You are on page 1of 86

www.panda.

org/greatermekong

"DU LỊCH CỘNG ĐỒNG -


DU LỊCH SINH THÁI"
ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUAN
ĐIỂM PHÁT TRIỂN

TS. Trần Thị Mai


Hiệu trưởng Trường THNV Du lịch Huế

Huế, 11/2005
www.panda.org/greatermekong
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
1. Du lịch là gì?

 Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Việt Nam (1966)

- Nghĩa thứ nhất: Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của
con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật.
- Nghĩa thứ hai: Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về
nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa
dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước
ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩch vực
kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ tại chỗ.
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH


1. Du lịch là gì?

 Theo tổ chức Du lịch thế giới: “Du lịch là hoạt động của con người đến và ở
tại những nơi ngoài môi trường hàng ngày của họ trong một thời gian nhất
định với mục đích giải trí, công vụ hay những mục đích khác”.

 Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

2. Khách du lịch:

 Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO):


Một số đặc trưng của du khách:
- Là người đi khỏi nơi cư trú của mình;
- Không theo đuổi mục đích kinh tế;
- Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên;
- Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến (30, 40 hoặc 50... dặm) tùy
quan niệm của từng nước.

 Theo luật du lịch Việt nam:


Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi
học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH www.panda.org/greatermekong

2. Khách du lịch:
2.1. Khách du lịch quốc tế

Là người thăm viếng một số nước khác ngoài nước cư trú của mình với bất
kỳ lý do nào ngoài mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước được
viếng thăm.

Khách du lịch quốc tế là những người:


Trên đường đi thăm một hoặc một số nước khác với nước mà họ cư trú
thường xuyên.
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

2. Khách du lịch:

2.1. Khách du lịch quốc tế

b. Mục đích của chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá
thời gian 3 tháng, nếu trên 3 tháng phải được phép gia hạn.
c. Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn
của khách hay do yêu cầu của nước sở tại.
d. Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham
quan để về nước nơi cư trú của mình hoặc đi đến một nước khác”.
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

2. Khách du lịch:

2..2 Khách du lịch nội địa

 Theo luật du lịch: Khách du lịch nội địa là công dân Việt nam và người
nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam.
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

3. Các nhu cầu khách du lịch trong một chuyến đi:

 Vận chuyển;
 Tìm hiểu, khám phá tự nhiên (hệ
 Ăn uống; động thực vật, khí hậu, bãi biển, suối
 Ngủ; nước nóng, hang động…);
 Mua sắm;  Tìm hiểu văn hoá (phong tục tập
 Vui chơi, giải trí quán, kiến trúc, âm nhạc, hội hoạ, ẩm
 Giao tiếp; thực, hàng thủ công,...);
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

4. Các động cơ đi du lịch:

Theo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch:

 Động cơ về thể chất: Muốn được thư giãn, sảng khoái về đầu óc và thân thể,
phục hồi sức khỏe, thể thao và giải trí.
 Động cơ về văn hóa.
 Động cơ về giao tiếp
 Động cơ về sự khẳng định địa vị và kính trọng
www.panda.org/greatermekong
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các xu hướng phát triển du lịch:
5.1. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng
Tổng lượt khách và thu nhập du lịch Thế Giới
Năm Số khách Thu nhập
(Triệu) (Tỷ USD)
1950 25,3 2,1
1960 69,3 6,9
1970 165,8 17,9

1980 278,2 106,5

1990 445,8 272,9

2000 685,5 476,4

2005(*) 783,9 630,5

(*): Ước tính.


www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH


5. Các xu hướng phát triển du lịch:

Tổng lượt khách và thu nhập Du lịch Thế giới

1000
873.9
800
685.5
630.5
600 Số khách
445.8 476.4
400 Thu nhập
278.2
272.9
200 165.8
69.3 106.5
25.3 6.9 17.9
2.1
0
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2005
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

5. Các xu hướng phát triển du lịch:

5.1. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng

Lý do:
+ Kinh tế phát triển, thu nhập tăng
+ Giao lưu phát triển (Hội nhập)
+ Khoa học kỹ thuật phát triển (Hàng không, đường bộ, đường thuỷ, đường
sắt) đi lại dễ dàng, thuận tiện, chi phí hạ
+ Thời gian nghỉ, nhàn rỗi tăng
+ ......
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH


