You are on page 1of 42

THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

Mục tiêu

 Phân biệt được các loại dữ liệu

 Biết các phương pháp thu thập các loại dữ liệu khác nhau

 Biết các kỹ thuật chọn mẫu


Nội dung

 Giới thiệu về dữ liệu nghiên cứu

 Dữ liệu sơ cấp

 Dữ liệu thứ cấp


 Các vấn đề về chọn mẫu
Dữ liệu nghiên cứu
(research data)
 “Research data, unlike other types of information, is collected, observed, or created, for
purposes of analysis to produce original research results.” (http://www.ed.ac.uk/schools-
departments/information-services/services/researchsupport/data-library/research-data-
mgmt/data-mgmt/research-data-definition)

 “Research data is defined as recorded factual material commonly retained by and accepted in the
scientific community as necessary to validate research findings; although the majority of such
data is created in digital format, all research data is included irrespective of the format in which
it is created.” (Engineering and Physical Sciences Research Council (EPSRC)
http://www.epsrc.ac.uk/about/standards/researchdata/Pages/scope.aspx)
Dữ liệu nghiên cứu
(research data)
 Phân loại theo đặc điểm dữ liệu
 Dữ liệu định tính (Qualitative data): dữ liệu được trình bày dưới dạng chữ, phản ánh đặc
điểm không để được đo lường của sự vật, hiện tượng.

 Dữ liệu định lượng (Quantitative data): dữ liệu dưới dạng số


Dữ liệu nghiên cứu
(research data)
 Phân loại theo nguồn thu thập dữ liệu
 Dữ liệu sơ cấp (primary data): dữ liệu được thu thập lần đầu tiên bởi chính nhà nghiên cứu
 Dữ liệu thứ cấp (secondary data): dữ liệu có sẵn (được thu thập bởi cá nhân/ nhà nghiên cứu/
tổ chức nào đó) được nhà nghiên cứu thu thập lại
DỮ LIỆU SƠ CẤP
Phân loại dữ liệu sơ cấp

 Đo lường được (Measurement): dữ liệu dạng số

 Quan sát được (Observation): dữ liệu ghi lại từ các sự kiện, tình huống hoặc sự vật
theo cảm nhận của nhà nghiên cứu, có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ như camera,
máy ghi âm…

 Thẩm vấn được (Interrogation): dự liệu có được bằng cách hỏi và thăm dò
 Tham gia (Participation): dữ liệu có từ kinh nghiệm
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp quan sát
(observation)
 Quan sát nhập vai (Participant observation): Nhà nghiên cứu tham dự trong
cuộc nghiên cứu (người tham dự khác có thể biế hoặc không biết sự hiện diện
của nhà nghiên cứu)

 Quan sát không không nhập vai (Non-Participant observation): nhà nghiên
cứu chỉ quan sát độc lập
Phương pháp quan sát
(observation)
 Trở ngại khi sử dụng:
 Đối tượng thay đổi hành vi khi cảm thấy bị quan sát

 Thiên lệch chủ quan của người quan sát


 Diễn giải khác nhau cho cùng một quan sát giữa những người quan sát khác nhau
 Ghi chép thiếu
Phương pháp quan sát
(observation)
 Phù hợp sử dụng trong điều kiện:
 Đối tượng được quan sát cảm thấy tự nhiên

 Nhà nghiên cứu có thể kiểm soát được


Phương pháp phỏng vấn
(Interview)
 Monette et al. (1986: 156),‘an interview involves an interviewer reading
questions to respondents and recording their answers’.

 Burns (1997: 329), ‘an interview is a verbal interchange, often face to face,
though the telephone may be used, in which an interviewer tries to elicit
information, beliefs or opinions from another person’
Phương pháp phỏng vấn
(Interview)
Phương pháp phỏng vấn
(Interview)
 Phỏng vấn không cấu trúc: nội dung phỏng vấn, câu hỏi phỏng vấn linh hoạt,
có thể thay đổi tuỳ hoàn cảnh, tình huống

 Phỏng vấn sâu (in-depth interview); Phỏng vấn nhóm mục tiêu (focus group interview);
Phỏng vấn chuyên gia (expertise interview); Tường thuật (narratives); Truyền miệng
(oral history)

 Phỏng vấn cấu trúc: nội dung, câu hỏi phỏng vấn đã được xác định trước theo
một trật tự nhất định. Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đóng hoặc mở được
chuẩn bị sẵn
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)
 Bảng liệt kê các câu hỏi điều tra mà người được phỏng vấn tự trả lời bằng
cách tự viết vào mà không cần trực tiếp hỏi như phỏng vấn

 Cách sử dụng bảng hỏi:


 Thư tín

 Thu thập trực tiếp


Bảng hỏi
(The questionaire)
 Loại câu hỏi:
 Câu hỏi đóng (closed question): các phương án trả lời đã có sẵn
 Câu hỏi mở (open-ended question): câu trả lời không được đưa ra trước cho lựa chọn
Ví dụ câu hỏi đóng
Ví dụ câu hỏi mở
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)
 Lưu ý khi thiết lập bảng câu hỏi:
 Đặt câu hỏi đơn giản, rõ ràng/ Không đặt câu hỏi mơ hồ, không rõ nghĩa

 Mỗi cầu hỏi phải là đơn hướng (chỉ liên quan đến một ý nghĩa)

