You are on page 1of 16

Chương 1: Chè, công nghệ chế biến chè

1. Giới thiệu cây chè

- Chè - CAMELIA SINENSIS


- Chè là loại nước uống bổ dưỡng, có giá trị sinh học cao nhờ chữa được một số bệnh về tim mạch, là
loại thuốc về tiêu hóa, lợi tiểu và chống nhiễm xạ
- Trong nước:
+ 3 vùng chè: vùng thượng du, vùng trung du, vùng tây nguyên
+ VN là nước sản xuất thứ 7 và là nước xuất khuẩn thứ 5 trên thế giới về sản lượng chè

* Đặc điểm cây chè


+ Chồi + lá: SX chè
+ Cây bụi thấp phân cành nhiều
+ Lá nhỏ, dày nhiều gợn sóng, màu xanh đậm, lá dài từ 4-15cm
+ Có 6-7 đôi gân lá không rõ, răng cưa nhỏ, không đều
+ Búp nhỏ, hoa nhiều, năng suất thấp, phẩm chất bình thường

* Đặc điểm sinh trưởng * Đặc điểm sinh học cây chè
+ Nhiệt độ: 15-20 + Sử dụng lá & chồi
+ Độ ẩm cao 70-80% + Lá tươi chứa 4% cafein
+ Vùng đất thoai thoải + Cafein: 3-5%
+ Đất: pH acid (4-6) + Polyphenol: 27-34 %
+ Vitamin C chỉ có trong chè tươi (0.6%)

* Lợi ích của chè - Thành phần hóa học phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Lợi tiểu, kích thích tuần hoàn, hô hấp giống chè, tuổi chè, điều kiện đất đai (khí hậu, độ
+ Nhuận tràng, đào thải độc tố ẩm, mùa, nước,…), kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch
+ Nhai: chống hôi miệng & bảo quản
+ Chữa 1 số bệnh tim mạch
+ Diệt khuẩn, chống đông tụ máu, điều hòa
lượng đường trong máu, chống ung thư da, phổi,
thực quản, dạ dày

* Công dụng của chè: Chữa bệnh + dinh


dưỡng
+ Cafein + h/c ankanoid có khả năng khích thích
hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não
làm cho tinh thần minh mẫn, tăng cường sự hoạt
động của các cơ quan trong cơ thể
+ Hỗn hợp tanin có khả năng giải khát, chữa i. Nước
bệnh về đường ruột như tả, lỵ, thương hàn, sỏi - Là thành phần chủ yếu, chiếm nhiều nhất (tôm +
thận, sỏi bàng quang và chảy máu dạ dày 3 lá ) 75-82% (nước tự do & nước liên kết), búp
chè (75-80%) nước trong chè tươi
2. Đặc điểm thành phần cây chè
? Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến chất lượng + Trong quá trình vận chuyển và bảo quản
trà nguyên liệu chè Mất nước và hao tổn chất khô,
trong 24 giờ hàm lượng chất khô trong nguyên
- Sự héo lá: chè nguyên liệu sau khi thu hái về có liệu có thể giảm 5 %., khối nguyên liệu chè sẽ
độ ẩm 75 - 80 %. Ở độ ẩm này, nếu đem tiến hành nóng lên do quá trình hô hấp xảy ra, ban đầu là
vò ngay thì chè nguyên liệu sẽ bị nát, nước thoát do sự oxy hóa các chất đường, bột..., sau đó là sự
ra mang theo một số chất hòa tan làm ảnh hưởng oxy hóa các hợp chất hữu cơ có trong nguyên
đến chất lượng chè thành phẩm. Do đó, làm héo liệu chè như tanin, axit hữu cơ...Từ đó làm biến
để cho lượng nước trong nguyên liệu chè bốc đi chất và hao tổn chất khô của nguyên liệu chè. 
bớt, lá chè nguyên liệu trở nên mềm và dẻo dai
hơn. Ngoài ra, do lượng nước giảm đi mà hàm
lượng chất khô trong nguyên liệu chè trở nên đậm
đặc hơn, từ đó tăng cường khả năng hoạt động
của các enzym có trong nguyên liệu chè.

+ Trong quá trình làm héo, hàm lượng clorofin


trong nguyên liệu chè giảm, điều này rất có lợi
trong sản xuất chè đen vì màu xanh của clorofin i. Tanin
sẽ làm cho màu sắc của nước pha chè đen không * Tannoit
đẹp. - Là 1 h/c pholyphenol có trong thực vật có khả
năng tạo liên kết bền vững với các protein và các
+ Trong quá trình làm héo, hàm lượng vitamin C hợp chất hữu cơ cao phân tử khác như các aa và
giảm (chất chống oxy hóa), do đó làm tăng quá alkalnoit
trình oxy hóa sắc tố antoxianidin tạo ra những - Tanin có vị chát, quết định đến phẩm chất chè.
sản phẩm tan được trong nước làm cho màu sắc Tanin càng nhiều chất lượng chè càng cao
của nước pha chè đen trở nên đẹp. - 90% tanin là catechin (là h/c không màu, tan
trong nước và có vị đắng, chát). TP quan trong tạo
màu sắc, mùi, vị cho chè thành phẩm
- Màu sắc của trà: nước còn tham gia trực tiếp vào
nhiều phản ứng thủy phân và oxy hóa khử xảy ra
trong quá trình chế biến. Khi hàm lượng nước
trong nguyên liệu chè < 10 % thì các loại men
trong nguyên liệu chè bị ức chế hoạt động sẽ ảnh
hưởng đến việc tạo màu cho chè đen.

