You are on page 1of 9

Note lịch sử Đảng

Chương 1: Đảng ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
Tháng 3/1919: Quốc tế Cộng sản được thành lập (trang 15)
17/10/1887: chia để trị (trang 15)

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 (trang 31)

14 -> 31/10/1930: họp đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Trần Phú làm
tổng bí thư. Trong giai đoạn này cũng có Luận cương chính trị. (trang 33)

Phong trào dân chủ 1936 – 1939 (trang 38)

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 (trang 42)
Phong trào chống Pháp-Nhật (trang 45)

25/10/1941, Việt Minh ra đời (trang 46)

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (trang 51)

Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm CMT8 (trang 56)

Chương 2: đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc thống
nhất đất nước
I. Kháng chiến chống Pháp
1.Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946 (trang 61)
Hiệp định sơ bộ 06/03/1946 (trang 68)
2.Kháng chiến toàn quốc 1946 – 1950 (trang 70)
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 (trang 71)
3.Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954 (trang 77)
Ý nghĩa lịch sử của giai đoạn kháng chiến chống Pháp (trang 85)

II.Xây dựng CNXH miền Bắc + Kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975 (trang 87)
Sai lầm trong cải cách ruộng đất (trang 89)

Đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lực “chiến tranh đặc biệt” 1961 (trang 98)
2.Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975 (trang 100)
Tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ (trang 100)

Tết Mậu Thân 1968 (trang 107)

Khôi phục kinh tế miền Bắc, đẩy mạnh giải phóng miền Nam 1969 – 1975 (trang
108)

Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (trang 110)

Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975 (trang 114)

Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH và đổi mới 1975 – 2018
(trang 117)
1.xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc 1975 – 1981 (trang 117)
Đại hội đại biểu toàn quốc IV của Đảng và quá trình xây dựng CNXH 1976 – 1981
(trang 119)
Bao cấp (trang 121 cuối trang)
Khoán chui (trang 122)
Bảo vệ tổ quốc (trang 123)
2.Đại hội đại biểu toàn quốc V và đột phá đổi mới kinh tế 1982 – 1986 (trang 124)
Tiếp tục đổi mới kinh tế ( trang 126)
II.Đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế 1986 – 2018 (trang
129)

Khủng hoảng ở Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu (trang 134)

Tiếp tục đổi mới 1996 – 2018 (trang 142)

Đại hội đai biểu toàn quốc IX, tiếp tục công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2001 – 2006
(trang 148)

Nghị quyết về đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo, dân tộc (trang 153 – 154)

Đại hội đại biểu toàn quốc X 2006 – 2011 (trang 156)

Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (trang 158 – 159). Nông thôn sau biển.

Đại hội đại biểu toàn quốc XI (trang 169)

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 (trang 177)

Nghị quyết về đổi mới giáo dục (cuối trang 184)


Về văn hóa (trang 185)
Biến đổi khí hậu (trang 187)

Đại hội đại biểu toàn quốc XII (trang 188)

Sau đại hội XII (trang 190)

Phát triển kinh tế tư nhân (trang 193 gần cuối)

Chiến lược biển (đầu trang 195)

3.thành tựu, kinh nghiệm của đổi mới (trang 198)


Hạn chế (trang 203)

Tóm tắt:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH tại đại hội VII 1991
(trang 210)

NỘI DUNG TRONG TÂM ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN


1.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930)
-Vai trò của Nguyễn Ái Quốc: 1911 -> 1920 tìm đường cứu nước (trang 20, 21)
1921 -> 1930 : chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức và thống nhất các tổ chức
cộng sản (trang 22, 23, 26, 27)
-Nội dung Cương lĩnh chính trị (chú ý nhiệm vụ cách mạng và tập hợp lực lượng)
Trang 29 ->30
2.Nội dung và ý nghĩa Cương lĩnh và Luận cương
-So sánh điểm giống và khác
-Khác: nhiệm vụ cách mạng và tập hợp lực lượng
-Chỉ ra hạn chế của luận cương : nhiệm vụ cách mạng và tập hợp lực lượng

-Khắc phục hạn chế của luận cương:


+Nhiệm vụ cách mạng: xoay quanh vấn đề chiến sách mới, hội nghị TW6 11/1939,
TW8 5/1941
+lực lượng cách mạng: tập hợp lực lượng trong hội nghị TW6 11/1939 (Mặt trận
dân tộc phản đế Đông Dương), TW8 5/1941 (Mặt trận Việt Minh)
(trang 43, 44, 45)

3.Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945


-Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (hoàn cảnh lịch sử, nội dung hội
nghị TW6 11/1939, TW7 11/1940, TW8 5/1941, quá trình lãnh đạo đấu tranh
chống Pháp – Nhật)
-Từ cao trào kháng Nhật -> Tổng khởi nghĩa
(trang 43, 44, 45)

4.Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)
-Hoàn cảnh lịch sử (tóm tắt trang 61 -> đầu trang 63)
-Chủ trương của Đảng trong chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (trang 63)
-Quá trình tổ chức thực hiện chủ trương trên (kinh tế, văn hóa, …) (cuối trang 63 -
> giữa trang 65)
Riêng chủ trương kháng chiến phải chia 2 giai đoạn 9/1945 -> 3/1946: hòa với
Tưởng, đánh Pháp (đoạn cuối trang 66)
3/1946 -> 12/1946: hòa Pháp, đuổi Tưởng (hiệp định sơ bộ, tạm ước,..) (đoạn cuối
trang 67)
Kết bài: ý nghĩa và bài học kinh nghiệm (2 đoạn cuối trang 69, đầu trang 70)

5.Đường lối kháng chiến toàn dân và quá trình tổ chức thực hiện 1946 -> 1950
Mở bài: hoàn cảnh lịch sử (tóm tắt trang 70)
TB:
-chủ trương của đảng: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, kháng chiến nhất định
thắng lợi, toàn dân kháng chiến (trang 71)
-mục đích của kháng chiến

-phân tích phương châm


-quá trình tổ chức thực hiện (tóm tắt trang 73, 74)
-kết quả
Tóm tắt đoạn này

6.Sự phát triển đường lối và khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam 1954 – 1975
-Hoàn cảnh lịch sử: (tóm tắt trang 87 và phần đầu trang 88)
1.Cách mạng XHCN ở miền Bắc:
Hội nghị Tháng 9/1954 (trang 88), 3/1955(trang 88), 8/1955(trang 88), 12/1957
(trang 90), 11/1958(trang 90), 4/1959(trang 90) , đại hội 3 và kế hoạch 5 năm
(trang 94, 95, 96)
2.cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam:
Nghị quyết 10 năm của Đảng
Đề cương cách mạng miền Nam của đồng chí Lê Duẩn (trang 92 -> giữa trang 95)
Nội dung đại hội 3 + Nghị quyết 11 và 12 năm 1965 (trang 101 và 102)

7.Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
1986 – 2018
-đại hội 6 (trang 129)
-Cương lĩnh 2011 (trang 170) đại hội 11
-cương lĩnh 1991 (trang 36) đại hội VII
-Tập trung đại hội 6, 7 và 11

You might also like