5. Các xu hướng phát triển du lịch:
5.2. Nhu cầu du lịch sinh thái phát triển nhanh trong thời gian gần đây
Lý do:
- Tìm lại cội nguồn, tìm lại cái đã mất hoặc có nguy cơ bị mất.
- Sức ép của nhịp sống cao, sự căng thẳng của công việc.
- Trốn tránh nơi ồn ào, bị ô nhiễm.
- …

5.3. Dòng khách đang có xu hướng phát triển nhanh tại khu vực Châu Á Thái
Bình Dương
www.panda.org/greatermekong

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

5. Các xu hướng phát triển du lịch:

5.4. Du khách đến nhiều điểm khách nhau trong một chuyến đi

5.5. Cơ cấu chi tiêu của khách thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng chi tiêu mua
sắm và các dịch vụ du lịch phụ trợ
Mức chi cho một chuyến đã có xu hướng giảm
www.panda.org/greatermekong
II. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU
LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA
THIÊN HUẾ

1. Số khách, thu nhập lao động, buồng ngủ


Số lượng khách quốc tế đế n Việ t Nam (1996-2004)

3,500,000
2,927,876
3,000,000 2,627,988
2,330,050 2,428,735
2,500,000 1,715,637 2,140,000
2,000,000 1,607,155 1,781,754
1,520,128
1,500,000
1,000,000
500,000
0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU
www.panda.org/greatermekong
LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA
THIÊN HUẾ
2. Quá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế

800000 Số khách Du lịch đến TTHuế (1990 - 2004)

700000 385000
400000
328000
600000

496280
500000 274450

232630
400000 211131
183000
145930
300000 141200
157000
136600
200000
139900 270000
104500 232330 2 1 0 0 0 02 6 1 4 4 0
194610
100000 70000 N ộ i đ ịa
156205
128000131470 138000145000148869
74000 Q uốc tế
11500
0 15000 30000

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VIỆT
NAM VÀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ
2. Quá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế

Số Lượt khách Quố c tế đến Huế giai đo ạn 1999 - 2004

300,000 2 7 2 ,0 0 0 2 6 1 ,4 4 0
250,000
1 9 5 ,0 0 0 2 1 4 ,4 8 2 2 1 0 ,0 0 0
200,000
1 5 6 ,2 0 5
150,000
100,000
50,000
0
1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong
Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

400,000
368,000
Thu nhập các Doanh nghiệp Du lịch (1990-2004)
350,000
302,000
300,000 280,000

250,000 232,080

189,620
200,000
154,040
140,000
150,000
116,320
102,806
93,400
100,000
70,000

41,624
50,000
23,174
7,466 11,602

0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong
Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

Số Lượt khách Nội địa đến Huế giai đoạn 1999 - 2004

600,000
496,280
500,000
391,000 400,000
400,000
275,000 321,777
300,000
231,165
200,000
100,000
0
1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong
Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

Số lao động trực tiếp kinh doanh Du lịch (1990 - 2004)

4.000 4.000
3.470
3.500 3.200
2.968
3.000 2.650
2.500
2.098 2.100 2.115 2.150
2.000
1.600
1.500 1.210
770 899
1.000 668
526
500

0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
www.panda.org/greatermekong

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

Số phòng Lưu trú (1995-2004)

4,000
3,418
3,500
2,663 2,821
3,000
2,153 2,283 2,340
2,500 2,128
1,727 1,887
2,000 1,665
1,500
1,000
500
0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong
Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

2. Cơ cấu khách:
Cơ cấu khách theo Quốc tịch (Năm 2004)
V iệt kiều
10%
N ư ớ c khác
24%
P háp
19%

Úc
11% Anh
7%

C anada
3% Đức
8%
Mỹ
7%
T rung Q uốc
Đ ài loan N hật
2%
2% 7%
Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
www.panda.org/greatermekong

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

3. Động cơ của du khách đến Thừa Thiên Huế

- Tham quan di tích văn hóa Huế, cảnh quan thiên nhiên.
- Tham dự lễ hội
- Thưởng thức nghệ thuật, ẩm thực Huế.
- Nghỉ dưỡng (biển, nước khoáng, vườn quốc gia).
- Tắm biển.
- Du lịch sinh thái.
- Tham dự hội nghị, kinh doanh kết hợp tham quan
www.panda.org/greatermekong

