You are on page 1of 6

CHỮA ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG II PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Số oxi hóa cao nhất của nitơ là +5
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p.
Hướng dẫn giải: 7N có cấu hình 1s22s22p3
Câu 2. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Al, Mg B. H2, O2
C. Li, H2, Al D. O2, Ca, Mg
𝑝, 𝑡, 𝑥𝑡
Hướng dẫn giải: N2 (khí) + 3H2 (khí) ↔ 2NH3 (khí)
𝑡𝑖𝑎 𝑙ử𝑎 đ𝑖ệ𝑛
N2 (khí) + O2 (khí) ↔ 2NO (khí)
Câu 3. Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi ở nhiệt độ
A. 3000 0C B. 2000 0C C. 1000 0C D. 5000 0C
Câu 4. Tìm câu sai trong những câu sau đây
A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O
B. Amoniac là một bazơ.
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O.
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
Hướng dẫn giải: Amoniac là chất khí không màu, mùi khai
Câu 5. Thành phần của dd NH3 gồm
A. NH3, H2O B. NH3, H2O, OH-, NH4+
+ -
C. NH4 , OH D. NH3, OH-, NH4+
Hướng dẫn giải: NH3 là bazơ yếu, phản ứng với nước (là phản ứng thuận nghịch)
NH3 + H2O NH4+ + OH-
Nên dung dịch NH3 có cả NH4+, OH-, H2O và phần NH3 chưa tham gia phản ứng
Câu 6. Có thể nhận biết nuối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì
A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ.
B. Thoát ra chất khí không màu có mùi khai và sốc.
C. Thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Hướng dẫn giải: Cho muối amoni (chứa NH4+) tác dụng với dung dịch kiềm (chứa OH-)
NH4+ + OH- NH3 + H2O
Câu 7. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh qui xốp là muối nào sau đây?
A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
𝑡0
Hướng dẫn giải: NH4HCO3 → NH3 + CO2  + H2O
Câu 8. Câu nào sau đây sai?
A. HNO3 là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn trong H2O.
B. N2O5 là anhiđrit của axit HNO3
C. HNO3 là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng.
D. dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh
Hướng dẫn giải: HNO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong H2O.
Câu 9. Axit HNO3 tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày chuyển thành
A. Màu đen sẫm B. Màu vàng
C. Màu trắng đục D. Không chuyển màu
𝑎𝑠
Hướng dẫn giải: 4HNO3 → 4 NO2  + O2 + 2 H2O
NO2 tan một phần trong nước tạo dung dịch vàng
Câu 10. Sản phẩm khí thường thoát ra khi cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là
A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O

Câu 11. Khí nào có tính gây cười?


A. N2 B. NO C. N2O D. NO2
Câu 12. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. không có hiện tượng gì
B. mẩu đồng tan dần, dung dịch chuyển màu xanh, có khí không màu bay ra
C. mẩu đồng tan dần, dung dịch chuyển màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra
D. dung dịch có màu xanh , có khí không màu bay ra hóa nâu trong không khí.
Hướng dẫn giải:

Câu 13. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng
A. không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, có khí H2 bay ra.
C. dung dịch có màu xanh , có khí màu nâu bay ra.
D. dung dịch có màu xanh , có khí không màu bay ra hóa nâu trong không khí.
Hướng dẫn giải:

Câu 14. Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O5
Hướng dẫn giải:

Câu 15. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc nguội?
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Fe, Mg
Hướng dẫn giải:
Các kim loại Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội
Câu 16. Cho axit HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là
A. CO2 B. NO2
C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2 D. Không có khí nào bay ra.
Hướng dẫn giải:

Câu 17. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Hướng dẫn giải:
Nitơ trong công nghiệp được điều chế từ không khí (chứa nitơ, oxi, argon...)

Câu 18. Những chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc thì phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe B. FeO C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3
E. Fe3O4 F. Fe2O3 G. FeCO3
Hướng dẫn giải:

Câu 19. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính?
A. NaNO3 và H2SO4 đặc B. N2 và H2
C. NaNO3 và N2 , H2, HCl D. AgNO3 và HCl
𝑡0
Hướng dẫn giải: NaNO3rắn + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HNO3 
Câu 20. Dãy muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân thu được hỗn hợp gồm: kim loại + NO2 + O2?
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 B. AgNO3, Au(NO3)3, Hg(NO3)2, Pt(NO3)2
C. NaNO3, Au(NO3)3, Hg(NO3)2, Pt(NO3)2 D. Ca(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2
𝑡0
Hướng dẫn giải: M(NO3)n→ M + NO2 + O2 nếu M là kim loại sau Cu như Ag, Au, Hg, Pt
𝑡0
Ngoài ra M(NO3)n→ M2On + NO2 + O2 nếu M là kim loại từ Mg-Cu
𝑡0
M(NO3)n→ M(NO2)n + O2 nếu M là kim loại trước Mg
Câu 21. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2KNO3 ⎯⎯ to
→ 2KNO2 + O2 B. 2Cu(NO3)2 ⎯⎯to
→ 2CuO + 4NO2 + O2
C. 4AgNO3 ⎯⎯ → 2Ag2O + 4NO2 + O2 D. 4Fe(NO3)3 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
o o
t t

