hỏi lượng bùn hồi lưu Không Có


b) Chi phí

Bảng 1-2. So sánh về chi phí các công nghệ xử lý nước thải áp dụng

Tiêu chí so sánh Công nghê ̣ ASBR Công nghê ̣AO

Tiêu thụ điện Thấp Cao

Chi phí xử lý vận chuyển Thấp Cao


và xả bùn thải

Chi phí sử dụng hóa chất Thấp Cao

Chi phí xây dựng Thấp Cao

Chi phí vận hành Đòi hỏi công nhân có trình độ Không đòi hỏi công nhân có trình độ

Khả năng tăng công suất Tăng 20% công suất Không có khẳ năng tăng công xuất
mà không thay đổi thiết nếu không thay đổi thiết kế.

91
kế, quy mô

c) Hiệu xuất xử lý

Bảng 1-3. So sánh về hiệu quả xử lý các công nghệ xử lý nước thải áp dụng

Tiêu chí so sánh Công nghê ̣ ASBR Công nghê ̣AO

COD 90% 80%

BOD5 95% 90

TSS 95% 80%

Màu 80-85% Không xử lý được

Chất lượng nước thải Không yêu cầu Quy định thông số đầu vào
đầu vào

Xử lý sự cố trong quá Có khả năng sử lý Không có khả năng khắc phục


trình vận hành

Như vậy, về mặt công nghệ, ASBR có tính tính ưu việt sau:

- Giai đoạn thiếu khí (pha làm đầy và khuấy trộn) chu cấp cho phục hồi kiềm.
Cung cấp cho các phần tư bông bùn được lắng tốt hơn là do sự kiểm soát tăng trưởng các
vi sinh vật dạng sợi)

- Vận hành tự động và yên lặng hòan toàn đối với sự cải thiện loại bỏ tổng chất rắn
lơ lửng). Tự động hóa ở mức độ cao, giảm chi phí nhân công vận hành

-Giảm thiểu lắng trong bể thứ cấp và lượng hồi bùn tuần hoàn)

- Nhiệt độ pha lỏng khuấy trộn cao hơn cung cấp cho các vi khuẩn động. Tăng khả
năng loại bỏ gắn kết với ni-tơ và khả năng loại bỏ gắn kết với phốt-pho.

- Cân bằng dòng chảy nội tại, cần ít thiết bị tham gia xử lý

- Không có bể lắng thứ cấp, diện tích đất sử dụng ít và hệ thống đường ống cấp ít)

- Hoạt động linh hoạt dễ dàng thay đổi các vận hành hệ thống. Giảm tính nhạy cảm
đối với hình thành mật độ dòng nâng trào, đó là không có sự trào dòng chảy.

92
Kết luận: Qua bảng so sánh trên có thể thấy công nghệ ASBR vượt trội hơn công
nghệ AO được đề xuất ở hầu hết các tiêu chí. Do vậy việc áp dụng công nghệ ASBR
trong việc xử lý nước thải là hoàn toàn phù hợp với điều kiện của KCN Đồng Văn 3.
Công nghệ ASBR là công nghệ tối ưu nhất trong các lựa chọn của Chủ đầu tư.
3.4. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CỬA XẢ
Nước thải sau xử lý sẽ được thoát ra một mương hở nhân tạo trước khi thải ra sông
Châu Giang qua cống F600, cốt đáy cống +2,5m. Chiều dài mương là 1500m, chiều rộng
là 7m, điểm cuối của mương được bố trí 1 cống để nước thải tự chảy ra kênh A46 dọc
theo tuyến đường quốc lộ cũ trước khi chảy ra sông Châu Giang. Với lựa chọn này, nước
thải được điều tiết cả về lưu lượng dòng chảy và chất lượng nước thải trước khi chảy ra
nguồn tiếp nhận.
Do đó, Chủ đầu tư chỉ lựa chọn duy nhất 1 vị trí cửa xả (hình 0-2).

Hình 3-1. Vị trí cửa xả từ Hồ điều hòa ra mương hở nhân tạo

93
Hình 3-2. Vị trí cửa xả từ mương hở nhân tạo ra Kênh nối với sông Châu Giang
3.5. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BÙN
Trong trường hợp bùn thải phát sinh từ Nhà máy XLNT KCN Đồng Văn 3 được đánh giá
là chất thải nguy hại, phương án được lựa chọn trong việc xử lý bùn thải là: Thiêu đốt hỗn
hợp bùn thải nguy hại.
Ưu, nhược điểm khi xử lý bùn bằng phương án trên được thể hiện trong Bảng 1.4 sau:
Bảng 1-4. Phân tích phương án công nghệ xử lý bùn thải
TT Phương án thiêu đố t

Ưu điểm - Đơn giản.

- Thích hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam vì có khoảng 24 lò đốt trong cả nước
sử dụng phương pháp đốt trong việc xử lý chất thải nguy hại.

- Dễ dàng vận hành và bảo trì.


- Chi phí đầu tư hợp lý.

Nhược - Phát sinh nước thải, khí thải đặc biệt là các chất dioxin và furan (nếu trong bùn thải
điểm có chứa các hợp chất clo hữu cơ). Để loại bỏ các chất này phải sử dụng tới cácbon
hoạt tính để hấp phụ.

94
Công nghệ xử lý bùn thải của NMXLNT KCN Đồng Văn 3 được trình bày tai mục 1.5.3.
Lượng bùn thải này sau khi được tách nước sẽ được Công ty Cổ phần môi trường đô thị
và công nghiệp ETC vận chuyển và xử lý bằng công nghệ thiêu đố t.
Công ty CP Đầu tư và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường ETC được thành lập và hoạt động
theo giấy đăng ký kinh doanh số 0600682259 cấp thay đổi lần 02 ngày 21/07/2015. Đơn
vị được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy
hại, giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại có nêu rõ được phép vận chuyển các
phương tiện chuyên dụng và xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại. Trong đó nêu rõ đơn vị
được phép xử lý bùn thải có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải
(Mục I. Các nhóm chất thải đưa vào lò đốt CTNH, số thứ tự 1. nhóm bùn thải, phụ lục
Giấy phép hành nghề).
Nhận thấy đây là phương án xử lý khá phù hợp với điều kiện hiện tại của KCN, và năng
lực của công ty ETC về việc xử lý CTNH được cấp giấy phép tuân thủ theo luật pháp của
Việt Nam nên chủ dự án không có phương án thay thế trong việc lựa chọn công ty xử lý
bùn thải.
Công nghệ xử lý bùn thải nguy hại của công ty ETC bằng phương pháp thiêu đố t như sau:
Phương án đề xuất về thu gom, vận chuyển và xử lý bùn thải nguy hại của Công ty
CP Đầu tư và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường ETC được thể hiện rõ tại hồ sơ năng lực
của đơn vị. Văn bản nêu rõ công nghệ xử lý bằng phương pháp phối trộn với chất thải dễ
cháy như mùn cưa, vải vụn, … thiêu hủy trong lò đốt và tro xỉ hóa rắn, đảm bảo an toàn
100% chất thải xử lý, tuân thủ các quy định của pháp luật. Phương án đề xuất của đơn vị
đảm bảo tuân thủ theo quy định về pháp luật về bảo vệ môi trường, theo đúng quy định về
Quản lý chất thải nguy hại (Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT) và các văn bản liên quan,
đảm bảo bùn thải được xử lý triệt để và bền vững.
Để đảm bảo việc xử lý bùn thải được đảm bảo bền vững theo quy định của pháp
luật và Ngân hàng Thế giới, Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Ducan đã ký hợp
đồng nguyên tắc số 02/HĐKT/ETC/2017 ngày 26/5/2017 về việc thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải nguy hại với Công ty CP Đầu tư và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường ETC.
Trường hợp có bất cứ thay đổi nào về đơn vị xử lý bùn thải nguy hại cần phải được báo
cáo lên Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam và được sự chấp thuận.
Tuyến đường vận chuyển như sau:
95
Hình 3-3. Sơ đồ tuyến đường vận chuyển bùn thải
Mô tả tuyến đường vận chuyển:
Khoảng cách tuyến đường vận chuyển bùn thải từ Trạm xử lý nước thải tập trung
KCN Đồng Văn 3 về tới công ty ETC ước tính khoảng 42 km. Đây là cung đường đi ngắn
nhất hiện nay, chi tiết về tuyến đường vận chuyển bùn thải như sau:
Xe vận chuyển bùn thải từ KCN Đồng Văn 3 đi theo Đường cao tốc Cầu Giẽ Ninh
Bình đến nút giao Liêm Tuyền (tuyến đường dài khoảng 12 km) và chuyển hướng vào
Quốc lộ 21B (khoảng 28 km), sau đó tiếp tục chuyển hướng đi theo quốc 38B (khoảng 2
km), cuối cùng tới Công ty ETC, nằm trong KCN Hòa Xá, tỉnh Nam Định . Toàn bộ
tuyến đường này đều đường Quốc Lộ, mặt đường rộng, giao thông thuận lợi, dó đó có thể
đảm bảo giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra trên đường đi, đặc biệt là tai nạn giao
thông. Tuy nhiên, trên cả cung đường vận chuyển này có đi qua khu vực đông dân cư
thuộc thành phố Nam Đinh, đoạn đường này rất ngắn chỉ khoảng 1 km.

96
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
4.1. NGUỒN, ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG
Việc đầu tư xây dựng NMXLNT công suất 2000 m3/ngày hoàn toàn phù hợp với
chủ trương phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, góp phần giải quyết các vấn
đề môi trường của Khu công nghiệp. Tuy nhiên, ngoài các tác động tích cực, quá trình
xây dựng và hoạt động của dự án có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường và kinh
tế - xã hội nếu không có những biện pháp giảm thiểu và xử lý thích hợp. Các tác động
môi trường của dự án chủ yếu phát sinh ở hai giai đoạn:
- Giai đoạn xây dựng;
- Giai đoạn vận hành của dự án.
4.1.1. Giai đoạn xây dựng
4.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
Những tác động trong giai đoạn xây dựng của NMXLNT chủ yếu là không đáng kể
bởi vì đây là công trình xây dựng nhỏ và nằm cách ly khu vực nhà cửa xung quanh.
Những tác động chính được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 4-1. Các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án
Đối tượng Quy mô
TT Lĩnh vực Nguồn tác động Mô tả chịu tác bị tác
động động
1 Cảnh quan Lưu trữ vật liệu Thiếu sự quản lý trong Tính thẩm Ngắn
xây dựng công tác khai thác vật liệu, mỹ địa hạn,
hình thành các bãi chôn lấp phương quy mô
mở nhỏ,
Tuy nhiên, tác động không không
đáng kể vì NMXLNT cách đáng kể
ly với các khu vực xung
quanh bởi hàng rào che
chắn.
Hoạt động xây Hoạt động xây dựng gây Tính thẩm Ngắn
dựng bụi ảnh hưởng trên tầm mỹ địa hạn,
nhìn. Tương tự như vậy, do phương quy mô

97
Đối tượng Quy mô
TT Lĩnh vực Nguồn tác động Mô tả chịu tác bị tác
động động
khối lượng công việc xây nhỏ,
dựng nhỏ và NMXLNT ở không
vị trí cách ly với khu vực đáng kể
dân cư, tác động này
không đáng kể.
2 Môi trường Tiếng ồn và Mức ồn nằm trong ngưỡng Người lao Ngắn
không khí rung động từ cho phép vì khu vực xây động hạn, quy
và tiếng ồn khai thác, san dựng nằm cách ly khu vực mô nhỏ,
lấp mặt bằng dân cư không
do máy móc đáng kể
xây dựng và
giao thông vận
tải
Bụi từ xây Bụi được phát sinh từ vật Người lao Ngắn
dựng, san lấp liệu khai thác.Tuy nhiên, động hạn,
mặt bằng và liên quan đến công trình quy mô
lưu chứa vật xây dựng nhỏ, số lượng nhỏ,
liệu khai thác nguyên liệu khai thác là không
và vật liệu xây không đáng kể. đáng kể
dựng
Ô nhiễm không Các chất gây ô nhiễm Người lao Ngắn
khí từ công chính là bụi, SO2, NOx, động, hạn,
trình xây dựng CO2.Tác động này cũng Môi quy mô
và vận chuyển không đáng kể. trường nhỏ,
vật liệu không khí không
đáng kể
3 Môi trường Nước thải từ Công nhân có thể phát sinh Nước mặt Thấp,
nước mặt sinh hoạt nước thải sinh hoạt trong ngắn
quá trình xây dựng có hạn và
nồng độ chất dinh dưỡng, có thể
chất hữu cơ và coliform giảm
cao. thiểu

98
Đối tượng Quy mô
TT Lĩnh vực Nguồn tác động Mô tả chịu tác bị tác
động động
Nước chảy tràn Thành phần chủ yếu là SS, Nước mặt Thấp,
dầu mỡ chất thải nguy hại ngắn
do quản lý không đúng hạn và
cách. có thể
giảm
thiểu
4 Môi trường Hoạt động khai Sẽ làm nhiễm bẩn các mực Nước Thấp,
nước ngầm thác nước ngầm nếu hoạt động ngầm ngắn
dưới lòng đất là cần thiết hạn và
trong xây dựng. có thể
giảm
thiểu
5 Chất thải Chất thải rắn Chất thải rắn, bao gồm Thẩm mỹ Thấp,
rắn phát sinh trong thực phẩm, túi nhựa, gỗ, địa ngắn
sinh hoạt của kim loại, thủy tinh. phương, hạn và
người lao động Ngoài ra, còn có nước rỉ Người lao có thể
rác, mùi hôi và môi trường động, giảm
thuận lợi cho các loài côn Cư dân địa thiểu
trùng và các vi sinh vật gây phương
bệnh.
Chất thải xây Chất thải xây dựng phát Thẩm mỹ Thấp,
dựng sinh bao gồm xi măng, địa ngắn
gạch, cát, đá, gỗ, phế liệu, phương, hạn và
và các vật liệu tràn. Người lao có thể
động, giảm
Cư dân địa thiểu
phương
Chất thải nguy Thùng chứa dầu, xăng, dầu Đất, Thấp,
hại mỡ và các dung môi. Chất lượng ngắn hạn
Tuy nhiên, dự kiến rằng số nước mặt và có thể
lượng của loại chất thải giảm
này là rất nhỏ. thiểu

99
Đối tượng Quy mô
TT Lĩnh vực Nguồn tác động Mô tả chịu tác bị tác
động động
6 An toàn Ùn tắc giao Tác động không đáng kể Giao thông Thấp,
giao thông thông do tăng bởi vì chúng nằm trong các ngắn
các chuyến đi KCN. hạn và
vận chuyển có thể
giảm
thiểu
7 An toàn lao Thiếu thiết bị Sự cố hoặc tai nạn xảy ra Người lao Thấp,
động an toàn khi thiếu thiết bị an toàn và động ngắn
thiếu quản lý trong khu hạn và
vực xây dựng có thể
giảm
thiểu
8 Sinh hoạt Người lao động Địa điểm xây dựng xa khu Cư dân địa Thấp,
dân cư. phương ngắn
Số lượng công nhân không hạn và
nhiều vì đây chỉ là công có thể
trình quy mô nhỏ giảm
thiểu
9 Hệ sinh thái Các hoạt động KCN không có giá trị hệ Hệ sinh Thấp,
và cảnh xây dựng và sinh thái và cảnh quan thái, Đa ngắn
quan vận chuyển dạng sinh hạn và
nguyên vật liệu học có thể
giảm
thiểu

4.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Những tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng nhìn chung là rất
nhỏ, không đáng kể bởi khu vực xây dựng tương đối xa khu dân cư, các tác động được
liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 4-2. Các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án

100
TT Nguồn gây tác động Đối tượng chịu tác động Quy mô bị tác động

1 Tiếng ồn, độ rung trong các hoạt Người lao động, Thấp, ngắn hạn và có
động xây dựng và lắp đặt thiết bị Cư dân địa phương. thể giảm thiểu

2 Ô nhiễm nhiệt dư Người lao động, Thấp, ngắn hạn và có


thể giảm thiểu
Cư dân địa phương.

3 Ngập úng cục bộ Môi trường nước mặt, Thấp, ngắn hạn và có
thể giảm thiểu
Môi trường nước ngầm,
Cảnh quan.

4 Sự cố cháy nổ, tại nạn trong quá Người lao động Thấp, ngắn hạn và có
trình thi công. thể giảm thiểu

5 Tệ nạn xã hội do công nhân xây Người lao động, Thấp, ngắn hạn và có
dựng từ nơi khác đến có thể có Cư dân địa phương. thể giảm thiểu
những xung đột với người dân

6 An toàn giao thông do tăng số Người lao động, Thấp, ngắn hạn và có
lượng xe vận chuyển nguyên vật Cư dân địa phương thể giảm thiểu
liệu xây dựng, máy móc thiết bị
vào khu vực dự án

7 Khả năng lây lan các bệnh Người lao động, Thấp, ngắn hạn và có
truyền nhiễm thể giảm thiểu
Cư dân địa phương

4.1.2. Giai đoạn vận hành


Trạm XLNTTT nằm xa so với khu dân cư, do đó, các tác động trong giai đoạn hoạt động
của Trạm XLNTTT không ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh. Những tác động
chính của Trạm XLNTTT được liệt kê trong bảng dưới đây:
4.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
Bảng 4-3. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải, đối tượng và quy mô bị tác động
trong giai đoạn vận hành của dự án
Nguồn Đối tượng chịu Quy mô bị
TT Lĩnh vực Mô tả
tác động tác động tác động

101
Nguồn Đối tượng chịu Quy mô bị
TT Lĩnh vực Mô tả
tác động tác động tác động

1 Mùi hôi và ô Bể chứa Mùi hôi từ nước thải Người lao động Trung bình,
nhiễm không nước thải đáng kể, có
Ô nhiễm không khí từ bể kị Người dân địa
khí thể giảm
khí, đặc biệt là khí nhà kính phương
thiểu
Vi sinh vật và vi khuẩn trong
không khí

Mùi từ dầu, xăng, dầu mỡ

2 Khu vực công Thấp, đáng


cộng, các ngành kể, có thể
công nghiệp gần giảm thiểu
đó

3 Ô nhiễm Nước thải Có chứa nồng độ cao của SS, Nước mặt Trung bình,
nước COD, chất dinh dưỡng, chất có thể giảm
thải kim loại, hóa chất độc hại thiểu
và mầm bệnh

Rò rỉ Có chứa nồng độ cao của SS, Nước mặt Thấp đến


COD, chất dinh dưỡng và các trung bình, có
mầm bệnh thể giảm
thiểu

Nước mưa Có SS, dầu mỡ, tác nhân gây Nước mặt Thấp đến
bệnh trung bình, có
thể giảm
thiểu

Nước thải Nước thải của người lao động Nước mặt Thấp đến
trung bình, có
thể giảm
thiểu

4 Chất thải rắn Rác thải Chất thải rắn rải rác từ nhiều Người lao động Thấp đến
khâu trung bình, có
thể giảm

102
Nguồn Đối tượng chịu Quy mô bị
TT Lĩnh vực Mô tả
tác động tác động tác động
thiểu

Bùn Bùn sẽ được xử lý và thải bỏ Cộng đồng Trung bình,


đúng cách phụ thuộc vào chất có thể giảm
lượng của bùn thiểu

Chất thải Chất thải rắn sẽ được thu gom Đất Thấp, có thể
rắn sinh để vận chuyển đến bãi rác giảm thiểu
Mặt nước
hoạt

Chất thải Dầu mỡ, hợp chất váng nổi từ Đất Trung bình,
nguy hại bể chứa nước có thể giảm
thiểu

4.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Bảng 4-4. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải, đối tượng và quy mô bị
tác động trong giai đoạn vận hành của dự án
TT Đối tượng bị tác Quy mô bị tác
Nguồn gây tác động
động động