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

4. Thời gian lưu trú tại TT-Huế:

- Khách Quốc tế đi theo tour: 1,5 - 2 ngày


- Khách Quốc tế đi lẻ: 2,0 - 5,0 ngày
- Khách Nội địa: 2,0 - 4,0 ngày
www.panda.org/greatermekong

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế


5. Tính thời vụ: a. Khách Quốc tế

3 5 .0 0 0

3 0 .0 0 0

2 5 .0 0 0

2 0 .0 0 0

1 5 .0 0 0

1 0 .0 0 0

5 .0 0 0

0
T há ng 1 T há ng 2 T há ng 3 T há ng 4 T há ng 5 T há ng 6 T há ng 7 T há ng 8 T há ng 9 T há ng 1 0 T há ng 1 1 T há ng 1 2

2004 2003 2002 2001 2000

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong
Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế
6. Tính thời vụ: b. Khách Nội địa

9 0 ,0 0 0

8 0 ,0 0 0

7 0 ,0 0 0

6 0 ,0 0 0

5 0 ,0 0 0

4 0 ,0 0 0

3 0 ,0 0 0

2 0 ,0 0 0

1 0 ,0 0 0

0
T há ng 1 T há ng 2 T há ng 3 T há ng 4 T há ng 5 T há ng 6 T há ng 7 T há ng 8 T há ng 9 T há ng 1 0 T há ng 1 1 T há ng 1 2

2004 2003 2002 2001 2000

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế


www.panda.org/greatermekong

Các cơ hội và thách thức

1. Các cơ hội:

- Đường tiếp cận đến TT-Huế được khơi thông, mở rộng (cảng nước sâu
Chân Mây; đường hầm Hải Vân; đường hành lang Đông - Tây...).
- Hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch được cải thiện (khu vực Thành phố
Huế, khu vực Lăng Cô - Bạch Mã - Cảnh Dương).
- Nhu cầu du lịch đang tiếp tục phát triển; có cơ chế thuận lợi cho khách
quốc tế, đặc biệt là khách Trung Quốc đến Miền Trung (TT-Huế).
- Thành phố Huế - thành phố Festival (tổ chức 2 năm/lần) sau đó 1
năm/lần
- Công tác đầu tư, bảo tồn văn hóa và tự nhiên được triển khai tốt.
www.panda.org/greatermekong
Các cơ hội và thách thức

1. Các cơ hội: (tiếp theo)

- Chương trình quốc gia: "Con đường di sản Miền Trung“ năm 2004
- Các chính sách mới khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; giữ gìn an
ninh, trật tự, môi trường du lịch. Dân cư địa phương ủng hộ Phát triển Du
lịch
- Nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào; có nhiều cơ sở đào tạo
- Quan hệ hợp tác quốc tế tiếp tục phát triển
www.panda.org/greatermekong

III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

1. Kết quả năm 2005


- Về lượt khách:
+ 3,43 triệu lượt khách quốc tế, tăng 17% so với năm 2004
+ 16 triệu lượt khách nội địa, tăng 11% so với năm 2004
- Về thu nhập: 30.000 tỷ đồng
www.panda.org/greatermekong

III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

2. Chiến lược đến năm 2010

 Mục tiêu tổng quát:


Phát triển nhanh và bền vững làm cho "du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn".
 Các mục tiêu cụ thể:
 Thu hút khách du lịch đến năm 2010:
- Khách quốc tế: 5,5-6 triệu lượt; Tốc độ tăng bình quân: 11,4%/năm. (Đối với Thừa
Thiên Huế: 1,0 triệu lượt)
- Khách nội địa: 25 triệu lượt; (Đối với Thừa Thiên Huế: 1,2 triệu lượt)
www.panda.org/greatermekong

III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

 Thu nhập từ du lịch:


Năm 2010 đạt 4-4,5tỷ USD (chiếm 6,4% GDP cả nước).

 Xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia, 21 khu du lịch chuyên đề.
 Cần có 130.000 phòng KS (tăng 50.000 phòng so với 2005), chi phí đầu tư là
2,5 tỷ USD.

