You are on page 1of 31

---KẾ TOÁN THUẾ---

 Phân biệt trốn thuế, tránh thuế, lập kế hoạch về thuế


* Trốn thuế: là việc thực hiện các phương thức mà pháp luật không cho phép để trốn nộp
thuế. Động thái: giấu thông tin và tạo ra thông tin không có thật.

• Tránh thuế là việc sử dụng các phương thức trong khuôn khổ pháp luật cho phép nhằm
giảm thiểu chi phí thuế. Ví dụ việc vận dụng các chính sách ưu đãi thuế hoặc áp dụng
khoảng trống mà pháp luật chưa quy định để thực hiện các giao dịch.

• Lập kế hoạch về thuế là quá trình tìm kiếm các giải pháp về thuế khác nhau để xác định
khi nào, như thế nào và liệu có nên thực hiện một số giao dịch để tối ưu hóa số thuế phải
nộp.
 Phân biệt thuế, phí và lệ phí
- Thuế là khoản đóng góp theo nghĩa vụ mà Luật quy định các tổ chức và cá nhân phải nộp
vào NSNN nhằm tập trung nguồn lực của cái xã hội vào NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định.

- Phi là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công như phí về
xây dựng, bảo dưỡng và duy tu của NN đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí.

- Lê phi là khoản thu gắn trực tiếp với việc cung cấp ác dịch vụ hành chính pháp lý của NN -
=- Vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục
hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho NSNN.
1. Hóa đơn giá trị gia tăng
 Phương pháp tính thuế
- Thuế GTGT đầu vào : căn cứ vào giá mu của HH, DV
- Thuế gtgt đầu vào đủ đk – dầu ra thuws gtgt đầu vào đc khấu trừ
 Đk được khấu trừ:
+ hh mua ra bán vào chịu thuế giá trị gia tăng: HH mua váo bán ra trên thị trg
(tuy nhiên có những đối tượng và TH k chịu thuế gtgt hoặc đối tượng đc miễn thuế_
tìm hiểu toám tắt đặc điểm trong văn bản hợp nhất 14)
+ có đầy đủ hóa đơn hợp pháp hoặc chứng từ hóa đơn nộp ở khâu nhập khẩu or hóa
đơn nộp ngay cho phí nc ngoài.
+ in4 tách đc tiền hàng và tiền thuế. k sd hóa đơn bthg.. sd hóa đơn đc xếp vào hđ
gtgt: tem phiếu, có tên đơn gtgt: có tổng tiền có ghi % tgtgt.

Nếu mà ng bán bán phát hành nhiều hđ trong 1 ngày cho 1 ng dưới 20tr để đc k phải
ck mà vẫ đc khấu trừ  vẫn k đc khấu trừ
- Thuế GTGT bị kê sai sót thì có thể kê khai bổ xung.
+bỏ sót VAT đầu vào kê khai tại kì kê khai thuế
+bỏ sót VAT đầu ra thì phải quay lại kì phát hành VAT đầu ra đẻ tiến hành kê khai
lại kì đó
- VAT đầu vào đc khấu trừ là trừ bớt với đầu ra để xác định VAT phải nộp
- VAT k đc khấu trừ thì phải tính vào chi phí.
- DN k trực tiếp hoạt đọng kinh doanh k đc khấu trừ VAT đầu vào
 Rủi ro:
- Check mã số thuế, thông tin trên hóa đơn của mk và bân kia xem có đúng chưa
- Đk phương pháp tính thuế
- Nhóm thuế suất
- Chậm nộp tờ khai, nộp chậm tiền thuế
- Khai thiếu hóa đơn, khai trùng hóa đơn, hóa đơn k dùng cho hđ kinh doanh
- K giải thích hợp lý hóa đơn VAT đc khấu trừ
 Hh nhập khẩu: nộp tại lúc nhập khẩu, cho cơ quan khải quan, tính trên giá nhập khẩu
+ thuế nhập khẩu+t TTĐB+ thuế… mà tính trc khi tính tgtgt chứng từ mình chứng
là chứng từ nộp tiền thuế, gọi là chứng từ nộp tiền vào ngân sách hoặc hóa đơn
chuyển khoản.

- Kì kê khai thuế ≠ kì kế toán


Tháng: khi giao dịch của năm trc là hơn 20 tỉ
Quý: thông thg
- Thuế vat phải nộp= vat đầu ra (mk bán) – vat đâu vào (mk mua)= A
A>0  DN lm ăn bình thg có lãi
A= 0  + bán lỗ ( DT<GV)
+ tồn hàng

Thời gian kê khai thuế GTGT: theo quý hoặc theo tháng việc nộp hồ sơ
khai thuế theo tháng thì nộp chậm nhất là ngày 20 của tháng sau; theo quý thì
thời hạn nộp chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng kế tiếp của quý tiếp theo
 Nguyên tắc T GTGT

Hóa đơn GTGT trong các TH đặc biệt:


- Đại lý:
Lập hóa đơn cho lượng hàng bán ra cho khách hàng k phải chứng từ kê khai
thuế. Trên cơ sở hóa đơn như z, tại đơn vị nhận đại lý sẽ tiến hành lập các bảng
kê và gửi thông báo lại cho đơn vị giao hàng để họ có căn cứ lập hóa đơn
GTGT bán và bên nhận đại lý k dùng để kê khai (nó thuộc về bên giao), minh
chứng là xuất xứ, đi đường, phản ánh gtri hàng bán và k đủ đk đc khấu trừ.
Chưa tại ra doanh thu và nghĩa vụ về thuế.
- Hàng trả lại:
Khi mau hàng hóa, bên bán đã xuất hóa đơn và bên mua đã nhận hàng nhưng
nếu phát hiện hàng hóa sai sót, không đúng quy cách hay chất lượng thì đc
phép trả hàng.
Khi xuất hóa đơn trả lại hàng cho bên bán bên ua phải lập hóa đơn ghi rõ nội
dung: Hàng hóa trả lại cho bên bán do k đúng quy cách chất lượng….