1 Tiếng ồn và độ rung do máy móc và chuyển Công nhân vận Thấp, ngắn hạn,
động của xe hành cục bộ

2 Tiếng ồn, rung từ các máy bơm nước thải, Cán bộ vận hành Thấp, dài hạn, có
máy khuấy, máy thổi khí. thể hạn chế được

3 Nhiệt dư từ hoạt động của máy móc, thiết bị Cán bộ vận hành Thấp, dài hạn, có
của NM XLNT. thể hạn chế được

4 Bồi lắng nước trong khu vực sông Châu Môi trường nước Thấp, dài hạn, có
Giang mặt thể hạn chế được

4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


4.2.1. Giai đoạn xây dựng
4.2.1.1. Tác động đến môi trường không khí
Các hoạt động trong quá trình xây dựng, lắp đặt thiết bị cho dự án gây ảnh hưởng đến môi
trường không khí được trình bày trong bảng dưới đây:
103
Bảng 4-5. Các tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn xây dựng
TT Các hoạt động Các tác nhân gây ô nhiễm

1 Các hoạt động san lấp mặt bằng Bụi do san gạt mặt bằng và xây dựng dự án

2 Vận chuyển bốc dỡ, lưu trữ nguyên vật Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển và bốc dỡ
liệu nguyên vật liệu

Bụi, hơi xăng dầu phát sinh trong quá trình tập
kết, lưu trữ nhiên, nguyên vật liệu

3 Phương tiện vận chuyển nguyên vật Nhiên, nguyên vật liệu rơi vãi (cát, đá, xi măng,
liệu xăng dầu, sơn)

Bụi than và các chất khí SO2, NO2, CO, THC do


khói thải của các phương tiện vận chuyển cát, đá,
gạch, xi măng, sắt thép, thiết bị, nhiên liệu...,
khói thải của các thiết bị máy móc phục vụ xây
dựng (máy trộn bê tông, xe cẩu)

Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông


vận chuyển

4 Các hoạt động cắt, hàn, lắp ráp thiết bị Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi công có gia
nhiệt, khói hàn (như quá trình cắt, hàn sắt thép;
cắt, hàn để lắp ráp thiết bị)

Các tác nhân trên gây tác động đến môi trường và sức khỏe công nhân. Trong đó, tác
động do bụi, khí thải phương tiện giao thông vận chuyển và tiếng ồn là ba tác động chủ
yếu nhất của quá trình xây dựng. Các tác động này sẽ được đánh giá chi tiết như sau:
Tác động của việc san lấp mặt bằng
Khu đất được lựa chọn xây dựng dự án tương đối bằng phẳng. Tổng diện tích của Nhà
máy XLNT giai đoạn 1 là 1400 m2. Do vậy khối lượng san lấp mặt bằng là rất ít. Do đó,
tác động quá trình san lấp mặt bằng đến môi trường không khí là không đáng kể.
Tác động của khí thải, bụi từ các phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và thiết bị
Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị đã làm phát sinh ra bụi và các
chất ô nhiễm như: COx, NOx, SOx, THC…Nguồn ô nhiễm này thuộc loại phân tán, khó
kiểm soát được, ảnh hưởng trực tiếp đến cư dân sống ven đường. Phạm vi ảnh hưởng
104
không lớn và cục bộ do dân cư ven đường thưa thớt.
Bảng 4-6. Hệ số ô nhiễm đối với xe vận tải có công suất 3,6 – 10 tấn

TT THÔNG SỐ GIÁ TRỊ (Kg/1000km)

1 Bụi 0,9

2 SO2 2,075S

3 NOx 14,4

4 CO 2,9

5 THC 0,8

Nguồn: WHO, Rapit Environment Asessment, 1993

Ghi chú: S là hàm lượng của Lưu huỳnh trong dầu Do (%)

Ảnh hưởng của bụi đối với con người và đô ̣ng vâ ̣t phu ̣ thuô ̣c vào tính chấ t lý hóa ho ̣c của
chúng. Chúng có thể gây kić h thić h các bệnh về đường hô hấ p, mắ t, bê ̣nh ngoài da…ở
những mức đô ̣ nhấ t đinh
̣ như hen, viêm dị ứng, mãn tính, các bê ̣nh về phổ i. Các nghiên
cứu chỉ ra rằng các ha ̣t bụi có kích thước từ 5 – 10 m bị giữ la ̣i ở khí quản và cuống
phổ i, các ha ̣t có khả năng tác đô ̣ng đế n phổ i có kić h thước 0,5m. Các ha ̣t silic có trong
cát có tác động rất lớn, nế u liên tu ̣c tiếp xúc với bu ̣i này sẽ bi ̣bê ̣nh bu ̣i phổ i.
Do yếu tố khách quan là mật độ tham gia giao thông lớn nên người tham gia giao thông
và dân cư sống gần khu vực dự án sẽ là đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp của quá trình xây
dựng. Tuy nhiên quá trình xây dựng công trình là 6 tháng nên ảnh hưởng này gây tác
động ngắn hạn.
Tác động do hoạt động hàn, cắt, sơn, xì kim loại
Trong quá trình xây dựng công trình NM XLNT, các hoạt động hàn, cắt, sơn, xì kim loại
diễn ra thường xuyên. Quá trình hàn, cắt, sơn, xì kim loại có sử dụng các thiết bị như que
hàn, hơi hàn, các phụ liệu (sắt, thép,...) làm phát sinh những tác động tiêu cực đến môi
trường.
Bảng 4-7. Tỷ lệ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện (mg/ 1 que hàn)
Đường kính que hàn, mm
TT Chất ô nhiễm
2,5 3,25 4,0 5,0 6,0

105
1 Khói hàn (chứa nhiều chất ô nhiễm) 285 508 706 1.100 1.578
2 CO 10 15 25 35 50
3 NOx 12 20 30 45 70

(Nguồn: Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật và Bảo hộ lao động )
Khí thải độc, hơi hàn phát sinh trong quá trình hàn cắt gây ảnh hưởng đến chất lượng
không khí xung quanh và gây tác động trực tiếp lên sức khỏe của công nhân. Hầu hết các
khí độc này chứa các loại kim loại nặng như Zn, Cu, Hg, Cr, có độc tính cao, rất bền
vững.
Ngoài ra các phụ liệu được sử dụng trong quá trình sơn, xì như hạt kim loại, hóa chất,
sơn, dung môi,...làm phát sinh hơi sơn, bụi sơn, bụi cát, rỉ kim loại, và hơi các chất hóa
học cũng gây nên những tác động tiêu cực đến môi trường không khí xung quanh và công
nhân thi công.
Do những tác động từ quá trình hàn, cắt, sơn, xì kìm loại diễn ra thường xuyên trong quá
trình thi công, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu các tác động có hại như bố
trí khu vực sơn, xì ở khu vực ít người và bố trí các trang thiết bị bảo hộ cho công nhân thi
công.
Tác động do hoạt động lưu trú, sinh hoạt của công nhân tại công trường
Số lượng cán bộ nhân viên làm việc tại công trình khoảng 20 người. Quá trình sinh hoạt
hàng ngày của công nhân gây tác động đến chất lượng không khí do những nguyên nhân
sau:
- Mùi hôi (NH3, H2S, Mêcaptan HS-R) sinh ra từ nước thải sinh hoạt;
- Các chất khí sinh ra do phân huỷ chất thải hữu cơ;
- Mùi hôi phát ra từ bể tự hoại, chất thải hữu cơ.
Nhìn chung mức độ tác động đến chất lượng không khí khu vực do sinh hoạt của công
nhân là không đáng kể và khoảng thời gian tác động không nhiều.
Tác động do tiếng ồn từ các hoạt động xây dựng dự án
Đối với dự án, các hoạt động thi công có khả năng gây ồn bao gồm:
- San đầm mặt bằng dự án;

106
- Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu;
- Sử dụng máy móc trong quá trình thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cho
NMXLNT;
- Cảnh quan và dọn dẹp.
Bảng 4-8. Cường độ tiếng ồn của một số thiết bị
Thiết bị Độ ồn cách Độ ồn cách Độ ồn cách Độ ồn cách
1,5m nguồn 20 m nguồn 50 m nguồn 100 m nguồn
tiếng ồn tiếng ồn tiếng ồn tiếng ồn
(dBA) (dBA) (dBA) (dBA)

Xe ủi đất 93 70,5 62,5 56,5


Xe lu 72,0-74,0 49,5-51,5 41,5-43,5 35,5-37,5
Máy xúc dùng gầu thìa
72,0-84 49,5-61,5 41,5-53,5 35,5-47,5
trước
Gàu múc đất 72,0-93 49,5-70,5 41,5-62,5 35,5-56,5
Xe kéo 77,0-96 54,5-73,5 46,5-65,5 40,5-59,5
Máy san nền 80,0-93 57,5-70,5 49,5-62,5 43,5-56,5
Máy lát đường 87,0-88,5 64,5-66,0 56,5-58,0 50,5-52
Xe tải 82,0-94 52,5-65,5 44,5-57,5 38,5-51,5
Trộn bê tông 75,0-88,0 57,5-60,5 49,5-52,5 43,5-46,5
Máy bơm bê tông 80,0-83 57,5-60,5 49,5-52,5 43,5-46,5
Máy bê tông dầm 85,0 62,5 54,5 48,5
Máy phát điện 72,0-82,0 49,5-60,0 41,5-52,0 35,5-46
TCVN 5949:1998 (6h – 18h) 60 dBA
(Nguồn: Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật và Bảo hộ lao động )

Khả năng lan truyền tiếng ồn của khu vực thi công đến các khu vực xung quanh được xác
định như sau: Li = Lp - Ld - Lc (dBA)
Trong đó:
- Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách d (m)

107
- Lp: Mức ồn đo được tại nguồn ồn (cách 1,5m)

- Ld: Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i

Ld = 20 lg[(r2/r1)1+a] (dBA)


r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m)
r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m)
a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0)

Lc: Độ giảm mức ồn qua vật cản. Lấy Lc tại khu vực dự án = 0
Từ công thức trên, mức ồn của các loại thiết bị thi công tới môi trường xung quanh có thể
tính toán được khi biết khoảng cách từ thiết bị đó tới đối tượng bị tác động.
Tiếng ồn và độ rung thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thính giác của con người, Tác
động của chúng ở các cấ p đô ̣ khác nhau: gây mê ̣t mỏi, đau đầ u, rố i loa ̣n thầ n kinh,….
Theo tính toán ta ̣i bảng trên, tiế ng ồ n chỉ có tác động trong pha ̣m vi he ̣p ở bán kính 200m,
do đó đố i tươ ̣ng chiụ tác đô ̣ng lớn nhất là công nhân thi công xây dựng. Tuy nhiên mức
đô ̣ tác động là nhỏ, chỉ gây mê ̣t mỏi nế u làm viê ̣c liên tu ̣c 12h/ngày.
TIẾNG
ỒN

TAI

HỆ THẦN KINH

CÁC CƠ QUAN CỦA CƠ THỂ

HỆ HÔ HẤP THỊ GIÁC HỆ TIÊU HOÁ HỆ TUẦN HOÀN HỆ VẬN ĐỘNG

Tăng nhịp Giảm khả năng Gây viêm dạ Tăng nhịp tim, Mệt cơ bắp, gây
thở phân biệt màu sắc, dày, giảm gây rối loạn hệ phản xạ chậm, gây
giảm độ nhìn rõ dịch vị tuần hoàn rối loạn tiền đình

Hình 4-1. Tác động của tiếng ồn tới con người


108
Đánh giá tác động của các chất gây ô nhiễm không khí:
Các chất phát thải trong quá trình thi công gây ô nhiễm không khí khi đi vào cơ thể con
người sẽ gây ra một số triệu chứng được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 4-9. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí.
TT Thông số Các tác động lên con người

1 Bụi - Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi;


- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá.

2 Khí axít (SOx, - Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu;
NOx).
- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu;

- Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây
trồng;

- Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phân huỷ vật liệu bê tông
và các công trình nhà cửa;

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn.

3 Oxyt cacbon - Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do
(CO) CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxy-hemoglobin.

4 Khí cacbonic - Gây rối loạn hô hấp phổi;


(CO2) - Gây hiệu ứng nhà kính;
- Tác hại đến hệ sinh thái.

5 Hydrocarbons -Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn
giác quan có khi gây tử vong.

4.2.1.2. Tác động đến môi trường nước


Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng dự án bao gồm:
- Nước thải thi công;
- Nước thải sinh hoạt của công nhân;
- Nước thải do quá trình vệ sinh, dưỡng hộ máy móc;
- Nước mưa chảy tràn qua toàn diện tích xây dựng phân xưởng cuốn theo bụi, đất,

109
cát, đá, nguyên nhiên vật liệu như xi măng, xăng dầu, sơn,… rơi vãi xuống làm ảnh
hưởng chất lượng nước;
Tác động do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng
Nguồn tác động đến chất lượng nước trong quá trình xây dựng dự án chủ yếu là do nước
thải sinh hoạt của công nhân. Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh
hoạt gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các
chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Nước thải sinh hoạt chứa
các chất hữu cơ dễ phân hủy, các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng và vi sinh nên có thể
gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
Nước sinh hoạt của công nhân được tính trung bình là 100l/người/ngày, lượng nước thải
bằng 50% lượng nước cấp. Như vậy, lượng nước thải phát sinh là 1 m3/ ngày. đêm.
Bảng 4-10. Dự báo tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân
(ước tính lực lượng thi công là 20 người)
Khối lượng các Nồng độ ô
Tải lượng
chất ô nhiễm nhiễm (mg/l)
STT Thông số Đơn vị chất ô nhiễm
(g/người/ngày)
(g/ngày)
theo WHO

1 BOD5 g/người/ngày 45 - 54 4.500 - 5.400 4.500 - 5.400

2 COD g/người/ngày 72 - 102 7.200 - 10.200 7.200 - 10.200

3 1.000 – 14.500 1.000 – 14.500


SS g/người/ngày 10-145

4 Tổng N g/người/ngày 6 - 12 600 – 1.200 600 – 1.200

N- NH4 g/người/ngày 2,4 – 4,8 240 – 480 240 – 480

5 Tổng P g/người/ngày 0,8 – 4,0 80 – 400 80 – 400

6 Tổng số vi
MPN/100ml 109 - 1010 -
khuẩn

7 Coliform MPN/100ml 106 - 109 -

8 Fecal
MPN/100ml 105- 109 -
Stemorela
110
Khối lượng các Nồng độ ô
Tải lượng
chất ô nhiễm nhiễm (mg/l)
STT Thông số Đơn vị chất ô nhiễm
(g/người/ngày)
(g/ngày)
theo WHO

9 Trứng giun - 103 -

10 - 102 - 104 -
Siêu vi trùng

(Nguồn: Tổ chức y tế thế giới WHO)


Nếu số lượng công nhân tăng lên thì tổng khối lượng ô nhiễm (KLON) được tính theo
công thức:
Tổng KLON (Kg) = KLON (g/người/ngày) × số lượng nhân công (người)
Công nhân thi công chủ yếu là người từ điạ phương khác đến nên mọi sinh hoạt cá nhân
như ăn uống, tắm giặt,… đều tại chỗ nên mặc dù lượng nước thải có lưu lượng nhỏ nhưng
nếu không đươ ̣c thu gom xử lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường cảnh quan.
Tác động do nước thải phát sinh từ quá trình vệ sinh, bảo dưỡng máy móc
Quá trình vệ sinh, bảo dưỡng máy móc, thiết bị ở khu vực công trường sẽ phát sinh một
lượng nước thải chứa các chất hữu cơ, dầu và chất rắn lơ lửng. Lưu lượng và tải lượng các
chất ô nhiễm theo từng công đoạn được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4-11. Lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình vệ sinh, bảo
dưỡng máy móc, thiết bị ở khu vực công trường

Lưu lượng Nồng độ các chất gây ô nhiễm (mg/l)


Quá trình phát sinh
(m3/ngày) COD Dầu mỡ SS

Bảo dưỡng máy móc 20 – 30 – 50 – 80


1
Vệ sinh máy móc 50 – 80 1,0 – 2,0 150 – 200

QCVN 40:2011/BTNMT, cột A 75 5 50


Nguồn: ENTEC tổng hợp, năm 2012.

Lưu lượng nước thải phát sinh từ quá trình này không nhiều, các chỉ tiêu ô nhiễm như
COD, SS, dầu mỡ đều không vượt chuẩn quá nhiều so với Quy chuẩn QCVN

111
40:2011/BTNMT, cột A.
Tác động tới chất lượng nước ngầm
Quá trình thi công công trình nhìn chung không tác động nhiều đến nguồn tài nguyên
nước ngầm. Tuy nhiên, quá trình thi công có thể làm hạ thấp mực nước ngầm, làm ô
nhiễm nguồn nước ngầm tầng mặt. Thành phần các loại nhiên liệu (xăng, dầu nhớt, dung
môi hữu cơ,…) có thể bị rò rỉ ra từ các phương tiện vận chuyển và các thiết bị sử dụng,
kho lưu trữ tại công trường sẽ theo nước mưa chảy xuống các sông rạch rồi thấm vào đất
là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm tại khu vực dự án. Ngoài ra, nước rò rỉ quá
trình trộn bê tông, khoan cọc nhồi, vệ sinh thiết bị máy móc cũng có thể gây ô nhiễm
nguồn nước ngầm.
Tác động do nước mưa chảy tràn
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mg N/l; 0,004 - 0,03 mg P/l; 10 - 20 mg
COD/l và 10 - 20 mg TSS/l. Nước mưa chảy tràn tương đối sạch, nếu qua khu vực đang
thi công sẽ kéo theo đất, cát, bao bì,… sẽ tăng hàm lượng SS, nếu có song chắn rác để tách
rác trước khi chảy ra nguồn xả thì gây ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng nước
nước mặt cũng như nước ngầm.
Tính toán lưu lượng nước mưa:
- Tổng diện tích mặt bằng dự án là 0,7ha,
- Lượng mưa lớn nhất theo ngày (mm/ngày): 9,32 mm/ngày
→ Lượng nước mưa chảy tràn (max) với giả thuyết rằng 100% lượng nước mưa
đều tham gia vào quá trình chảy tràn:
0,7ha x 9,32(mm/ngày) x 10-3 =12,99 m3/ngày
Với lưu lượng như tính toán ở trên thì nước mưa chảy tràn có thể gây ngập úng cục bộ
cho khu vực xung quanh dự án. Tuy nhiên, mức độ và phạm vi tác động thấp.
Tác động do nước thải thi công
Nước thải thi công có nồng độ chất ô nhiễm BOD, COD và chất rắn lơ lửng cao hơn rất
nhiều lần so với QCVN 40:2011/BTNMT, nước thải này nếu thải trực tiếp ra nguồn xả sẽ

112
làm bồi lắng và ô nhiễm cục bộ . Do đó cần xử lý sơ bộ nước thải này bằng phương pháp
lắng trước khi chảy ra nguồn xả sẽ hạn chế đáng kể được tác động.
Bảng 4-12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải thi QCVN 40:2011/BTNMT
công Cột B

1 pH - 6,99 5,5 - 9

2 Chất rắn lơ lửng mg/l 663,0 100

3 COD mg/l 640,9 100

4 BOD5 mg/l 429,26 50

5 NH4+ mg/l 9,6 10

6 Tổng N mg/l 49,27 30

7 Tổng P mg/l 4,25 6

8 Fe mg/l 0,72 5

9 Zn mg/l 0,004 3

10 Pb mg/l 0,055 0,5

11 As mg/l 0,305 0,1

12 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,02 5

13 Coliform MPN/100ml 53.104 5000

(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật môi trường Đô thị và khu công nghiệp - CEETIA)
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B quy định
giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp
nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Nước phục vụ cho thi công chỉ sử dụng trong khâu làm vữa, đúc bê tông, tưới mặt
đường… hầu hết nước sử dụng trong các công đoạn này đều ngấm vào vật liệu xây dựng
và dần bay hơi theo thời gian. Lượng nước thải do vệ sinh các máy móc thiết bị trên công
trường xây dựng nhìn chung không nhiều. Tổng nhu cầu nước phục vụ cho thi công các
hạng mục của dự án là 405,5 m3. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải của quá trình
thi công là đất cát xây dựng thuộc loại không độc hại.
113
4.2.1.3. Tác động đến tài nguyên – môi trường đất
Tác động đến môi trường đất do chất thải sinh hoạt của công nhân, chất thải xây dựng và
dầu mỡ từ các thiết bị máy móc xây dựng tại công trường: Trong suốt thời gian xây dựng
công trình, tại khu vực công trường sẽ phát sinh ra lượng rác thải và nước thải sinh hoạt
của công nhân xây dựng từ các khu lán trại; các chất thải xây dựng dư thừa hoặc thất thoát
ra môi trường khi thi công; dầu mỡ từ các loại ôtô, máy móc xây dựng,…Nếu không được
thu gom và quản lý tốt thì một khối lượng khá lớn lượng chất thải này sẽ gây ô nhiễm môi
trường đất rất đáng kể.
4.2.1.4. Tác động do CTR
Chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng dự án được phân làm 2 loại: Chất thải sinh hoạt và
chất thải xây dựng.
+ Rác thải sinh hoạt: Khối lượng rác phát sinh hoạt trung bình tính cho một người
mô ̣t ngày: 0,5kg/người/ngày × 20 người = 10 kg/ ngày, chủ yếu là các chấ t hữu cơ từ thức
ăn thừa, túi nilong, giấ y bìa.
+ Rác thải xây dựng: chủ yếu là vật liệu xây dựng rơi vãi, hỏng; bao bì nguyên vật
liệu, bao bì máy móc thiết bị. Do tính chất công trình chỉ sử dụng một số vật liệu đơn giản
là xi măng, sắt thép, gạch, đá nên lượng rác thải xây dựng nhỏ, ước tính trung bình
khoảng 20 – 30 kg/ngày. Lượng rác thải này có thể tái sử dụng.