 Việc làm: tăng thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp.
www.panda.org/greatermekong

III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

 Quan điểm phát triển:


"Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt
mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực
vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội
của nước ta. Tuy nhiên, phải phát triển du lịch bền vững theo định hướng
DLST, du lịch văn hóa lịch sử, góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi
trường, bảo tồn văn hóa, giảm nghèo..."
www.panda.org/greatermekong

III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

 Chiến lược phát triển:


Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm:
- "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa
lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản
sắc văn hóa Việt nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề,
du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ
sinh thái đặc trưng"
- Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du
lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa..."
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI
1. Định nghĩa

- DLST là một loại hình du lịch mới và đang có xu hướng phát triển nhanh
chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới.

 Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN):


 DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại
những vùng còn tương đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên
(có kèm theo các đặc trưng văn hoá - quá khứ cũng như hiện tại) có hỗ trợ đối
với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của nhân dân địa phương.
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI
 Theo Hiệp Hội Du lịch Sinh Thái (Ecotourism Society):
 DLST là du lịch có trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môi
trường được bảo tồn và lợi ích của nhân dân địa phương được bảo đảm.

 Tại Việt Nam, định nghĩa chính thức về du lịch sinh thái:

 DLST là một loại hình du lịch:


- Dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa;
- Có tính giáo dục môi trường;
- Đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững
- Có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
Du lịch sinh thái www.panda.org/greatermekong
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

2. Những đặc trưng cơ bản của DLST:

 DLST Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên về văn hoá bản địa.
 Các đơn vị liên quan tham gia vào DLST có trách nhiệm tích cực bảo vệ
Môi trường sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đối với môi
trường và văn hoá.
 Các phương tiện phục vụ DLST gồm: các trung tâm thông tin, đường mòn
tự nhiên,cơ sở lưu trú, ăn uống sinh thái, các tài liệu in ấn khác.
 Các hướng dẫn viên vừa thực hiện chức năng thuyết minh giới thiệu, vừa
giám sát các hoạt động của du khách.
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

 Thông qua hoạt động DLST, du khách được giáo dục và nâng cao nhận
thức và ý thức tôn trọng về môi trường thiên nhiên, nền văn hóa dân tộc.
 Hoạt động DLST phải đem lại lợi ích về kinh tế -xã hội cho cộng đồng địa
phương, thu hút người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường.

* Lưu ý: Phát triển DLST bền vững cần bảo đảm kết hợp hài hoà lợi ích của 4
bộ phận quan trọng tham gia: Khách du lịch sinh thái; Các nhà tổ chức điều
hành du lịch sinh thái; Các nhà quản lý khu bảo tồn; Dân cư địa phương.
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

3. Phân biệt DLST với du lịch thiên nhiên và các loại hình du lịch nông
thôn, du lịch xanh:

 Giống nhau:
Gồm các hoạt động đưa con người về với tự nhiên, trực tiếp sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở trạng thái nguyên sơ phục vụ cho nhu cầu
tham quan du lịch của con người.
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

 Khác nhau:
Các loại hình du lịch thiên nhiên thuần tuý, du lịch xanh,... không chú trọng
tới 4 vấn đề.
- Sự tham gia trực tiếp của cộng đồng dân cư tại chỗ;
- Giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường cho du khách;
- Đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng;
- Đóng góp tích cực vào hoạt động bảo tồn.
Du lịch sinh thái www.panda.org/greatermekong
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

4. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái:

 Nâng cao hiểu biết cho du khách về môi trường tự nhiên; du khách có các
hoạt động góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, bản sắc văn hoá.
 Khách DLST chấp nhận điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh tự nhiên với những
hạn chế của nó.
 Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

 Lượng du khách luôn kiểm soát điều hoà.


 Phải đảm bảo lợi ích lâu dài, hài hòa cho tất cả các bên liên quan.
 Người hướng dẫn viên và các thành viên tham gia DLST phải có nhận thức
cao về môi trường sinh thái, am hiểu về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội ...
 Cần có sự đào tạo đối với tất cả các thành viên, đối tác tham gia vào DLST
Du lịch sinh thái www.panda.org/greatermekong
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

5. Tiêu chuẩn đánh giá du lịch sinh thái:

Bậc 0: Khách du lịch không tham gia vào hoạt động bảo tồn (du lịch tự
nhiên).
Bậc 1: Khách du lịch có ý thức bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên nơi họ tham
quan.
Bậc 2: Khách du lịch tự giác tham gia bảo vệ môi trường.
Bậc 3: Có hệ thống tour đặc trưng được xây dựng thuận lợi cho bảo vệ môi
trường.
www.panda.org/greatermekong