- Thời gian chế biến: nước là môi trường xảy ra


tương tác giữa các chất có trong nguyên liệu.
+ Chè xanh: giai đoạn diệt men
+ Bằng pp sao độ ẩm của chè giảm còn 59-63%.
Bằng pp hấp độ ẩm chè là 60-65%. Bằng pp
không khi nóng độ ẩm chè là 58-59%
+ Qua bước sấy chè vò độ cẩm chỉ còn lại 3-5%
- Bảo quản: chè rất dễ hút ẩm và hấp thụ mùi vì
vậy khi bảo quản chè thành phẩm phải được bảo
quản kín trong môi trường khô ráo. Hương vị chè
thay đổi nguyên nhân chủ yếu là do độ ẩm chè - Tanin có 3 dạng: dạng tan trong ester, dạng tan
khi bảo quản tăng lên. trong nước/ xeton, dạng kết hợp với protein
- Tanin có 2 loại:
+ Ngưng tụ tác dụng với fecl3 cho màu xanh đen ii. Alcoloid
+ Thủy phân tác dụng với fecl3 cho màu xanh da - Chủ yếu là caffein (C8H10O2N4)- Caffein: 3-5
trời %, cao hơn trong lá cafe 2-3 lần
* Trong chè chủ yếu là tanin ngưng tụ bao gồm: - Caffein bền trong chế biến nhiệt, caffein t/d với
catechin & gallo catechin tanin = tanat caffein có hương dễ chịu
- Polyphenol 27-34% chất khô, trong đó tanin - Chỉ hòa tan 1/46 với nước còn rất dễ hòa tan
chiếm 20-27% trong dung môi clorofor
- Tanin trong trà gồm: * Tác dụng của caffein
+ Catechin + Kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích
+ Flavon cơ năng hoạt động của tim, lợi tiểu
+ Anthocyanidin và các glucozit của nó + Tạo cảm giác hưng phấn, dễ chịu nâng cao lực
làm việc của xương, cơ

- Lượng caffein phụ thuộc vào: đk bên ngoài, kỹ


thuật bảo quản, giống chè, thời gian thu hái, vị trí
địa lý,…
- Caffein: trong chè tươi > chè thành phẩm, lý dó
là:
+ Quá trình chế biến Caffein kết hợp với 1 số chất
+ Sấy: 100-110 oC caffein bị tổn thất 10 % (thăng
hoa)

* Tanat - Caffein (chè đen)_ làm nên tính đặc


trưng
+ Tạo nên từ quá trình lên men: caffein + sp oxy
hóa của cathechin
+ Bị kết tủa ở nhiệt độ thấp, tạo váng trên nước
trà
+ Hòa tan khi nhiệt độ lên đến 60 oC

? Mùi và vị của tanat - caffein


+ Tan trong nước nóng, có hương vị dễ chịu,
giảm vị đắng

iii. Protein và aa
? Tác dụng của các acid hữu cơ - Phân bố không đều ở các phần của búp chè, thay
đổi theo: giống, thời vụ, đk canh tác và các yếu tố
khác
- Trong chè có 17 aa
- Protein chiếm 15% hàm lượng khô

? Ảnh hưởng của protein và aa đến chất lượng sản


phẩm
+ Protein + tanin + polyphenol = những chất
+ Trong quá trình chế biến, acid hữu cơ cũng không tan, làm ảnh hưởng xấu đến phẩm chất chè
tham gia vào các phản ứng sinh hoá của sự trao đen
đổi chất và hàm lượng của nó giảm đáng kể. + Protein kết hợp với một phần tanin làm cho vị
chát và đắng giảm đi. Vì thế trong một chừng
mực nào đó, protein có lợi cho phẩm chất chè vò còn 2,2 %. Nguyên nhân là do có sự lên men
xanh. xảy ra trong khi vò chè, một phần hydrat pectin
+ aa + đường + tanin = andehit (tạo mùi thơm cho biến thành acid pectin làm cho hàm lượng pectin
chè đen và dư vị tốt cho chè xanh) giảm.
- Trong quá trình lên men, hàm lượng pectin hòa
- Quá trình CB protein thay đổi chất và lượng tan (hidropectin) tiếp tục giảm.
- QT héo trà, 1 phần protein thủy phân = aa tự do ? Ảnh hưởng pectin đến CNCB trà
tăng + Pectin tham gia vào việc tạo thành hương vị
chè, làm cho chè có mùi táo chín trong quá trình
làm héo. Ở mức độ vừa phải, pectin làm cho chè
dễ xoăn lại khi chế biến nhưng nó có ảnh hưởng
xấu đến quá trình bảo quản chè thành phẩm vì
pectin dễ hút ẩm.