HĐ đầu vào HĐ đầu ra


- Tên ng mua, kh là DN mk.
- Phản ánh giao dịch mua hàng

Cách 1: nợ tk 211: 1800+20


Nợ tk 133: 160
Có tk 331: 1.9800
 TH giao bán đại lý

Bên nhận ủy thác (A) Bên giao đại lý (B)


1. khi nhận hàng: k ghi nhận 1. khi giao hàng
2. khi nhận tiền bán hàng Nợ 157/có 156 (theo giá vốn)
Nợ tk 111/ có tk 331 2. khi bên A bán đc hàng
3 khi nhận tiền hoa hồng Nợ 131
Nợ 111,112 Có 511
Có 511 Có 333
Có 333 - giá vốn
Hoặc Nợ 632/có 156
Nợ 331 3. trả tiền hoa hồng
Có 511 Nợ tk 641
Có 333 Nợ 133
4. trả tiền hàng Có 111, 112
Nợ 331/có 111,112 Hoặc
5. trả lại hàng thừa Nợ 641
K ghi nhận Nợ 133
Có 131
4. nhận tiền hàng từ bên A
Nợ 111,112,331
Có 131
5. nhận lại hàng thừa
Nợ 156/có 157

 Uỷ thác NK

 Uỷ thác XK
 Sử lý sai sai sót hóa đơn
- Đối với hóa đơn đầu ra:

+ nếu hóa đơn đầu ra bị sai sót: Nguyên tắc ‘SAI Ở ĐÂU THÌ SỬA Ở ĐẤY’.

+ các bước cần thực hiện

B1: quay về tờ khai của tháng bị sai sót, tiến hành lập tờ khai bổ xung để điều
chỉnh các chỉ tiêu bị sai và kết xuất nộp cho CQ thuế.

B2: trên tờ khai của kì hiện tại, điều chỉnh lên các [37], [38] nếu cần thiế

Cụ thể là như sau:


- TH1: chỉ tiêu 40 > 0 tức là tại
tháng sai sót, DN phải nộp thuế. Giả
sử ban đầu, số thuế pn là 10tr ([40] =
10). Khi phát hiện ra sai sót, kế toán
kê khai bố sung dẫn đến [40] = 17tr
=> DN phải nộp bổ sung 7tr tiền
thuế bị thiếu và nộp phạt.
- TH2: Chỉ tiêu 40 >0 tức là tại
tháng sai sót, DN pn thuế. Giả sử
ban đầu [40]=10. Sau khi điều chỉnh,
[40] = 8tr => Tháng đó DN đang
nộp thừa 2tr = trừ vào thuế còn phải
nộp của kỳ hiện tại.
- TH3: Giả sử ban đầu (40] = 10
triều. Sau khi điều chỉnh, [40]=0,
[43] = 4tr
Tức là ban đầu DN đang phải nộp
10tr tiền thuế. Khi phát hiện ra sai
sót và điều chỉnh lại thì DN ko phải
nộp thuế nữa mà còn được khấu trừ
thêm 4tr chuyển sang kỳ sau. Cách
xử lý như sau:

• Số tiến 10 triệu nộp thừa => Trừ


vào số thuế pn của kỳ hiện tại.
• Số thuế GTGT còn đc khấu trừ
chuyển sang kỳ sau tại [43] sau khi
điều chính là 4tr. => Ghi nhận số
tiền 4t này sang tờ khai tháng hiện
tại ở chỉ tiêu số 38.
TH1: giả sử ban đầu trên tờ khai sai
có [43]=10tr. Sau khi điều chỉnh
[43]=17tr. Trên tờ khai tháng hiện
tại, điều chỉnh tăng thuế GTGT đc
khấu trừ tại [38]=7
TH2: giả sử ban đầu tờ khai sai có
[43]=10. Sau khi điều chính,
[43]=6tr  trên tờ kkhai tháng hiện
tại, điều chỉnh giảm thuế GTGT đc
khấu từ tại chỉ tiêu số 37 =4tr
TH3: giả sử ban đầu tờ khai sai có
[43]=10tr. Sau khi điều chỉnh,
[43]=0 và [40]=8tr. Tức là DN k
những k có thuế GTGT đc khấu trừ
chuyển xag kì sau mà còn phải nộp
thuế là 8tr. Cách sử lý như sau
 Trên tờ khai tháng hiện tại
điều chỉnh giảm thuế GTGT
đc ktru tại [37]= 10
 Nộp bủ sung 8tr tiền thuế va
nộp tiền phạt

 Nguyên tắc: - nếu khấy trừ thừa thiếu => về tờ khai hiện tại điều chỉnh tăng/giảm
thuế GTGT đc khấu trừ vào [37] [38].
- Nếu nộp thiếu tiền thuế=> nộp bổ xung ngay và nộp phát
- Nếu nộp thừ tiền thuế => trừ vào số phải nộp của các kì sau.
2. Thuế TNDN
Thời hạn nộp thuế TNDN:

- Mỗi 1 quý thì DN k phải kê khai nó chỉ tạm nộp thuế thoe quý k có hồ sơ đi kèm
khi tiến hành tạm nộp
- DN sẽ chuyển tiền từ NH hoặc nộp tiền mặt vào kho bạc với chương mục khoản loại
thuế TNDN  chứng từ chỉ có giấy ủy nhiệm chi, hoặc giấy nộp tiền chứ k cho tờ
thai thuế GTGT
- Quyết toán theo năm  cuối năm trong hồ sơ kê khai thuế gọi là quyết toán thuế
TNDN chúng ta sẽ lập biểu mẫu và tính toán lại các nghĩ vụ thuế ở thời điểm cuối
năm sau đó sẽ tiến hành nộp thuế
- Thời gian nôp tờ khai quyết toán thuế TNDN nộp trong vòng 90 ngày kể từ ngày kết
thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính (Hạn cuối là 30 hoặc 31/3 ) ( vì dợi kết thúc
1 kì thì mới tổng hợp lại kết quả của năm trc và báo cái của năm sau)
1. Khái niệm
- Thuế TNDN là thuế tính trên thu nhập chịu thuế của DN trong kỳ tính thuế
- Thu nhập tính thuế là 1 loại thuế tính trên thu nhập chịu thuế, đối tượng là các khoản
thu nhập chịu thuế của DN
+ thu nhập chịu thuế= doanh thu – chi phí đc trừ + các khoản thu nhập khác
- Tính trong khoảng thời gian:
+quan điểm kế toán: 1 kì kế toán, 12 tháng theo năm dương lịch, vòng quay của chu
kì kinh doanh
+thuế: 1 năm tài chính, tức 12 tháng
- Thuế trực thu
- Phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của DN hoặc nhà đầu tư
+ kết quả kinh doanh (thu nhập chịu thuế)=<0  khi * thuế suất = số âm
 cho phép khấu trừ hoặc tính giảm cho kì sau; kết chuyển lỗ tối đa là 5 năm
- Khấu trừ trc, tính trc thuế TNCN, đc trừ vào kết quả kin doanh thu nhập, gọi là lợi
nhuận sau thuế  lúc này mới phân chia các quỹ và chi trả cổ tức cho cổ đông 
thành thu nhập cá nhân để tính thuế thu nhập cá nhân.
VD: cơ sở giáo dục thành lập nhặc mục đích dạy nghề cho các đối tượng tệ tạn xã hội, và
có nguồn thu nhập từ việc bán sản phẩm do học viên tạo ra cơ sở k phải nộp thuế
TNDN.

- LN kế toán ≠ TN tính thuế

Thu nhập nằng trong diện TN miễn thuế. Có những khoản TN trong DN kế toán vẫn
ghi nhận đó là doanh thu nma với quan điểm của luật thuế thì khoản TN k phải tiến
hành tính thuế

+ Theo quy định của luật thuế, ng ta tính nó trên các khoản TN tính thuế chứ k phải lợi
nhuận kế toán.
LN kế toán* thuế suất= chi phí thuế TNDN

+ Mức thuế suất thông thường 20%

+tổng hợp các khoản thu nhập được miễn thuế; kiểm tra kết quả kinh doanh của kì trc
có bị
lỗ k, nếu mà có thì phải chuyển lõ xag năm nay (thời gian chuyển lỗ là k quá 5 năm,
và các khoản lỗ chuyển cho mỗi 1 năm tối đa k quá tiền lãi của năm đó)
+ thu nhập miễn thuế thì check trong luật
+ các khoản lỗ từng năm phải ghi riêng (dựa vào kết quả của năm trc, tờ khai thuế, hộ
thống báo cáo nội bộ. sẽ lập các khoản kết chuyển lỗ cho năm sau) lf lợi ích kinh kế
trong tương lai  thuế TNDN phải nộp trong tương lai.
 Vậy nên có tài sản là tài sản thuế hoán lại (TK 243). Sau khi ghi nhập r, ta lấy :
khoản lỗ - TS thuế hoãn lại= phần lỗ thực sự còn lại  thực hiện điều chỉnh
giảm nguồn, r sau đó mới kết chuyển về bên nợ của TK 421

+ Thu nhập chịu thuế: bao gồm tất cả các khoản thu nhập còn lại từ kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh thông thương cà các hđ khác của DN; nó k bao gồm các khoản TN
đc miễn thuế hoặc các khoản lỗ
+ chuyển nhượng bất động sản kê khai riêng , tờ khai riêng
+ khoản thi nhập khác: theo thuế sẽ khác so với quan điểm của kế toán tk 711

VD: có Cty thành lập với số vốn ban đâu do thành viên góp vốn. ông A có góp 1 phân
xưởng sản xuất và phân xưởng đó có cả nhà ông ý và quỳ sử dụng đất với điện tích =
1000m2 thuộc sở hữu của ông. Khi tính thuế thu nhập DN, cơ quan thuế (bóc) k tính các
chi phí khấu hao của tài sản này vào chi phí tính thuế (chi phí hợp lý; chi phí đc phép
tính thuế; chi phí đc phép trù vào doanh thu để tính thuế)

1. Việc làm trên của cơ quan thuế đúng hay sai?  đúng

+ với quan điểm kế toán khái niệm chi phí là toàn bộ lợi ích KT mà DN bị mất đi, bỏ ra
trong 1 kì kế toán với những chứng từ có kế toán liên quan

+ nhưng khi đối chiếu xag chi phí theo luật thuế thì sẽ bị rạng buộc bởi các yếu tố liên
quan đến luật thuế, bao gồm các nội dung quy định theo luật.