2AgNO3 ⎯⎯ → 2Ag + 2NO2 + O2


o
Hướng dẫn giải: t

Câu 22. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S. C. KClO3, C và S. D. KClO3 và C.
Câu 23. Trong giờ thực hành hoá học, khi thực hiện phản ứng Cu với HNO3 đặc, có khí NO2 thoát ra là khí độc. Hãy chọn biện
pháp xử lí tốt nhất trong số các biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ồng nghiệm bằng bông tẩm nước
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
C. Nút ồng nghiệm bằng bông tẩm giấm
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm
Hướng dẫn giải:
Dùng dd kiềm để hấp thụ 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Câu 24. Cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O
Tỉ lệ a: b là
A. 2: 3 B. 2: 5 C. 1: 3 D. 1: 4
Hướng dẫn giải:

Câu 25. Trộn 4 lít N2 với 16 lít H2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có V(lít) hỗn hợp
các khí. Tìm V, biết H = 20%. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 18,4 B. 19,2 C. 19,6 D. 16,8
Hướng dẫn giải:

Cách 2: VN2 thamg gia =4.20% = 0,8 lit


Cứ 1 lit N2 tham gia thì thể tích khí giảm đi 1 + 3 – 2 = 2 lít
Vậy 0,8 lit N2 tham gia thì thể tích khí giảm 0,8.2 = 1,6 lít
Vkhí sau = Vđầu- Vgiảm = 4 + 16 – 1,6 = 18,4 lít
Câu 26. Trộn 10 lít N2 với 15 lít H2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có 22 lít hỗn hợp
các khí. Tìm hiệu suất phản ứng. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 30 % B. 20 % C. 22,5 % D. 25%
Hướng dẫn giải:

Cách 2: Vkhí giảm = (10+15) – 22 = 3 lít


Cứ 1 lit N2 tham gia thì thể tích khí giảm đi 1 + 3 – 2 = 2 lít
Vậy x lit N2 tham gia thì thể tích khí giảm 3 lít
x = 3/2 = 1,5 lit
𝑛𝐻2 𝑝ứ 3.1,5
Hiệu suất phản ứng H = 𝑛 .100% = .100 = 30%
𝐻2 𝑏𝑎𝑛 𝑑ầ𝑢 15

Câu 27. Khi hòa tan 30,0 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đkc). Khối
lượng của CuO tron hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,20 g B. 2,52g C. 1,88g D. 4,25g
Hướng dẫn giải:

Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Kim loại trên là
A. Mg B. Cu C. Fe D. Al
Hướng dẫn giải: nNO = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2 mol.
Gọi n là hóa trị của kim loại n = 1, 2, 3

Bảo toàn electron có n.nM = 3.nNO


5,4
n. 𝑀 = 3.0,2 → M = 9.n
Cặp nghiệm phù hợp là n = 3 và M = 27 g/mol. M là Al
Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam Fe trong dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được 20,16 lít X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí
X trên là
A. N 2O B. NO C. N 2 D. NO2
Hướng dẫn giải: nX = V/22,4 = 20,16/22,4 = 0,9 mol;
nFe = m/M = 16,8/56 = 0,3 mol
Gọi n là số electron mà N+5 nhận để trở thành 1 phân tử X

Bảo toàn electron có 3.nFe = n.nX → 3.0,3 = n.0,9 → n = 1


+5 +4
Vậy N + e → N . X là NO2
Câu 30. Hòa tan 24,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Khối lượng của Fe là
A. 11,2g B. 5,6g C. 16,8g D. 19,2g
Hướng dẫn giải: nNO = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Có mhh = mFe + mCu = 56.nFe + 64.nCu = 24,8 (1)

Bảo toàn electron có 3.nFe + 2.nCu = 3.nNO = 3.0,3 (2)


Giải (1) và (2) có nFe = 0,1 và nCu = 0,3
MFe = 0,1.56 = 5,6 gam
Câu 31. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và
0,01mol khí NO. Dung dịch thu được không có muối amoni. Giá trị của m là
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam C. 8,10 gam. D. 10,80 gam.
Hướng dẫn giải:

Bảo toàn electron có 3.nAl = 3.nNO + 8.nN2O = 3.0,01 + 8.0,015


→ nAl = 0,05 mol → mAl = 0,05.27 = 1,35
Câu 32. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Hướng dẫn giải: nNO = 1,344/22,4 = 0,06 mol
𝐹𝑒: 𝑥 𝑚𝑜𝑙 𝐻𝑁𝑂3
11,36 gam { →11,36 gam hh (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4)→ Fe(NO3)3 + NO
𝑂: 𝑦 𝑚𝑜𝑙
mhh = 56x + 16y = 11,36 (1)
Xét toàn bộ quá trình

Bảo toàn electron 3.nFe = 3.nNO + 2.nO


3x – 2y = 3.0,06 = 0,18 (2)
Từ (1) và (2) có x = 0,16 mol; y = 0,15 mol
mmuối = mFe(NO3)3 = 0,16.(56 + 62.3) = 38,72 gam

You might also like