You are on page 1of 95

THU THẬP DỮ LIỆU

Collecting data
MỤC TIÊU

´Phân biệt được các loại dữ liệu


´Biết phương pháp thu thập các loại dữ liệu khác nhau
´Biết các phương pháp chọn mẫu
´Biết cách xác định cơ mẫu trong nghiên cứu định lượng và
nghiên cứu định tính
NỘI DUNG

´Giới thiệu về dữ liệu nghiên cứu


´Dữ liệu sơ cấp
´Dữ liệu thứ cấp
´Các vấn đề về chọn mẫu
´Đo lường và thang đo
TÀI LIỆU THAM KHẢO

´Kumar (2011): chapter 9, 10 & 12


GIỚI THIỆU VỀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Research Data
Dữ liệu nghiên cứu
(research data)
´ “Research data, unlike other types of information, is collected,
observed, or created, for purposes of analysis to produce original
research results.” (http://www.ed.ac.uk/schools-
departments/information-services/services/researchsupport/data-
library/research-data-mgmt/data-mgmt/research-data-definition)
´ “Research data is defined as recorded factual material commonly
retained by and accepted in the scientific community as necessary
to validate research findings; although the majority of such data is
created in digital format, all research data is included irrespective of
the format in which it is created.” (Engineering and Physical
Sciences Research Council (EPSRC)
http://www.epsrc.ac.uk/about/standards/researchdata/Pages/scop
e.aspx)
Dữ liệu nghiên cứu
(research data)
´ Phân loại theo đặc điểm dữ liệu
´Dữ liệu định tính (Qualitative data): dữ liệu được trình bày dưới
dạng chữ, phản ánh đặc điểm không để được đo lường của sự
vật, hiện tượng.
´Dữ liệu định lượng (Quantitative data): dữ liệu dưới dạng số
Dữ liệu nghiên cứu
(research data)
´ Phân loại theo nguồn thu thập dữ liệu
´ Dữ liệu sơ cấp (primary data): dữ liệu được thu thập lần đầu tiên bởi
chính nhà nghiên cứu
Primary data is data that is collected by the researcher from first-hand
sources, using methods like surveys, interviews, or experiments
´ Dữ liệu thứ cấp (secondary data): dữ liệu có sẵn (được thu thập bởi cá
nhân/ nhà nghiên cứu/ tổ chức nào đó) được nhà nghiên cứu thu thập
lại
Secondary data are data that have been interpreted and recorded
DỮ LIỆU SƠ CẤP
Primary Data
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp quan sát
(observation)

´Quan sát nhập vai (Participant


observation): Nhà nghiên cứu
tham dự trong cuộc nghiên cứu
(người tham dự khác có thể
biết hoặc không biết sự hiện
diện của nhà nghiên cứu)
´Quan sát không không nhập vai
(Non-Participant observation):
nhà nghiên cứu chỉ quan sát
độc lập
Phương pháp quan sát
(observation)
´Trở ngại khi sử dụng:
´Đối tượng thay đổi hành vi khi cảm thấy bị quan sát
´Thiên lệch chủ quan của người quan sát
´Diễn giải khác nhau cho cùng một quan sát giữa những người
quan sát khác nhau
´Ghi chép thiếu
Phương pháp quan sát
(observation)
´Phù hợp sử dụng trong điều kiện:
´Đối tượng được quan sát cảm thấy tự nhiên
´Nhà nghiên cứu có thể kiểm soát được
Phương pháp phỏng vấn
(Interview)
´Monette et al. (1986: 156), ‘an
interview involves an interviewer
reading questions to respondents
and recording their answers’.
´Burns (1997: 329), ‘an interview is
a verbal interchange, often face to
face, though the telephone may
be used, in which an interviewer
tries to elicit information, beliefs
or opinions from another person’
Phương pháp phỏng vấn
(Interview)
Phương pháp phỏng vấn
(Interview)
´Phỏng vấn không cấu trúc: nội dung phỏng vấn, câu hỏi
phỏng vấn linh hoạt, có thể thay đổi tuỳ hoàn cảnh, tình
huống
´Phỏng vấn sâu (in-depth interview); Phỏng vấn nhóm mục tiêu
(focus group interview); Phỏng vấn chuyên gia (expertise
interview); Tường thuật (narratives); Truyền miệng (oral history)
´Phỏng vấn cấu trúc: nội dung, câu hỏi phỏng vấn đã được
xác định trước theo một trật tự nhất định. Bảng câu hỏi
gồm các câu hỏi đóng hoặc mở được chuẩn bị sẵn
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)
´Bảng liệt kê các câu hỏi điều tra mà người được phỏng
vấn tự trả lời bằng cách tự viết vào mà không cần trực
tiếp hỏi như phỏng vấn
´Cách sử dụng bảng hỏi:
´Thư tín
´Thu thập trực tiếp
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)