2. Kế toán công ty sẽ phải làm những thủ tục gì? để đưa chi phí khấu hao trên
vào chi phí hợp lý?
+ Kế toán phải chuyển quyền sử dụng đất từ cá nhân xag cho DN

Chênh lệch tạm thời Chênh lệch vĩnh viễn


Khoản chênh lệch mà tác động đến nghĩa - Chênh lệch vĩnh viễn: quan điểm ghi
vụ về thuế, thu nhập tính thuế trong tương nhận của cơ quan thuế và lợi nhuận kế
lại có thể tăng lên hoặc giảm xuống so với toán
quan điêm kế toán, do thời điểm khaonr Vd: cổ tức được chia: thì cơ quan thuế
ghi nhận doanh thu chi phí giữu kế toán cho là thu nhập miễn thuế nhưng
và thuế có thể có sự khác biệt nhau
 Đặc điểm: Khoản chênh lệch mà do các quan điểm

Tác đọng đén thu nhập tính thuế trong xử lý khác biệt giữu thuế và kế toán, k

tương lai nó sẽ giúp cho dn có 1 khoản tác dộng đến nghĩa vụ về thuế và thu

khấuu trừ hoặc gia tăng 1 khoản tính thuế nhập chịu thuế trong tương lai.
trong tương lai dẫn đến thời điểm phát
sinh các khoản chênh lệch nó sẽ ảnh
hưởng nghĩ vụ về thuế trong thời điểm
hiện tại và hơn nữa nó sẽ có tính hoàn trả
hoặc khấu trừ trong tương lai; nhưng khi
xét về tổng thể thời gian thì nó k có
chênh lệch giữa kế toán và thuế, chênh
lệch từng thời điểm 1 chênh lệch khấu
trừ
3 cách tiếp cận giữa khoản chênh lệch kế toán và thuế:
- Dựa trên các khoản chênh lệch doanh thu và chi phí; 2 cái này khác biệt do thời điểm
ghi nhận 2 cái trên
- Bảng cân đối kế toán: so sánh giá trị ghi sổ và cơ sở tiến hành tính thuế
- Xem xét các yếu tố về tài sản hoặc là thuế thu nhập DN hoãn lại phải trả..
 Tiếp cận chênh lệch tạm thời
2. Doanh thu xác định thuế thu nhập DN
- Là toàn bộ tiền bán hàng cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội (hd của DN
mà phải bán đúng giá, giá thấp theo quy đinh NN cho từng đối tượng KH) mà cơ sở
KD đc hưởng, k phân biệt đã thu đc tiền hay chưa.
+ Giống: đều sd cơ sở dồn tích, tính giá trị theo ‘tiền’
+ Khác:
a. TH DN KD dịch vụ mà KH trả tiền trc nhiều năm
b. TH DN KD, dịch vụ thu tiền ngoại tệ
c. Thời điểm xác định

Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
- TNTT tăng lên trong tương lai - TNTT giảm đi trong tương lai
+ hiện tại: LNKT>TNTT + hiện tại: LNKT<TNTT
+ tương lai: LNKT<TNTT + tương lai: LNKT>TNTT

Phụ lục 031A (kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh) mặc định chọn. đc lập theo
nguyen tắc kế toán, dùng bàng BCTC của DN chọn ghi, DL sẽ nhảy xang chỉ tiêu
A1
A. Kết quả KD ghi nhận theo BCTC
+A1: Tổng lợi nhận kế toán trcs thuế thu nhập DN
B.
+B1: các khoản điều chỉnh tăng: khi DT tính thuế cao hơn DT kế oán, chi phí tính
thuế nhỏ hơn chi phí kế toán
+ B2, B3 đi cặp cới B9 B10 vit theo nguyên tắc phù hợp thì khi tăng DT thì phải tăng
giá vốn. Tăng DT sẽ điền vào B2, tăng CP vào B10

- Thuế: thuế tndn phải nộp ≠ chi phí thuế tndn


Vì Tổng quan thuế: 1 số ví dụn liên quan đến thời điên ghi nhận doanh thu, chi phí,
vấn đề nghi nhận doanh thu, chi phí (giữa quan điểm của kế toán thuế và luật thuế có
sự khác nhau  chỉ tiêu xác định dựa trên tổng thu nhập doanh thu trừ đi chi phí của
Dn sec cho 2 chỉ tiêu là là lợi nhuận kế toán với thu nhập tính thuế là khác nhau)
VD: DN bỏ vốn đầu tư vào DN ở bên ngoài và hằng kì nhận đc khoản cô tức sẽ được
ghi nhận vào doanh thu hđ tc theo quan điểm của chuẩn mực kế toán và chế độ kế
toán. Khi lập bao cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp thì cổ tức đc chia là 1
khoản thu nhập tính thuế
3. thuế XNK
HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
- Văn hóa, chính trị, luật các quốc gia
- Phương thức giao hàng, phương thức thanh toán, đồng tiền thanh toán, vị trí địa lý,
Inco2020.
Nước XK và NK bàn bạc kĩ về vẫn đề chịu tổn thất, khi nào chuyển giao trách nhiệm
chịu trách nhiệm tổn thất.
Đồng tiền trao đổi, mỗi QG khác nhau, lq đến đồng tiền ghi sổ  tỉ giá trao đổi
ảnh hưởng thuế XNK.
Tham chiếu các điều khoản để thành lập hợp đồng ngoại thương
 Hình thanh bộ quy tắc ứng xử (Inco 2020)

Khái niệm

- Thuế XNK là sắc thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ XK hoặc NK trong thương mai
quốc tế