IV. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH SINH THÁI

Bậc 4: Có các nỗ lực tại chỗ để bảo vệ môi trường (sử dụng công nghệ thích
hợp, tiêu thụ ít năng lượng, nước .... )
Bậc 5: Có hệ thống bảo vệ môi trường như: Sử dụng các phương tiện giao
thông không gây ô nhiễm, Các cơ sở lưu trú , các hoạt động tham quan không
ảnh hưởng đến môi trường; đồ ăn uống và đồ lưu niệm sẽ được sản xuất bằng
các vật liệu địa phương có khả năng tự phân hủy; Thiết bị sử dụng năng lượng
mặt trời; Chất thải được xử lý,.....
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

1. DLCĐ là gì?

- DLCĐ là hoạt động tương hỗ giữa các đối tác liên quan, nhằm mang lại lợi
ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ được môi trường và
mang đến cho du khách kinh nghiệm mới góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển KT-XH của địa phương có dự án.
Du lịch cộng đồng
www.panda.org/greatermekong
Hoạt động văn hóa
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

Các đặc trưng của DLCĐ:


a. Các đối tác tham gia:
- Chính quyền địa phương;
- Cơ quan quản lý du lịch địa phương;
- Các cơ quan bảo tồn;
- Các công ty du lịch, các hãng lữ hành;
- Các tổ chức phi chính phủ;
- Cộng đồng địa phương;
- Khách du lịch...
b. Cộng đồng địa phương tham gia hoặc chịu trách nhiệm ra quyết định, thực thi
và điều hành các dự án.
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

c. Cộng đồng dân cư có đối tác liên quan du khách, có trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên văn hóa và thiên nhiên của địa phương.
d. Các thành viên của cộng đồng được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch.
e. Quy mô hoạt động nhỏ, thị trường khách khá hẹp về đối tượng và ít về số
lượng. Các sản phẩm mang bản sắc địa phương.
f. Các sản phẩm, dịch vụ du lịch được phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên,
văn hoá địa phương, giảm thiểu các tác hại.
www.panda.org/greatermekong

Phân biệt DLST với DLCĐ:

- Đối với DLCĐ, người dân địa phương có điều kiện tham gia hoạt động du lịch
thu được lợi ích và có thẩm quyền lớn hơn trong việc ra các quyết định việc
hoạch định phát triển.
- DLST có thể phát triển ở khu vực không có dân cư sinh sống, nhưng có điều
kiện tự nhiên hoang dã nhằm phục vụ hoạt động bảo tồn.
- DLCĐ có thể phát triển tại các khu vực không có điểm đặc biệt về tài nguyên
tự nhiên, nhưng có đặc trưng riêng về văn hóa.
- DLCĐ có thể phát triển tại các đô thị.
www.panda.org/greatermekong
Lễ hội và du lịch cộng đồng

Lễ hội Dân tộc Sinh hoạt người Dân tộc


www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA


DU LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

2. Mục tiêu của DLCĐ:

a. Tăng năng lực cho cộng đồng dân cư

- Trong việc đưa ra các quyết định;

- Quản lý tổ chức điều hành kinh doanh du lịch để nâng cao thu nhập,
nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư.
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

b. Đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương:
- Tăng thu nhập;
- Phát triển hạ tầng;
-Nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ chuyên môn
-…
c. Thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh lạc hậu, phát triển kinh tế hàng hoá.
d. Tăng trách nhiệm bảo tồn thông qua việc cung cấp các sản phẩm du lịch có
trách nhiệm và có hoạt động đóng góp vào bảo tồn bảo vệ môi trường.
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

3. Vị trí, vai trò của các đối tác tham gia vào DLCĐ:
a. Cộng đồng địa phương:
 Đánh giá tiềm năng để ra các quyết định về đầu tư, phát triển du lịch;
 Đầu tư phát triển và cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch;
 Tiến hành các hoạt động bảo tồn...
 Chủ động liên kết với các đối tác để tổ chức quản lý và tham gia công tác
bảo tồn.
 Xây dựng các qui chế quản lý, tự quản, phân chia lợi ích…
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