´Loại câu hỏi:


´Câu hỏi đóng (closed question): các phương án trả lời đã có sẵn
´Câu hỏi mở (open-ended question): câu trả lời không được đưa
ra trước cho lựa chọn
Ví dụ câu hỏi đóng
Ví dụ câu hỏi mở
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)
´Lưu ý khi thiết lập bảng câu hỏi:
´Đặt câu hỏi đơn giản, rõ ràng/ Không đặt câu hỏi mơ hồ, không
rõ nghĩa
´Mỗi cầu hỏi phải là đơn hướng (chỉ liên quan đến một ý nghĩa)
´Không định hướng trả lời trong câu hỏi
´Sắp xếp câu hỏi từ tổng quát đến cụ thể
´Cần lý góp ý của chuyên gia, đồng nghiệp cho bảng hỏi
´Tổ chức điều tra thử để xem xét, chỉnh sửa câu hỏi trước khi tiến
hành điều tra chính thức
Bảng hỏi/ Phiếu điều tra
(The questionaire)
´Lựa chọn giữa phỏng vấn và bảng hỏi cần lưu ý:
´Vấn đề cần nghiên cứu
´Độ phân tán của đối tượng được nghiên cứu
´Loại đối tượng nghiên cứu
´Ưu và nhược điểm của phỏng vấn và bảng hỏi? (Tự đọc)
Dữ liệu thứ cấp
Secondary data
´ Các thông tin diễn dịch, giải thích của các dữ liệu sơ cấp
´ Dữ liệu được công bố trên các báo, tạp chí, tài liệu báo cáo,
internet…
´ Chất lượng của dữ liệu thứ cấp phụ thuộc vào nguồn cung cấp
và cách dữ liệu được trình bày
Dữ liệu thứ cấp

´ Nguồn dữ liệu thứ cấp:


´Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan
thống kê
´Dữ liệu của các công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động
kinh doanh, nghiên cứu thị trường….
´Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học;
Dữ liệu thứ cấp

´ Nguồn dữ liệu thứ cấp:


´Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên
ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan;
´Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn
đề nghiên cứu;
´Các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước)
trong trường hoặc ở các trường khác
Dữ liệu thứ cấp
´ Các lưu ý khi sử dụng dữ liệu thứ cấp:
´Tính chính xác và tính tin cậy.
´Đặc điểm này phụ thuộc vào nguồn của dữ liệu. Dữ liệu từ các cơ
quan thống kê của chính phủ, các tổ chức uy tín thường đáng tin
cậy.
´Dữ liệu từ các báo tin, báo mạng, tạp chí phổ thông thường không
đáng tin cậy
´Khả năng tồn tại của dữ liệu.
´Không phải tất cả những dữ liệu bạn cần cho nghiên cứu đều có
sẵn
´Định dạng của dữ liệu.
´Hãy xem xét những mô tả của nguồn cung cấp về cách thức
thu thập, đo lường dữ liệu của họ
CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHỌN MẪU
Sampling
Chọn mẫu
(Sampling)
´Chọn lấy một số phần tử của một tổng thể (population)
có thể đại diện cho tổng thể.
´Phân tích trên mẫu để rút ra kết luận cho tổng thể
Chọn mẫu
(Sampling)
´Yếu tố ảnh hưởng đến các suy luận dựa trên mẫu
´Qui mô mẫu: Qui mô mẫu càng lớn, kết quả phân tích từ mẫu
càng có tính chính xác cao
´Mức độ khác biệt của các phần tử trong tổng thể: Các phần tử
của tổng thể có sự khác biệt càng lớn, kết quả phân tích từ mẫu
càng giảm tính chính xác
Một số khái niệm