* Pectin là nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến


qt chế biến và chất lượng chè thành phẩm
- Lượng pectin:
+ Thích hợp: tạo đk tốt cho lá chè xoăn chặt lại
+ Quá nhiều: chè bị vón cục, qt vò và sấy chè gặp
iv. Glucid & pectin khó khăn
- Chứa rất ít glucid mà chủ yếu là glucid không
hòa tan. Lá càng gài glucid càng cao v. Lipid
- Chiếm 3-6%
* Tác dụng:
+ Làm chè xanh có vị béo nhưng cũng dễ bị oxy
hóa khi bảo quản

vi. Diệp lục & các sắc tố khác


- Chè chứa: diệp lục tố, carotin và xantofin
- Sắc tố phụ thuốc vào: giống, mùa, biện pháp kỹ
thuật canh tác
- Pectin chiếm 2-3%, CTCT:
* Màu nước chè là 1 chỉ tiêu cảm quan quan
trọng đến chè thành phẩm

* Trong chè thành phẩm diệp lục tố có ảnh


hưởng xấu tới phẩm chất của chè bởi vì làm
cho sản phẩm có màu xanh, mùi hăng, vị ngái.

* Màu nước chè: tạo nên do 2 sắc tố


+ Sắc tố có sẵn trong nguyên liệu
+ Sắc tố tạo ra trong quá trình gia công chế biến