b. Chính quyền Trung ương, địa phương và các cơ quan quản lý du lịch:
- Hình thành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử
dụng lao động…;
- Lập qui hoạch;
- Ban hành chính sách khuyến khích phát triển;
- Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cư, hộ kinh doanh…;
- Cung cấp dịch vụ tư vấn, tiếp thị, đào tạo.
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)
c. Các công ty du lịch, lữ hành:
- Sử dụng người dân địa phương vào các hoạt động du lịch;
- Tham gia vào quá trình nghiên cứu tiềm năng Du lịch;
- Thiết kế tour tuyến, sản phẩm Du lịch;
- Nghiên cứu thị trường;
- Tuyên truyền quảng bá;
- Tổ chức nguồn khách;
- Liên kết khai thác tài nguyên du lịch;
- Đóng góp cho hoạt động bảo tồn, tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường, giáo dục
du khách…
-Hỗ trợ tài chính, đào tạo… cho cộng đồng.
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

d. Các cơ quan bảo tồn:


- Cung cấp các thông tin tư liệu;
- Xây dựng hoặc hỗ trợ xây dựng các tua tuyến, sản phẩm du lịch;
- Thu hút người dân địa phương vào hoạt động bảo tồn;
- Phối hợp với cộng đồng địa phương cung cấp các dịch vụ;
-…
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

e. Các tổ chức phi chính phủ:

- Hỗ trợ về tài chính;

- Hỗ trợ xây dưng qui hoạch, kế hoạch phát triển du lịch;

- Hỗ trợ xây dựng các chính sách phát triển du lịch;

- Hỗ trợ kỹ thuật triển khai các dự án du lịch cộng đồng;

- Nâng cao năng lực cho cộng đồng, chính quyền địa phương;

-...
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU


LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

f. Khách du lịch:

- Hiểu và tôn trọng môi trường tự nhiên, đặc trưng văn hóa của địa phương;

- Tuân thủ các quy định và quy tắc ứng xử ở địa phương;

- Có trách nhiệm trong việc sử dụng các sản phẩm du lịch;

- Hỗ trợ cho cộng đồng địa phương về tài chính, kinh nghiệm…
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG (DLCĐ)

4. Các cách thức phát triển DLCĐ:

a. Cộng đồng địa phương tự tổ chức toàn bộ các khâu cung ứng các sản phẩm du lịch:
- Thiết kế sản phẩm, tua tuyến, dịch vụ du lịch;
-Đầu tư phát triển các sản phẩm mới hoặc gia tăng giá trị của sản phẩm hiện có;
- Tiếp thị và bán sản phẩm;
- Tổ chức quản lý và phục vụ khách;
-Thực hiện các hoạt động bảo tồn...
-Tổ chức phân chia hợp lý
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG (DLCĐ)

4. Các cách thức phát triển DLCĐ:

- Nhu cầu du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng sẽ tiếp tục phát triển do: Thu
nhập, thời gian nghỉ có lương tăng; hoạt động đầu tư và kinh doanh phát triển; bỏ hoặc
nới lỏng cấp thị thực; quan hệ ngoại giao; hoạt động xúc tiến, quảng bá, sức ép của cuộc
sống đô thị...

- DLST/DLCĐ được triển khai tại nhiều nước, đặc biệt là các nước nghèo (Lào, Nêpan,
Butan, ...) đang được các tổ chức tài trợ phát triển DLCĐ và nó là một công cụ giảm
nghèo hữu hiệu.
www.panda.org/greatermekong

V. ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG (DLCĐ)

4. Các cách thức phát triển DLCĐ:

b. Các hãng lữ hành tổ chức bán tua và ký hợp đồng với các nhóm cộng đồng cung cấp
các dịch vụ nhu cầu ăn, ngủ, hướng dẫn, thưởng thức văn hóa, nghệ thuật...

c. Cộng đồng địa phương, chủ kinh doanh địa phương liên kết với các công ty du lịch,
đại lý du lịch… để tổ chức bán và thực hiện các chương trình dịch vụ du lịch.
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

1. Các cơ hội, các thách thức, điểm mạnh điểm yếu đối với DLCĐ ở Việt
nam:

a. Các cơ hội:
- Du lịch Việt Nam đang có xu hướng phát triển với tốc độ cao cả về du lịch quốc tế
và du lịch nội địa
- Nhu cầu DLST/DLCĐ đang có xu hướng phát triển khá nhanh.
- Tại Việt Nam còn bảo tồn được nhiều khu thiên nhiên, bãi biển…nguyên sơ, có
nhiều dân tộc còn lưu giữ được các bản sắc truyền thống độc đáo.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại các vùng sâu, vùng xa (nơi có điều kiện phát triển du
lịch) được nâng cấp.
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