´Tổng thể nghiên cứu (study population) (N): tập hợp tất
cả phần tử (cá thể, thành viên)
´Đặc điểm của tổng thể ảnh hưởng đến phương pháp chọn mẫu
phù hợp
´Biết được qui mô tổng thể hay không?
´Các phần tử của tổng thể là đồng nhất hay có nhiều khác biệt?
´Có thể phân nhóm các phần tử của tổng thể hay không?
Một số khái niệm

´Qui mô mẫu (sample size) (n): số lượng phần tử trong


tổng thể được thu thập để đại diện cho tổng thể
´Một đơn vị của mẫu (sampling unit/ sampling element) là
một phần tử trong mẫu. Đây chính là đơn vị nghiên cứu
´Khung mẫu (sample frame): danh sách tất cả các phần tử
có trong tổng thể để giúp rút mẫu
Các phương thức chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
´ Mẫu được chọn dựa trên nguyên tắc xác suất: Mỗi phần từ
trong tổng thể có cơ hội được lựa chọn như nhau và độc lập.
´Xác suất một phần tử được chọn: n/N (n: cỡ mẫu; N: qui
mô tổng thể)
´ Các suy luận từ mẫu có thể khái quát hoá cho tổng thể mẫu
´ Một số kiểm định thống kê dựa trên nguyên tắc xác suất chỉ có
thể được thực hiện cho dữ liệu của mẫu lựa chọn theo nguyên
tắc xác suất.
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
´Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
giản:
´The fishbowl draw
´The computer program
´A table of randomly generated
numbers
´Sử dụng khi tổng thể tương đối
đồng nhất; nhà nghiên cứu
quan tâm đến đặc trưng chung
của tổng thể
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)
´Chọn mẫu phân tầng: Tổng
thể được phân chia thành
các tầng (trata)/ nhóm
(group)
´Chọn mẫu phân tầng theo tỷ
lệ: số lượng phần tử mỗi
tầng dựa trên tỷ lệ giữa qui
mô của tầng với tổng thể
´Chọn mẫu phân tầng không
theo tỷ lệ
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)

´Chọn mẫu phân nhóm


´Mẫu được chọn từ một
vài nhóm
´Phù hợp với các nghiên
cứu có tổng thể ở các cấp
quốc gia, tỉnh, thành phố,
hoặc như lãnh thổ nhỏ
hơn.
Chọn mẫu xác suất/ chọn mẫu ngẫu nhiên
(probability sampling/ random sampling)