? Nhận xét về thành phần protopectin và pectin


trong quá trình chế biến
- Hàm lượng pectin giảm trong khi vò chè. Trong
chè héo, hàm lượng pectin khoảng 3,4 %, sau khi
* Chè đen
+ Cần tối ưu hóa enzyme oxy hóa, tanin hợp
thành chất quinol và phá hủy clorofin = màu đen
sẫm - Chè đen: lên men, màu đen sậm + mùi vị mạnh
* Chè xanh + Enzym sẽ làm biến đổi các hợp chất phenol và
+ Cần vô hoạt enzyme oxy hóa, giữ lại màu xanh axit amin có trong chè tạo màu đỏ đặc trưng cho
“hổ phách” chè đen.
- Sắc tố caretonoid còn giữ vai tròn trong quá - Chè xanh: cần diệt men
trình tạo hương thơm, khi bị oxy hóa sẽ tạo thành + Ngăn chặn các phản ứng hóa học xảy ra dưới
chất thơm như aldehyt không no và các xeton,… tác dụng của enzym để sản phẩm chè xanh có
màu nước xanh tươi và có hương thơm tự nhiên.
vii. Vitamin + Phương pháp diệt men: pp hấp, pp sao/ xào, pp
- Đa dạng nên có giá trị dinh dưỡng cao chần trong nước sôi
- Vitamin A: 54,6; B1: 0,70; B2: 12,20; PP: 47,0;
C: 27,0… (mg/1g) ix. Chất khoáng
- Chè tươi: 4-5%, chè khô 5-6%
* Vitamin C trong chè nhiều hơn chanh 3-4 lần, - Chủ yếu K là 50%, còn lại là Zn, Na, Mg, Fe,
sẽ giảm trong quá trình chế biến chè đen do bị Cu,…
oxy hóa - Khoáng chia thành hai nhóm: hòa tan
trong nước và không hòa tan trong nước. Chè
* Vitamin C giảm dần trong các công đoạn thành phẩm loại tốt, hàm lượng khoáng ít hơn so
chế biến chè đen: với loại chè xấu nhưng tỷ lệ chất khoáng hòa tan
- Hàm lượng vitamin C cũng giảm rất nhiều sau lại nhiều hơn.
khi vò chè.
- Trong quá trình lên men vitamin C tiếp tục # Điểm khác biệt giữa chè xanh và chè đen
giảm.  - Chè xanh: Có giai đoạn diệt men. Các loại chè
- Giai đoạn sấy chè lên men: Hàm lượng vitamin xanh khác nhau có phẩm chất khác nhau,nhưng
C tiếp tục giảm. đặc tính chưng của chè xanh là màu nước xanh
tươi, vị chát mạnh và có hương thơm tự nhiên
viii. Enzyme của chè, các chất có trong thành phần của chè
- Búp chè non có hầu hết enzyme, chủ yếu 2 tươi rất ít bị biến đổi, cho nên giá trị dinh dưỡng
nhóm chính: của chè xanh tương đối cao.
+ Nhóm thủy phân: enzyme amilaza,
glucoxidaza, proteaza và một số enzyme khác. - Chè đen: Khác hẳn với chè xanh, chè đen
+ Nhóm oxy hóa khử: Chủ yếu là hai loại không diệt men ngay mà thêm giai đoạn lên men
enzyme: peroxidaza và polifenoloxidaza để tạo ra các biến đổi sinh hoá cần thiết làm cho
- Enzyme polyphenol oxydaza xúc tác cho phản màu sắc, hương vị của thành phẩm sau này có
ứng phân giải các hợp chất polyphenol tạo sản những đặc tính riêng mà những loại chè khác
phẩm ngưng tụ có màu đặc trưng không có. Đặc tính của chè đen là màu nước đỏ
? Tính chất của các nhóm enzyme tươi, vị dịu, hương thơm nhẹ, dễ chịu.
3. Thu hoạch - Bảo quản - Kiểm tra Hô hấp yếm khí: xảy ra trong mt có chất xúc tác
i. Thu hoạch lá chè H3PO4
- Búp chè: là đoạn non nhất của một cành chè, có * Khi chè ủ thành đống chè sinh nhiệt lượng làm
nhiều giá trị duinh dưỡng nhất gồm: tôm, lá 1, lá các chất biến đổi C2H5OH, CH3COOH tạo nên
2, lá 3 sự ôi dầu héo úa, và làm lá chè bị ôi chua, thối rửa
- Lá chè - Các công đoạn cơ bản:
+ Cần chế biến kịp thời
* Thu hái + Không chất đống lâu, chảy nhựa vàng
- có 2 vụ chính: vụ xuân là vụ thu + Sao chè
+Vụ xuân: cây ra rất nhanh * Các sản phẩm chè
+ Vụ thu Cơ bản trà có 5 loại: trà xanh, trà đen, trà olong,
+ Cuối vụ: ra rất chậm trà hoa quả, trà thảo dược
* Các phương pháp thu hái
- Hái tay (thủ công): thu được cả búp lẫn lá, búp - Trà xanh: diệt enzyme:
còn nguyên những tốc độ thu hái chậm. Đảm bảo + Phương pháp nhiệt độ cao: hấp/ sao
được chất lượng hơn + Phương pháp làm khô: sấy/ sao
- Thu hoach bằng máy: búp không còn được + Đặc tính: màu chè xanh tươi, vị chát mạnh,
nguyên vẹn những tốc độ thi hái nhanh hương thơm tự nhiên, hần như còn nguyên giá trị
dinh dưỡng
* Yêu cầu khi hái chè: - Trà đen: không diệt enzyme
* Kỹ thuật thu hái: + Nhiệt độ, thời gian, nguyên liệu, pH là nhưng
+ Hái chừa đủ lá yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
+ Hải đủ số lá + Đặc tính: màu hơi đỏ (chuyển hóa tannin), vị
+ Hái đúng kỹ thuật đắng thấp hơn chè xanh
- Trà olong (trà đỏ): lên men không hoàn toàn.
- Phẩm chất của nguyên liệu: từ đó xác định được Mức độ lên men 8-15%
thành phần dinh dưỡng và thành phần hóa học - Trà bánh
- Chỉ tiêu của thành phần cơ giới: độ dài của búp, - Trà dời
trọng lượng búp, tỷ lệ búp mu xòe, tỷ lệ lá rời và - Trà bột hoặc cao chè
lá bánh tẻ, độ non già của búp - Trà hoa quả được chấ biến từ chè đen
- Trà thảo dược chế biến từ các loại hoa, quả,…
Để xác định được thành phần dinh dưỡng để sản (chứ không đi từ cây chè)
xuất loại chè cho phù hợp
? Trong tôm thì thành phần của nó có hàm lượng iii. Kiểm tra chất lượng của chè thu hoạch
nước như thế nào * Kiểm tra chất lượng búp chè tươi
* Kiểm tra chất lượng chè khô
ii. Bảo quản chè nguyên liệu
- Dưới tác động của các yếu tố môi trường, nhiệt Chương 3: Công nghệ chế biến
độ, độ ẩm, enzyme, vsv thì lá chè có những biến 1. Chè xanh
đổi hóa sinh Sơ đồ quy trình công nghệ: Diệt men, sấy nhẹ/
- Lá bị héo, bị ôi, màu sắc thay đổi, vị chua không sấy, vò chè, làm tơi, vò chè, sấy/sao khô và
- Sau khi thu hoạch chè, chè được rải không được phân loại chè khô
dàu quá 20 cm, ở nhiệt độ 18-20oC cứ sau 1 thời Nguyên liệu: Búp chè tươi
gian đảo 1 lần, tránh làm tổn thương giập nát chè Nguyên liệu không được dập nát, không hư vàng
- Trong qt bảo quản xảy ra 2 giai đoạn: ôi thối, không có mùi lạ
Hô hấp hiếu khí: xảy ra trong mt giàu oxy chuyển Diệt men
hóa thành
Mục đích: ngăn chăn các phản ứng hóa học xảy ra Nhiệt độ 60-70oC, thời gian >= 60p, độ ẩm chè 4-
dưới tác dụng cảu enzyme sản phẩm chè có nước 5%
màu xanh tươi, mùi thơm tự nhiên Biến đổi sấy và sao lăn gia nhiệt
Các phương pháp diệt men: Sấy hương chè mất đi khoảng 60%, aldehyt bay
- Phương pháp hấp: dùng hơi nước bão hòa từ nồi hơi, vitamin C và tanin giảm mạnh. Hương thơm
hơi 105-115oC, 5-6atm. Độ dày nguyên liệu < của chè tăng đo chuyển hóa glucose, phản ứng
25cm. Thời gian hấp 2p, làm nguội nhanh 2p caramen
bằng khí mát. Phối trộn
Ưu/ nhược Đónng gói, bảo quản
- Phương pháp sao/ xào: dùng thiết bị bức xạ Đóng gói chân không, tách biệt khỏi môi trường
nhiệt vào khối chè, làm nước trong lá chè bốc hơi bên ngoài bảo quản chè không bị oxy hóa và giữ
tạo bầu hơi nóng ấm để diệt men. Nhiệt độ thơm tốt hơn.
>=200oC. Thùng trống quay tốc độ 40 vòng/p, 2. Chè đen
nhiệt độ 130-150oC.
- Phương pháp chần chè trong nước sôi: Nhiệt độ
90-100oC. Chần 3-5p/mẻ.
Ưu/ nhược
- Phương pháp dùng khí nóng ẩm
- Phương pháp dùng tia hồng ngoại
* 1 số biến đổi trong qt diệt men
- Protein bị biến tính dưới tác dụng nhiệt
- Cholorophyll bị chuyển thành phaeophytin