 Tổng lượng rác thải (sinh hoạt và xây dựng): 30 - 40 (kg/ngày).


+ Chất thải rắn nguy hại: Dầu mỡ của phương tiện thi công, giẻ lau và găng tay
dính dầu, bóng đèn hỏng, keo thải, thùng chứa hóa chất khác …, ước tính khoảng 3-5
kg/ngày.
Chấ t thải rắ n và chất thải nguy hại nế u không đươ ̣c thu gom sẽ gây mất vệ sinh, ảnh
hưởng đến cảnh quan và sức khỏe của công nhân thi công công trình.
4.21.5. Tác động về kinh tế - xã hội
Các tác động có lợi
Giai đoạn thi công dự án có thể đem lại một số tác động tích cực đến kinh tế - xã hội địa
phương như sau:
- Huy động một lượng lao động nhàn rỗi ở địa phương;
114
- Góp phần giải quyết lao động và tăng thu nhập tạm thời cho người lao động;
- Kích thích phát triển một số loại hình dịch vụ ăn uống, sinh hoạt, giải trí khác
nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án.
Các tác động có hại
Việc tập trung một lực lượng công nhân xây dựng (khoảng 20 công nhân xây dựng mỗi
ngày) trong thời gian xây dựng có thể gây ra các tác động tiêu cực tới an ninh trật tự xã
hội tại khu vực;
Trong quá trình thi công, xây dựng dự án số lượt xe ra vào công trường sẽ gia tăng. Do
đó, làm gia tăng mật độ giao thông tại khu vực, dẫn đến gia tăng nguy cơ tai nạn giao
thông.
Do đó, chủ dự án sẽ quan tâm, bố trí kế hoạch thi công, điều động máy móc, xe cộ, thiết
bị kỹ thuật một cách khoa học và quản lý an toàn giao thông nhằm hạn chế tối đa các tác
động có hại tới môi trường và kinh tế - xã hội.
4.2.1.6. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn
xây dựng dự án
Bảng 4-13. Bảng tổng hợp các tác động trong giai đoạn xây dựng
Các hoạt động của dự án
Thành phần môi San lấp mặt Xây dựng các
trường Vận chuyển Công nhân xây
bằng hạng mục công
nguyên vật liệu dựng
trình

Môi trường không khí *** *** ** **

Môi trường nước mặt 0 0 * **

Môi trường nước ngầm 0 0 * *

Đa dạng sinh học 0 0 0 0

Cảnh quan * * * *

Đất canh tác 0 0 0 0

Đất ở 0 0 0 0

Giao thông * *** 0 0

115
Các hoạt động của dự án
Thành phần môi San lấp mặt Xây dựng các
trường Vận chuyển Công nhân xây
bằng hạng mục công
nguyên vật liệu dựng
trình

Công ăn việc làm ** * ** **

Sức khỏe cộng đồng


* * * *
khu vực dự án

Tệ nạn xã hội, dịch


* * * **
bệnh lây nhiễm

Di tích lịch sử 0 0 0 0

Ghi chú:

Tác động ở mức cao: ***


Tác động ở mức trung bình: **

Tác động ở mức nhẹ: *


Không có tác động hoặc tác động không đáng kể: 0

Kết luận: Từ các phân tích trên cho thấy tác động của quá trình thi công đến môi trường
và cảnh quan xung quanh là không lớn, phạm vi ảnh hưởng nhỏ, và chỉ trong thời gian
ngắn. Tác động lớn nhất ở giai đoạn này là quá trình vận chuyển nguyên vật liệu tác động
đến an toàn giao thông, phát thải khí và bụi ảnh hưởng đến người dân hai bên đường.
4.2.2. Giai đoạn vận hành
4.2.2.1. Tác động đến môi trường không khí
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng không khí chủ yếu là mùi hôi gây ra do phân hủy
các chất hữu cơ có sẵn trong nước thải và thu gom chất thải khi qua lọc rác và bơm. Các
vị trí phát sinh mùi hôi được trình bày trong Bảng 4-14. Khí thải có thể có mùi hôi, có thể
ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại đây. Tuy nhiên, do kết hợp các biện pháp
kỹ thuật xử lý khác nhau và khoảng cách cách ly an toàn, tác động này có thể được giảm
thiểu. Đồng thời phương pháp xử lý nước thải hiếu khí phát sinh khí CH4 là rất nhỏ.
NMXLNT xa khu vực dân cư tập trung, vì vậy ít khi xảy ra sự lan truyền vi sinh vật gây
bệnh trong không khí.

116
Tiếng ồn do nhà máy và thiết bị trong NMXLNT chủ yếu là máy bơm, máy thổi khí sẽ
gây ra một tác động trực tiếp đến các nhân viên vận hành. Tác động đến chất lượng không
khí khi hoạt động NMXLNT chỉ có tính địa phương ở khu vực xung quanh KCN và nhà
máy.
Bảng 4-14. Các nguồn phát thải mùi hôi tại NMXLNT
̣ ́
Vi tri Các nguồn gây ô nhiễm

Cửa vào Nước thải, khí thải, dầu, bùn

Hố bơm Nước thải, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, cát

Bể tách dầu mỡ, Nước thải, chất thải rắn, dầu, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn
Bể điều hòa

Bể kết tụ-tạo bông Khí phát, dầu, lớp màng mỏng sinh học, hóa chất

Bể lắng sơ câp Nước thải, chất cặn bã, khí phát, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, dung môi
tái tuần hoàn

Bể ASBR Nước thải, chất thải rắn, chất gây ô nhiễm bề mặt, cát, lớp màng mỏng
sinh học

Bể chứa bùn Nước thải, khí thải, dầu, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn

Trạm bơm Nước thải, chất gây ô nhiễm bề mặt

Hồ điều hòa Nước thải, chất cặn bã, khí thải, hóa chất

Mương thoát nước Nước thải, chất cặn bã, bùn, hóa chất bị đổ, khu vực lưu thông

Cửa ra Nước thải, chất cặn bã, bùn, hóa chất bị đổ

Lưu lượng thải tối đa của NMXLNT KCN Đồng Văn 3 khoảng 2000 m3/ngày. Các tác
nhân gây ô nhiễm không khí chủ yế u là mùi hôi phát sinh từ nước thải. Tuy nhiên, lươ ̣ng
nước thải sau khi xử lý của KCN Đồng Văn 3 đảm bảo không gây mùi hôi. Như vâ ̣y, viê ̣c
thải nước thải của NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 không gây ảnh hưởng đế n không khí
khu vực tiế p nhâ ̣n.
4.2.2.2. Tác động đến môi trường nước ngầm
Các hoạt động của NMXLNT có tác động đến nước ngầm. Điều đó có thể xảy ra khi các
đường ống nước thải hoặc đáy bể có vấn đề, và nước thải từ các bể chứa bùn không kiểm
117
soát được. Tuy nhiên, rủi ro có thể được xem xét giảm thiểu bằng cách biện pháp vận
hành và bảo trì đúng tiêu chuẩn.
4.2.2.3. Tác động đến môi trường nước mặt
Nước thải sinh hoạt của công nhân vận hành
Lượng nước thải trung bình là khoảng 120 lít / người / ngày. Tuy nhiên, số lượng công
nhân và nhân viên vận hành trong NMXLNT thông thường không quá 6 người nên lượng
nước thải sinh hoạt thải ra không lớn. Thông thường lượng nước thải của công nhân vận
hành được xử lý bằng bể phốt nên nồng độ các chất ô nhiễm (BOD, COD, TSS) đã giảm
đáng kể. Do đó tác động này là rất nhỏ.
Nước thải từ Nhà máy XLNT
Nước thải phát sinh do hoạt động của NMXLNT bao gồm nhiều nguồn:
- Nước thải tách từ quá trình xử lý bùn thải, váng dầu mỡ: Thành phần chủ yếu
chứa nhiều cặn rắn lơ lửng, vi sinh và các chất ô nhiễm khác;
- Nước vệ sinh: rửa thiết bị bơm, bồn hóa chất, rửa lọc, rửa sàn,…Nước thải loại
này có thể bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ tuy hàm lượng không đáng kể;
Toàn bộ nước thải phát sinh này được thu gom và đưa trở lại các bể xử lý của NMXLNT.
Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng dự án sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất
rơi vãi trên mặt đất và bám trên mái che, bể xử lý, hành lan xuống nguồn nước. Nếu
lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn
nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Ước tính nồng độ các chất ô
nhiễm trung bình trong nước mưa chảy tràn như sau:
- Chất rắn lơ lửng (SS) : 10-30 mg/l;
- Nhu cầu oxy hoá học (COD) : 10-20 mg/l;
- Tổng Nitơ (N) : 0,5 – 1,5 mg/l;
- Photpho (P) : 0,004 – 0,03 mg/l.
Như vậy, so với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn tương đối sạch. Vì vậy, hệ
thống thoát nước mưa sẽ được tách riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước thải, cho qua

118
hệ thống hố ga, song chắn rác trước khi chảy ra môi trường bên ngoài qua hê ̣ thố ng thoát
nước mưa của KCN.
a) Tải lượng tiếp nhận nước
Với lưu lượng thải tối đa khoảng 2000 m3/ngày thì tải lượng các chất ô nhiễm trong nước
thải của hệ thống xử lý nước thải thuộc KCN Đồng Văn 3 trung bình mỗi ngày được tính
toán tại bảng sau:
Bảng 4-15. Tải lượng ô nhiễm do nước thải của NMXLNT KCN Đồng Văn 3
Tải lượng ô nhiễm
Stt Thông số Nồng độ (mg/l)
(kg/ngày)

1 Tổng chất rắn lơ lửng 50 75

2 Nhu cầu Oxy sinh hoá BOD5 30 45

3 Nhu cầu Oxy hoá học COD 75 112,5

4 N-NH3 5 7,5

5 Sắt tổng 1 1,5

Ghi chú: Nồng độ ô nhiễm được tính dựa trên giả thuyết kết quả phân tích chất lượng
nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kf=1.0, Kq=0.9).
b) Đánh giá tác động của nước thải lên nguồn tiếp nhận
Tải lượng ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tiếp nhận nguồn xả sau xử lý là sông
Châu Giang đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam. Theo như tin ́ h toán ta ̣i Bảng 4.18, khi
TXLNT của KCN Đồng Văn 3 đi vào hoa ̣t đô ̣ng thì lưu vực tiếp nhận nước thải sau xử lý
sẽ tiế p nhâ ̣n thêm mô ̣t lượng nước thải có lưu lươ ̣ng là 2000 m3/ngày với tải lươ ̣ng theo
từng thông số đươ ̣c trình bày trong Bảng 4.18. Như vâ ̣y, mỗi ngày của lưu vực sông Châu
Giang sẽ nhâ ̣n mô ̣t tải lươ ̣ng các chấ t ô nhiễm là 75 kg SS; 45 kg BOD5; 112,5 kg COD;
7,5 kg amôni và 1,5 kg Sắt tổ ng.
Nước thải khi thải vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ra một số tác động như sau:
- Tăng độ đục của dòng nước sông Châu Giang do tăng hàm lượng các chất rắn lơ
lửng (75 kg/ngày) làm giảm khả năng nhận ánh sáng, giảm hiệu suất quang hợp và giảm
độ ôxy hòa tan trong nước mặt. Các chất rắn không hòa tan lắng đọng tại vị trí xả làm cản
trở dòng chảy, thay đổi độ sâu của đáy sông và thủy lực của sông Châu Giang. Hiện
119
tượng cặn lắng hữu cơ kèm theo quá trình hô hấp của vi sinh trong lớp bùn gây thiếu ôxy
và tạo nên các khí độc hại như H2S, CH4…. Nếu chế độ làm sạch của nguồn tiếp nhận
không tốt sẽ làm cho nước tại vùng tiếp nhận có màu đen, mùi hôi.
- Tăng tải lượng ô nhiễm hữu cơ (đặc trưng bởi các thông số BOD 5, COD), tăng
quá trình oxy hoá các chất hữu cơ và vô cơ, giảm hàm lượng ôxi hoà tan trong nước.
- Tăng tải lượng các chất dinh dưỡng trong nước (đặc trưng bởi các thông số Nitơ
tổng, Phospho tổng) dẫn đến tăng trưởng thực vật quá mức (hiện tượng phú dưỡng).
- Làm giảm khả năng chiụ tải và khả năng tự làm sạch của sông.
- Tác động đến khả năng chịu tải hay khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận.
c) Ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh
- Tăng độ đục, giảm độ ôxy hòa tan trong nước dẫn đến giảm hiệu suất quang hợp làm số
lượng thuỷ sinh trong nước bị suy giảm.
- Tác động đến nguồn cung cấp thức ăn cho hệ sinh thái thuỷ sinh.
- Khi dòng chảy không có khả năng tự làm sạch thì khả năng ô nhiễm nước do chất hữu
cơ, chất dinh dưỡng, ... sẽ xảy ra và sẽ tác động lớn đến đời sống sinh vật dưới nước, làm
giảm sự đa dạng sinh học (giảm thành phần loài) và mật độ loài, làm bùng nổ sinh vật nổi,
sinh vật đáy,.... thu hẹp vùng sống của một số loài động vật nhỏ (thuộc rừng ngập mặn).
- Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng: Nếu hàm lượng các chất dinh dưỡng vừa phải sẽ tạo
điều kiện cho rong tảo, thuỷ sinh phát triển trong chu trình thức ăn. Tuy nhiên, nếu nồng
độ các chất dinh dưỡng cao quá sẽ dẫn đến sự phát triển quá mức gây hiện tượng phú
dưỡng, và khi chết chúng sẽ là nguồn gây ô nhiễm hữu cơ trong nước.
- Các ảnh hưởng của Nitơ:
+ Ở nồng độ cao, N-NH3 độc đối với cá.
+ NH3 ở những nồng độ thấp và NO3- có vai trò như các chất dinh dưỡng cho sự
tăng trưởng quá mức của tảo;
+ Sự chuyển hoá NH4+ thành NO3- tiêu thụ lượng lớn oxy hòa tan.
- Các ảnh hưởng của phốt pho: Phốt pho là một chất dinh dưỡng cần cho sự sống của tảo,
nếu hàm lượng phốt pho cao sẽ làm cho tảo phát triển quá mức và tảo chết lại trở thành

120
vật chất hữu cơ có nhu cầu về oxy mà vi khuẩn tìm kiếm để phân huỷ, do đó sẽ làm giảm
hàm lượng oxy trong nước và làm cá chết.
- Ô nhiễm do chất hữu cơ: Sự có mặt hàm lượng cao các chất hữu cơ dẫn đến suy giảm
hàm lượng oxy hoà tan trong nước do vi sinh sử dụng lượng oxy hòa tan để phân huỷ các
chất hưu cơ, làm de doạ sự sống của cá và các loại thuỷ sinh bậc cao khác.
d) Ảnh hưởng đến dòng chảy.
Theo số liệu từ Phòng thủy nông, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam lưu lượng dòng chảy
trung bình (vào tháng 8) của sông Châu Giang đoạn chảy qua KCN Đồng Văn 3 là 22,36
m3/s tương đương với 22.360 l/s. Với lưu lượng tiếp nhận nước thải sau xử lý từ
NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 là 2000 m3/ngày tương đương với 17,36 l/s thì lượng
nước thải từ NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 đổ vào sông là không đáng kể, không gây
ảnh hưởng đến điều kiện thủy văn của nguồn tiếp nhận.
4.2.2.4. Tác động đến môi trường đất
Nguồn chính của tác động môi trường đất là tác động của bùn từ các hoạt động của chất
thải NMXLNT và chất thải sinh hoạt của công nhân.
Chất thải rắn phát sinh từ giai đoạn xử lý
Khối lượng chất thải rắn được tạo ra từ nhà máy xử lý nước thải bị ảnh hưởng bởi:
- Mảnh vụn từ quá trình lo ̣c thô và lọc min;
̣
- Cát từ bể lắng;
- Bùn từ bể chứa bùn bao gồm các bùn, bùn tự hoại, phèn và polymer;
- Bùn sinh học từ công trình xử lý sinh học như bể chứa, lọc nhỏ giọt và
hệ thống oxy.
Bùn được tạo ra từ NMXLNT
Bùn được tách nước bằng máy ép bùn, và polymer được châm vào như một chất phụ trợ
cho quá trình tách nước từ bùn.
Nước thải và bùn thải chủ yếu bao gồm các hợp chất hữu cơ, hợp chất phân hủy sẽ gây ra
mùi khó chịu. Trong trường hợp thành phần bùn vẫn có độc tính do nước thải công
nghiệp, quá trình lưu giữ tạm thời tại khu lưu trữ bùn và quá trình vận chuyển đem đi xử
lý nếu bị rò rỉ ra ngoài sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường đất.
121
Bảng 4-16. Tính toán lượng bùn thải phát sinh từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3 với giả
thuyết Nhà máy hoạt động với công suất 2000 m3/ngày.
TT Nội dung Khối Đơn vị
lượng