 Không định hướng trả lời trong câu hỏi

 Sắp xếp câu hỏi từ tổng quát đến cụ thể

 Cần lý góp ý của chuyên gia, đồng nghiệp cho bảng hỏi

 Tổ chức điều tra thử để xem xét, chỉnh sửa câu hỏi trước khi tiến hành điều tra chính thức
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)

 Lựa chọn giữa phỏng vấn và bảng hỏi cần lưu ý:


 Vấn đề cần nghiên cứu
 Độ phân tán của đối tượng được nghiên cứu
 Loại đối tượng nghiên cứu

 Ưu và nhược điểm của phỏng vấn và bảng hỏi? (Tự đọc)


DỮ LIỆU THỨ CẤP
Dữ liệu thứ cấp

 Các thông tin diễn dịch, giải thích của các dữ liệu sơ cấp

 Dữ liệu được công bố trên các báo, tạp chí, tài liệu báo cáo, internet…
 Chất lượng của dữ liệu thứ cấp phụ thuộc vào nguồn cung cấp và cách dữ liệu được
trình bày
Dữ liệu thứ cấp

 Nguồn dữ liệu thứ cấp:


 các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê
 dữ liệu của các công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu
thị trường….

 các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học;
Dữ liệu thứ cấp

 Nguồn dữ liệu thứ cấp:


 các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính
hàn lâm có liên quan;

 tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu;
 các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở
các trường khác
CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHỌN MẪU
Chọn mẫu
(Sampling)

 Chọn lấy một số phần tử


của một tổng thể
(population) có thể đại
diện cho tổng thể.

 Phân tích trên mẫu để rút


ra kết luận cho tổng thể
Chọn mẫu
(Sampling)
 Yếu tố ảnh hưởng đến các suy luận dựa trên mẫu
 Qui mô mẫu: Qui mô mẫu càng lớn, kết quả phân tích từ mẫu càng có tính chính xác cao
 Mức độ khác biệt của các phần tử trong tổng thể: Các phần tử của tổng thể có sự khác biệt
càng lớn, kết quả phân tích từ mẫu càng giảm tính chính xác
Một số khái niệm

 Tổng thể nghiên cứu (study population) (N): tập hợp tất cả phần tử (cá thể, thành
viên)

 Đặc điểm của tổng thể ảnh hưởng đến phương pháp chọn mẫu phù hợp

 Biết được qui mô tổng thể hay không?


 Các phần tử của tổng thể là đồng nhất hay có nhiều khác biệt?
 Có thể phân nhóm các phần tử của tổng thể hay không?
Một số khái niệm

 Qui mô mẫu (sample size) (n): số lượng phần tử trong tổng thể được thu thập để
đại diện cho tổng thể

 Một đơn vị của mẫu (sampling unit/ sampling element) là một phần tử trong mẫu.
Đây chính là đơn vị nghiên cứu

 Khung mẫu (sample frame): danh sách tất cả các phần tử có trong tổng thể để giúp
rút mẫu
Các phương thức chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
 Mẫu được chọn dựa trên nguyên tắc xác suất: Mỗi phần từ trong tổng thể có cơ
hội được lựa chọn như nhau và độc lập.

 Xác suất một phần tử được chọn: n/N (n: cỡ mẫu; N: qui mô tổng thể)

 Các suy luận từ mẫu có thể khái quát hoá cho tổng thể mẫu

 Một số kiểm định thống kê dựa trên nguyên tắc xác suất chỉ có thể được thực hiện
cho dữ liệu của mẫu lựa chọn theo nguyên tắc xác suất.
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:
 The fishbowl draw
 The computer program

 A table of randomly generated numbers


 Sử dụng khi tổng thể tương đối đồng nhất; nhà nghiên
cứu quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
 Chọn mẫu phân tầng: Tổng thể được phân
chia thành các tầng (trata)/ nhóm (group)

 Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ: số lượng phần


tử mỗi tầng dựa trên tỷ lệ giữa qui mô của tầng
với tổng thể

 Chọn mẫu phân tầng không theo tỷ lệ


Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
 Chọn mẫu phân nhóm
 Mẫu được chọn từ một vài nhóm
 Phù hợp với các nghiên cứu có tổng
thể ở các cấp quốc gia, tỉnh, thành
phố, hoặc như lãnh thổ nhỏ hơn.
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
 Chọn mẫu hệ thống
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
 Mẫu được chọn không dựa trên nguyên tắc xác suất

 Thường được sử dụng khi không biết được xác suất chọn mẫu (do không biết qui
mô tổng thể) hoặc không quan tâm đến xác suất này

 Nhà nghiên cứu có một mục đích nhất định khi lựa chọn mẫu

 Phù hợp với những tổng thể thiên lệch cao


Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
 Chọn mẫu hạn ngạch
 Hạn ngạch được xác định dựa
trên sự quan tâm của nhà nghiên
cứu hoặc cảm tính
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
 Chọn mẫu thuận tiện/ tình cờ
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
 Chọn mẫu phán đoán
 Phù hợp khi mô tả một hiện
tượng hoặc phát triển một
vấn đề ít người biết đến
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
 Chọn mẫu quả cầu tuyết
 Được áp dụng khi nhà nhiên
cứu có ít thông tin về tổ
chức (tổng thể) cần nghiên
cứu
Tài liệu tham khảo
 Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step Guide for Beginners. Washington
DC: SAGE Publications. Chapter 9 & 10

 Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến thức cơ bản. TP. HCM: Nhà
xuất bản Lao động xã hội. Chương 6 & 8

You might also like