Vật lý: lá chè thường giòn, vò dễ bị nát, có độ bền


cơ học
Hóa học:
Hóa sinh: enzyme bị vô hoạt hoàn toàn
Sinh học: enzyme ức chế/ vô hoạt, các qt trao đổi
chất bị đình chỉ
* Thiết bị
Vò chè: Mục đích chính là tạo hình dáng cho búp
chè
Các biến đổi
Vật lý: thay đổi tỷ trọng, thể tích , khích thước,
khối lượng
Hóa học
Thiết bị
Sấy chè
Mục đích: tách nước, tăng chất khii, diệt độc tố và
vi sinh vật
Sấy 2 bước
Bước 1: thời gian ngắn mất đi 1 lượng nước
Độ ẩm chè: 35-40%
Bước 2: kéo dài thời gian
Độ ẩm chè c 5-12%
Sao lăn gia nhiệt
Kéo dài thời dài thời gian chế biến nhiệt, chuyển
hóa vị chè và tạo hương thơm đặc trưng
Chương 2: Công nghệ chế biến cà phê + Họ thiên tảo, giống coffea, lớp magnoliopsida
* Cấu tạo của hạt cà phê (6 lớp)
1. Các lợi ích và giá trị của cây cà phê +Lớp vỏ quả: là lớp vỏ ngoài, mềm có màu vàng
- Cà phê là 1 loại thức uống màu đen và có chứa hay đỏ, Trong vỏ quả có 31.5 - 30.0% chất khô
chất caffein là 1 thức uống cao cấp, đặc sản cảu + Lớp vỏ thịt: dưới lớp vỏ quả, mềm, vỏ thịt cà
các miền nhiệt đới phê chứa nhiều đường và pectin.
- Uống cà phê được coi như 1 lối sống văn hóa và + Lớp nhớt: nằm sát nhân, khó tách ra, thành
phong cách riêng cảu mỗi quốc gia phần chính của lớp nhớt lá pectin, các loại đường
- Cà phê hiện nay có rất nhiều dạng: cà phê phin, khử và không đường, cellulose.
cà phê hòa tan, cà phê sữa, kẹo cà phê, rượu cà + Lớp vỏ trấu: bao bọc quanh nhân, có màu trắng
phê,… ngà, cứng, nhiều chất xơ
* Giá trị sử dụng + Lớp vỏ lụa: bọc sát nhân, rất mỏng, mềm, có
+ 1 thức uống kích thích thần kinh, uống cà phê màu sắc và đặc tính khác nhau tùy mỗi loại cà
hoạt động trí óc minh mẫn hơn và thông qua sự phê
kích thích thần kinh, tăng cường hoạt năng: tim, + Nhân: ở trong cùng, là phần chính của trái, mỗi
cơ bắp. Xúc tiến sự tuần hoàn máu trái thường có hai nhân, có khi một hay ba nhân.
+ Tuy nhiên cà phê chứa nhiều caffein nếu sử
dụng nhiều sẽ bị táo bón, thần kinh bị kích thích
quá dẫn đến rối loạn và suy nhược
* Lợi ích
+ Caffein có thể gây nghiện ảnh hưởng do mức độ
và liều lượng sử dụng
+ Các phản ứng phụ của caffein: Mắt bị mờ, thần
kinh bị choáng (say), miệng khô, da đỏ bừng đổ
mồ hôi lạnh, tim đập nhanh, hô hấp kó khăn, lợi
tiệu và tăng ketone trong nước tiểu
* Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê
- Ngoài nước: Cà phê là mặt hàng xuất khẩu đứng
thứ 2 chỉ sau gạo, mang nhiều lợi ích kinh tế
+ Có nhiều nước xuất khuẩn cà phê, trong đó 3
nước đứng đầu là Brazil, VN, Colombia chiếm thị
phần lên đến 88% sản lượng cà phê xuất khuẩn
của thế giới
- Trong nước: Robusta là loại cà phê chiện đang
chiếm vị trí đứng đầu trên thế giới. Hiện nay VN
đang đứng đầu về lĩnh vực xuất khẩu loại cà phê
này
+ 1 số vùng trồng cà phê nổi tiếng có diện lớn
- Thành phần hóa học của cà phê
trong nước: Buôn ma thuột (DakLak), Lâm Đồng,
Đồng Nai, KomTum, Bình Phước, Dak nông,…
+ VN đang trồng 3 loại cà phê: 10% cà phê vối
(Robusta), 1% cà phê chè (Arabica), còn loại cà
phê mít (Excelsa)
2. Tổng quan về cây cà phê
- “coffee” xuất phát từ Ả Rập, Pháp Cáfe, Ý
caffee, Anh coffee
* Đặc điểm cây cà phê
+ Là cây cồng nghiệp lâu năm

+ Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc kỹ thuật
+ Giống
+ Địa hình và khí hậu vùng trồng
+ Hóa chất bảo vệ thực vật
+ Dinh dưỡng khoáng
+ Chất lượng các loại quả thu hoạch
+ Phương pháp chế biến 
+ Thiết bị chế biến 
+ Điều kiện bảo quản 
+ Nguyên liệu trước khi chế biến 
+ Thu hoach, Kỹ thuật thu hái cà phê
- Đánh giá phẩm chất cà phê bằng cảm quan
+ Đánh giá bằng hình thức bên ngoài: màu, sắc
hạt, độ căng bóng bề mặt hạt, độ đồng đều của
hạt,…
+ Đánh giá phẩm chất bên trong : cảm nhận,
hương vị bằng pp thử nếm
+ Về màu sắc và độ đồng đều
3. Kỹ thuật chế biến cà phê nhân
A) Các phương pháp chế biến cà phê nhân
- Chế biến ướt: Là loại công nghệ tiên tiến cho cà
phê chất lượng cao, đòi hỏi phải đầu tư đồng bộ.
Tỷ lệ quả chín phải đảm bảo trên 90% và cà phê
không để quá 3 ngày
- Chế biến nửa ướt: Là loại công nghệ chế biến
chủ yếu tồn tại trong các hộ nông dân thường xát
dập cà phê quả tươi để phơi khô nhanh
- Chế biến khô: Chế biến khô có nhược điểm là
chi phí cho phơi, sấy khá cao, thời gian phơi dài,
nên phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết

- Các đặc trưng của tách cà phê


+ Các mùi vị cơ bản: Mùi thơm tự nhiên, vị
đắng, vị chua, vị ngọt, vị chát, cảm giác ngây béo
(thể chất) và hậu vị (cảm giác về vị sau nuốt
nước pha).
+ Các mùi vị lạ lẫn tạp chất không đáng có (các
đặc trưng phản chất lượng như mùi vị hóa chất,
mùi dầu mở, mùi vị mốc, mùi vị lên men quá…).
+ Sự đánh giá tổng thể của nhà thử nếm: Nồng
độ của mỗi loại mùi vị, sự cân đối của chúng, sự
ngon miệng giúp tinh thần sảng khoái
- Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng và mùi vị
của cà phê
+ Ảnh hưởng của loại đất trồng cà phê
* 2 phương pháp chế biến khô
Phơi nắng
- Đơn giản và ít tốn kém.
- Chú ý che chắn.
- Làm giảm mùi ngái và mùi cỏ.
- Chịu ảnh hưởng của thời tiết.
Sấy
- Tốn kém chi phí thiết bị và năng lượng.
- Chú ý nhiệt độ, độ ẩm, thời gian sấy.
- Có thể chủ động.
- Tiết kiệm thời gian.

Có 4 phương pháp bóc vỏ thịt quả cà phê:


- Phương pháp bóc vỏ thịt bằng lên men.
- Bóc vỏ thịt bằng phương pháp hóa học
- Bóc vỏ thịt bằng phương pháp cơ giới
- Phương pháp cơ hóa học

Chất lượng cà phê nhân


Cà phê nhân là sau khi tách lớp vỏ, làm sạch, yêu
cầu hạt phải đồng đều về kích cỡ, độ ẩm đạt * Giải thích quy trình
12%, tỷ lệ hạt lỗi < 1%, tạp chất <0,1%, tỷ lệ hạt - Làm sạch và phân loại: làm đồng đều cỡ hạt
kuyết tật <0,1% và hạt cà phê phải bóng, đẹp. bằng thiết bị sàn chấn động
Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan chất lượng cà phê - Rang:
nhân như sau: + Mục đích: làm biến đổi tính chất cà phê, tạo
- Độ đồng đều, độ bóng, độ chắc phải theo yêu hương vị đặc trưng và thay đổi tính chất hóa lý
cầu phân hạng kỹ thuật + Thông số kỹ thuật: làm nóng 190-240oC, 20-
- Màu sắc: Màu đặc trưng của từng loại cà phê 25 phút (tùy thiết bị)
nhân. + Yêu cầu: đảo trộn để hơi và khói thoát ra
- Mùi: Mùi đặc trưng của từng loại cà phê nhân, ngoài, nhiệt độ phải đồng đều và tăng dần trong
không có mùi lạ. quá trình rang. Sau khi rang phải làm nguội
- Độ ẩm hạt cà phê nhân nhỏ hơn 12,5% nhanh
B) CNCB cà phê rang xay + Thiết bị: rang kiểu đứng
Cà phê bọt + Rang có 3 quá trình
> 100oC: Bốc nhiều khói trắng (hơi nước và hơi
dung môi). Thể tích hạt không thay đổi. Cuối giai
đoạn này thấy ngừng thoát khói (dấu hiệu để
chuyển sang giai đoạn sau
150oC: Thể tích hạt tăng lên đột ngột. Nghe thấy
tiếng nổ. Hạt chuyển sang màu đen (nhưng chưa
bóng). Khí màu xanh thoát ra (acrolein)
195 – 240oC: Giữ nhiệt độ này trong 10 – 15
phút. Thể tích hạt không thay đổi. Sinh sinh khí ít
hoặc không có. Hạt chuyển sang màu đen bóng
* Chế độ rang
– Arabica: 195 – 196oC
– Robusta: ~205oC
Lưu ý:
• Arabica rang quá chín à sản phẩm bị chua
• Arabica rang sống à màu nhạt, mùi hăng
• Robusta rang quá chín à đắng chát
• Robusta rang sống à không đạt mùi, vị
* Biến đổi màu sắc theo nhiệt độ
—1000 C Màu xanh sang vàng
—120-130 0 C Màu vàng sang màu hạt giẻ
—150-180 0 C Màu hạt giẻ sang màu xám
— >180 0 C Màu xám sang màu tối
—270 0 C Màu tối sang màu đen
—300 0 C Màu đen dạng bồ hóng và vỡ vụn
- Làm nguội: thiết bị rang kiểu đứng thì dùng
không khí để làm nguội, có thể phun rượu (tạo độ
ẩm bảo quản <13%) và có thể phun dung dịch
đường 2% (bọc hạt cà phê lớp màng mỏng để giữ
hương)
- Công đoạn ủ: cà phê được > 48 giờ để thấm đều
gia vị
- Xay và bao gói: cà phê được xay lọc sàng 1,6
mm (90%) mới đạt yêu cầu. Cà phê được bao gói
(thủy tinh, polymer, giấy thiếc, đóng chân không)
nhằm giữ hương thơm tránh lẫn mùi lạ và tránh bị
oxy hóa
C) CNCB cà phê hòa tan

