You are on page 1of 7

UBND TỈNH HƯNG YÊN KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA NĂM HỌC 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN:
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề )
Ngày thi thứ nhất – Ngày 09 tháng 9 năm 2020

Câu 1 Nội dung Điểm


1 + 0,5
B O N O
N -

Số e -pi 6 6 8 6 6 6 4
Tính thơm thơm P. thơm thơm thơm k. thơm P. thơm
2
+ - + 0.25
-

Số e-pi 6 4 8 2
Tính Thơm p thơm P. thơm thơm

Cả hai dạng cộng hưởng đều không bền (có 1 vòng không thơm hoặc phản thơm) nên
tồn tại cân bằng; tổng momen từ hai dạng ngược chiều nên nhỏ.
0.25
+ - - +

số e-pi 6 6 8 2
Bề n nhấ t, có momen lưỡng cực lớn
B tồn tại chủ yếu ở dạng thứ nhất có cả hai vòng đều thơm.
Vâ ̣y chấ t B có momen lớn hơn A.
3 0.25
N
H pKb = 13,5.Đôi e của N tham gia tạo hệ liên hợp thơm do vậy tính bazơ gần
như không có. Sự proton hóa phá hủy cơ cấ u thơm. Vậy nên, pyrol là mô ̣t bazơ rấ t yế u.
0.25
N pKb = 8,8. Đôi e tự do của N trong piridin không tham gia vào hê ̣ liên hơ ̣p nên
dễ proton hóa hơn pyrol. Tuy nhiên N sp2 có đô ̣ âm điê ̣n lớn hơn nên khó proton hóa
hơn amin có N lai hóa sp3. N(Et)3 có pKb = 3,1. Tiń h bazơ ma ̣nh nhấ t.
4 Xiclopentadien có tính axit bấ t thường (pKa = 16) so với RH. Do đô ̣ bề n của anion có 0.5
6 e-pi liên hơ ̣p ta ̣o hê ̣ thơm giải tỏa trên 5 nguyên tử C vòng. Anion có tiń h đố i xứng
cao nhờ cô ̣ng hưởng. Nế u dùng phổ H-NMR người ta thấ y tấ t cả các liên kế t C-C
giố ng nhau và C-H giố ng nhau:
H H
-
NaOEt - -
- EtOH - -
pKa = 16

Câu 2 (2,0 điểm):


Ý Nội dung Điểm
Cơ chế phản ứng:

H+ + H+ - H2O - H+
2.1 N
O H N O N
OH
N
OH2
N N 1,0
H + transfer H H2O

C2H5O- O C2H5O-
2.2a (-) 0,5
C2H5OH
O
O O O O

2.2b 0.5

Câu 3 (2,0 điểm):


Ý Nội dung Điểm
1 Công thức của các chất trong sơ đồ phản ứng: (1,25 điểm) 1,5
1. HBr O O
Mg
CH2=CH-CHO CH2 CH2Br CH2 CH2MgBr
2. HOCH 2CH2OH ete O
O
1. O
2. H2O

CH3 CH3 H3C OH


H+ O H2 , Pd/C O
CHO
H 2O O -H 2O O
H3C H3C
H3C
H2N - C(CH 3)3
CH3 - CH2 - CHO CH3 - CH2 - CH = N - C(CH3)2

LiN[CH(CH3) 2]2
CH3 CH3
H+ Li +
E
H2O CH3 - CH - CH = N - C(CH3) 2
H3C H3C
O=CH CH3 (CH3)3C-N=CH CH3
Viết đúng CT mỗi chất cho 0,25 điểm; riêng E, F cho 0,125
2 Hợp chất K có thể có 4 đồng phân lập thể 0,5
H3C H H CH3 H CH3
(S)
(R) (R)

H3C (E) H3C (E) H3C (Z)


O=CH CH3 O=CH CH3 H3C CH=O
H3C H
(S)

H3C (Z)
H3C CH=O

Câu 4 (2,0 điểm):


Ý Nội dung Điểm
Mỗi công thức A, B, C, D, E, và F. Viết C1-OH là α hoặc β đều cho điểm.
HOCH2 HOCH2 HOCH2 HOOC
OH OMe OMe OMe
O O O O
MeOH/H+ Me2CO KMnO4
H+
HO OH HO OH O O O O
A B C
1 1,0
CHO CHO
HOOC CHO
OH
O Na-Hg
H3O+
to O pH=3
HO OH D COOH C CHO
O E F
CH2OH CH2OH