Đặc trưng

- Thuế gián thu


- Kê khai theo từng lần phát sinh, mỗi lần XNK
+ kê khai, nộp: tổng cục hải quan, cục hải quan, chi cục hải quan
- Gắn với hoạt động ngoại thương
+ chịu sự quản lý của tổng cục hải quan…
- Chịu ảnh hưởng của các yếu tố quốc tế

Vai trò của thuế XNK

- Tạo nguồn thu cho NSNN


- Khuyến khích và thu hút đầu tư nc ngoài
+ bằng chính sách ưu dãi thuế
- Thúc đẩy sản xuất nội địa (do hạn đán thuế nên giá ngoài đắt hơn giá nội)
- Hạn chế xuất khẩu những tài nguyên quý, các mặt hàng cần thiết và những vật tư ra
bên ngoài
- Kiểm soát hđ ngoại thương
Tạo can bằng trong cán cân ngoại thương

Đối tượng chịu thuế

- Hàng hoá XK. NK qua cửa khẩu, biên giới VN (đường bộ, đường sông, cảng biển,
cang hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế, các địa điểm làm thủ
tục Hải quan khác được thành lập theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền)
- Hàng hoá được dưa từ thị trưởng trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi
thuế quan vào thị trường trong nước
- Hàng hoá mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu
- Hàng hóa dịch vụ KH NK qua cửa khẩu
+khu vực đặc biệt phi thuế quan
- Hàng lm triển lãm mở thủ tục nc ngoài, hoạc nhập lại việt nam
- Hđ đi vào hoặc đi ra việt nam
- Vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đg: nc mk cho nc khác mượn đường để XK về nc
họ  đây là khoản đc miễn thuế XNK.
- Viện trợ nhân đạo, k hoàn lại; cx đi vào VN nhưng
- Vận chuyển khu phi thuế quan k
- Hàng hóa phần dầu khí, khai thác vùng biển đem xuất luôn chịu thuế tài nguyên, k
chịu thuế XNK

Đối tượng không chịu thuế

- Hàng hoá vận chuyển qua tanh hoặc muốn dường qua cửa khẩu, hiện giỏi VN, hàng
hoá chuyển khẩu;
- Hàng hoi viên trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại.
- Hàng hóa từ khu phi thuế quan XK ra nước ngoài, hàng hoa NK từ nước ngoài vào
khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan hàng hoa đi tử khu phi thuế
quan này sang khu phi thuế quan khác
- Hàng hoa là phản dẫu khi thuộc thuc tài nguyên của VN khi XK

Đói tượng nộp thuế

- Ghi tiếp..
- Tổ chức ủy thác
- Vượt quá số lg hàng sách thì phải nộp thuế XNK

Đối tượng đc ủy quyền, bảo lành và nộp thuế

- Chủ hàng hoá Xuất Khẩu. Nhập Khẩu


- Tổ chức nhận ủy thác Xuất khẩu, Nhập khẩu
- Cá nhân có hàng hoả XK. NK khi xuất cảnh, nhập cảnh gửi hoặc nhận hàng hoa qua
cửa khẩu, biên giới VN

Đối tượng đc ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế

- Đại lý làm thủ tục Hải quan (được ĐTNT ủy quyền nộp thuế XK, NK)
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế (nộp
thu cho ĐTNT)
- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng (hảo
lãnh, nộp thụy thuê cho ĐTNT)

Phương pháp và căn cứ tính thuế

1. Thuế tương đối (tỷ lệ phần trăm)


- 1 lô hàng hóa : số lương, đơn giá tính thuế, TS của từng mặt hàng KH
Tính thuế cho từng mặt hàng

Số thuế Số lượng
Đơn giá tính thuế Thuế suất từng mặt
XK (NK) = mặt hàng x x
từng mặt hàng hàng
phải nộp XK (NK)

+Sô lượng từng mặt hàng thực tế XK, NK đã ghi trên tờ khai hải qaun trên tờ khai
hải quan
+ quy trình xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa XNK hiện hành.
+ có thể tra biến thuế suất nhà nước quy định (phân chi theo NK, XK và phân chia
theo lãnh thổ) (trải dài từ 1%-100%)
- Đơn giá thì phải tính theo quy định của luật thuế, mà giá ghi trên hóa đơn XNK là do
2 bên tự thỏa thuận  sẽ có sự chênh lệch giưỡ đơn giá tính thuế (biểu thuế và đơn
giá thực tế có thể có sự chênh lệch
- Giá tính thuế
+ Đối với hàng XK: là giá bán tại cửa khẩu xuất (FOB), k bao gồm phí bảo hiểm (I)
và phí vận tải (F)
+ Đối với hàng NK: là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên đc xác
định tuần tự theo 6 phương pháp xác định và nếu mà phương pháp đáp ứng r thì ng ta
sẽ dừng ở phương pháp đó
 1 PP trị giá giao dịch hàng NK
 2 PP trị giá giao dịch của hãng NK giống hệt
 3 PP trị giá giao dịch của hàng NK tương tưu
 4 PP trị giá khấu trừ
 5 PP trị giá tính toán
 6 PP suy luận
- Tỷ giá tính thuế: thời điểm mở tờ khai hải quan
+ Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN VN
công bố tại thời điểm tính thuế được đăng trên báo Nhân dân hoặc đưa tin hàng ngày
trên trang điện tử của NHNN VN. Trường hợp ngày không có bảo hoặc không đưa
tin trên trang điện tư hoặc không có tin về tỷ giá hoặc thông tin không cập nhật tới
cửa khẩu thì sử dụng tỷ giá tính thuế ngày hôm trước liền kề
- Thời điểm tính thuế là thời điểm mở tờ khai hải quan; khai bảo lm thu tục về NK, XK
hàng
- Thời điểm mở tờ khai hải quan là trc khi HH đưa về tới VN và lm thủ tục thông quan
tại VN
- Thời hạn nộp tờ khai hải quan:
a) Đối với hàng hóa xuất khẩu, việc nộp tờ khai hai quan được thực hiện sau khi đã
tập kết hàng hoa tại địa điểm do người khai hải quan thông bảo và chậm nhất 04 giờ
trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh: đối với hàng hóa xuất khẩu gửi bằng dịch vụ
chuyển phát nhanh thi chậm nhất là 02 giờ trước khi phương tiện vận tai xuất cảnh.
b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, việc nộp tờ khai hải quan được thực hiện trước ngày
hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa
khẩu.
- Thuế xuất:
- Được quy định tại Biểu thuế XK, NK
- Thuế suất thuế NK: phân biệt theo xuất xử hảng hoả NK. Có 3 nhóm:
+Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm
nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đổi xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với
Việt Nam: hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trưởng trong nước đáp
ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối
huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam,
+Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước,
nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong
quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị
trưởng trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ
có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt
Nam,
+ Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hoá NK có xuất xứ từ nước, nhóm
nước và vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc, không thực hiện ưu đãi
đặc biệt về thuế NK đối với VN Thuế suất thông thường bằng 150% thuế suất ưu đãi
từng mặt hàng qui định tại biểu thuế NK mi dài