1. Các cơ hội, các thách thức, điểm mạnh điểm yếu đối với DLCĐ ở Việt
nam:
a. Các cơ hội:
- Chính phủ, chính quyền địa phương có các chính sách hỗ trợ về cơ chế, về vốn, kỹ
thuật,... có nhiều giải pháp lồng ghép để phát triển kinh tế tại các khu vực có đủ điều
kiện phát triển DLST/DLCĐ.
- Hỗ trợ các tổ chức quốc tế
- Nhận thức của người dân và du khách về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, di
sản được nâng lên.
-….
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

1. Các cơ hội, các thách thức, điểm mạnh điểm yếu đối với DLCĐ ở Việt
nam:

b. Các điểm mạnh:


- Người dân Việt Nam nói chung rất thân thiện, hiếu khách, cần cù.
- Nhận thức của người dân, chính quyền địa phương về phát triển bền vững được nâng lên.
- Đã có một số dự án thí điểm về phát triển DLST/DLCĐ
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

1. Các cơ hội, các thách thức, điểm mạnh điểm yếu đối với DLCĐ ở Việt
nam:

c. Các thách thức:


- Tính cạnh tranh nói chung của du lịch Việt Nam nói chung và DLST nói riêng so
với các nước trong khu vực còn thấp.
- Khả năng tiếp cận các điểm DLST nhìn chung còn khó khăn
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

1. Các cơ hội, các thách thức, điểm mạnh điểm yếu đối với DLCĐ ở Việt
nam:

d. Các điểm yếu:


- Thiếu các văn bản pháp quy, có sự chồng chéo giữa các quy định
- Chưa có chiến lược phát triển DLST/DLCĐ toàn quốc và từng địa phương.
- Thiếu cơ chế hợp tác giữa các đối tác liên quan tới DLST/ DLCĐ.
- Nhận thức chưa đầy đủ, chưa thống nhất về DLST, DLCĐ
- Thiếu các chỉ dẫn hỗ trợ phát triển DLST/DLCĐ.
-Thiếu vốn đầu tư, yếu về năng lực quản lý điều hành
- Hoạt động Marketing yếu
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

2. Các mục tiêu phát triển DLST/DLCĐ:

a. Phát triển KT, VH, XH ở địa phương


b. Tăng thu nhập cho nhiều người dân địa phương, giảm nghèo
Thay đổi việc phân phối lợi ích thu được từ hoạt động du lịch giữa các tổ chức
kinh doanh và cộng đồng dân cư (cho ít người- cho nhiều người).
c. Đóng góp tích cực vào hoạt động bảo tồn các tài nguyên tự nhiên, giá trị văn
hoá địa phương...
d. Tăng tư duy kinh tế và năng lực tổ chức kinh doanh cho cộng đồng địa
phương.
..........
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

3. Một số hoạt động nhằm đẩy mạnh phát triển DLST/DLCĐ:

Triển khai xây dựng chiến lược phát triển DLST/DLCĐ;


- Lập quy hoạch phát triển DLST/DLCĐ
- Ban hành các qui định, các cơ chế, chính sách phát triển DLST/DLCĐ. Phân định rõ vai
trò, trách nhiệm, quyền lợi của các đối tác tham gia;
- Có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các đối tác tham gia DLST/DLCĐ trong tất cả các công
đoạn: Nghiên cứu tính khả thi dự án, định hướng, xây dựng kế hoạch phát triển, thiết kế,
hình thành sản phẩm, tổ chức bán sản phẩm, tiếp tục hoàn thiện và phát triển sản phẩm.
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

- Xây dựng bản hướng dẫn phát triển DLST/DLCĐ


- Tiếp tục thí điểm các dự án DLST/DLCĐ và tổng kinh nghiệm để mở rộng phạm vi
phát triển;
- Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho các đối tác tham gia DLST/DLCĐ;
- Áp dụng phương pháp huấn luyện phù hợp để nâng cao năng lực tổ chức quản lý
điều hành,tổ chức các dịch vụ cho cộng đồng địa phương;
- Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương, cơ quan quản lý du lịch, các tổ
chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ về quy hoạch, đầu tư hạ tầng, đào tạo, tài
chính,...cho các địa phương phát triển DLST/DLCĐ;
4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLCĐ/DLST
www.panda.org/greatermekong
Tìm hiểu đánh giá tình
I
hình

Định hướng
II
VI kế hoạch dài hạn
Tổng kết
đánh giá
rút kinh Xây dựng các
III
nghiệm chương trình hành động

chỉ đạo hướng dẫn IV

Tổ chức V
thực hiện
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.1. Tìm hiểu đánh giá tình hình.