CH2OH O CH2OH O

O OH O OH

OH OH
OH OH OH OMe
2 0,5
OH O OH O

OH OH

X Y
CH2OH CH2OMe

CH2OH O CH2OMe O

O OHC O OMe

OHC OHC OMe


OMe OMe OMe
0,25
OHC O OMe O

OMe
Z K

CHO CHO

OMe OH

MeO MeO

OMe OMe
0,25
OH OH

CH2OMe CH2OMe

Câu 5
5.1 sp 2 N COOH 0,25
sp 3
NH 2
N sp 2
* H (E)

- Nguyên tử N nhóm NH ở trạng thái lai hóa sp2, cặp e chưa chia ở obitan p xen phủ 0,25
với 5 obitan p khác tạo thành hệ thơm được lợi về mặt năng lượng nhưng “mất” tính
bazơ.
- Nguyên tử N thứ hai ở trạng thái lai hóa sp2, cặp e chưa chia ở obitan sp2 không tham
gia vào hệ thơm nên còn tính bazơ.
- Nguyên tử N nhóm NH2 ở trạng thái lai hóa sp3.
* 0,25
6,0 COOH 1,8
H N
NH 3 9,2
N
H
- Nhóm NH3+ là axit liên hợp của nhóm H2Nsp3 , nhóm NH+ là axit liên hợp của nhóm 0,25
Nsp2.
- Bazơ càng mạnh thì axit liên hợp càng yếu, vì thế giá trị 9,2 là thuộc nhóm NH3+ còn
giá trị 6,0 thì thuộc nhóm NH+.
5.2.a -MậtđộeπởmỗivịtrícủaA(6e/5vịtrí)lớnhơnởmỗivịtrítrongvòngbenzen(6e/6vịtrí)nênAdễ 0,25
thamgia phản ứng thế electrophin hơn benzen.
-
Sựtạothànhphứcσởvịtrí2(ởgiaiđoạnquyếtđịnhtốcđộphảnứng)bềnhơnởvịtrí3dođiệntíchd
ương
0,25

5.2.b * Nhiệt độnóng chảy:G >E >D >A >B > 0,25
* Nhiệt độ sôi:G>E >D >B >C >A
* Giảithích: 0,25
- G,EvàDcóphântửkhốilớnhơnvàcónhiềunhómphâncựchơnsovớiA,B,C;
- Gtạoliênkết
hiđroliênphântửmạnhhơnEnêntoncvàtosđềubiếnđổitheothứtự:G>E>D>A,B,C.
- Ởtrạngthái
rắn,lựcVandeVan(Fv~p.p’/rnvớin≥4)phụthuộcchủyếuvàokhoảngcáchgiữacácphântử(r).Vì
r <r <r nêntonctheogiảmtheothứtự
A B C
A>B>C.
- Ởtrạngtháisôi,lựcVandeVanphụthuộcchủyếuvàođiện tíchpvàp’của
lưỡngcực(vìkhiđókhoảngcáchgiữacácphântửquálớn).
VìµB>µC>µAnêntosgiảm theothứ tự B >C>A.

Câu 6 Nội dung Điểm


6.1.a 0,5

6.1.b 0,5

6.2 (Xác định đúng công thức mỗi chất được 0,25 điểm và viết đúng mỗi cơ chế được 1,0
0,25 điểm)
Công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ:
Cơ chế phản ứng (1):

Cơ chế phản ứng (3):

Câu 7
7.1 1,0

7.2 Do H mạch hở, phản ứng được với dung dịch NaOH nên H là axit hoặc este. H có độ 1,0
bất bão hòa bằng 1, khi phản ứng có mặt của EtONa tạo I (C6H10O3) có độ bất bão hòa
bằng 2 do vậy phản ứng từ H sang I không phải là phản ứng thế, H không phải axit và
EtONa không phải tác nhân phản ứng mà là xúc tác. Như vậy 2 phân tử H phản ứng
với nhau mất đi hai nguyên tử cacbon do vậy H là AcOEt và phản ứng này là phản
ứng ngưng tụ Claisen.
O O O O O
O O O
NH2 AcNH
OEt OEt NC OEt OEt OEt
OEt
H I K L M N
CN
O O O O OH O
AcNH AcNH N
OH OH NH2 OH O - N
O-
P Q Br S T Carnitine

Câu 8
1
1,0

2
1,0

………………HẾT………….

You might also like