* Giải thích quy trình

1.   Chọn cà phê nhân:


Có những loại cà phê khi uống bình thường
pha bằng phin thì ngon nhưng mang chế biến hòa
tan thì lại nhạt nhẽo, cho nên việc chọn cà phê
thích hợp để pha trộn, kĩ thuật rang tốt cho ta bột
tốt. Đó là một bước quan trọng.
Mỗi cơ sở sản xuất cần xác định thị trường phù
hợp với thiết bị của mình và chọn nguyên liệu
cho thích hợp. Thông thường thì dùng loại
Robusta chế biến cà phê hòa tan thì có chất lượng
* Các phụ gia sử dụng trong rang tẩm cà phê đạt tiêu chuẩn hơn.
- Nhóm chất độn: bắp, đậu nành
- Nhóm các chất phụ gia: muối ăn, bột sữa béo, 2.   Tách tạp chất
rượu, bơ, margarin, dầu mỡ, đường Đây là giai đoạn tách bỏ đất đá ra khỏi cà
- Nhóm chất khác: nước mắm, trứng gà, hạt cao phê nhân sống. Thường sử dụng máy sàng rung,
- Nhóm chất tạo mùi: Essence of coffee hay sàng hút hoặc chổi quét, quạt gió…Sau đó có thể
coffee aroma dùng thiết bị trộn để cho khối hạt được đều trước
- Nhóm chất tạo màu: cao atiso khi đưa vào rang.
-Nhóm chất tạo vị: bột ngọt, bột la hán quả 3.   Rang cà phê:
Rang quyết định chất lượng cà phê hòa tan.
Rang hơi cháy thì tỷ lệ thành phẩm tăng nhưng đi qua các tháp, thường thì trích ly trong 5-6 tháp
hương vị bị giảm. nối tiếp nhau bằng ống dẫn. Tính toán và thao tác
Thường rang ở 1800C và tăng dần nhiệt độ thế nào để cà phê có một độ dày nhất định trong
lên 200-2400C. Tuy nhiên nếu rang ở nhiệt độ các tháo và bề mặt tiếp xúc với nước được tối đa
quá cao thì mùi thơm bị tổn thất nhiều. - Có 2 phương pháp trích ly: Trích ly gián đoạn
và trích ly liên tục: Trước khi trích ly hòa tan cà
phê rang bằng nước nóng 90oC.
    + Trích ly gián đoạn: Thường dùng là lọc.
      + Trích ly liên tục: Với thiết bị gồm có
khoảng 5-10 tháp nối tiếp nhau bằng ống dẫn.
Hầu hết các nhà máy cà phê hòa tan hiện nay
đều dùng phương pháp trích ly liên tục vì hiệu
suất làm việc tốt, trích ly được sâu hơn. Tuy
nhiên cả 2 phương pháp đều phải đạt được hiệu
quả trích ly 25-30%.

