You are on page 1of 5

BÀI 1: CẶN LẮNG NƯỚC TIỂU

I:Mục đích
-Chuẩn đoán bệnh ở thận và tiết niệu
II:Nguyên tắc
-Trong nước tiểu sẽ có những thành phần lơ lững rất nhỏ như: các tế bào tôr chức,
các tinh thể hoá học,…Khi ly tâm các thành phần này tập trung lại, sau khi ly tâm
xong ta lấy một cặn ly tâm đem soi kính hiển vi giữa lam kính và lamen.
III:Dụng cụ
-Kính hiển vi
-Lam kính
-Lamen
-Nước tiểu
-Pipet
-Máy ly tâm
-Ống nghiệm
IV:Tiến hành
-Quy trình gồm 8 bước:
+Lắc nhẹ lọ nước tiểu để các cặn phân tán đều
+Rót vào 2/3 ống ly tâm
+Ly tâm 1500 vòng/1 phút trong vòng 5 phút
+Nghiêng ống ly tâm để phần nước tiểu ở trên
Nhuộm cặn lấy dưới đáy ống nghiệm, nhỏ một giọt thuốc nhuộm
+Dùng pipet pasteus (pipet nhựa) hút vào thổi ra 3 lần
+Lấy một giọt cặn đồng nhấtđể lên lam kính, lấy lamen đậy lại ghi số trên lam
+Quan sát ở vật kính 10 và 40
*LƯU Ý:
 Cách lấy mẫu:Lấy nước tiểu giữa dòng, lấy vào lúc sáng sớm sau khi thức
dậy
 Lấy một lọ hoặc ống ghi tên vào
 Khi không có chất bảo quản thì phải xét nghiệm trong vòng 2 tiếng sau khi
lấy mẫu
 Đối với bệnh nhân trước khi lấy mẫu thì phải rữa sạch bộ phận sinh dục
V:Nhận định kết quả
-Kết quả xét nghiệm bình thường: có hai hồng cầu
*Trong một số trường hợp hồng cầu >3 và bạch cầu >5 sẽ gây ra các bệnh lý sau:
-Đái ra hồng cầu trong lâm sàng có thể gặp một số bệnh lý như : viêm cầu thận, lao
thận và sỏi tiết niệu (sỏi đài-bể thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang), viêm bàng
quang, ung thư bàng quang, có thể do các bệnh toàn thân(bệnh hệ thống tạo máu,
rối loạn đông máu)
Khoảng 1% các trường hợp đái ra máu không tìm thấy nguyên nhân-Đái ra bạch
cầu trong lâm sàng có thể gặp một số bệnh lý như: nhiễm trùng đường tiểu, viêm
thận, khối u bàng quang, khối u thận hoặc sỏi thận, ở phụ nư có nguy cơ bị nhiễm
trùng cao hơn nam giới do niệu đạo của nữ ngắn hơn
-Những thành phần cặn lắng khác bên cạch đó, một số chất vô cơ hoặc hữu cơ có
thể lắng cặn khi nước tiểu để lâu. Nếu các tinh thể có nhiều sẽ có nguy cơ tạo sỏi
thận. Tuỳ theo thay đổi về sinh lý hay bệnh lý, trong nước tiểu có các tinh thể urrat,
photphat,…

Tế bào vảy
BÀI 2: CẶN ADDIS
I:Mục đích
-Để đếm số lượng tế bào trong nước tiểu
II:Nguyên tắc
-Là phương pháp định lượng nước tiểu trong một thời gian nhất định và tiến hành
đếm tế bào, cho phép xác định số lượng tế bào nước tiểu trong 1 phút, giúp cho
chuẩn đoán một số bệnh tiết niệu
III:Dụng cụ
-Kính hiển vi
-Ống nghiệm
-Lam kính
-Máy ly tâm
-Buồng đếm
IV:Tiến hành
-Lấy nước tiểu gom trong vòng 3 tiếng
-Cho bệnh nhân uống 300 ml nước sôi để nguội=>nghỉ ngơi=>ghi nhận thể tích
nước tiểu bệnh nhân=>sau đó cho vào chai sạch=>lắc đều=>chỉ lấy 10ml nước tiểu
để xét nghiệm
-Quang ly tâm 1500=>2000 vòng
-Sau đó bỏ 9ml nước tiểu phía trên để 1ml cặn=>lắc đều=>nhỏ vào buồng đếm và
đếm số lượng tế bào ở ô quy định trong 1 phút
V:Nhận định kết quả
-Kết quả xét nghiệm bệnh nhân bình thường do chỉ có hai hồng cầu trên vi trường
10x và 40x

Vi trường10x
Vi trường 40x
-Kết quả xét nghiệm bình thường Không có hoặc có rất ít sự xuất hiện của hồng
cầu, bạch cầu trong cặn nước tiểu (<1000 hồng cầu/phút và <2000 bạch cầu/phút).
Đôi khi có vài tế bào dẹt là tế bào niêm mạc niệu quản thoái hoá hoặc một vài tinh
trùng (nếu xét nghiệm nước tiểu ở nam giới). Ngoài ra, trong xét nghiệm cặn Addis
bình thường sẽ không có trụ niệu như trụ hồng cầu, trụ bạch cầu...
-Trong trường hợp kết quả bất thường có thể:
+ Cặn nước tiểu có hồng cầu (Đái ra máu)
 Khi nước tiểu xuất hiện nhiều hồng cầu làm cho nước tiểu có màu hồng
đến đỏ có thể do: Viêm cầu thận cấp hoặc mạn, lao thận, sỏi tiết
niệu, viêm bàng quang, ung thư bàng quang Đôi khi nguyên nhân lại là
các bệnh lý toàn thân (như bệnh của hệ thống tạo máu, rối loạn quá trình
đông cầm máu).
+Cặn nước tiểu có bạch cầu 
 Khi cặn nước tiểu có bạch cầu nghĩa là có bệnh lý nhiễm khuẩn ở hệ tiết
niệu. Đôi khi còn kèm theo sự xuất hiện của trụ bạch cầu sẽ càng củng cố
thêm chứng cứ của viêm đường tiết niệu như nhiễm trùng tiểu, viêm bàng
quang hoặc viêm thận... Một số trường hợp khi có quá nhiều bạch cầu sẽ
quan sát nước tiểu bị vẩn đục gặp trong bệnh viêm thận-bể thận cấp và
mãn.
 Cặn nước tiểu có các trụ hình
+Các loại trụ hình trong xét nghiệm cặn addis có thể gây ra các bệnh:
 Trụ mỡ: thường gặp trong thận nhiễm mỡ.
 Trụ hạt: Trụ có chứa protein và xác của các tế bào biểu mô ống thận,
thường gặp trong bệnh lý viêm cầu thận mãn, nếu trụ hạt có màu nâu bẩn
thường gặp trong tình trạng suy thận cấp
 Trụ hồng cầu: Chứa các tế bào hồng cầu đi qua hàng rào cầu thận vào
trong nước tiểu, gặp trong bệnh viêm cầu thận cấp.
 Trụ bạch cầu: Chứa xác các tế bào bạch cầu gợi ý có tổn thương từ nhu mô
thận, gặp trong viêm thận-bể thận cấp và mãn tính.

You might also like