´Chọn mẫu hệ
thống
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
´Mẫu được chọn không dựa trên nguyên tắc xác suất
´Thường được sử dụng khi không biết được xác suất chọn
mẫu (do không biết qui mô tổng thể) hoặc không quan
tâm đến xác suất này
´Nhà nghiên cứu có một mục đích nhất định khi lựa chọn
mẫu
´Phù hợp với những tổng thể thiên lệch cao
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
´Chọn mẫu hạn ngạch
´Hạn ngạch được xác
định dựa trên sự quan
tâm của nhà nghiên
cứu hoặc cảm tính
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
´Chọn mẫu thuận tiện/
tình cờ
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
´Chọn mẫu phán đoán
´Phù hợp khi mô tả một hiện tượng hoặc phát triển một vấn đề ít
người biết đến
Chọn mẫu phi xác suất
(non-probability sampling)
´Chọn mẫu quả cầu tuyết
´Được áp dụng khi nhà nhiên cứu có ít thông tin về tổ chức (tổng
thể) cần nghiên cứu
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ It depends on what you want to do with the findings and what
type of relationships you want to establish.
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ In quantitative research, in particular for cause-and-effect studies
´ At what level of confidence do you want to test your results, findings or
hypotheses?
Bạn muốn kiểm tra kết quả, phát hiện hoặc giả thuyết của mình ở mức tin cậy
nào?
´ With what degree of accuracy do you wish to estimate the population
parameters?
Bạn muốn ước lượngng các tham số tổng thể với mức độ chính xác nào?
´ What is the estimated level of variation (standard deviation), with respect to
the main variable you are studying, in the study population?
Mức biến động (độ lệch chuẩn) ước tính, đối với biến số chính trong tổng thể
nghiên cứu là bao nhiêu?
´General rule: larger the sample size, the more accurate your
estimates.
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ In quantitative research, in particular for cause-and-effect studies
´ At what level of confidence do you want to test your results, findings or
hypotheses?
Bạn muốn kiểm tra kết quả, phát hiện hoặc giả thuyết của mình ở mức tin cậy
nào?
´ With what degree of accuracy do you wish to estimate the population
parameters?
Bạn muốn ước lượngng các tham số tổng thể với mức độ chính xác nào?
´ What is the estimated level of variation (standard deviation), with respect to
the main variable you are studying, in the study population?
Mức biến động (độ lệch chuẩn) ước tính, đối với biến số chính trong tổng thể
nghiên cứu là bao nhiêu?
´General rule: larger the sample size, the more accurate your
estimates.
Qui mô mẫu
(Sample size) Formula for determining the confidence limits

´ Ví dụ:
´Tuổi trung bình của
sinh viên có mức
chính xác: 0.5 của
năm
´Mức tin cậy: 95%
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ Ví dụ:
´Tuổi trung bình của
sinh viên có mức
chính xác: 0.5 của
năm
´Mức tin cậy: 95%
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ The value of standard deviation can be found by the following
´guessing;
´consulting an expert;
´obtaining the value from previous comparable studies;
´carrying out a pilot study to calculate the value.
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ Ví dụ:
´Tuổi trung bình của
sinh viên có mức
chính xác: 0.5 của
năm
´Mức tin cậy: 95%

If standard
deviation = 1
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ Ví dụ:
´Tuổi trung bình của
sinh viên có mức
chính xác: 0.5 của
năm
´Mức tin cậy: 99%
´Qui mô mẫu???

If standard
deviation = 1
Qui mô mẫu
(Sample size)
´ In qualitative research, the question of sample size is less
important
´You usually collect data till you think you have reached
saturation point in terms of discovering new information. Once
you think you are not getting much new data from your
respondents, you stop collecting further information.
Bạn thường thu thập dữ liệu cho đến khi bạn nghĩ rằng bạn đã đạt
đến điểm bão hòa về khả năng khám phá thông tin mới. Khi bạn
cho rằng mình không nhận được nhiều dữ liệu mới từ người trả
lời, bạn sẽ ngừng thu thập thêm thông tin
ĐO LƯỜNG VÀ THANG ĐO
Đo lường

´Việc đo lường gắn nghĩa là gán các con số cho các sự kiện
thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất,
hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định.
´Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có
chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thuyết,
để phỏng định, tiên lượng hoặc mô tả.
Đo lường

´Việc đo lường gắn nghĩa là gán các con số cho các sự kiện
thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất,
hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định.
´Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có
chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thuyết,
để phỏng định, tiên lượng hoặc mô tả.
Đo lường

´ Chúng ta có thể đo lường cái gì?


´ Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các tính chất
(properties) của chúng bằng cách quan sát các biến số
(variables) đại diện cho các tính chất này.
Đo lường

´Đối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm rộng, chỉ
chủ thể mà chúng ta đang tiến hành nghiên cứu.
´Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình,
nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế, v.v.
´Ta không trực tiếp đo lường được đối tượng nghiên cứu
mà ta diễn giải đối tượng nghiên cứu thông qua các tính
chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
Đo lường

´Không đo lường được các đối tượng nghiên cứu cũng như
các tính chất (hoặc khái niệm)
´Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện (indicants;
indicators) cho đối tượng hoặc tính chất
´Các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính là các
biến (variables)
Đo lường

´ Tính chất (properties) là các đặc tính của đối tượng, ví dụ:
´Các tính chất thực thể (physical properties): chiều cao, cân nặng,
tuổi tác, v.v.
´Các tính chất tâm lý (psychological properties): thái độ, sự thông
minh, tình cảm, v.v.
´Các tính chất kinh tế (economic properties): thu nhập, chi tiêu,
chi phí đầu tư, mua sắm, tiết kiệm, v.v.
´Các tính chất xã hội (social properties): khả năng lãnh đạo, quan
hệ cộng đồng, v.v.
Ví dụ đo lường

´ Thiết lập bộ câu hỏi


´Họ và tên sinh viên
´Giới tính
´Quê quán
´Chuyên ngành
´Học lực
´Mức độ ưa thích môn PPNCKH
´Điểm trung bình học kỳ trước
Họ và tên Giới tính Quê quán Chuyên ngành Học lực Mức độ ưa Điểm TB
thích PPNCKT

Nguyễn A nam Long An Kinh tế quốc tế Khá Rất ghét 7,2


Lê Thành B nam Tiền Giang Quản trị kinh doanh Giỏi Ghét 9,1
Trần Văn C nam Bến Tre Quản trị kinh doanh Trung bình Bình thường 5,5
Trần Thanh D nam Đồng Nai Kế toán – Kiểm toán Khá Bình thường 7,8
Tài chính – Ngân
Nguyễn Hữu E nam Bình Phước hàng Trung bình Thích 5,9
Lê Mai F nữ Quảng Ngãi Ngôn ngữ Anh Dưới trung bình Rất thích 4,3
Trần Thị V nữ Bình Định Kế toán – Kiểm toán Khá Bình thường 6,8
Mai Thanh V nữ TP.Hồ Chí Minh Luật Kinh tế Khá Ghét 6,9
Lý Liên K nữ Bình Dương Hệ thống thông tin Xuất sắc Thích 9,5
Trung bình ? ? ? ? ? ?
Mã hóa (Coding)

Giới tính: nam = 1; nữ = 0

Quê quán: ĐBSCL = 1; ĐNBộ = 2; Tây Nguyên = 3;


Nam Trung Bộ = 4

Chuyên ngành: Kinh tế học = 1; Tài chính doanh nghiệp = 2;


Tài chính Nhà nước = 3; Kế toán – Kiểm toán = 4;
Kinh tế Bất động sản = 5; Thương mại = 6; Ngoại thương = 7;
Kế hoạch đầu tư = 8
Học lực: Dưới trung bình = 1; Trung bình = 2; Khá = 3;
Giỏi = 4; Xuất sắc = 5
Mức độ ưa thích: Rất ghét = 1; Ghét = 2; Bình thường = 3;
Thích = 4; Rất thích = 5
Bảng số liệu mã hóa

Họ và tên Giới tính Quê quán Chuyên Học lực Mức độ Điểm
ngành ưa thích TB
PPNCKT
Nguyễn A 1 1 1 3 1 7,2
Lê Thành B 1 1 2 4 2 9,1
Trần Văn C 1 1 3 2 3 5,5
Trần Thanh D 1 2 4 3 3 7,8
Nguyễn Hữu E 1 2 5 2 4 5,9
Lê Mai F 0 4 6 1 5 4,3
Trần Thị V 0 4 7 3 3 6,8
Mai Thanh V 0 2 8 3 2 6,9
Lý Liên K 0 2 1 5 4 9,5
Trung bình ? ? ? ? ? 7,0
Biến định tính – định lượng