1 Lượng bùn phát sinh tại bể lắng hóa lý

Lưu lương trung bình ngày, Q 2000 m3/ngày

a. SS vào cụm xử lý hóa lý, SSv 300 mg/l

SS ra cụm xử lý hóa lý, SSr 150 mg/l

Lượng bùn hóa lý phát sinh mỗi ngày, M1=Q*(SSv- 225 kg/ngày
SSr)/1000

b. Lượng hóa chất keo tụ sử dụng mỗi ngày, MPAC(100%) 60 kg/ngày

Lượng bùn bị kết tủa từ hóa chất keo tụ phát sinh mỗi ngày, 15 kg/ngày
M2=0.25*MPAC(100%)

c Tổng lượng bùn dư tại bể lắng hóa lý hóa lý, 240 kg/ngày
M'=M1 + M2

2 Lượng bùn sinh học phát sinh mỗi ngày

Lưu lương trung bình/ ngày 2000 m3/ngày

BOD vào bể ASBR, BODv 210 mg/l

BOD ra bể ASBR, BODr 23 mg/l

Hệ số sản lượng bùn, Y 0,55

Lượng bùn sinh học phát sinh tại bể ASBR mỗi ngày, 154,3 kg/ngày
M''=Y*Q*(BODv - BODr)/1000

3 Tổng lượng bùn bơm đến máy ép bùn, M1=M' + M'' 394,3 kg/ngày

Bùn sau khi ép tại máy ép bùn có độ ẩm 82%, tương đương với nồng độ chất rắn
18%

Suy ra lượng bùn phát sinh sau máy ép bùn, 2,19 Tấn/ngày
M2=M1/0.18/1000

122
5 thông số quan trọng của bùn dư có ảnh hưởng lớn đến quá trình phân hủy cuối
cùng cũng như cấp phép cho biện pháp xử lý bao gồm Tổng lượng chất rắn (TS), hàm
lượng vi khuẩn gây bệnh, hàm lượng các chất hữu cơ nguy hại, khả năng tiếp nhận của
đất và Hàm lượng kim loại nặng. Bùn dư từ nhà máy xử lý nước thải của dự án được phân
loại là bùn sinh học (biosolids) không có các thành phần độc hại theo quy định tại Thông
tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ công nhân có thể được tính toán dựa trên số lượng người
lao động làm việc trong NMXLNT (ước tính 6 người). Số lượng ước tính của chất thải
phát sinh khoảng 5-8 kg / ngày theo đinh
̣ mức 0,5 kg / người / ngày và giả định rằng
người lao động được phép vệ sinh tại nơi làm việc. Số lượng là không đáng kể và sẽ được
gom và xử lý cùng với xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở KCN theo hợp đồng thỏa thuận.
Chất thải nguy hại
Chất thải dầu mỡ và dầu có thể được tạo ra từ việc bảo trì, và chuẩn bị phương tiện và
máy móc. Khối lượng mỡ và dầu còn lại có thể được xác định là chất thải nguy hại. Nếu
các biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm thu gom và xử lý các loại dầu còn sót lại không
được áp dụng, đây có thể là một nguồn ô nhiễm nước ngầm cho đất. Tuy nhiên, khối
lượng ước tính là nhỏ và ít gây ảnh hưởng trên môi trường.
Thùng chứa hóa chất được sử dụng trong công nghệ xử lý cần được thu gom và lưu trữ
theo quy định với các tiêu chuẩn an toàn, thu gom và xử lý định kỳ.
Bảng 4-17. Danh mục chất thải nguy hại phát sinh từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3 với giả
thuyết Nhà máy hoạt động với công suất 2000 m3/ngày.
Trạng thái Mã
TT Tên chất thải
tồn tại CTNH
Các thiết bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thuỷ ngân và các
1 Rắn 13 03 02
kim loại nặng (nhiệt kế, huyết áp kế…)
2 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải Rắn 16 01 06
3 Sơn, mực, chất kết dính và nhựa thải có các thành phần nguy hại Rắn/ lỏng 16 01 09
4 Pin, ắc quy thải Rắn 16 01 12
Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện có các linh
5 Rắn 16 01 13
kiện điện tử
6 Bao bì mềm thải Rắn 18 01 01
Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất bảo
7 Rắn 18 01 02
đảm rỗng hoàn toàn

123
8 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 18 01 03
9 Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (composit...) Rắn 18 01 04

4.2.2.5. Tác động đến các hệ sinh thái và cảnh quan


Nhìn chung, các tác động từ việc xây dựng nhà máy xử lý sẽ không thay đổi bất kỳ cảnh
quan và hệ sinh thái vì khu vực này đã được chuyển sang mục đích xây dựng KCN. Sự
hiện diê ̣n NMXLNT hiện đại sẽ tạo dựng danh tiếng tốt cho các KCN và mối quan hệ tốt
với các cộng đồng xung quanh.
Sau khi xử lý chất lượng nước sẽ đạt các tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, Loại A
trước khi thải ra sông Châu Giang; do đó, tác động đến hệ sinh thái của sông tích cực so
với không có NMXLNT.
4.2.2.6. Tác động đến hoạt động cộng đồng, sức khỏe và an toàn
Dự án không ảnh hưởng nhiều đế n các công trình công cộng và cộng đồng, ngoại trừ mùi
hôi từ các NMXLNT có thể gây các khó chịu cho các doanh nghiệp công nghiệp gần đó ở
KCN, tuy nhiên, nếu các biện pháp giảm nhẹ được áp dụng để giảm mùi hôi, ảnh hưởng
này là không đáng kể.
4.2.2.7. Các sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành
Sự cố hoạt động
Hệ thống xử lý có thể gặp phải sự cố kỹ thuật do nhiều nguyên nhân như: Tắc cháy máy
bơm, các máy tự động bị lỗi, lâu không bảo dưỡng,... Sự cố này dẫn đến nước sau xử lý
không đạt tiêu chuẩn thải khi thải vào môi trường tiếp nhận. Sự cố này nếu kéo dài mà
không được khắc phục sẽ gây ra tác động nghiêm trọng và trực tiếp đến chất lượng nước
nguồn tiếp nhận (môi trường tiếp nhận) và dán tiếp ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Trong trường hợp, HTXL nước thải không hoạt động, hiệu xuất xử lý 0%, chất lượng
sông Châu Giang sẽ xấu đi so với hiện hữu. Rủi ro này sẽ được quản lý bằng cách thực
hiện các biện pháp giảm thiểu ở Chương 5
Sự cố do thiên tai

124
Vào mùa mưa có thể xảy ra các sự cố về lũ lụt, thiên tai, làm hỏng hệ thống thu – thoát
nước thải. Nước thải chưa xử lý sẽ bị rò rỉ ra môi trường xung quanh, gây ô nhiễm cho
môi trường nước, đất trong phạm vi rộng theo chiều của dòng chảy.
Ảnh hưởng đến giao thông thủy
Lưu lượng thải tối đa của NMXLNT KCN Đồng Văn 3 khoảng 2000 m3/ngày. Các tác
nhân gây ô nhiễm không khí chủ yế u là mùi hôi phát sinh từ nước thải. Tuy nhiên, lượng
nước thải sau khi xử lý của KCN Đồng Văn 3 đảm bảo không gây mùi hôi. Như vâ ̣y, viê ̣c
thải nước thải của NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 không gây ảnh hưởng đế n không khí
khu vực tiế p nhâ ̣n.
Tác động đến sinh kế và mục đích sử dụng của nguồn nước
Nước thải phát sinh từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3 đổ vào sông Châu Giang mang theo
các nguồn ô nhiễm hữu cơ (đặc trưng bởi thông số BOD5, COD), gia tăng hàm lượng các
chất dinh dưỡng trong nước, làm gia tăng độ đục nước sông Châu Giang. Việc xả nước
thải vào sông Châu Giang gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của người dân số ng do ̣c
lưu vực sông tại khu vực xả thải. Tuy nhiên, với lưu lươ ̣ng thải thấ p tố i đa là 2000
m3/ngày với chấ t lươ ̣ng nước xử lý đa ̣t QCVN 40:2011/BTNMT cô ̣t A (kq=0,9; kf =0,9)
– tiêu chuẩn dành cho nước sinh hoạt nên ảnh hưởng đế n nguồ n lơ ̣i thuỷ sản là không
đáng kể .
4.2.2.8. Các tác động tích lũy
Với việc xả nước thải vào nguồn nước của KCN Đồng Văn 3 sẽ có những tác động nhất
định đến chất lượng và lưu lượng của các sông Châu Giang. Do lưu lượng nước thải của
NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 là nhỏ so với lưu lượng sông và đã xử lý đạt quy chuẩn
kỹ thuấ t quố c gia về môi trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận nên mức độ ảnh hưởng
là không đáng kể.
Để đánh giá sự tác đô ̣ng tích luỹ cho hoa ̣t đô ̣ng xả thải của NMXLNT KCN Đồng Văn 3
đố i với sông Châu Giang, ta sẽ đánh giá khả năng tiế p nhận nước thải của sông Châu
Giang khi tiế p nhâ ̣n lươ ̣ng nước thải từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3. Việc đánh giá sẽ
thực hiê ̣n theo Thông tư 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bô ̣ TNMT về viê ̣c
Quy đinḥ đánh giá khả năng tiế p nhận nước thải của nguồ n nước.
a) Khả năng chịu tải của sông Châu Giang được đánh giá như sau:

125
Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nước sông Châu Giang được trình bày trong bảng
sau.
Bảng 4-18. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nước sông Châu Giang
Thông số BOD COD SS As Pb Cd Hg

Giá trị giới


4 10 20 0,01 0,02 0,005 0,001
hạn Ctc (mg/l)

Ghi chú: Giá trị giới hạn Ctc xác định theo QCVN 08:2008/BTNMT, Cột A1
b) Tải lượng ô nhiễm tối đa
Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm được tính
toán theo công thức sau:
Ltd = (Qs + Qt) x Ctc x 86,4
Trong đó:
- Ltd: Tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm;
- Qs: Lưu lượng dòng chảy sông Châu Giang vào mùa khô, Qs= 9,6 m3/s;
- Qt: Lưu lượng nước thải, Qt = 22,317 m3/s (lưu lượng kênh thoát nước + lưu lượng
thải của NMXLNT của KCN Đồng Văn 3);
- 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)x(mg/l) sang (kg/ngày).
Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận đối với các chất ô
nhiễm được trình bày trong bảng sau.
Bảng 4.19. Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm.
Thông số BOD COD SS As Pb Cd Hg

Qs + Qt (m3/s) 22,317 22,317 22,317 22,317 22,317 22,317 22,317

Ctc (mg/l) 4 10 20 0,01 0,02 0,005 0,001

Ltd (kg/ngày) 11030,52 27576,29 55152,58 27,576 55,153 13,788 2,758

c) Tải lượng các chất ô nhiễm có sẵn


Tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận được tính toán theo công thức:
Ln = Qs x Cs x 86,4
126
Trong đó:
- Ln: Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận;
- Qs: Lưu lượng dòng chảy sông Châu Giang vào mùa khô, Qs= 9,6 m3/s;
- Cs: Giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp
nhận nước thải;
- 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)x(mg/l) sang (kg/ngày).
Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận được trình
bày trong bảng sau.
Bảng 4-20. Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn tiếp nhận
Thông số BOD COD SS As Pb Cd Hg

Qs (m3/s) 9,6 9,6 9,6 9,6 9,6 9,6 9,6

Cs (mg/l) 1,55 2,86 15,8 0,002 0,002 0,0002 0,0005

Ln (kg/ngày) 1285,632 2372,198 13105,15 1,659 1,659 0,166 0,415

d) Tải lượng các chất ô nhiễm tại nguồn xả


Tải lượng các chất ô nhiễm từ nguồn xả đưa vào nguồn nước tiếp nhận được tính toán
theo công thức:
Lt = Qt x Ct x 86,4
Trong đó:
- Lt: Tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải;
- Qt: Lưu lượng nước thải, Qt= 0,017 m3/s;
- Ct: Giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải;
- 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)x(mg/l) sang (kg/ngày).
Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn xả đưa vào nguồn nước tiếp nhận được
trình bày trong bảng sau.
Bảng 4-21. Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm sông Châu Giang
Thông số BOD COD SS As Pb Cd Hg

127
Qt (m3/s) 0,017 0,017 0,017 0,017 0,017 0,017 0,017

Ct (mg/l) 5,55 12,86 35,8 0,012 0,022 0,0052 0,0015

Lt (kg/ngày) 8,152 18,889 52,583 0,018 0,032 0,008 0,002

Ghi chú: Ct : Nồ ng độ trung bình chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước sông Châu Giang cộng
với dự báo nước thải sau xử lý từ NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 đạt tiêu chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT, cột A

e) Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm


Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của sông Châu Giang được tính toán theo công
thức sau:
Ltn = (Ltd – Ln - Lt) x Fs
Trong đó:
- Ltn: Khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của sông Châu Giang (kg/ngày);
- Ltd: Tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm (kg/ngày);
- Ln: Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận (kg/ngày);
- Lt: Tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải (kg/ngày);
- Fs: hệ số an toàn, Fs = 0,3 – 0,7, chọn Fs = 0,5.
Khả năng tiếp nhận của sông Châu Giang sau khi tiếp nhận nước thải từ Trạm XLNTT
của KCN Đồng Văn 3 và kênh thoát nước được trình bày trong bảng sau.
Bảng 4-22. Khả năng tiếp nhận của sông Châu Giang sau khi tiếp nhận nước thải từ trạm
XLNTTT của KCN Đồng Văn 3
Thông số BOD COD SS As Pb Cd Hg

Ltd (kg/ngày) 11030,52 27576,29 55152,58 27,576 55,153 13,788 2,758

Ln (kg/ngày) 1285,632 2372,198 13105,15 1,659 1,659 0,166 0,415

Lt (kg/ngày) 8,152 18,889 52,583 0,018 0,032 0,008 0,002

Ltn (kg/ngày) 4868,366 12592,6 20997,42 12,950 26,731 6,807 1,170

128
Nhận xét: Đoạn sông Châu Giang sau khi tiế p nhâ ̣n nước thải từ trạm XLNTTT của KCN
Đồng Văn 3 và Kênh nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số BOD, COD,
SS, As, Pb, Cd, Hg.
Đánh giá tác động tích lũy này được thực hiện cho dự án Xây dựng trạm XLNTTT KCN
Đồng Văn 3, đối với các dự án khác cùng chung lưu vực sông hoặc tác động do những
hoạt động khác cùng ảnh hưởng lên chất lượng nước sông chúng tôi chưa có đủ dữ liệu để
tổng hợp, đánh giá.
Bảng 4-23. Bảng tổng hợp các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án
TT Nguồn tác động Không khí Nước Đất Hệ sinh Cộng đồng
thái và
cảnh quan

1 Khí thải ** 0 0 * *

2 Nước thải * *** *** ** **

3 CTR và CTNH ** ** *** ** *

4 Ô nhiễm tiếng ồn, ** 0 0 0 *


độ rung

5 Sự cố môi trường * ** * * *

Ghi chú:
Tác động ở mức cao: ***
Tác động ở mức trung bình: **
Tác động ở mức nhẹ: *
Không có tác động hoặc tác động không đáng kể: 0
4.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
Phương pháp đánh giá báo cáo sử dụng là những phương pháp thông dụng trong đánh giá
tác động môi trường như phương pháp liệt kê số liệu, phương pháp danh mục, phương
pháp sử dụng công thức toán học,... Do tính chất của công trình là công trình xử lý môi
trường không phải nhà máy sản xuất, quy mô dự án nhỏ, khối lượng cũng như tính chất
phát thải không phức tạp nên báo cáo không sử dụng các phương pháp sơ đồ mạng lưới,
phương pháp chập bản đồ.
129
Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro, sự cố
môi trường có khả năng xảy ra khi triển khai dự án và khi không triển khai dự án được
nhận xét khách quan trong Bảng 4.24:
Bảng 4-24. Đánh giá độ tin cậy các phương pháp ĐTM được áp dụng

TT Nội dung đánh giá Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy

1 Giai đoạn xây dựng dự án


Đánh giá tác động do bụi
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao nhờ có số liệu đầy đủ
1.1 và khí thải từ phương tiện
về số lượt phương tiện vận chuyển
vận chuyển
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do kế thừa số liệu từ
Đánh giá tác động do tiếng
nhiều kết quả nghiên cứu thực tế trên thế giới, có tính toán
1.2 ồn từ các thiết bị, máy
cụ thể cho dự án và so sánh với Tiêu chuẩn về tiếng ồn nơi
móc, phương tiện thi công
làm việc của Bộ Y tế.
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do kế thừa số liệu từ
Đánh giá tác động do rung nhiều kết quả nghiên cứu thực tế trên thế giới, xem xét cụ
1.3 từ các thiết bị, máy móc, thể cho dự án và so sánh với tiêu chí đánh giá tác động của
phương tiện thi công rung được áp dụng trên thế giới đối với những công
trình/đối tượng chịu tác động cụ thể trong khu vực.
Đánh giá tác động do nước
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do lưu lượng nước mưa
1.4 mưa chảy tràn và tình
chảy tràn được tính toán cụ thể cho điều kiện dự án.
trạng ngập úng tạm thời
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do khối lượng/lưu
Đánh giá tác động do chất
lượng chất thải được tính toán riêng cho dự án trên cơ sở
1.5 thải sinh hoạt (nước thải và
số liệu Chủ đầu tư cung cấp và tham khảo số liệu trong
chất thải rắn)
quá trình xây dựng các dự án khác trong khu vực.
Mức độ chi tiết thấp, độ tin cậy tương đối do những
Đánh giá tác động do chất
1.6 nghiên cứu về chất thải xây dựng do các hoạt động xây
thải xây dựng
dựng ở nước ta còn thiếu.
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do kế thừa kết quả
Đánh giá tác động do dầu nghiên cứu về dầu thải ở nước ta, tính toán cụ thể cho dự
1.7
mỡ thải án trên cơ sở tuân thủ các qui định hiện hành của pháp luật
Việt Nam.

130
TT Nội dung đánh giá Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy
Đánh giá các tác động xã Mức độ chi tiết tương đối cao, độ tin cậy tương đối cao
hội (cản trở giao thông, nhờ nhận dạng và đánh giá các tác động này trên cơ sở
1.8 mâu thuẫn giữa công nhân xem xét điều kiện cụ thể của dự án và kinh nghiệm đánh
xây dựng và người dân địa giá tác động về xã hội của nhiều dự án xây dựng KCN
phương, tai nạn lao động) cũng như các dự án khác của các chuyên gia thực hiện.
2 Giai đoạn khai thác và vận hành
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do: Tham khảo và kế
Đánh giá tác động do khí thừa các tài liệu nghiên cứu trên thế giới, sử dụng hệ số ô
2.1 thải từ hoạt động nhiễm của WHO, kế thừa kết quả nghiên cứu về KCN tại
TXLNTTT Việt Nam, so sánh và đối chiếu danh sách các ngành nghề
được phép đầu tư tại dự án và tính toán riêng cho dự án.
Đánh giá tác động do mùi Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do tham khảo số liệu và
2.2 hôi từ các NMXLNT tập kết quả nghiên cứu về mùi hôi từ nhà máy XLNT trên thế
trung giới và tính toán, đánh giá riêng cho dự án
Đánh giá tác động do sol Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do tham khảo số liệu và
2.3 khí phát tán từ các kết quả nghiên cứu về sol khí từ NMXLNT trên thế giới
NMXLNT tập trung và đánh giá riêng cho dự án
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do tham khảo nhiều số
Đánh giá tác động do nước liệu và kết quả nghiên cứu khác nhau về nước thải công
2.4
thải nghiệp và sinh hoạt, có tính toán lưu lượng và tải lượng ô
nhiễm riêng cho dự án...
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do tham khảo nhiều số
Đánh giá tác động do chất
2.5 liệu và kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài khảo sát thực
thải rắn
tế, có tính toán và đánh giá riêng cho dự án...
Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do tham khảo kết quả
Đánh giá tác động do chất
2.6 nghiên cứu và khảo sát khác nhau về chất thải nguy hại
thải nguy hại
trong điều kiện các KCN ở Việt Nam
Đánh giá tác động do bùn
Mức độ chi tiết tương đối, độ tin cậy cao do có dự đoán
2.7 thải từ các NMXLNT tập
lượng bùn thải hàng ngày đối với NMXLNT tập trung.
trung
Đánh giá các sự cố môi Mức độ chi tiết tương đối, độ tin cậy cao do các đánh giá
2.8
trường đều dựa trên điều kiện cụ thể của dự án.