VD: Công ty Hải Kiên, kỳ tính thuế có:

Nhập khẩu 20.000 hộp bia, giá bán tại của khẩu xuất: 1 USD/hộp: chi phí vận tải, bảo
hiểm cả lô hàng tỉnh đến của khẩu nhập đầu tiên: 50.000.000 đ, các chi phí khác của
hàng nhập khẩu tỉnh đến cửa khẩu nhập đầu tiên bang 0.

Thuế suất thuế NK bia: too%, thuế suất thuế TTĐB bia: 65%, thuế suất thuế GTGT
10%. Tỷ giá tính thuế 22.500d/USD

Yêu cầu: Xác định thuế NK. Thuế TTĐB, thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp khi NK?

Lời giải:
Hd NK hàng
Thuế NK thuế TTĐB  thuế GTGT
 Thuế NK=(20.000 *1*22.500+ 50.000.000)* 100%= 500tr
+ giá trị tính thuế NK= giá mà tôi thỏa thuận cho ng NK
 Thuế TTĐB= (500+500) * 65%= 650tr
+ giá trị tính thuế TTĐB = giá trị của hàng hóa đến cửa khẩu VN + thuế NK
 Thuế GTGT= (500+500+650)*10%= 165tr
2. Thuế
3. Thuế hỗn hợp
4. Thuế tự vệ, chống bán phá giá, thuế trợ cấp

Tờ khai hải quan


- Mở trc thời điểm hàng về tới của khẩu hải quan 30 ngày
- Phần mềm esowco khai hải quan điện tử
- Từ hợp đồng ngoại thương có thông tin của ng xuất khẩu
3. ng kí ủy thancs
5. loại hình kinh doanh: nhập hàng để lm j: nvl, gia công, mua về kinh doanh….
7. giấy phép xuất nhập khảu
8. howph đồng kí hiệu, ngày kí kế
9. kí kết về vận chuyển
10. cảng đi cảng đến, cảng xấp hàng, nằm ở ng xuất khẩu
11: cảng nhập khẩu
12 phương tiện vận tải, có biển số
13 nc xuất khẩu: nc lm thủ tục XK
22. xuất xử: nguồn gốc hàng hó
14 đk giao hàng: quy định thời ddiemr chuyên giao lợi ích, rủi do cho ng nhận
15. phương thức thanh toán: ủy thu, ngân ngàn,…
16. đồng tiền thanh toán: đô, vnđ
18. điền thông tin cán bộ hải quan phụ trách
19. trc đó có r thì khai vào
Giấy nộp tiền
VD2: Một DN XNK nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ trong kỳ tính thuế có hoạt động sau.
- Nhập khẩu 2000 chai rượu, giá tính thuế NK: 400.000đ chai.
- DN bán trong nước 1800 chai, giá chưa có thuế GTGT 910.000 ₫ chai.
- Thuế suất thuế NK rượu: 40%, thuế suất thuế TTĐB rượu: 35%, thuế suất thuế GTGT
rượu: 10%. Giá tính thuế NK được xác định theo phương pháp thủ nhất.
Yêu cầu: Xác định thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT doanh nghiệp phải kê khai, phải nộp ở
từng cơ quan quản lý thuế.

Lời giải:
GĐ NK: có 03 thuế (NK,ĐB,GTGT); kê khai và nộp cho cơ
 Thuế NK: (2.000*400.000)*40% = 320tr

Trong nước, giá bán của hàng hóa thể hiện trên hóa đơn: k có thông tin về thuế TTDB
- Tiền hàng (tổng

VD: Một doanh nghiệp trong kỳ tỉnh thuế có


- NK sợi từ một công lý của Nhật để gia công vái xuất khẩu cho công ly này. Trị gia của sơ
nhập khâu tinh đến của khẩu nhập đầu tiên: 180,000,000₫
- Từ số sợi trên DN gia công 8.000 m va. Đơn giá quá công 3000 d/m. Đến thờ hạn giao
bang. DN đã giay ta 600) m và. Số vài con lại do không dm bao chất lượng DN tiêu thụ
trong mình ghi bàn chu thuế GTGT 100.000 d/m.
-T5 thuế NK sợi: 30%, TS thuế GTGT của vải, sợi: 10%
Yêu cầu: Tính thuế NK, thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp?
(Hàng gia công thì đc miễn thuế nhập và r xuất đi cx đc miễn)
Lời giải:
Khi nhập khẩu DN đc miễn thuế nhập khau cho lô hàng này và k chịu thuế GTGT
Do DN chỉ xuất có 6000m thay vì 8000m và 2000m bán trong nước sẽ bị thu thuế nhập
khẩu, thuế GTGT đới với số sợi nhập khẩu
- Thuế NK: 180tr/8000 x 2000 x 30% = 13,5tr
- Miễn thuế