´ Biến định tính (qualitative variables):


´Là 1 biến thể hiện thuộc tính tính trạng hoặc chất lượng
´Giá trị không có ý nghĩa số học
´Không thể xếp thứ tự theo kiểu số học
´Còn gọi là biến phân loại (categorical variable)
´Yêu cầu mã hóa cho nhập và xử lý dữ liệu
Biến định tính – định lượng

´ Biến định tính (qualitative variables):


n Biến danh nghĩa (Nominal variables)
n Biến thứ bậc (Ordinal variables)
n Biến giả từ biến định lượng (Dummy variables from quantitative
variables)
n Biến thể hiện sở thích (Preference variables)
n Biến nhiều lựa chọn (Multiple response variables)
Biến định tính – định lượng

´ Biến định lượng (quantitative variables):


´Là 1 biến thể hiện thuộc tính số lượng
´Giá trị có ý nghĩa số học
´Có thể xếp thứ tự theo kiểu số học
Thang đo

´4 đặc tính của các quy tắc định vị :


´Phân loại. Các con số được dùng để chia nhóm hoặc sắp xếp các
trả lời. Không có trật tự thứ bậc.
´Trật tự thứ bậc. Các con số được xếp theo trật tự. Một số này lớn
hơn, nhỏ hơn hay bằng một con số khác.
´Khoảng cách. Sự chênh lệch giữa các con số được xếp theo trật
tự. Sự khác biệt giữa bất kỳ cặp số liệu nào đều có thể lớn hơn,
nhỏ hơn, hoặc băng sự chênh lệch giữa một cặp số liệu khác.
´Nguồn gốc. Những dãy số có một nguồn gốc duy nhất là số
không.
Thang đo

´ Kết hợp các đặc tính về phân loại, trật tự thứ bậc,
khoảng cách và nguồn gốc ta có 4 kiểu phân loại về hệ
thống đo lường:
(1) nominal (danh nghĩa);
(2) ordinal (thứ bậc);
(3) interval (khoảng) và
(4) ratio (tỷ số).
Thang đo danh nghĩa

´Trong nghiên cứu kinh tế, thang đo danh nghĩa được sử


dụng phổ biến.
´Được dùng để thu thập thông tin các biến số có thể chia
thành 2 nhóm hay nhiều hơn.
´Khả năng tính toán duy nhất: đếm số xuất hiện ở từng
nhóm.
´Nếu đánh dấu các nhóm bằng ký tự số, các số này chỉ có ý
nghĩa là “nhãn”, và không phải là giá trị định lượng.
Thang đo danh nghĩa

´Vì chỉ có thể đếm số trường hợp xuất hiện ở từng nhóm
(phân bố tần suất), ta dùng mode để đo lường xu hướng
trung tâm; và không áp các chỉ số thống kê phân tán.
´Được dùng phân nhóm 1 bộ các đặc điểm của đối tượng
NC thành 1 bộ các nhóm tương đương.
´Có giá trị cho việc tìm hiểu quan hệ của đối tượng nghiên
cứu.
Thang đo danh nghĩa

´ Được ứng dụng rộng rãi trong điều tra và các nghiên cứu khi
thang đo của dân số (population) được chia thành các nhóm
phụ (subgroups).
´ Được phân nhóm phổ biến như giới tính; tình trạng hôn nhân;
dân tộc, v.v.
Ví dụ thang đo danh nghĩa

n Giới tính: n Dân tộc:


n 0. Nữ n 1. Kinh
n 1. Nam n 2. Hoa
n 3. Kh’Mer
n 4. Khác
´ Nghề nghiệp:
n Doanh nghiệp:
´ 1. Công chức n 1. Nhà nước
´ 2. Viên chức n 2. Tư nhân
´ 3. Tiểu thương n 3. Nước ngoài
´ 4. Doanh nhân n 4. Liên doanh
´ 5. Khác
Ví dụ thang đo danh nghĩa
Thang đo thứ bậc