131
TT Nội dung đánh giá Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy
Đánh giá tác động tổng Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do đánh giá dựa trên
2.9 hợp đến các thành phần các nội dung đánh giá khác, sử dụng ma trận đánh giá
môi trường nhanh (RIAM) có sự trợ giúp của phần mềm máy tính.

132
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ Ô NHIỄM

Nguyên tắc chung:


- Giảm thiểu tối đa các tác động của Dự án nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn
và quy chuẩn môi trường trong giai đoạn xây dựng và hoạt động.
- Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế và
phù hợp với khả năng tài chính của chủ đầu tư.
- Các biện pháp giảm thiểu tác động phải được triển khai liên tục trong suốt quá
trình chuẩn bị mặt bằng, xây dựng nhà máy và quá trình hoạt động của nhà máy.
- Đề xuất với các cơ quan chức năng các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các
tác động môi trường không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ trong phạm vi một dự án. Như
đã phân tích ở chương 3, các tác động của Dự án đến môi trường vật lý xuất phát từ việc
thải các chất ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn cho phép vào môi trường và các sự cố phát sinh
trong quá trình hoạt động của dự án. Do vậy, để giảm thiểu các tác động của Dự án đến
môi trường vật lý cần phải khống chế ô nhiễm do các chất thải và hạn chế đến mức thấp
nhất khả năng xảy ra sự cố. Việc khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải của Dự
án có thể được tiến hành bằng cách kết hợp 3 nhóm biện pháp sau: Biện pháp
phòng ngừa ô nhiễm và sự cố môi trường; biện pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm và xử
lý chất thải ; biện pháp quản lý và quan trắc môi trường.
5.1. Giai đoạn xây dựng
5.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm nước
Nước thải sinh hoạt từ các hoạt động của công nhân cần được thu gom và xử lý bằng bể
phốt trước khi thải ra môi trường. Nhà vệ sinh di động loại 200 lít được sử dụng như một
giải pháp giảm thiểu tác động bởi nước thải sinh hoạt của công nhân.
Việc sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng các thiết bị thi công, dầu nhớt, rẻ lau cần
được thu gom triệt để, tránh rơi vãi hoặc đổ tùy tiện trên mặt bằng thi công.
Thiết kế các rãnh thoát nước mưa xung quanh công trường nhằm ngăn ngừa sự nhiễm bẩn
các tạp chất trước khi thải ra môi trường qua hệ thống thoát nước mưa chung của KCN.

133
5.1.2. Các biện pháp giảm nhẹ tác động của CTR, CTNH
Chất thải rắn trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu là vật liệu xây dựng hư hỏng như
gạch vụn, cát sỏi đá, xi măng chết, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị… và rác thải
sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường như đồ bảo hộ, bao xi măng… Việc xử
lý các dạng thải rắn này sẽ được tiến hành thường xuyên, tập trung và phân loại.
Rác thải xây dựng: Hạn chế phát sinh phế thải trong thi công bằng việc tính toán tận dụng
hợp lý nguyên vật liệu; nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt chặt quản lý, giám sát
công trình. Các phế liệu là chất trơ, không gây độc hại như gạch vỡ, đất cát dư thừa sẽ
được tận dụng cho việc san lấp mặt bằng. Các đơn vị thầu xây dựng sẽ tiến hành thu gom,
phân loại liên tục và lưu giữ các chất thải xây dựng tại các vị trí quy định trên công
trường. Các vị trí lưu giữ phải thuận tiện cho các đơn vị thi công đổ thải. Để tránh gây
thất thoát và rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường các vị trí lưu giữ được thiết kế có vách
cứng bao che và có rãnh thoát nước tạm thời…Các chất thải xây dựng sẽ được vận
chuyển đi ngay trong ngày để trả lại mặt bằng thi công. Rác thải khác như bao xi măng,
đồ bảo hộ, đầu mẩu sắt thép, que hàn… được thu gom vận chuyển đến nơi quy định để tái
sử dụng hoặc bán lại cho các đơn vị thu mua tái chế phế thải. Ban quản lý dự án hoặc các
nhà thầu xây dựng sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng, năng lực trong công tác
vận chuyển chất thải. Có sự giám sát thường xuyên và chặt chẽ của ban quản lý dự án,
cảnh sát môi trường, giao thông công chính… không để xảy ra tình trạng đổ thải chất thải
xây dựng trái phép.
Rác thải sinh hoạt: được tập trung trong các thùng rác loại 500 lít gần khu lán trại để đảm
bảo vệ sinh môi trường và hợp đồng với công ty cung cấp dịch vụ môi trường trên địa bàn
để tổ chức thu gom và xử lý chất thải theo quy định hiện hành.
Các CTNH phát sinh như giẻ lau dính dầu, dầu nhớt thải được thu gom vào các thùng
chuyên dụng và chứa vào các can có nắp đậy để lưu trữ hợp vệ sinh và thuê đơn vị có
chức năng xử lý.
5.1.3 Các biện pháp giảm nhẹ đối với môi trường không khí
Dùng bạt che kín các thùng xe, vận chuyển vật liệu xây dựng như cát, đá khi di chuyển
trên đường giao thông;
Đối với các vật liệu gây ô nhiễm bụi cao (cát xây dựng), khi cần thiết sẽ áp dụng phương
pháp làm ẩm khi bốc dỡ nhằm hạn chế tác động môi trường không khí;
134
Phun nước chống bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại những khu vực phát sinh ra
nhiều bụi;
Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phương tiện thi công nhằm
đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật;
Hạn chế tác động qua lại và tác động cộng hưởng của hoạt động xây dựng dự án với hoạt
động của nhà máy xử lý nước thải hiện hữu;
Các phương tiện đi ra khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ tránh rơi vãi đất ra đường;
Các phương tiện vận chuyển hạn chế tốc độ khi đi vào khu vực dự án;
Áp dụng các biện pháp thi công phù hợp, cơ giới hóa các thao tác trong quá trình thi công.
5.1.4 Các biện pháp giảm nhẹ đối với chất lượng đất
Các ảnh hưởng trong quá trình xây dựng của Dự án lên môi trường đất là không đáng kể.
Do đó, chủ dự án không thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất.

135
Bảng 5-1. Bảng tóm tắt các biện pháp giảm nhẹ các tác động trong giai đoạn xây dựng
Văn bản pháp luật/ quy Đơn vị thực Đơn vị
Các vấn đề/
Mã số Biện pháp giảm thiểu áp dụng định tham chiếu thi và chịu giám sát
tác động
trách nhiệm
Công ty
Các phương tiện xây dựng phải thường xuyên kiểm tra  TCVN 6438-2005: Nhà thầu
Cổ phần
lượng khí thải và nhận được chứng chỉ:"Chứng chỉ công Phương tiện giao thông
công nghệ
A1 nhận sự tuân thủ về kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật đường bộ. Giới hạn lớn môi
và bảo vệ môi trường" theo Quyết định số 35/2005/QĐ- nhất cho phép của khí thải; trường
BGTVT ngày 21/07/2005; DUCAN
 Số 35/2005 QĐ-
BGTVT – Quyết định ban
hành quy định về kiểm tra
chất lượng, an toàn kỹ
Ô nhiễm Bảo trì các phương tiện và thiết bị hàng ngày và mỗi 6
thuật và bảo vệ môi trường
không khí A2 tháng (hoặc 8,000 km đường bộ)
xe cơ giới nhập khẩu vào
Việt Nam
Không đốt chất thải tại khu vực  QCVN 05:
2009/BTNMT –Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất
A3
lượng không khí xung
quanh

136
Giám sát chất lượng không khí khí thải, bụi, tiếng ồn và
A4
chất lượng không khí xung quanh

Công ty
Vâ ̣n chuyển chấ t thải ra khỏi công trình xây dựng càng  QCVN 05: Nhà thầu
D1 Cổ phần
sớm càng tốt 2009/BTNMT – Quy
công nghệ
Che đâ ̣y xe vận chuyể n để ngăn chặn sự rơi vãi của đất, chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
D2 chất lượng không khí xung
cát, vật liệu hoặc bụi trong quá triǹ h vâ ̣n chuyể n trường
quanh DUCAN
Nhà thầu phải có trách nhiệm tuân thủ các quy chuẩn
D3
quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Nhà thầu phải đảm bảo lượng bụi phát sinh là nhỏ nhất và
không trở thành một mối phiền toái cho cư dân địa
phương. Nhà thầu chịu trách nhiệm thi hành kế hoạch
D4
Phát thải bụi kiểm soát bụi để duy trì môi trường làm việc an toàn và
giảm thiểu các xáo trộn đối với các khu dân cư / nhà ở
xung quanh

Nhà thầu chịu trách nhiệm thi hành biện pháp giảm thiểu
phát tán bụi khi cần thiết (như xe phun nước, phun nước
D5
trên các đoạn đường thi công, che đâ ̣y khu trữ nguyên
liệu, vv)

Đất đào và bãi trữ nguyên liệu phải được che đậy để
chống phát tán do gió và việc lựa vị trí của các bãi trữ
D6
nguyên liê ̣u phải xem xét đến hướng gió và địa điểm của
các khu vực nhạy cảm.

137
Công ty
Sự xáo trộn Nhà thầu phải chuẩn bị các biện pháp bảo vệ thảm thực  Luật bảo vệ môi trường Nhà thầu
Cổ phần
thảm thực vâ ̣t được nêu trong Kế hoạch quản lý môi trường xây 52/2005/QH11
công nghệ
vật và hệ dựng đươ ̣c phê duyệt bởi Kỹ sư xây dựng, theo quy định môi
sinh thái TR1
có liên quan. Kế hoạch giải phóng mặt bằng phải được sự trường
chấp thuận của Tư vấn giám sát xây dựng và tuân thủ DUCAN
nghiêm ngă ̣t bởi nhà thầu
Công ty
N1 Tránh xây dựng vào ban đêm (10 giờ tối đến 6 giờ sáng)  QCVN Nhà thầu
Cổ phần
Nhà thầu chịu trách nhiệm tuân thủ pháp luật Việt Nam 26:2010/BTNMT – Quy
công nghệ
về tiếng ồn và độ rung. chuẩn kỹ thuật quốc gia môi
N2
về tiếng ốn trường
Tiếng ồn và DUCAN
 QCVN
độ rung Tất cả các xe phải có "Giấy chứng nhận đạt về kiểm tra
27:2010/BTNMT: Quy
chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ
chuẩn kỹ thuật quốc gia
N3 giới " theo Quyết định số 35/2005/QĐ-BGTVT tránh tình
về độ rung
trạng vượt mức phát thải tiếng ồn từ các máy cũ, không
có sự tu bổ thích hợp.

Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về xử lý nước thải và nước


Tăng độ đục TU1
chảy tràn
trong nước
mặt TU2 Quản lý tốt xói mòn đấ t và trầm tích

138
Công ty
Xây dựng và sử dụng nhà vệ sinh tạm thời di động trong  QCVN Nhà thầu
Cổ phần
các KCN (nếu cần thiết) 14:2008/BTNMT: Quy
công nghệ
chuẩn kỹ thuật quốc môi
WW1
gia về nước thải sinh trường
hoạt DUCAN

Nước thải Xây dựng bể tự hoại (nếu cần) và thu hồi nước thải và
sinh hoạt từ WW2
cống thải khi xây dựng xong
công nhân
Nhà thầu phải có trách nhiệm tuân thủ pháp luật Việt
WW3
Nam liên quan đến thải nước thải vào nguồn nước

Nước thải vươ ̣t các giá trị cho phép theo tiêu chuẩn Việt
Nam Nam/luật pháp phải được thu gom trong một bể tự
WW4
hoại và vâ ̣n chuyể n khỏi công trường bởi đơn vi ̣có giấ y
phép thu gom
Công ty
 TCVN 4447:1987 Nhà thầu
Cổ phần
Công tác đất.Quy
SW1 Định kỳ nạo vét cống công nghệ
phạm thi công và môi
Thoát nước nghiệm thu trường
và kiểm soát
DUCAN
lắng đọng Để tránh nước chảy tràn có chứa trầm tích có thể ảnh  Thông tư 22/2010/TT-
hưởng đến nguồn nước, xây dựng các công trình ga ̣n bùn, BXD về an toàn lao
SW2
làm châ ̣m dòng chảy tràn hoặc chuyển hướng dòng chảy động trong thi công
và các bẫy trầm tích đến việc ta ̣o thảm thực vật. xây dựng công

139
Đảm bảo hệ thống thoát nước luôn được bảo dưỡng, sạch  QCVN
SW3 bùn và các vật cản khác và định kỳ kiểm tra tình trạng của 08:2008/BTNMT -
hệ thống thoát nước Chất lượng nước mặt

Phải duy trì các điều kiện hiện có và không được làm xáo
SW4
trộn các vị trí trong khu vực bởi các hoạt động thi công

Việc đào đắp, đào và ta ̣o độ dốc phải được duy trì thić h
SW5 hơ ̣p với các đặc tính kỹ thuật xây dựng các cửa xả và
TQTTĐ.

Nhà thầu phải thực hiện theo thiết kế chi tiết hệ thống
thoát nước bao gồm trong kế hoạch xây dựng, đề xuấ t
ngăn nước mưa gây ngập úng cục bộ hoặc xói lở ở các
khu vực đất không được bảo vệ, dẫn đến lượng trầm tích
SW6
ảnh hưởng đến nguồn nước địa phương (Bố trí các rãnh
thoát nước xung quanh khu vực xây dựng để thu nước
mưa chảy tràn hoặc các rãnh thu trầm tích lắng đọng
trước khi chảy vào nguồn nước)
Công ty
Ô nhiễm GW1 Rò rỉ trong hệ thống thoát nước phải được phát hiện và  QCVN Nhà thầu
Cổ phần
nước ngầm sửa chữa kịp thời 09:2008/BTNMT: Quy
công nghệ
do rò rỉ chuẩn kỹ thuật quốc gia môi
nước thải về chất lượng nước trường
ngầm DUCAN

140
Công ty
Trước khi xây dựng, quy trình kiểm soát chất thải rắn (lưu  Nghị định 59/2007/NĐ- Nhà thầu
Cổ phần
trữ, cung cấp các thùng rác, lịch trình thu gom và thải bỏ, CP về quản lý chất thải
công nghệ
vv) phải được chuẩn bị bởi nhà thầu và kế hoạch quản lý rắn môi
W1
môi trường xây dựng và bao gồm trong kế hoạch quản lý trường
xây dựng và được theo dõi cẩn thận trong suốt thời gian DUCAN
xây dựng.

Trước khi xây dựng, tất cả các giấy phép xả thải phải
W2
được thông qua

Chất thải rắn có thể lưu trữ tạm thời tại vị trí trong một
khu vực được phê duyệt bởi giám sát xây dựng và chính
quyền địa phương và BQL KCN có liên quan để thu gom
Quản lý chất
và xử lý thông qua đơn vị có chức năng thu gom. Trong
thải rắn
trường hợp nếu không được loại bỏ ra khỏi vị trí, chất thải
W3 rắn hoặc chất thải xây dựng sẽ được xử lý tại các địa điểm
xác định và được sự chấp nhận của Tư vấn giám sát xây
dựng và bao gồm trong kế hoạch thải bỏ chất thải rắn.
Trong mọi trường hợp, nhà thầu phải thải bỏ bất cứ vật
liệu liên quan đến khu vực nhạy cảm, cũng như trong môi
trường tự nhiên hoặc nguồn nước.

Khu vực chứa chất thải phải được che đậy, chống thấm,
W4 chống thời tiết thời và tránh được các động vật ăn xác
thối.

W5 Không đốt, chôn lấp hoặc đổ đống chất thải rắn

141
Công ty
Chất thải hóa học dưới bất kỳ hình thức nào phải thải bỏ  Quy định số Nhà thầu
Cổ phần
phù hợp tại bãi chôn lấp đã được phê duyệt và theo yêu 23/2006/QĐ-BTNMT:
HW1 công nghệ
cầu của chính quyền địa phương. Nhà thầu phải có giấy Danh mục chất thải môi
chứng nhận xử lý. nguy hại trường
Sử dụng dầu, dầu nhờn, vật liệu làm sạch từ việc bảo trì Thông tư số12/2011/TT- DUCAN
xe cộ, máy móc sẽ được thu gom trong các bồn chứa và BTNMT: Về Quản lý chất
HW2
loại bỏ khỏi công trường bởi công ty tái chế và thải bỏ ta ̣i thải nguy hại
khu xử lý chất thải nguy hại đã đươ ̣c phê duyê ̣t.

Các cơ quan liên quan (BQL KCN và Sở TN&MT ) kịp


Hóa chất và
thời thông báo các trường hợp tràn dầu, hóa chất hoặc sự
chất thải
cố. Chuẩn bị và khởi đô ̣ng các biê ̣n pháp khắc phục hậu
nguy hại
quả sau bất kỳ sự cố tràn dầu hoặc tai na ̣n. Trong trường
HW3
hợp này, nhà thầu phải cung cấp một báo cáo giải thích lý
do sự cố tràn dầu hoặc tai nạn, hoạt động khắc phục hậu
quả được thực hiện, hậu quả/thiệt hại từ vụ tràn dầu, và đề
xuất biện pháp khắc phục.

Lưu trữ hoá chất độc hại một cách thích hợp và ghi nhãn
HW4
và khóa các thùng chứa.

Tuyên truyền, đào tạo nâng cao ý thức và các biện pháp
HW5
ứng phó cho công nhân về hóa chất độc tại nơi làm việc

142
Công ty
 Luật giao thông đường Nhà thầu
Cổ phần
bộ số 23/2008/QH12
công nghệ
 Luật xây dựng số môi
16/2003/QH11 trường
Quản lý giao Trước khi xây dựng, thực hiện tham vấn với chính quyền DUCAN
T1
thông địa phương, cộng đồng và với cảnh sát giao thông  Thông tư số
22/2010/TT-BXD: Quy
định về an toàn lao
động trong thi công
xây dựng công trình
Công ty
 Thông tư số Nhà thầu
Cổ phần
22/2010/TT-BXD: Quy
công nghệ
HS1 Hạn chế tốc độ tại công trường xây dựng định về an toàn lao môi
động trong thi công trường
An toàn xây dựng công trình DUCAN
công nhân  Chỉ thị số 02/2008/CT-
và cộng BXD V/v chấn chỉnh
đồng và tăng cường các biện
HS2 Tránh vận chuyển trong giờ cao điểm pháp bảo đảm an toàn
lao động, vệ sinh lao
động trong các đơn vị
thuộc ngành xây dựng

143
 TCVN 5308-91: Quy
HS3 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng vào ban đêm phạm kỹ thuật an toàn
trong xây dựng

Trang bị cho công nhân với các dụng cụ bảo hộ lao động  Quyết định số
(ví dụ như cung cấ p du ̣ng cụ bịt tai và sử dụng trong 96/2008/QĐ-TTg về rà
HS4
trường hợp khu vực làm việc ồn do lắ p ố ng, phố i phá bom mìn.
trộng,..để kiểm soát ồ n và bảo vệ công nhân)

Đào tạo công nhân quy định về an toàn và đảm bảo sự


HS5
tuân thủ của họ

HS6 Đảm bảo khu vực xây dựng an toàn, an ninh và trật tự

Cung cấp quầ n áo bảo hô ̣ hoă ̣c găng tay bảo vê ̣ nế u ho ̣
HS7
tiế p xúc với hóa chất và bùn thải

Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch hành động để đối phó với


rủi ro và tình trạng khẩn cấp (tức là trong tình huố ng phức
HS8 ta ̣p, dừng xây dựng và thực hiện các biện pháp cần thiết)
cũng như chuẩn bị tốt dịch vụ cứu trợ khẩn cấp tại công
trường xây dựng

HS9 Nhà thầu phải thực hiện theo quy định của Việt Nam về
an toàn lao động.