- Bộ quy tắc ứng sử incoterm 2020


+ thỏa thuện về quyền và nghĩ vụ tránh mâu thuẫn
+ chuyển giao rủi ro
+ tham chiếu về tỉ giá
- Đàm phán để kí kết 1 hợp đồng ngoại thương

- Có các nhóm in hoa đại diện cho các


- Điều khoản 9 và 11,1  thời điểm chuyển giao rủi ro

Điều khoản ngoại thương…

Phương pháp kế toán


b. tài khoản sử dụng
tk 3333- thuế xuất nhập khẩu
số dư bên nợ là số thuế còn phải nộp
tính theo từng lần phát sinh
c, Phương pháp kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu
 A1:
 A2: thuế tạm nhập khẩu và tái xuất; DN chưa xác định đc miễn thuế; khaonr này là
có khoản sẽ thu lại
 B: nộp thuế, giảm nợ giảm tiền
 C:
 C2:
- Xuất khẩu trực tiếp:
Th1 tách đc thuws: tổng số tiền có dt và thuế
 1
 2:

Nhập khẩu ủy thác


Bên giao Bên nhận
- Bên mua: k đứng ra bàn bạc trực tiếp - Đối tượng kê khai thuế
Mqh phải trả khi mà beenkia trả hộ - Nhận hoa hồng
- Nhận hàng từ ng ủy thahcs - Phát hành hóa đơn của hoa hồng ủy
+ giao dịch ứng trc tiền hàng để bên thác
nhận trả hộ - Trả lại hàng cho bên giao
- Bên giao trả hoa hồng -
+ hạch toán vào gtri tài sản
+tính vào giá gốc
 Chi phí hình thanh tài sản

Xuất khẩu ủy thác


Bên nhận Bên giao
Trực tiếp nhận hoa hồng Trả hoa hồng cho bên nhận
Nhận tiền hàng và trả lại bên giao
K hạch toán vì k phải hàng của mk
Tình huống 6:
1. Doanh nghiệp A nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoa cho doanh nghiệp B và đã thực
hiệu xuất khẩu. Giá trị lô hàng xuất khẩu (chưa có thuế GTGT 10%), 420 triệu
đồng, thuế XK 20%, Hoa hầu: uỷ thác (chưa có thuế GTGT 10%): 5%
2. Công ty A nhiều ủy thác nhập khẩn hàng hi và đã thực nhập số hàng vào kho Công
ty B, bao gồm Gia trị lô hàng 520 triệu. Thuế NK. 34% Thuế TTĐB 15%, Phi nhân
hàng bao gồm. Cước vận chuyển hàng về kho 4.4 triệu (đã bao gồm HP, VAT, Phi
khác 12 triệu (chưa có thuế GGT Hoa hồng ủy thác (chưa có thuế GTGT): 5%

• Hãy xác định giá tính thuế GTGT, định khoản các nghiệp vụ
Lời giải
1. Nhận ủy thác xuất khẩu
A:
B chuyển hàng và nhận tiền hàng từ A. và trả các khoản tiền và hoa hồng
DN A- Nhận ủy thác xuất khẩu DN B- giao ủy thác xuất khẩu
1. k hạch toán 1. xuất hàng
Nhận hàng ủy thác đại lý thì sẽ k hoạch Bt: nợ 157/có 156
hoán vào hh, ts của mk mà chỉ ghi nhận trên (chưa có sô nên ghi vui thui)
các sổ ghi nhận hh ủy thác
2 thuế nộp hộ 2. nhận đc thông báo đã xuất khẩu (đã giao
Thuế GTGT:0 (đối với hàng xk) nộp cho bên hải quan), bên B bắt đầu ghi
Thuế xk: 84 tr nhận giá vốn… (phải ghi giá vốn nma bài nà
+ nợ 138/cos112:84 chưa có nên k ghi)

3. nhận tiền nộp hộ tiền hàng a, ghi nhận toanh thu:


nợ 112/có 338:420tr nợ tk 131/có 156:
b, xác định thuế XK phải nộp
4. tiền hoa hồng nợ 511/ có 338(3333): 84
nợ 131 (từ DN B): 23,1 Chủ hàng nhận đã tiêu thụ nên đủ điều
Có 511: 21 kiện là ghi doanh thu đc đưa cho A và a
Có 3331:2,1 đưa cho B
Có 2 cách ghi là tách XK và chưa tách
5. thanh toán (tách riêng) XK
a, nợ 338/có 112:420 - Ghi như trên là chưa tách thuế xk
b, nợ 112/có 138: 84 - Nếu tách:
c, nợ 112/có 131: 23,1 + nợ 511/có 3333
+ nợ 3333/có 338
Nợ tk 131/có 511 : 420
c, hoa hồng phải trả
nợ 641: 21
nợ 133: 2,1
có 331: 231
3. thanh toán
a, nợ 112/có 131:420
b, nợ 338/có 112: 84
c, nợ 331/có 112: 23,1