´Thang đo thứ bậc có đặc điểm như thang đo danh nghĩa


cộng thêm đặc tính “có trật tự thứ bậc”.
´Hàm ý phát biểu có sự “hơn”, “kém” nhưng không nói cụ
thể hơn kém bao nhiêu.
´Sự “hơn, kém” cũng có thể được hiểu như “tốt hơn”, “vui
hơn”, “quan trọng hơn”, “kém quan trọng hơn”.
Thang đo thứ bậc

´Được ứng dụng để xếp hạng (ranking) đối tượng NC dựa


trên nhiều đặc tính khác nhau hoặc xây dựng 1 thang xếp
hạng dựa trên các xếp hạng riêng lẻ.
´Được đo lường bằng trung vị (median).
´Được kiểm định phù hợp nhất bằng các kiểm định phi
tham số (nonparametric tests).
Ví dụ thang đo thứ bậc
Thang đo khoảng

´Thang đo khoảng có sức mạnh như các thang đo danh


nghĩa và thứ bậc, cộng thêm một đặc tính: phù hợp với
khái niệm “tương đồng về khoảng cách” (equality of
interval): ví dụ: khoảng chênh lệch giữa 1 và 2 tương
đương với khoảng chênh lệch giữa 2 và 3.
´Khi thang đo khoảng có phân phối tương đối cân đối
(chuẩn), sử dụng giá trị trung bình để đo lường xu hướng
trung tâm và độ lệch chuẩn để đo độ phân tán.
Ví dụ thang đo khoảng
Thang đo tỷ số

´ Thang đo tỷ số có tất cả các đặc tính như các loại thang đo


trên, cộng với đặc tính có nguồn gốc tuyệt đối là giá trị không.
´ Thang đo tỷ số thể hiện số lượng thực của một biến số.
´ Trong NC kinh tế, thang đo tỷ số dùng để thể hiện giá trị tiền
bạc, số người, khoảng cách, tỷ lệ hoàn vốn, tỷ lệ sinh lợi, thời
gian, v.v.
Làm sao chọn thang đo phù hợp

1. Mục tiêu NC (Research objectives)


2. Kiểu trả lời (Response types)
3. Đặc điểm của thang đo (Data properties)
4. Số lượng hướng, thuộc tính (Number of dimensions)
5. Cân đối / không cân đối (Balanced or unbalanced)
6. Chọn lựa bắt buộc / không bắt buộc (Forced or unforced
choices)
7. Số lượng điểm đo (Number of scale points)
Thang đo thái độ
Attitudinal scale
´Thang đo thái độ đơn giản
´Likert scale
´Thurstone scale
´Guttman scale
Thang đo thái độ đơn giản

´Thang đo thái độ đơn giản (simple category scale -


dichotomous scale) có hai lựa chọn đơn giản (vdụ,
có/không; đồng ý/không đồng ý; quan trọng/không
quan trọng).
´Thang đo nhiều lựa chọn, một trả lời (multiple choice,
single-response scale): nhiều mục lựa chọn; chỉ có một
trả lời.
Thang đo thái độ đơn giản