144
Công ty
Thông tin C1 Cung cấp cho cộng đồng địa phương và công nhân tại  Nghị định số Nhà thầu
Cổ phần
với cộng công trường các bản ECOPs (tiếng Việt) và các văn bản 73/2010/NĐ-CP: Quy
công nghệ
đồng địa bảo vệ môi trường khác có liên quan định xử phạt vi phạm môi
phương hành chính trong lĩnh trường
vực an ninh và trật tự, DUCAN
an toàn xã hội

C2 Phổ biến thông tin dự án cho các nhóm bị ảnh hưởng (ví dụ
như chính quyền địa phương, doanh nghiệp và hộ gia đình bị
ảnh hưởng, vv) thông qua các cuộc họp cộng đồng trước khi
khởi công xây dựng; Cung cấp phương thức liên lạc từ đó các
bên quan tâm có thể nhận được thông tin về vị trí hoạt động,
tình trạng dự án và kết quả thực hiện dự án;

Cung cấp tất cả các thông tin, đặc biệt giải pháp kỹ thuật,
với ngôn ngữ dễ hiểu đối với cộng đồng nói chung và
thông tin cho người dân quan tâm và các quan chức thông
qua việc chuẩn bị một bảng thông tin và thông báo trên
báo chí, khi tiến hành các công việc của dự án.

C3 Giám sát cộng đồng liên quan và yêu cầu thông tin cũng
như tiến độ của dự án;

C4 Phản hồi điện tín và thư từ bằng văn bản một cách kịp
thời và chính xác;

145
5.2. Giai đoạn vận hành
5.2.1. Các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm nước
Nước thải công nghiệp
TNMXLNT của KCN Đồng Văn 3 là nhà máy xử lý tập trung, vì vậy trước khi đấu nối
trực tiếp nguồn nước thải công nghiệp từ các nhà máy vào đường ống chung, cần yêu cầu
các nhà máy sử dụng công nghệ tiền xử lý đảm bảo nước thải đạt loại B trước khi được
đấu nối.
Chất lượng nước thải sau khi xử lý được giám sát, đạt Quy chuẩn Việt Nam QCVN
40:2011/BTNMT (Cột A) trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Chủ dự án đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải sau xử lý các thông
số giám sát: Lưu lượng, pH, DO, TSS, COD.
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của cán bộ vận hành NMXLNT sẽ được thu gom và xử
lý bằng bể tự hoại.
Nước mưa
Nước mưa sẽ được thu gom theo hệ thống thoát nước nước mưa chung của KCN qua các
miệng cống thoát nước mưa được bố trí tại vỉa hè.
Nước ngầm
Quan trắc và kiểm soát chất lượng nước ngầm trong khu vực. Ngăn ngừa thẩm thấu của
bể kỵ khi. Ngăn chặn rò rỉ tại các điểm kết nối hoặc chuyển tiếp trong các đường ống
nước thải.
Ô nhiễm tại các cửa xả
Thường xuyên theo dõi chất lượng nước tại các cửa xả.
Xây dựng các bảng hiệu cảnh báo tại các vị trí phù hợp.
Thường xuyên nạo vét các cửa cống, hệ thống thoát nước.
Giảm nguy cơ gây tràn nước thải.
Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước thải được xử lý sơ bộ tại các doanh nghiệp.

146
5.2.2. Các biện pháp giảm nhẹ tác động của bùn
Bùn thải phát sinh từ NMXLNT của KCN Đồng Văn 3 được Chủ dự án ký hợp đồng với
công ty ETC để thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định
Quy trình vận chuyển bùn thải từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3
Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải của NMXLNT KCN Đồng Văn 3 được tách nước
qua máy ép bùn, sau đó được đóng vào bao bì đảm bảo không rò rỉ ra môi trường, được
gián nhãn nguy hại sau đó lưu vào kho lưu giữ bùn.
Công ty ETC định kỳ thu gom bùn nguy hại bằng xe chuyên dụng mang đi xử lý. Việc sử
dụng xe chuyên dụng để vận chuyển bùn nguy hại sẽ giảm tối đa hiện tượng rò rỉ dọc theo
tuyến đường từ NMXLNT KCN Đồng Văn 3 tới khu xử lý của công ty ETC.
Một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân là phải được trang bị quần áo an
toàn thích hợp và ngăn ngừa tiếp xúc bùn khi có vết thương hở.
5.2.3. Các biện pháp giảm nhẹ đối với môi trường không khí
Các tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn vận hành dự án chủ yếu được
xem xét ở các khía cạnh sau: Tiếng ồn, khí độc, mùi phát sinh từ bể xử lý sinh học. Tuy
nhiên, theo như dự đoán thì tiếng ồn và mùi chỉ phát sinh trong khu vực NMXLNT, khó
phát tán đến khu dân cư nếu sử dụng vùng đệm theo quy định hiện hành của Việt Nam
QCXD 01/2008/BXD. Đảm bảo bán kính của vùng đệm ít nhất 300m, khi đó mùi và các
khí độc phát sinh trong khu vực xử lý sẽ được hấp thụ và giảm thiểu nồng độ phát tán
Các biện pháp giảm thiểu khác bao gồm:
- Giảm thiểu tiếng ồn của máy móc vận hành bằng cách bảo dưỡng định kỳ và sử
dụng đúng công suất thiết kế.
- Quan trắc định kỳ môi trường không khí xung quanh khu vực NMXLNT.
- Trồng thêm cây xanh trong vùng đệm tạo cảnh quan và ngăn chặn sự phát tán
mùi.
- Giải quyết sự cố hoặc tại nạn khi vận hành.
- Giải phóng mặt bằng của môi trường xung quanh mương nhân tạo trong KCN.

147
5.2.4 Các biện pháp giảm nhẹ đối với chất lượng đất
Quá trình vận hành của Dự án không gây ảnh hưởng đến chất lượng đất, do đó, Chủ dự án
không áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất.
5.2.5. Các biện pháp giảm nhẹ đối với chất thải rắn
CTR phát sinh trong giai đoạn vận hành chủ yếu là chất thải sinh hoạt của cán bộ vận
hành; Bao bì, vỏ chai, các thùng đựng hóa chất; Màng sinh học.
Đối với chất thải sinh hoạt cần được thu gom hàng ngày và vận chuyển theo quy định của
BQL KCN Đồng Văn 3.
Đối với CTR là bao bì, vỏ chai, thùng đựng hóa chất, màng sinh học cần được phân loại
và dán nhãn, sau được được thu gom định kỳ và xử lý theo đúng quy định hiện hành.

148
Bảng 5-2. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành của NMXLNT KCN Đồng Văn 3

T Tác Mã số Cường độ Giảm thiểu Đơn vị Đơn vị giám Nguồn kinh Khó khăn/
T động thực hiện sát phí Rào cản cần
được quan
tâm
Công ty Cổ
1 Ô nhiễm OD1 Dài hạn - Thường xuyên theo dõi. Đơn vị vận Ngân sách - Nhận thức
phần công
tại các hành hoạt động của người lao
- Xây dựng các bảng hiệu cảnh báo nghệ môi
cửa xả NMXLNT trường của BQL động,
tại các vị trí phù hợp.
DUCAN, Sở KCN Đồng - Các nhà
- Thường xuyên nạo vét các cửa
TN&MT tỉnh Văn 3 máy trong
cống, hệ thống thoát nước. Hà Nam
KCN,
- Giảm nguy cơ gây tràn nước thải.
- NMXLNT
- Kiểm soát xử lý nước thải sơ bộ
tại các doanh nghiệp.

2 Ô nhiễm OD2 Dài hạn - Quan trắc và kiểm soát chất lượng Đơn vị vận Công ty Cổ Ngân sách
nước nước ngầm trong khu vực. hành phần công hoạt động
ngầm NMXLNT nghệ môi của BQL
- Ngăn ngừa thấ m của bể kỵ khí.
trường KCN Đồng
- Ngăn chặn rò rỉ tại các điểm kết DUCAN, Sở Văn 3
nối hoặc chuyển tiếp trong các TNMT tỉnh
đường ống nước thải. Hà Nam

3 Các vấn OP1 Dài hạn - Đào tạo vận hành và quản lý cho Đơn vị vận Công ty Cổ Thiếu đào tạo
đề hoạt công nhân. hành phần công cho người lao

149
động NMXLNT nghệ môi động hoạt
- Quan trắc chất lượng nước để
trường động
đánh giá hiệu quả hoạt động của
DUCAN, Sở
NMXLNT.
TNMT tỉnh
- Xây dựng các bảng hiệu cảnh báo Hà Nam
mọi người về những rủi ro liên
quan đến môi trường nước.
- Chú ý công tác truyền thông.

- Sửa chữa ngay sau khi sự cố hoặc


tai nạn xảy ra.

- Xây dựng hồ sinh học.

4 Mùi O1 Dài hạn - Đảm bảo bán kính của vùng đệm Đơn vị vận Công ty Cổ Thiếu ngân
ít nhất 300 m. hành phần công sách tài chính
NMXLNT nghệ môi cho đào tạo
- Trồng cây trong vùng đệm để tạo
trường vận hành và
cảnh quan và ngăn chặn sự phân tán
DUCAN, Sở quản lý
mùi.
TNMT tỉnh
- Bảo dưỡng thường xuyên của các Hà Nam
đơn vị xử lý.

- Giải quyết sự cố hoặc tai nạn khi


vâ ̣n hành.

- Giải phóng mặt bằng của môi


trường xung quanh các ao

150
5 Độ ồn N1 Dài hạn - Trồng cây Đơn vị vận Công ty Cổ
- Chế độ vân hành và bảo trì thích hành phần công
NMXLNT nghệ môi
hơ ̣p
trường
DUCAN, Sở
TNMT tỉnh
Hà Nam

6 Chất thải WO1 Dài hạn - Lâ ̣p kế hoạch thu gom và xử lý tố t Đơn vị vận Công ty Cổ
từ hoạt chất thải. hành phần công
động NMXLNT nghệ môi
- Đào tạo cho công nhân
trường
- Thường xuyên thu gom bùn DUCAN, Sở
TNMT tỉnh
Hà Nam

7 Quản lý MS1 Dài hạn - Kiểm tra chất lượng bùn để có kế Đơn vị vận Công ty Cổ Thiếu bao
bùn hoạch xử lý phù hợp. hành phần công gồm các
NMXLNT nghệ môi phương tiện
- Làm khô và sử dụng làm phân
trường chuyên chở
bón hoặc xử lý tại bãi chôn lấp dựa
DUCAN, Sở
vào chất lượng bùn.
TNMT tỉnh
- Giảm rò rỉ dọc theo khoảng cách Hà Nam
chuyên chở vì bụi có thể chứa kim
loại nặng và các tác nhân gây bệnh
gây ô nhiễm thực phẩm và các bệnh

151
liên quan đến da và hệ hô hấp

- Công nhân phải được trang bị


quần áo an toàn thích hợp và ngăn
ngừa tiếp xúc bùn khi có vết
thương hở.

- Bùn khô sẽ được xử lý ở bãi rác


hoặc chôn lấp trong trường hợp của
chất lượng bùn không đáp ứng tiêu
chuẩn.

8 Sức khỏe HS1 Dài hạn, - Đào tạo an toàn và vê ̣ sinh công Đơn vị vận Công ty Cổ
và an thường nghiê ̣p. hành phần công
toàn xuyên NMXLNT nghệ môi
- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ người
trường
lao động.
DUCAN, Sở
- Ít nhất hai công nhân làm việc TNMT tỉnh
luân phiên trong một ca. Hà Nam
- Giữ vệ sinh cá nhân tốt
- Chuẩn bị hướng dẫn cụ thể đối
với vận hành TXLNT

152
5.3. QUẢN LÝ RỦI RO
Dự án xây dựng với khối lượng nhỏ, thời gian xây dựng ngắn nên dễ kiểm soát và
phòng ngừa những sự cố môi trường xảy ra, các biện pháp được áp dụng như sau:
5.3.1. Trong giai đoạn xây dựng
Phòng chống cháy nổ
Công nhân trực tiếp làm việc tại công trường sẽ được tập huấn, hướng dẫn các phương
pháp phòng chống cháy nổ;
Các loại dung môi và nhiên liệu dễ cháy sẽ được lưu trữ tại các kho cách ly riêng biệt,
tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện;
Đầu tư các thiết bị chống cháy nổ tại các khu vực kho chứa nhiên liệu tại công trường;
Trang bị đầy đủ trang thiết bị phòng cháy nổ theo đúng quy định pháp luật hiện hành;
Khi xảy ra sự cố cháy nổ, Chủ dự án sẽ phối hợp với Ban PCCC tỉnh Hà Nam để ứng phó
sự cố.
Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông
Điều tiết các phương tiện vận tải ra vào dự án hợp lý, chở đúng trọng tải;
Tổ chức tuyên truyền vận động cán bộ công nhân và các chủ phương tiện thực hiện tốt về
luật an toàn giao thông.
Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe và phòng chống sự cố
Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như các biện
pháp thi công; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động,
công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như mũ,
khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ lao động, kính hàn, giày, ủng;
Giám sát chặt chẽ quá trình thi công theo quy trình, giảm thiểu đến mức tối đa tai nạn lao
động;
Xây dựng chương trình phòng cháy chữa cháy và trang bị đủ thiết bị để xử lý khi gặp sự
cố xảy ra.

153
5.3.2. Trong giai đoạn vận hành dự án
5.3.2.1. Các biện pháp vệ sinh và an toàn lao động
An toàn cho thiết bị:
Thiết bị Nhà máy xử lý nước thải gồm nhiều loại, tùy theo tính năng, kết cấu và
công dụng mà BQL KCN sẽ thực hiện an toàn lao động theo đúng quy định của Nhà
nước.
Để an toàn cho Nhà máy và an toàn để lao động, BQL KCN sẽ lắp đặt hệ thống
chống sét tại vị trí cao nhất của Nhà máy. Như vậy sẽ đảm bảo an toàn chống sét đánh
trong mùa mưa bão;
Đối với thiết bị sử dụng điện và nguồn điện khi lắp đặt trang bị đầy đủ hệ thống
bảo vệ, dây tiếp đất và kiểm tra an toàn trước khi cho vận hành. Ngoài ra, BQL KCN
cũng sẽ xây dựng nội quy sử dụng an toàn hệ thống điện của Nhà máy theo quy định;
Đối với toàn bộ hệ thống máy móc khác trong Nhà máy, BQL KCN đều dựa trên
kết cấu, tính năng, công suất và một vài đặc điểm riêng từng loại thiết bị để xây dựng nội
quy sử dụng cho từng thiết bị cụ thể và an toàn khi vận hành.
An toàn lao động cho công nhân:
Đào tạo, hướng dẫn cho công nhân biết về an toàn lao động trong Nhà máy. Mặt
khác, Chủ đầu tư sẽ phối hợp với Ban an toàn lao động của Sở Lao động và Thương binh
Xã hội tỉnh Hà Nam đào tạo nội quy an toàn và vận hành thiết bị cụ thể của từng công
đoạn sản xuất để công nhân thật sự nắm bắt và hiểu rõ vị trí làm việc của mình cần phải
làm gì để khi sản xuất được an toàn;
Căn cứ vào sự bố trí công nhân trên từng công đoạn sản xuất, trang bị dụng cụ và
đồ bảo hộ lao động cho công nhân đầy đủ, phù hợp với công việc làm.
Ngoài các phương pháp khống chế ô nhiễm nêu trên, các phương án nhằm giảm
thiểu ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khỏe công nhân tại Nhà máy sẽ
được áp dụng triệt để như sau:
- Thực hiện tốt chương trình kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho cán
bộ, công nhân làm việc trong Nhà máy;
- Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt Tiêu chuẩn do Bộ
154
Y tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho người lao động;
- Khống chế tiếng ồn đạt tiêu chuẩn quy định để tránh các bệnh nghề nghiệp
do quá trình sản xuất gây ra;
- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn.
5.3.2.2. Các biện pháp ngăn ngừa và ứng cứu sự cố cháy nổ
Biện pháp an toàn cháy nổ:
Có các trang thiết bị chống cháy nhằm chữa kịp thời sự cố xảy ra;
Công nhân trực tiếp làm việc sẽ được tập huấn, hướng dẫn các phương pháp phòng
chống cháy nổ;
Các loại nhiên liệu dễ cháy sẽ được lưu trữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh
xa các nguồn có khả năng phát lửa điện, các bồn chứa dung môi sẽ được lắp đặt các van
an toàn, các thiết bị theo dõi nhiệt độ, các thiết bị báo cháy và chữa cháy tự động;
Có hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động. Các phương tiện phòng cháy
chữa cháy sẽ được kiểm tra thường xuyên và ở trong tình trạng sẵn sàng;
Trong khu vực có thể gây cháy, công nhân không được hút thuốc, không mang bật
lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát lửa do ma sát, tia lửa điện,...;
Đầu tư các thiết bị chống cháy nổ, bố trí hệ thống chống cháy nổ xung quanh khu
vực.
Thiết bị:
Hệ thống cứu hỏa được trang bị bao gồm:
- Một hệ thống lấy nước van cứu hỏa;
- Bình hơi, bình bọt chống cháy cho cá nhân;
- Hộp, dụng cụ cứu hỏa cho tất cả các phân xưởng;
- Nguồn nước chống cháy bao gồm đài nước và hồ nước cùng máy bơm cứu
hỏa.
Đối với nhà điều hành:
Trang bị chụp hút và hệ thống quạt hút để thông thoáng;