7. Khuấy trộn:
       Là quá trình pha 2 hay nhiều thành phần
khác nhau vào làm một nhằm đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng. Sau khi phối trộn với các
Hình: Thiết bị rang kiểu đứng thành phần phải hòa trộn với nhau tạo thành một
4.   Xay: thể đồng nhất. Do đó gạn lắng trong rồi lọc dung
Xay cà phê là một tiến trình biến cà phê hột dịch đã khuấy trộn nhằm loại bỏ các cấu tử
thành cà phê nát hơn hay bột. Độ nát và độ không có khả năng hòa tan trong hỗn hợp.
nhuyễn của cà phê sẽ quyết định được nồng độ
của cà phê. Cà phê được xay càng nhuyễn thì 8. Lắng trong:
nồng độ cà phê càng tăng. Bản chỉ dẫn sau đây sẽ        Thường để yên trong vài giờ để cho các phần
cho chúng ta một sự tổng quát tương đối về nồng tử không tan lắng xuống đáy thiết bị chuẩn bị cho
độ của cà phê. Trong sản xuất cà phê người ta quá trình lọc.
thường dùng máy xay trục vít.
9. Lọc:
Loại cà phê Xay        Trong sản xuất cà phê người ta thường sử
dụng máy ép lọc khung bản dịch trong quá trình
Turkish Rất nhuyễn
lắng trong dưới tác dụng của áp suất được đưa
Espresso Nhuyễn
qua rãnh của bản rồi theo van ra ngoài còn các
Nhỏ giọt, dùng giấy lọc Vừa hạt rắn bị giữ lại.
Nhận theo kiểu Pháp Nát vừa
Bình nấu Nát sơ 10. Cô đặc:
5. Tách bụi cà phê: Mục đích: Tăng thêm nồng độ chất tan trong
Người ta thường dùng máy sàng ray hoặc dịch, để thời gian sấy tiếp theo càng nhanh, giữ
quạt gió để tách bụi cà phê. Bột cà phê được đưa được mùi hương của cà phê.
từ trên xuống và quạt thổi ngang qua. Những hạt Thường được sử dụng nhất dịch trích được
bụi nhỏ sẽ được thổi vào. đưa vào máy cô đặc chân không, và làm lạnh để
nước chuyển thành tinh thể nước đá nhỏ. Sau đó
6. Trích ly: ly tâm để tách tinh thể nước đá ra khỏi dịch.
    - Mục đích là để đạt hiệu suất cao và giữ Nồng độ dung dịch trong quá trình cô đặc tăng từ
được hương vị tốt, tối đa của cà phê rang. Trích 20-25% lên 33-40%.
ly để làm giàu thêm các chất hòa tan khi cà phê
11. Sự thu hồi các chất hợp chất dễ bay hơi: - Phương pháp sấy lạnh (Freeze drying): Bắt
Một phần quan trọng của sản phẩm cà phê đầu bằng làm lạnh sơ bộ. Dịch cà phê được làm
hòa tan là là mùi thơm đặc trưng của cà phê. lạnh đến nhiệt độ 20°F (-6°C).Tiếp tục làm lạnh
Trong các bước của quá trình sản xuất cà phê, đến -40-(-50)°F (-40-[-45]°C), giai đoạn này thực
các chất tạo hương cho cà phê bị mất mát. Nó có hiện trên các thiết bị hình khay, tang trống, và
thể được phục hồi trong một số bước tiếp theo để làm lạnh. Quá trình làm lạnh nhanh khoảng 30 –
tạo sự hấp dẫn cho cà phê hòa tan. Ví dụ, những 120 giây thì hạt nhỏ, có màu sáng. Còn nếu làm
mùi này thoát ra trong quá trình rang hoặc xay lạnh chậm khoảng 10 – 180 phút thì hạt lớn, màu
nghiền có thể thu lại. Sự thoát hơi nước hoặc các tối hơn.
dung môi qua bề mặt bột rang cà phê cũng có thể 13. Ướp hương: Những hương thơm thu hồi ở
giữ được mùi thơm. Các tinh dầu có thể ép từ bã giai đoạn trên sẽ được phun vào trong bột café
cà phê bằng cách sử dụng áp lực 2,000 lb per sq hòa tan khô hoặc có thể bổ sung vào trong giai
in (14,000 kPa). Những hợp chất đó có thể chưng đoạn đóng gói.
cất từ bã cà phê sau khi quá trình trích ly hoàn
thành. 14. Cho phụ gia:
Tùy từng cơ sở sản xuất mà có thể thêm chất
12. Sấy : phụ gia vào trong quá trình cô đặc hay sấy phun.
Có nhiều phương pháp sấy và cho sản phẩm Chất phụ gia cho thêm thường là đường, sữa, tuy
có chất lượng khác nhau. Đối với sản xuất cà phê nhiên một số nhà máy cho thêm bột kem, bơ…
hòa tan thường dùng nhất là phương pháp sấy
phun và phương pháp sấy lạnh. 15. Đóng gói- bảo ôn - bảo quản - sản phẩm cà
-   Phương pháp sấy phun (Spray drying) : phê hòa tan
Thường sấy trong những buồng sấy hình côn. Cà phê hòa tan có thể hút ẩm trở lại, chúng
Dung dịch được phun thành giọt lỏng qua những hấp thu ẩm từ không khí. Vì vậy, phải đóng gói ở
máy quay hoặc những vòi ở đỉnh của tháp sấy điều kiện áp suất thấp trong phòng chống ẩm để
phun vào môi trường, và được cấp nhiệt bằng giữ sản phẩm khô cho đến khi bán và mở ra bởi
không khí nóng. Để đạt được yêu cầu chất lượng khách hàng. Ngoài ra để chóng sự mất mùi thơm
về vị , nhiệt độ không khí nóng đi vào khoảng và hương vị của cà phê, sản phẩm được đóng gói
200-2600C, và nhiệt độ của không khí ra là 107- trong điều kiện hàm lượng oxy thấp (có thể sử
1210C. Sản phẩm cà phê thu được bằng cyclone dụng CO2 hoặc N2).
hoặc bằng túi lọc ở đáy của thiết bị sấy phun. Bột cà phê hòa tan thường được đóng gói
Tổng kết của nhiều nước cho thấy buồng hình trong lọ thủy tinh màu, hộp bằng kim loại không
côn là tốt nhất và hoạt động dễ dàng, sản xuất ghỉ chống ẩm tuyệt đối, túi nhựa ngoài có vỏ kim
liện tục được tốt, kiểm tra nhanh. loại mỏng.

Hình: Sản phẩm cà phê hòa tan

Hình: Phương pháp sấy phun trong CNCB cà phê


hòa tan

You might also like