´Thang đo nhiều lựa chọn, nhiều trả lời (multiple-


choice, multiple-response scale - checklist): cho
phép người trả lời chọn nhiều lựa chọn.
´Dễ thiết lập, có tính chuyên biệt cao, cung cấp
thông tin hữu ích và phù hợp nếu có kỹ năng thiết
lập.
Ví dụ: Thang đo thái độ đơn giản
Ví dụ: Thang đo thái độ đơn giản
Thang đo Likert
Likert Scales
´ Thang đo Likert (do Rensis Likert phát triển) là thang đo rất
phổ biến để tổng hợp thang điểm (summated rating scales).
´ Bao gồm các phát biểu thể hiện thái độ ưa thích hoặc không
ưa thích đ/v một đối tượng nào đó.
´ Người tham dự được hỏi để trả lời đồng ý hay không với từng
câu phát biểu. Mỗi trả lời được cho 1 điểm số phản ảnh mức
độ ưa thích, và các điểm số có thể tổng hợp được để đo lường
thái độ chung của người tham dự.
Thang đo Likert
Likert Scales

´ Thang đo Likert có thể có 5, 7 và 9 điểm thang đo.


´ Lợi thế của thang đo Likert:
´Thiết lập dễ dàng và nhanh chóng.
´Tin cậy nhiều hơn và cung cấp nhiều lượng thông tin hơn nhiều
loại thang đo khác.
Thang đo Likert
Likert Scales

´Cách thiết lập thang đo Likert


´Chọn một số lượng lớn phát biểu có hai tính chất: (1) phù hợp
với thái độ được nghiên cứu; (2) phản ảnh vị trí của thái độ ưa
thích hay không ưa thích.
´Người tham dự đọc từng phát biểu và cho điểm, sử dụng
thang đo 5 điểm. Giá trị (1) có nghĩa thái độ rất không ưa
thích. Giá trị (5) có nghĩa rất ưa thích.
Thang đo Likert
Likert Scales

´Cách thiết lập thang đo Likert


´Các trả lời của mỗi người được cộng dồn để có một
điểm tổng.
´Xếp dãy các điểm tổng để chọn các phần có điểm tổng
cao nhất và thấp nhất (10 - 25% số có điểm cao nhất và
thấp nhất).
´Hai nhóm cao thấp nhất được đánh giá theo từng câu
trả lời riêng lẻ.
Thang đo Likert
Likert scales
´Cách thiết lập thang đo Likert
´Tính các giá trị trung bình của từng nhóm có điểm cao
nhất và thấp nhất, rồi kiểm định sự khác biệt dùng t
test.
´Sau khi kiểm định t cho từng phát biểu, xếp hạng các giá
trị trung bình, rồi chọn các phát biểu có giá trị t cao
nhất.
´Chọn 20 - 25 mục có giá trị t cao nhất để gộp vào điểm
cuối cùng.
Thang đo xếp hạng

´ Người tham dự so sánh trực tiếp 2 đối tượng hay


nhiều hơn và lựa chọn một trong chúng (tốt nhất; ưa
thích nhất).
´ Khi chỉ có hai lựa chọn thì dễ thực hiện. Khi có nhiều
hơn hai lựa chọn: khó thực hiện.
´ Dạng thang đo có được: ordinal
Thang đo xếp hạng

Thang đo so sánh cặp (Paired-Comparison Scales)


´ Người tham dự có thể bày tỏ thái độ rõ ràng bằng
cách chọn lựa giữa hai đối tượng.
Thang đo xếp hạng bắt buộc (Forced-Ranking Scales)
´ Danh sách thang đo xếp hạng bắt buộc bắt buộc
người đánh giá phải xếp hạng các đối tượng một cách
tương đối so lẫn nhau.
´ Phương pháp này nhanh, dễ và tạo ra động lực cho
người đánh giá. Nên không quá nhiều đối tượng (5 là
vừa).
Ví dụ thang đo xếp hạng
Thang đo xếp hạng

Thang đo so sánh (Comparative Scale)


´ Sử dụng một đối tượng làm chuẩn để gợi ý cho người
tham dự đánh giá các đối tượng tương tự.
´ thang đo:
´ Interval: khi các khoảng cách điểm có thể so sánh
được.
´ Ordinal: khi không so sánh các khoảng cách điểm
số được.
Ví dụ thang đo xếp hạng

You might also like