155
Hệ thống điện được thiết kế, lắp đặt các thiết bị bảo vệ an toàn, thường xuyên kiểm
tra, chống trường hợp đoản mạch và chập mạch;
Các khu vực dễ cháy như kho nguyên liệu, kho hóa chất,...sẽ được lắp hệ thống
báo cháy tự động, xây bể chứa nước, cát để dập lửa khi có phát sinh cháy. Trang bị đầy đủ
bình cứu hỏa và dụng cụ cứu hỏa.
Quy trình phòng chống và ứng cứu sự cố cháy nổ:
Tại các nơi dễ cháy nổ, lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động.
Các phương tiện PCCC được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ và luôn ở trong tình trạng sẵn
sàng hoạt động;
Các máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ và áp suất cao cần có hồ sơ lý lịch được
kiểm tra, đăng kiểm định kỳ;
Các loại nhiên liệu được lưu giữ trong kho được cách ly, tránh xa nguồn có khả
năng phát lửa và tia lửa điện. Khoảng cách an toàn giữa các công trình là 12 – 20 m để ô
tô cứu hỏa có thể tiếp cận dễ dàng;
Cấm công nhân hút thuốc, mang bật lửa, dụng cụ phát ra lửa trong khu vực dễ cháy.
BQL KCN sẽ phối hợp với Ban phòng cháy chữa cháy tỉnh Hà Nam để xây dựng
phương án phòng cháy chữa cháy, bố trí cho đội xung kích cùng công nhân tập dượt theo
phương án đã lập.
5.3.2.3. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố rò rỉ nhiên liệu
Để phòng chống và ứng phó sự cố rò rỉ nhiên liệu (dầu DO), Chủ đầu tư sẽ phối hợp cùng
các cơ quan chức năng kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật của thiết bị lưu chứa,
phương tiện vận tải và lập phương án ứng phó sự cố, cụ thể như sau:
- Thường xuyên kiểm tra độ an toàn của các bồn chứa nhiên liệu nhằm sửa chữa,
thay thế và khắc phục kịp thời việc rò rỉ nhiên liệu;
- Rào chắn khu vực xung quanh bồn chứa nhiên liệu, cách vị trí đặt bồn 5-10 m, đặt
các bảng cảnh báo, biển cấm lửa, vật liệu dễ cháy để gần khu vực;
- Các phương tiện vận chuyển xăng dầu, hóa chất (như xe bồn) sẽ có đủ tư cách
pháp nhân, cũng như đáp ứng Tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật theo qui định hiện
hành khi vận chuyển trên đường giao thông;
156
- Tuyên truyền, nhắc nhở cán bộ công nhân viên làm việc trong Nhà máy tuân thủ
các quy định về PCCC trong quá trình làm việc.
Mặc khác, để phòng chống và cấp cứu các sự cố rò rỉ nhiên liệu, hoá chất một cách hữu
hiệu, Chủ đầu tư sẽ phối hợp cùng với các cơ quan chức năng trong việc lập phương án
phòng chống, ứng cứu sự cố, giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống trang thiết bị kỹ
thuật trong kho chứa, phương tiện vận tải nhiên liệu, hoá chất.
5.3.2.4. Phòng chống sét
Lắp đặt hệ thống chống sét trên vị trí cao nhất của Nhà máy để thu hút sét khi mưa dông;
Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ và cải tiến hệ thống theo các công nghệ mới
nhằm đạt độ an toàn cao cho các hoạt động của dự án;
Điện trở tiếp đất xung kích < 10 Ω khi điện trở suất của đất < 50.000 Ω/cm2. Điện trở tiếp
đất xung kích > 10 Ω khi điện trở suất của đất > 50.000 Ω/cm2;
Tiến hành lắp đặt hệ thống chống sét chung cho toàn bộ khu vực dự án và từng nhà
xưởng, công trình kho tàng;
Sử dụng loại thiết bị chống sét tích cực, các trụ chống sét được bố trí để bảo vệ khắp dự
án với độ cao bảo vệ tính toán là 10 – 14m;
Tiến hành đầu tư theo tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng.
5.3.2.5. Ứng phó sự cố khi Nhà máy xử lý nước thải tạm ngừng hoạt động
Sự cố Nhà máy xử lý nước thải tạm ngưng hoạt động có thể xảy ra do các máy móc thiết
bị của trạm như máy bơm, máy khuấy, máy châm hóa chất,...ngưng hoạt động (vì bị sự cố
hoặc mất điện). Nguyên nhân khác là do công nhân vận hành không đảm bảo kỹ thuật
khiến vi sinh vật bị chết, NMXLNT phải tạm ngừng hoạt động để nuôi cấy vi sinh lại.
Điều này sẽ khiến một lượng lớn nước thải ứ đọng, không được xử lý có thể gây ô nhiễm
môi trường.
Sự cố này có thể phòng tránh được bằng cách thường xuyên kiểm tra định kỳ tình trạng
kỹ thuật của các máy móc thiết bị đang hoạt động, thay thế sửa chữa kịp thời máy móc hư
hỏng; công nhân vận hành được huấn luyện kỹ thuật đầy đủ.
Khi xảy ra sự cố, Chủ đầu tư sẽ tạm dừng tiếp nhận xả thải của các nhà máy có phát sinh
nước thải dẫn ra NMXLNT trong một khoảng thời gian giới hạn cho phép.
157
Bảng 5-3. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu đối vơi rủi ro môi trường
TT Tình Huống Kế hoạch hành động Trách nhiệm

1 Khiếu nại từ các cơ sở Ngay lập tức thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả nếu có thể. Nhà thầu
công nghiệp lân cận và Ghi lại trong nhật ký.
cộng đồng về các vấn đề
môi trường của hoạt động Thảo luận với các nhà đầu tư, chính quyền địa phương để giải quyết Nhà thầu, Công ty Cổ phần
xây dựng và vâ ̣n hành triệt để những mâu thuẫn. công nghệ môi trường
DUCAN, Sở TNMT tỉnh Hà
Nam, PC49

2 Sự cố hoặc tai nạn xây Sơ cứu ban đầu và ngay lập tức chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần Công nhân và các cư dân
dựng hoặc vâ ̣n hành nhất nếu cần thiết

Có bảng dấu hiệu báo nguy hiểm. Nhà thầu, NMXLNT, BQL
KCN
Lập biên bản sự cố hoặc tai nạn

3 NMXLNT không hoạt Lưu trữ nước thải không được xử lý, xây dựng hồ sinh học nếu có thể NMXLNT,BQL KCN
động
Thường xuyên kiểm tra, sao lưu hệ thống dữ liệu/ thiết bị

Có bảng hiệu nguy hiểm và báo cáo cho các cơ quan

Tránh hiện tượng quá tải chất ô nhiễm từ nước thải của doanh nghiệp

Đào tạo nhân viên về hoạt động thường xuyên theo dõi

Kiểm tra việc thiết kế và chuẩn bị đối với các KCN xây mới TXLNT

Chuẩn bị cho kế hoạch hành động ứng phó ngẫu nhiên

158
4 Xả thải bùn không đúng Hợp đồng với các cơ quan có liên quan được phép thải bùn đúng cách NMXLNT
cách nếu tìm thấy các nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người

Báo cáo và kiểm tra thường xuyên tất cả các điểm phát thải bùn

Ban hành các hình phạt nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm BQL KCN, Sở TNMT

5 Cháy Thông báo cho cơ quan (đặc biệt là cảnh sát chữa cháy). Nhà thầu, các cơ sở công
nghiệp / doanh nghiệp
Cứu hộ các đối tượng trong vùng nguy hiểm.
NMXLNT, BQL KCN
Chủ động cô lập ngọn lửa với các cơ sở vật chất hiện có tại khu vực
(khu vực trữ nước, bình chữa cháy (nếu có)).

Hỗ trợ theo hướng dẫn của các đơn vị chức năng cho đế n khi họ có Nhà thầu, NMXLNT, BQL
mặt tại hiện trường (đặc biệt là trong các tình huống phát hiện mỏ, nổ KCN, cơ sở công nghiệp
gây ra bởi hoá chất ...).

Hỗ trợ các đơn vị chức năng, chính quyền địa phương để thiết lập Nhà thầu, NMXLNT, BQL
vành đai an ninh xung quanh khu vực nguy hiểm. KCN, cơ sở công nghiệp /
doanh nghiệp

Kiểm tra các điều kiện và an toàn cháy, nổ tại khu vực, đảm bảo vấn Nhà thầu, NMXLNT,BQL
đề này không tiếp tục. KCN, cơ sở công nghiệp /
doanh nghiệp
Đình chỉ hoạt động nếu vi phạm các điều kiện về an toàn cháy.

6 Tại nạn điện Ngắt kết nối nguồn điện trong khu vực sự cố và các khu vực xung Nhà thầu, NMXLNT, BQL
quanh KCN, cơ sở công nghiệp /
doanh nghiệp
Ngay lập tức giải cứu các đối tượng trong vùng nguy hiểm
Tìm ra nguyên nhân của sự cố hoặc tai nạn, kiểm tra nguồn điện, dây
159
điện và địa chỉ liên lạc ...

Lập biên bản các vụ sự cố hoặc tai nạn Nhà thầu, NMXLNT, BQL
KCN, cơ sở công nghiệp /
doanh nghiệp

Ngắt kết nối nguồn điện trong khu vực sự cố; Nhà thầu, NMXLNT, BQL
KCN, cơ sở công nghiệp /
Ngay lập tức chuyển các thiết bị máy móc ra khỏi vùng lũ tránh hiện
doanh nghiệp
tượng hỏng hóc do nước.
7 Lũ lụt
Thực hiện các biện pháp bằng mọi cách ngăn cản nước lũ tràn vào
khu vực lưu trữ nước thải tránh cho nước thải không trộn lẫn với
nước lũ gây ô nhiễm môi trường nước thứ cấp.

160
5.4. CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG VÀ QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG
Trong suốt quá trình xây dựng và vận hành Hệ thống xử lý nước thải của KCN Đồng Văn
3, giai đoạn 1, Chủ dự án lập, trình phê duyệt và niêm yết công khai kế hoạch quản lý môi
trường tại trụ sở Ủy ban nhân dân các xã Hoàng Đông, để người dân biết kiểm tra, giám
sát.
Kế hoạch quản lý môi trường được lập bao gồm những nội dung chính sau đây:
 Tổ chức và hoạt động của bộ phận chuyên trách về bảo vệ môi trường của dự
án;
 Kế hoạch giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường của dự án;
 Trách nhiệm của chủ dự án trong việc thực hiện các giải pháp, biện pháp giảm
thiểu tác động xấu và phòng ngừa, ứng phó các sự cố môi trường trong giai
đoạn thi công, vận hành hệ thống xử lý nước thải;
 Kế hoạch vận hành các công trình bảo vệ môi trường;
 Kế hoạch giám sát các nguồn thải phát sinh; giám sát môi trường xung quanh
và những nội dung giám sát môi trường khác trong giai đoạn thi công xây dựng
và giai đoạn NMXLNT đi vào vận hành chính thức.
5.5. ĐÀO TẠO
Để tăng cường năng lực ứng phó với các sự cố về môi trường có thể xảy ra tại NMXLNT
của KCN Đồng Văn 3, giai đoạn 1, Chủ dự án sẽ thực hiện những giải pháp sau:
- Định kỳ, các công nhân trực tiếp làm việc tại hệ thống XLNT sẽ được tập huấn,
hướng dẫn các phương pháp phòng chống cháy nổ;
- Tổ chức huấn luyện, phân công nhiệm vụ ứng phó khi sự cố ngưng hoạt động của
NMXLNT xảy ra. Tuy nhiên, sự cố này có thể phòng tránh được bằng cách
thường xuyên kiểm tra định kỳ tình trạng kỹ thuật của các máy móc thiết bị đang
hoạt động, thay thế sửa chữa kịp thời máy móc hư hỏng; công nhân vận hành
được huấn luyện kỹ thuật đầy đủ.
- Căn cứ vào sự bố trí công nhân trên từng công đoạn vận hành, trang bị dụng cụ và
đồ bảo hộ lao động cho công nhân đầy đủ, phù hợp với công việc làm.

161
- Đào tạo, hướng dẫn cho công nhân biết về an toàn lao động trong Nhà máy. Mặt
khác, BQL KCN sẽ phối hợp với Ban an toàn lao động của Sở Lao động và
Thương binh Xã hội tỉnh Hà Nam đào tạo nội quy an toàn và vận hành thiết bị cụ
thể của từng công đoạn sản xuất để công nhân thật sự nắm bắt và hiểu rõ vị trí
làm việc của mình cần phải làm gì để công tác vận hành NMXLNT được an toàn;
Ngoài các giải pháp nêu trên, các phương án nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân
ô nhiễm đối với sức khỏe công nhân tại NMXLNT sẽ được áp dụng triệt để như sau:
- Thực hiện tốt chương trình kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho cán bộ,
công nhân làm việc trong Nhà máy;
- Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt Tiêu chuẩn do Bộ Y tế
ban hành để đảm bảo sức khỏe cho người lao động;
- Khống chế tiếng ồn đạt tiêu chuẩn quy định để tránh các bệnh nghề nghiệp do quá
trình sản xuất gây ra;
- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn.
5.6. TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CHO NMXLNT
5.6.1. Bộ phận làm việc tại Nhà máy Xử lý nước thải
5.6.1.1.Chức năng
Quản lý, theo dõi việc tuân thủ các quy định về môi trường theo “Quy chế khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao” ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày
24/4/1997 của Chính phủ. Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các vấn đề liên quan đến
công tác môi trường của KCN Đồng Văn 3; tổ chức thực hiện các hoạt động của Nhà máy
XLNT và các hoạt động khác liên quan đến môi trường trong KCN.
Kiểm tra, giám sát, vận hành, khắc phục sự cố của Trạm và chất lượng nước thải của các
nhà máy, doanh nghiệp trong KCN Đồng Văn 3 trước khi vào NMXLNT.
Có trách nhiệm xử lý nước thải KCN Đồng Văn 3 – giai đoạn 1 đạt tiêu chuẩn môi trường
Việt Nam trước khi thải ra ngoài.
Quản lý, vận hành, khai thác công năng của HTXLNT mang lại hiệu quả cho Công ty.
5.6.1.2. Nhiệm vụ
Thực hiện Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Công ty nhằm thúc đẩy sản xuất kinh
162
doanh.
Xây dựng kế hoạch vận hành, phát triển kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ gắn với
nhiệm vụ được giao, trình Giám đốc Công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Khai thác cao nhất các nguồn lực sẵn có, nghiên cứu cải tiến, ứng dụng các sáng kiến, tiến
bộ khoa học công nghệ, kỹ thuật vào vận hành, khai thác thiết bị máy móc và kinh doanh.
Thực hiện các dịch vụ tư vấn thiết kế, đấu nối, xây dựng, giám sát thi công và hòa mạng
nước thải cho các nhà đầu tư tại KCN Đồng Văn 3 – giai đoạn 1.
Vận hành, duy tu bảo dưỡng các công trình kết cấu hạ tầng nước thải và XLNT thuộc
Công ty quản lý.
Quản lý và khai thác hiệu quả tài sản, vốn được Công ty giao theo nguyên tắc không
ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Chấp hành đúng chế độ thông tin - báo cáo theo quy định và yêu cầu của Công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc Công ty phân công.

Giám sát viên


01 người

Nhân viên phòng Lab Nhân viên vận hành Nhân viên bảo trì
01 người 03 người 01 người

5.7. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG GIÁM SÁT NƯỚC THẢI TỰ ĐỘNG


Theo quy định của luật bảo vệ môi trường: KCNC, KCN và CCN phải có nhà máy xử lý
nước thải tập trung. Nhà máy xử lý nước thải tập trung có thể chia thành nhiều đơn
nguyên (module) nhưng phải bảo đảm xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh đạt quy
chuẩn kỹ thuật môi trường hiện hành. Chủ đầu tư các nhà máy xử lý nước thải tập trung
phải thiết kế lắp đặt Hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với lưu lượng nước thải, các
thông số: COD (Nhu cầu Oxy hóa học), TSS (Tổng chất rắn lơ lửng), pH và một số thông
số đặc trưng khác trong nước thải (như độ màu Color, Nitơ Tổng TN, Phospho Tổng TP
và Kim loại nặng) của KCNC, KCN, CCN theo yêu cầu của Quyết định phê duyệt báo
cáo đánh giá tác động môi trường, trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Các trạm quan trắc
chất lượng nước thải tự động phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kết nối để truyền dữ liệu tự
động, liên tục về cơ quan quản lý nhà nước về môi trường khi cơ quan này yêu cầu. Đối
163
với các trạm quan trắc nước thải tự động hiện có nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ
thuật kết nối để truyền dữ liệu tự động, liên tục thì phải có phương án điều chỉnh để đáp
ứng quy định này”. Do đó, Chủ dự án sẽ lắp đặt 01 hệ thống quan trắc tự động: cụ thể như
sau:

Một trạm quan trắc tự động của HTXLNT sẽ bao gồm các đầu đo có công nghệ
tiên tiến, hiện đại nhất để đo liên tục các chỉ tiêu DO, pH, COD và TSS được gắn vào một
bộ điều khiển thông minh, đa năng. Bộ điều khiển này có thể giao tiếp với máy chủ đặt tại
phòng điều khiển trung tâm để truyền dữ liệu liên tục và có thể kiểm soát hệ thống, cảnh
báo cho người quản lý khi các chỉ số kiểm soát vượt mức cho phép hoặc có sự cố bất
thường xảy ra. Hệ thống bao gồm các phụ kiện lắp đặt tại trạm như tủ điện, bể chứa
sensor dễ quan sát từ ngoài, hệ thống bơm dẫn vào tủ thiết bị và phần mềm để thu thập và
truy xuất dữ liệu với giao diện thân thiện, dễ sử dụng.

Hệ thống quan trắc gồm: 1 bộ điều khiển digital controller liên kết với các sensor::
COD (Nhu cầu Oxy hóa học), TSS (Tổng chất rắn lơ lửng), pH và một số thông số đặc
trưng khác trong nước thải (như độ màu Color, Nitơ Tổng TN, Phospho Tổng TP và Kim
loại nặng), sensor đo lưu lượng nước thải.

Để kiểm soát nội bộ, dữ liệu đo đạc sẽ được truyền đến máy tính chủ tại phòng
điều khiển thông qua dây cáp mạng theo chuẩn truyền thông và hiển thị truy xuất dữ liệu
dạng số và đồ thị thông qua phần mềm (software server) có tích hợp thêm phần mềm giao
diện và có thể truyền thông không dây về hệ thống kiểm soát trung tâm khi có yêu cầu
của cơ quan quản lý.

Hệ thống quan trắc tự động đáp ứng các yêu cầu sau:
- Xác định một cách trực tiếp trong dòng mẫu mà không tiến hành quá trình xử lý
mẫu
- Không dùng hóa chất: tiết kiệm chi phí, không thải chất độc hại ra môi trường
- Nhanh, quan trắc liên tục sự thay đổi của các thông số cần theo dõi
- Bù trừ sai số do độ đục của nước gây ra
- Sensor cảm biến có cần gạt tự làm sạch: chi phí bảo trì thấp nhất
- Không yêu cầu điều kiện của mẫu (nhiệt độ, áp suất,..)
- Lắp đặt dễ dàng: chỉ cần cắm sensor vào bộ điều khiển là tự động chạy
- Các dữ liệu đo được hiển thị trên màn hình tinh thể lỏng. Dữ liệu có thể hiển thị
theo nhiều cách như giá trị - đơn vị đo – thời gian hay đồ thị theo thời gian
164
- Các giá trị được lưu trữ trong bộ nhớ có thể lên tới từ 1 đến 6 tháng tùy theo cài
đặt bao lâu thì lưu giá trị một lần. Dữ liệu được tải ra máy tính qua cổng service hay cổng
GSM (truy cập dữ liệu từ xa, sử dụng chuẩn truyền thông GSM không cần phần mềm
khác. Các dữ liệu này đưa vào máy tính theo dạng file như excel, dùng trong các mục đích
theo dõi, báo cáo ,vẽ đồ thị,..

165
CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Mục đích


- Kiểm soát ảnh hưởng phát sinh trong quá trình xây dựng được thể hiện trong báo
cáo ĐTM và kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn môi trường.
- Kiểm tra, quan trắc việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá
trình xây dựng và hoạt động dựa trên báo cáo ĐTM đã được phê duyệt.
- Đề xuất thêm các biện pháp giảm thiểu trong trường hợp phát hiện thêm tác động
mới.
- Kiến nghị với các chủ dự án phối hợp với các tổ chức môi trường của chính phủ
trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề tồn tại liên quan đến bảo vệ
môi trường về trách nhiệm của dự án.
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn trước
khi xây dựng, xây dựng và hoạt động của dự án.
Quan trắc môi trường sẽ được tiến hành trong giai đoạng xây dựng và giai đoạn
hoạt động tại 04 cấp độ.
6.2. Quan trắc việc tuân thủ các biện pháp giảm nhẹ và tiêu chuẩn môi trường
Sau khi ĐTM được thẩm định bởi Quỹ BVMTVN và World Bank, KH QLMTXD sẽ
được phát triển dựa trên KHQLMT và thực hiện bởi nhà thầu. Khi vận hành NMXLNT
được triển khai, NMXLNT sẽ chuẩn bị và nộp báo cáo hiện trạng chất lượng môi trường
cho Quỹ BVMTVN và World Bank, trong đó tổng kết các vấn đề quản lý môi trường
trọng điểm và biện pháp giảm thiểu, kết quả và hành động đã thực hiện và sự tuân thủ với
QCVN và các tiêu chuẩn môi trường.
6.2.1. Dựa vào quan trắc cộng đồng
Cộng đồ ng sẽ quan trắc các dự án theo quá trình của họ để đảm bảo rằng NMXLNT sẽ
chấp hành các quy định về môi trường và xã hội cũng như để tạo ra các vấn đề rủi ro ô
nhiễm môi trường và sức khỏe nghiêm trọng đối với con người và hệ sinh thái.
Thực hiện các hình thức quan trắc cộng đồng theo tinh thần báo cáo tự nguyện và giải
quyết các vấn đề khẩn cấp. Khi suy thoái môi trường xảy ra, người dân và chính quyền
địa phương sẽ báo cáo cho cơ quan.