2.
DN A (nhận ủy thác nhập khẩu) DN B (giao ủy thác nhập khẩu)
1. nhận hàng: k hạch toán 1. nhận đc hàng
2. nợ 138/ có 112:520 2. ghi nhận các khoản liên quan đến thuế,
3. thuế nộp hộ phí
Thuế NK: 176,8 Nợ 156/có 331: 281,32
Thuế TTDB:104,52 3. ghi thuế GTGT:
Thuế GTGT: 80,132 Nợ 133/có 331: 80,132
4. phí
Nợ 138/có 112: 361,452 Nợ 156:5,2
Nợ 133:0,572
4. Phí nhận hàng, phí khác trả hộ: Có 331: 5,72
Nợ 138/có 112: 5.72 5.
Nợ 156: 26
5. hoa hồng đc hưởng
Nợ 133: 2,6
Nợ 131: 28.6
Có tk 331: 28,6
Có 3331: 2,6
6, thanh toán
Có 511: 26
Nợ 331/ có 112: 915.772
6. thanh toán tiền
a. Nợ 112/có 138: 520
b. Nợ 112/có 138: 367,172
c. Nợ 112/có 131: 28,6
4. Thuế TTDB
HH dịch vụ đặc biệt
- HHDV cao cấp vượt trên nhu cầu phổ thông
- HHDV k có lợi cho sức khỏe, gây lãng phí, có thể ảnh hưởng xấu đến xã hội
- Lượng cầu HH này thường biến động theo thu nhập nhưng ít biến động theo giá cả.
4.1.1 khải niệm:
Thuế TTĐB là thuế tiêu dùng đánh vào 1 số HHDV đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nươc
quy định
 Đặc điểm:
- Thuế gián thu
- Đối tượng nộp:
+ng sx
+ng nhập khâu
- Thu 1 lần vào khâu sx,nk
+nhập khẩu: ở 2 giai đoạn: tạm nộp thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu; tính thuế TTĐB
khi bán nội địa.
- Có mức động viên cao (phân phối lại thu nhập)
- Danh mục HHDV chịu thuế không nhiều và thay đổi theo ĐK:
 HH chịu thuế TTĐB:
 Đối tượng k chịu thuế:
- HH k tiêu dùng ở lãnh thổ VN’
- HHDV k thuộc đối tượng chịu thuế nếu không tiêu dùng ở VN.
Đối tượng nộp thuế: là tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập khẩu hh và kinh

4,2 căn cứ tính thuế


Gía tính thuế
x Thuế suất = Thuế TTDB phải nộp
TTDB

Trong đấy: - Giá tính thuế là giá bán HH, giá cung ứng DV của cơ sở sản xuất, kinh doanh
chưa có thuế TTDB và chưa có thuê GTGT và thuế BVMT (nếu có).
 Gía tính thuế TTDB= (Gía chưa GTGT – thuế BVMT)/(1+thuế xuất TTDB)
- Là giá nán CCSX ra thị trường
- Là gí bán của CSSX cho CSKDTM nhưng không< 7% giá bình quân của
CSKDTM bán ra.
- Là giá bán của đơn vị trực trực thuộc hạch toán phụ thuộc (chi nhánh) của đại
lý bán đngs giá
Trên thuế TTDB bao gồm tiền thuế TTĐB trong đó

TH: đối với hh ‘bia’: bao gồm cả vỏ cx là hh dặc biệt nên là phải thu hồi lại vỏ chai..nếu k
thu hồi đc thì phải thu tiền cược và tham gia vào quá trình tính thuế.
Với NL để sản xuất ra hàng chịu thuế thì sau lúc bán trừ đi
4.2 kế toán thuế TTĐB
4.2.1. lập chứng từ - kê khai thuế
Kê khai thuế
(1) tách
(2) tính vào chi phí ts nên cho vào nguyên giá ts
Chưa bán thì nhaaph (5)
Bán kì này mà kì sau ms dc hoàn thì ở (4) ghi 711.
6. Thuế thu nhập cá nhân
Câu hỏi thảo luận:……
Ng lđ cho 1 DN tư nhân thì k phải nộp mà dn sẽ tính và nộp qua bộ phận kế tians
Thu nhập từ làm thêm DN chi trả thu nhập tạm khấu truef thuế TNCN 10%

Lao động: quyết toán thuế TNCN

Đối tượng nộp thuế: tính thu nhập cả trong và ngoài VN vs những ng cư trú tại VN
- Điều kiện để xét cá nhân có cư trú tại VN:
A, có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong 1 năm dương lịch hoặc tính theo 12
tháng liên tục kể từ ngày đầu tiền có mặt tại VN

Thu nhập chịu thuế


- Thu nhập từ kinh doanh
- Thue nhập từ tiền lương. Tiền công
- Thu nập từ đầu tư vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
- Thu nhaappj từ trúng thưởng
- Thu nhập từ bản quyền
- Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
- Thu nhập từ nhận htuwaf kế
- Thu nhập từ nhận quà tặng
Thu nhập miễn thuế
- Tiền lãi nhận được từ tiền gửi tại các tổ chức tín dụng / ngân hàng hoặc từ các hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ
- Tiền bồi thường được thanh toán theo các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ/ phi nhân thọ,
- Tiền lương hưu được thanh toán theo Luật Bảo hiểm xã hội (hoặc luật nước ngoài
tương đương)
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa các thành viên trực tiếp trong gia đình
- Tiền thừa kế / quà tặng giữa các thành viên trực tiếp trong gia đình:
- Tiền lương hưu hàng tháng được thanh toán theo các chế độ bảo hiểm tự nguyện,
- Thu nhập từ trúng thưởng trong các casino

You might also like