You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


SỰ HÌNH THÀNH TỔ CHỨC TẾ VI TRONG VẬT
LIỆU
Bài: Chạy chương trình mô phỏng

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Hiền MSSV:20185531


Giáo viên hướng dẫn:TS.Hoàng Văn Vương Mã lớp TN: 697091
Bài 2: Trật tự và không trật tự A.
A. Khái quát:

Một số mô phỏng trong thí nghiệm này liên quan đến tính xác suất (chuyển
biến trật tự-không trật tự, bước ngẫu nhiên, bài toán xác suất Gamble), một số
liên quan đến tính tất định “deterministic” (khử khí/giải hấp phụ). “Tính tất
định” nghĩa là khi mô phỏng, nếu đầu vào như nhau thì luôn tạo kết quả
tương tự. Trong khi với tính xác suất, kết quả có thể khác nhau qua các lần
chạy chương trình. Trước tiên, cần hiểu rõ các khái niệm cơ bản về xác suất
thống kê, các biến cố xác suất để giải thích quá trình kết quả mô phỏng.
Trong quá trình mô phỏng, sử dụng bộ tạo số ngẫu nhiên, RNG, sẽ cung cấp
giá trị trong khoảng 0 <R <1 thông qua hàm ranno (ix) (Chương trình:
Rangene.f), trong đó, ix là tham số đầu vào. Khi chương trình chạy sẽ tạo ra
một chuỗi các số ngẫu nhiên trong tệp dữ liệu.

I.Bộ tạo số ngẫu nhiên


1.Bảng với N tăng lên 30,90,270,810,2430:

N <x> < x2> <x2> - <x>2


30 0.5680 0.4199 0.0973
90 0.5336 0.3779 0.0931
270 0.5263 0.3611 0.0841
810 0.5109 0.3478 0.0868
2430 0.5042 0.3400 0.0859
0.6 0.568
0.5336 0.5263
0.5109 0.5042
0.5

0.4199

0.4 0.3779
0.3611
0.3478 0.34

0.3

0.2

0.0973 0.0931 0.0868


0.1 0.0841 0.0859

0
30 90 270 810 2430

<x> < x2> <x2> - <x>2

ta có :
N
1
<x>= N × ∑ x i
i=1

N
1
<x2
>= N × ∑ x 2i
i=1

N
1
2
<x >-<x> 2
= N × ∑ x 2i −¿ ¿
i=1

-Nhận xét: Các kết quả mô phỏng và kết quả từ phân tích xác suất phân
tích là khác nhau vì trong các kết quả mô phỏng, bộ số ngẫu nhiên
không được biết trước, chương trình có thể chọn bất kỳ số nào, nhưng
trong kết quả từ phân tích xác suất, phải đặt bộ số ngẫu nhiên được biết
trước. Càng nhiều lần thử thì kết quả càng chính xác.
II.Trò chơi xúc sắc (trò chơi công bằng)
1.Biểu đồ:
N=10
Giá trị 1 2 3 4 5 6
Số lần xuất hiện 2 1 0 1 3 3

3.5

3 3
3

2.5

2
số lần xuất hiện

1.5

1 1
1

0.5

0
0
1 2 3 4 5 6

giá trị

Số lần xuất hiện

<x> = 4.1
<x2> = 20.5
<x2> - <x>2 = 3.69
N=100

Giá trị 1 2 3 4 5 6
Số lần xuất hiện 14 18 14 11 19 24

30

25 24

20 19
18
Số lần xuất hiện

15 14 14

11
10

5
GIá trị

0
1 2 3 4 5 6

Số lần xuất hiện

<x> = 3.75
<x2> = 17.27
<x2> - <x>2 = 3.19
N=1000

Giá trị 1 2 3 4 5 6
Số lần xuất hiện 179 153 149 162 182 175

200
179 182
180 175
162
160 153 149
140

120
Số lần xuất hiện

100

80

60

40

20 Giá trị

0
1 2 3 4 5 6

Số lần xuất hiện

<x> = 3.54
<x2> = 15.57
<x2> - <x>2 = 3.04
2.Giá trị trung bình <x>,bình phương trung bình <x2> và độ phân tán
<x2>-<x>2:

N <x> <x2> <x2> - <x>2


10 4.1 20.5 3.69
100 3.75 17.27 3.19
1000 3.54 15.57 3.04

25

20.5
20
17.27
15.57
15

10

5 4.1 3.75 3.54

3.69 3.04
3.19
0
10 100 1000

<x> <x2> <x2> - <x>2

3.Công thức theo lý thuyết

N
1 1
<x>= N × ∑ x i= 6 (1+2+3+ 4+5+ 6)=3.5
i=1

N
1 1
<x2
>= N ∑ x 2i = 6 (1+2*2+3*3+4*4+5*5+6*6)=15.16162
×
i=1

N
1
2
<x >-<x> 2
= N × ∑ x 2i −¿ ¿ =2.916162
i=1
D.trò chơi xúc xắc ( Trò chơi không trung thực):
1.Dựa vào kết quả mô phỏng có thể rút ra giá trị trung bình của hai con
xúc xắc là 8
2. Khi đó
ta có :
N
1 1
<x>= N × ∑ x i= 7 (1+2+3+ 4+5+6∗2)=3.857
i=1

Nên giá trị trung bình của hai con xúc xắc là 2. 3.857=7.714

Mô phỏng động học của trật tự và không trật tự


Cho hợp kim A - B với 50% nguyên tử A và năng lượng tương tác giữa
các nguyên tử: VAA = VBB = -0,2 eV và VAB = -0,6 eV
- VAA= VBB= - 0,125 eV and VAB = -0.25 eV
-năng lượng trật tự :

Ɛ = VAB – (VAA+VBB)/2 = (-0.25) – (-0.125-0.125)/2 = -0.125 eV

1.Vì Vaa và Vbb nhỏ hơn Vab nên liên kết AA và BB chiếm ưu thế khi
đó sẽ có khuynh hướng phân hóa dung dịch rắn do đó hệ trở nên mất trật
tự
I.Mô phỏng trật tự xa:
Vẽ cấu trúc hợp kim:N=1

N=10000
II.Trạng thái không trật tự:
N=1

N=10000

rA – X A
Thông số trật tự xa = Ɵ = LRO =
1 - XA
-Với mỗi giá trị của N ta có thể đo được LRO 10 lần và có được kết quả
như bảng sau:

N LRO mô phỏng LRO lý thuyết


1 0.9956 1
100 0.8667 1
1000 0.3156 1
10000 0.0667 1

Bảng so sánh:
1.2

1 1 1 1
1

0.9956 0.8667

0.8

0.6

0.4 0.3156

0.2

0.0667

0
1 100 1000 10000

LRO mô phỏng LRO lý thuyết

Nhận xét: Khi N nhỏ thì LRO có thể coi bằng 1 nhưng khi N càng ngày
càng tăng thì LRO cũng chênh lệch so với 1 càng nhiều( lệch xuất hiện
càng ngày càng nhiều).Nên có thể kết luận hợp kim là trật tự gần.
TN7.Khuếch tán trong chất rắn
A.Bước ngẫu nhiên không lệch 1 chiều
1.vẽ <x> và <x2>-<x>2
a.N=1000

N (n=1000) <x> <x2> - <x>2


10 -0.0400 9.5184
100 0.1680 98.1478
1000 2.2660 552.1492
10000 22.930 544.6911

600 552.1492 544.6911


500

400

300

200 98.1478

100
9.5184 22.93
-0.04 0.168 2.266
0
1 2 3 4
-100
LogN

<x> <x2> - <x>2

B.Bước ngẫu nhiên lệch hướng một chiều


1.Vẽ giá trị trung bình <x> và độ phân tán <x2>-<x>2.Khi nhiệt độ thay đổi
T(K) P <x> <x^2> - <x>^2

1000 0.761 26.2520 35.2645

1500 0.686 18.9440 44.1169

2000 0.641 14.1240 45.0806

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
1000 1500 2000

<x> <x^2> - <x>^2

2.Độ lệch năng lượng thay đổi


E (V) Pright <x> <x^2> - <x>^2

0.025 0.641 14.1240 45.0806

0.05 0.761 26.2520 35.2645

0.1 0.911 41.1300 16.6791


50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
0.025 0.05 0.1
E

<x> <x^2> - <x>^2

3.Tổng số bước N thay đổi

N <x> <x^2> - <x>^2

10 6,9600 5,1744

50 35,2820 23,2645

220 155,6800 82,0896

1000 708,1960 321,8496


800

700

600

500

400

300

200

100

0
10 50 220 1000

<x> <x^2> - <x>^2

Giải thích:

-Khi T tăng thì <x> giảm nhưng số bước nhảy và tổng số bước không đổi nên
<x>^2 giảm nên độ phân tán tăng

-Khi ε tăng thì giá trị trung bình <x> tăng nhưng số bước nhảy và tổng số bước
không đổi nên <x>^2 tăng nên độ phân tán giảm

-Khi N tăng thì <x> tăng do số bước nhảy tăng nên độ phân tán tăng

C.Thoát Cacbon

1.Nồng độ cacbon là hàm của bước nhảy


1200

1000

800

600

400

200

0
0 20 40 60 80 100 120

You might also like