166
6.2.2. Quan trắc hoàn thành các chỉ số dự án
Hai lần một năm, Công ty phát triển hạ tầng KCN có trách nhiệm báo cáo cho Sở TNMT:

 Chỉ số sức khỏe của công nhân;

 Chất lượng nước tại nguồn nước tiếp nhận;

 Chất lượng môi trường nước xung quanh;

 Hiệu suất hoạt động của NMXLNT (nước thải và xử lý bùn)

 Các tác động mới và rủi ro đến môi trường và sức khỏe.
Thông tin này sẽ được bao gồm:

 Báo cáo xả nước thải, được trình bộ phận quản lý tài nguyên nước thuộc Sở
TN&MT;

 Giám sát chất lượng môi trường, được gửi đến Sở TN&MT;

 Báo cáo quản lý chất thải nguy hại, được gửi cho bộ phận quản lý chất thải rắn của
Sở TN & MT.
6.2.3. Các chỉ số quan trắc chất lượng môi trường
Chương trình quan trắc môi trường được thực hiện trong 3 giai đoạn: giai đoạn xây dựng
(đề nghị kéo dài 1 năm), hoạt động cho NMXLNT như thể hiện trong Bảng 5.5. Đối với
các chỉ tiêu khác, người quản lý NMXLNT phải đo lượng dựa theo danh sách yêu cầu của
giấy phép ĐTM . Bản đồ về vị trí quan trắc và thông tin GPS của chúng nên bao gồm
trong báo cáo KHQLMT.
Bảng 6-1. Chương trình quan trắc chất lượng môi trường cho dự án
I GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
1 Quan trắc chất lượngkhông khí và tiếng ồn
Thông số và tần số 01 lầ n trong mỗi 3 tháng hoặc tại thời điểm sự cố hoặc tai
nạn: PM10, tổng số hạt, tiếng ồn (trung bình 24 giờ) NOx,
SO 2, CO
Vị trí Tại khu vực xây dựng NMXLNT
So với QCVN 06:2008, QCVN 26:2010
2 Quan trắc chất lượng nước ngầm
Thông số và tần số 06 tháng/lần; pH, màu, độ cứng, SS, Cl-, NH4+, Xyanua,
167
NO3-, NO2-, Sunfat, Fe, Mn, As, E.Coli, Tổng Coliform;
Vị trí 01 vị trí tại khu vực dự án
So với QCVN 09:2008/BTNMT
3 Quan trắc chất lượng nước thải
Thông số và tần số 03 tháng/lần; pH, BOD5, COD, SS, Amoni, Photphat,
Clorua, Chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ khoáng
Vị trí 01 điểm giám sát tại lán trại công nhân
So với QCVN 14:2008/BTNMT
II GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
(Chương trình này sẽ được tiến hành song song cùng với chương trình quan trắc cho
KCN. Vì vậy, một số thông số và địa điểm trùng với chương trình quan trắc với KCN
có thể bỏ qua để tránh việc lặp lại)
6. Quan trắc chất lượng không khí
Thông số và tần số 01 lần mỗi 06 tháng hoặc tại thời điểm xảy ra sự cố hoặc
tai nạn: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn (trung bình 24 giờ), CO,
SO2, NO2, NH3, H2S, CH4, VOC
Vị trí 1. Các NMXLNT
So với QCVN 06:2008, QCVN 26:2010
7. Quan trắc chất lượng nước mặt/nước sông
Thông số và tần số 01 lầ n trong mỗi 03 tháng trong năm vâ ̣n hành đầ u tiên
01 lần mỗi 06 tháng ở các năm tiế p theo hoặc tại thời
điểm xảy ra sự cố hoặc tai nạn: pH, DO, BOD5, COD,
SS, Coliform, độ đục, dầu mỡ, N-NH4, N-NO3-, Cl-, P-
PO43-, SO42-, kim loại nặng (As, Pb, Hg, Cd, Ni, Cr (III),
Cr (VI), Cu, Mn), và chất hoạt động bề mặt.
Nếu TQTTĐ được áp dụng, các chỉ tiêu pH, TSS và COD
sẽ được đo tự động sự cố hoặc tai nạn
Vị trí 4. 1 km phía thượng lưu của điểm xả NMXLNT
5. Vị trí của điểm xả NMXLNT
6. 1km hạ lưu của điểm xả NMXLNT
So với QCVN 08:2008
Quan trắc chất lượng nước ngầm
Thông số và tần số 01 lần cho 6 tháng: pH, TDS, độ đục, độ cứng, N-NO3,
8.
N-NO2, tổng Fe, Cl-, N-NH3, SO42-, E. Coli, Coliform
Vị trí Nước ngầm gần NMXLNT

168
So với QCVN 09:2008
9. Quan trắc chất lượng nước thải
Thông số và tần số Trạm quan trắc tự động: pH, COD, TSS, và lưu lươ ̣ng
(quan trắc liên tục) tại điểm xả thải
Hàng tháng ở năm thứ nhấ t vâ ̣n hành hê ̣ thố ng xử lý nước
thải
Một lần mỗi 03 tháng khi hê ̣ thố ng vâ ̣n hành ổ n định:
nhiệt độ, pH, BOD, COD, TSS, TDS, độ màu, N-NH4,
tổng N, tổng P, kiềm, KLN (As, Hg, Pb, Cd, Ni, Cr (III),
Cr (VI), Cu, Mn, Sn), dầu mỡ, tổng cyanua, tổng phenol,
clorua, surphur, florua, clorua dư , tổng thuốc trừ sâu
(clorua hữu cơ và phosphhoặc hữu cơ), tổng PCB và
coliform.
Vị trí 1. Nước đầu vào NMXLNT
2. Nước thải đầu ra NMXLNT
So với QCVN 40:2011
10. Giám sát chất lượng bùn
Thông số và tần số Hàng tháng trong năm vâ ̣n hành đầ u tiên
Mỗi 03 tháng một lần: pH, Pb, As, Cd, Hg, Al, tổng Fe,
Ni, Cu , Zn, Mn, phenol, PAH, tổng nitrogen, tổng
phosphate, cyanua, và Coliform.
Quan trắc hằng ngày khối lượng bùn thải bỏ
Vị trí 1. Tại sân phơi bùn khô
2. Tại khu vực xử lý bùn
So với TCVN 7629:2007, QCVN 03: 2008

6.2.4. Quan trắc tự động


Hệ thống quan trắc gồm: 1 bộ điều khiển digital controller liên kết với các sensor:
COD (Nhu cầu Oxy hóa học), TSS (Tổng chất rắn lơ lửng), pH và một số thông số đặc
trưng khác trong nước thải (như độ màu Color, Nitơ Tổng TN, Phospho Tổng TP và Kim
loại nặng), sensor đo lưu lượng nước thải.

Để kiểm soát nội bộ, dữ liệu đo đạc sẽ được truyền đến máy tính chủ tại phòng
điều khiển thông qua dây cáp mạng theo chuẩn truyền thông và hiển thị truy xuất dữ
liệu dạng số và đồ thị thông qua phần mềm (software server) có tích hợp thêm phần
169
mềm giao diện và có thể truyền thông không dây về hệ thống kiểm soát trung tâm khi
có yêu cầu của cơ quan quản lý.
6.3. DỰ KIẾN CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
Một bản tóm tắt về ngân sách đề nghị các biện pháp quản lý môi trường, giảm thiểu và
quan trắc được trình bày cho mỗi hoạt động thực hiện KHQLMT chính sau đây:
- Biện pháp thực hiện giảm nhẹ;
- Đào tạo môi trường;
- Chi phí quan trắc môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động của
NMXLNT.
Bảng 6-2. Chi phí dự tính cho việc thực hiện KHQLMT trong xây dựng và vận hành năm
đầ u tiên
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
TT Mô tả Kinh phí Nguồn vốn
Đào tạo môi trường đối với công tác vâ ̣n 30.000.000 Vốn đối ứng
1
hành TXLNT
Giám sát chất lượng môi trường trong 20.000.000 Vốn đối ứng
2
suốt giai đoạn xây dựng (1 năm)
Giám sát chất lượng môi trường năm vận 50.000.000 Vốn đối ứng
3
hành đầ u tiên của TXLNT
Phí bảo vệ môi trường 20.000.000 Vốn đối ứng
4

Mua sắm và lắp đặt hệ thống quan trắc tự


5 654.886.364 Vốn vay IDA
động (AMS) cho NMXLNT
Tổng cộng 774.886.364
Đối với những năm tiếp theo, chi phí giám sát ước tính khoảng 70.000.000đ

170
CHƯƠNG 7: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

7.1. CÁC MỤC TIÊU CỦA THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
7.1.1. Đối với cơ quan thẩm định
Giúp cho cơ quan thẩm định có cái nhìn toàn diện hơn về Dự án trên cơ sở các ý kiến
đóng góp của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư bị tác động. Từ đó, giúp cho
công tác thẩm định đạt hiệu quả.
7.1.2. Đối với chủ đầu tư dự án
Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư bị tác
động. Từ đó có những bổ sung đánh giá sát với tình hình thực tế và đề xuất các biện pháp
giảm thiểu phù hợp và hiệu quả. Đồng thời, có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các biện
pháp giảm thiểu có thể có nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cự của Dự
án.
7.1.3. Đối với cơ quan tư vấn
Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư bị tác
động. Từ đó có những bổ sung đánh giá sát với thực tế và đề xuất các biện pháp giảm
thiểu phù hợp và hiệu quả.
7.1.4. Đối với UBND xã
Giúp cho lãnh đạo UBND xã hiểu rõ hơn về Dự án ở các khía cạnh sau: Những lợi ích đạt
được khi triển khai Dự án, những tác động lên môi trường của việc thực hiên dự án, và
những biện pháp giảm thiểu có thể cho dự án.
Bên cạnh đó, tạo cơ hội để chính quyền địa phương nêu các vấn đề và các mối quan tâm
đối với Dự án.
7.1.5. Đối với cộng đồng dân cư bị tác động
Giúp cho cộng động dân cư bị tác động hiểu rõ hơn về Dự án ở các khía cạnh sau: Những
lợi ích đạt được khi triển khai Dự án, những tác động lên môi trường của việc thực hiện
dự án, và những biện pháp giảm thiểu có thể cho dự án.
Bên cạnh đó, tạo cơ hội để cộng động dân cư bị tác động nêu các vấn đề và các mối quan
tâm đối với Dự án.

171
7.2. THỰC HIỆN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
7.2.1. Đối tượng tham vấn
Ủy ban nhân dân xã Hoàng Đông.
Người dân số ng xung quanh khu vực dự án, chiụ tác đô ̣ng bởi các hoa ̣t đô ̣ng của dự án.
7.2.2. Phương pháp thực hiêṇ
Đố i với UBND, chủ dự án gửi công văn tóm tắ t dự án và xin ý kiế n trả lời bằ ng văn bản.
Đố i với người dân số ng xung quanh chịu tác động của dự án: chủ dự án trực tiế p phỏng
vấ n và lấ y ý kiế n người dân qua mẫu phiế u soa ̣n sẵn.
7.3. KẾT QUẢ THAM VẤN
7.3.1. Tóm tắt quá trình tham vấn
Dự án được thực hiện trên diện tích đất BQL KCN Đồng Văn 3 quản lý, dự án
(Trạm XLNTTT) không phải thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư. Do đó,
Dự án không có các tác động trực tiếp tới cộng đồng dân cư tại địa phương. Vì vậy, Chủ
Dự án không thực hiện bước tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp của dự
án. Ngoài ra, nước thải xả vào sông Châu Giang hiện đang được sử dụng vào mục đích
tưới tiếu, do đó, theo quy định. Bên cạnh đó, dự án đã thực hiện tham vấn cộng đồng dân
cư.

Theo hướng dẫn tại Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài
nguyên Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường. Sau khi hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường,
Chủ Dự án đã gửi công văn số 09/BDAĐL-CBXD ngày 15 tháng 5 năm 2017 kèm theo
báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án tới UBND xã Hoàng Đông để xin ý kiến
tham vấn cộng đồng về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Sau khi nghiên cứu tài liệu gửi kèm công văn số BDAĐL-CBXD ngày 15 tháng 5
năm 2017 của Chủ Dự án; UBND xã Hoàng Đông đã có văn bản số 11/UBND ngày 17
tháng 5 năm 2017 trả lời ý kiến tham vấn về Dự án.

7.3.2. Kết quả tham vấn xã Hoàng Đông


Kết quả tham vấn UBND xã Hoàng Đông có một số nội dung chính như sau:

172
7.3.2.1. Về những tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội
Sau khi xem xét tài liệu tóm tắt gửi kèm công văn xin tham vấn, UBND xã Hoàng Đông
đều thống nhất, đồng ý với những đánh giá về tác động xấu của dự án đến môi trường tự
nhiên và kinh tế - xã hội. Đây là những đánh giá sát thực với tình hình thực tế của địa
phương.
7.3.2.2. Về các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của Dự án
UBND xã Hoàng Đông sau khi xem xét đặc tính nguồn thải và các biện pháp giảm thiểu
do chủ đầu tư đưa ra đã có ý kiến đồng ý với các giải pháp này. Đây là những biện pháp
giảm thiểu phù hợp với các dòng chất thải mà dự án “Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải
tập trung KCN Đồng Văn 3, giai đoạn 1, công suất 2000 m3/ngày” có thể phát sinh.
7.3.2.3. Kiến nghị đối với chủ dự án
Chủ dự án thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu và tuân thủ các quy định của pháp
luật trong suốt quá trình xây dựng cũng như khi đi vào hoạt động. Đồng thời đảm bảo
không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến người dân xung quanh.
7.4. CÔNG KHAI HÓA THÔNG TIN
Báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy xử lý nước thải KCN Đồng Văn 3, giai đoạn 1, công
suất 2000m3/ngày” sẽ được gửi Chủ đầu tư niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân
các xã Hoàng Đông và xã Tiên Nội, Thị trấn Đồng Văn để người dân biết, kiểm tra, giám
sát. Ngoài ra, Kế hoạch quản lý môi trường cũng được công bố tại trụ sở Quỹ Bảo vệ môi
trường Việt Nam, văn phòng NHTG tại Washington DC và tại Trung tâm thông tin phát
triển Việt Nam (VDIC).

173
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

8.1. Kết luận


Chủ dự án đã nhận dạng và tính toán một cách định lượng tất cả các chất thải mà
Dự án phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động. Đã xác định cũng như đánh giá
một cách đầy đủ các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải mà Dự án có thể
gây ra đối với môi trường và kinh tế - xã hội.

Các chất thải, các vấn đề môi trường do Dự án tạo ra trong quá trình hoạt động đều
đã được Dự án tự xử lý hoặc thuê các đơn vị trung gian thu gom, vận chuyển xử lý đạt
yêu cầu theo quy định.

Cùng với sự giúp đỡ của nhà tài trợ, kinh nghiệm của các chuyên gia trong và
ngoài nước, Chủ Dự án hoàn toàn có đủ khả năng để ứng phó có hiệu quả và kịp thời với
tình trạng ô nhiễm môi trường khi các sự cố xảy ra.

8.2. Kiến nghị

Để thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án, Chủ Dự
án đề nghị Chính quyền địa phương thị trấn Đồng Văn, xã Hoàng Đông và xã Tiên Nội và
các xã lân cận cùng phối hợp thực hiện và tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ Dự án thực
hiện tốt công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường, an toàn và sức khỏe
cộng đồng

Chủ Dự án đề nghị, UBND thị trấn Đồng Văn, xã Hoàng Đông và xã Tiên Nội tạo
điều kiện thuận lợi để đăng ký tạm trú cho các công nhân tham gia xây dựng các hạng
mục của dự án trong thời gian lưu trú tại địa phương.

8.3. Cam kết


Trong quá trình thực hiện Dự án, Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc các vấn
đề sau:
1) Chủ Dự án cam kết đảm bảo kinh phí, nguồn lực và thời gian để triển khai dự án
theo đúng tiến độ, hạng mục và nội dung dự án đã được phê duyệt.
2) Chủ Dự án cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường, kế hoạch
quản lý và giám sát môi trường như đã đề xuất trong Chương 4 và Chương 5 của báo cáo
này.

174
3) Chủ Dự án cam kết không xả nước thải chưa qua xử lý vào sông Châu Giang.
4) Chủ Dự án cam kết tuân thủ các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam
hiện hành về môi trường đối với dự án như: QCVN 40:2011/BTNMT cột A, QCVN
05:2015/BTNMT,...
5) Chủ Dự án cam kết, nước thải sau xử lý: Đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A,
Kq=0.9; Kf=1.0.

6) Chủ Dự án cam kết thực hiện các cam kết với xã Hoàng Đông như đã trình bày
trong báo cáo này.
7) Chủ Dự án cam kết đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho tất cả các công
nhân, cán bộ lao động tại Dự án theo đúng quy định của Pháp luật. Cam kết hỗ trợ kinh
phí để khám, chữa bệnh cho các công nhân, cán bộ nếu bị tai nạn lao động trong thời gian
làm việc tại trung tâm.
8) Chủ dự án cam kết sẽ đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường
hợp xảy ra các sự cố, rủi ro môi trường do các hoạt động, các nguồn thải, các tác động
đến môi trường không liên quan đến chất thải do các hoạt động của Dự án gây ra.
9) Chủ dự án cam kết hệ thống thu gom nước thải phải được kết nối với
100% các đơn vị thuê đất tại thời điểm Trạm xử lý nước thải tập trung đi vào hoạt động.
Chủ dự án cam kết Trạm xử lý nước thải tập trung chỉ có một đầu xả nước thải thường
xuyên và một đầu xả dự phòng. Chủ dự án cam kết không xả thải ngầm vào nguồn nước.
10) Chủ cơ sở cam kết thực hiện đầy đủ Chương trình giám sát và quan trắc môi
trường trong suốt thời gian hoạt động của Dự án. Chủ dự án cam kết đảm bảo nguồn lực
về nhân sự, thiết bị và tài chính cho công tác bảo vệ môi trường đối với các hoạt động của
Dự án và cam kết chịu mọi trách nhiệm trước Pháp luật Việt Nam nếu để xảy ra các vấn
đề về ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường hoặc tác động xấu đến kinh tế - xã hội của
địa phương. Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo đúng qui
định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

175
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÔNG VĂN THAM VẤN UBND XÃ

176
177
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THAM VẤN UBND XÃ HOÀNG ĐÔNG VÀ CỘNG ĐỒNG
DÂN CƯ

178
179
180
181
182
PHỤ LỤC 3: BẢN VẼ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI KCN ĐỒNG VĂN 3

183
184
PHỤ LỤC 4: HỢP ĐỒNG NGUYÊN TẮC VỚI CÔNG TY ETC

185
186
187
188
189
PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH SỐ 2212/QĐ-BTNMT NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2016
PHÊ DUYỆT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG
VĂN 3 GIAI ĐOẠN 1.

190
191
192
193
194
PHỤ LỤC 6: BIÊN BẢN NIÊM YẾT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ BÁO
CÁO AN TOÀN XÃ HỘI TẠI XÃ HOÀNG ĐÔNG, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ
NAM

195
196
197

You might also like