4.1.1. Tình hình chung của địa phương (kinh tế, văn hóa, xã hội .…)
+ Vị trí địa lý
+ Cơ cấu kinh tế
+ GDP
+ Dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư…
+ Số lượng và chất lượng lao động
+ Trình độ văn hoá…
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.1.2. Thống kê, xác định giá trị các tài nguyên du lịch (Tập hợp thông tin, bản đồ)

- Lịch sử của địa phương


- Các đặc trưng văn hoá (các di tích, bảo tàng, lễ hội, phong tục tập quán, kiến
trúc, trang phục, ngôn ngữ, ẩm thực (món ăn, thức uống, cách thức chế biến,
cách ăn uống...)
- Điều kiện khí hậu, địa hình (hồ, sông , suối, rừng...)
- Hệ động thực vật
-Các ngành nghề sản xuất
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.1.3. Đánh giá về điều kiện hạ tầng

4.1.4. Đánh giá về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch hiện có


4.2 Định hướng
4.2.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe doạ
4.2.2 Xác định các mục tiêu
4.2.3. Xác định các chiến lược: Thị trường, sản phẩm, đầu tư, tiếp thị, đào
tạo…
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.3. Xây dựng các chương trình kế hoạch


- Liệt kê các sản phẩm, dịch vụ du lịch dự kiến, phân tích đối chiếu với mục
tiêu để loại bỏ các sản phẩm, dịch vụ không phù hợp với mục tiêu.
- Lựa chọn tập hợp các sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất
- Hình thành chiến lược phát triển DLST/DLCD thông qua bản đánh giá các
nhân tố đảm bảo sự thành công của dự án (có phụ lục 1)
- Hình thành kế hoạch, hành động triển khai dự án DLST/DLCD
- Thiết kế công tác theo dõi, đánh giá đối chiếu với mục tiêu.
VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM
www.panda.org/greatermekong
4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ
Phương pháp đối chiếu sản phẩm dịch vụ dự kiến với mục tiêu.

Sản phẩm/ KT,VH, XH Tham gia của


Bảo tồn
hoạt động địa phương cộng đồng

c- - Mở các đường mòn đi - Khách đến lưu trú đêm - Hạn chế dân chặt phá - Tổ chức quản lý các
bộ của Bạch mã nhiều rừng dịch vụ
- Xây dụng khu cắm trại hơn, thời gian ở lại dài - Tham gia trồng cây, - Đóng góp tài chính
- Tổ chức đua xe đạp hơn, tăng thu nhập thường qua hoạt phát triển các sản
địa hình - Tạo thêm nhiều việc độnglàm đẹp cảnh quan phẩm, dịch vụ.
- - …. làm
- Phát triển hạ tầng
-

Khó khăn trở ngại - Chưa nắm chắc nhu Phát triển ... Phân phối lợi ích như
cầu thị trường - Năng lực quản lý... thế nào?
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.4. Xây dựng kế hoạch hành động


4.4.1. Đánh giá các nhân tố tác độnh để xác định thứ tự ưu tiên các hoạt động

Phương pháp: Thu thập các thông tin, dữ liệu liên quan tới các nhân tố tác
động: các nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, luật pháp và các chính
sách, các quy định, tài chính..., nguồn lực.
Phân tích các nhân tố đó, để xác định thứ tự ưu tiên các hoạt động
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

Chiến lược phát triển sản phẩm (SP) gắn với thị trường (TT) (các kiểu mô hình)

1. SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG HIỆN CÓ 2.SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG MỚI
HIỆN CÓ HIỆN CÓ

3.SẢN PHẨM MỚI THỊ TRƯỜNG HIỆN CÓ 4.SẢN PHẨM MỚI THỊ TRƯỜNG MỚI

(Phân tích các cơ hội và rủi ro tiềm tàng của các mô hình)
www.panda.org/greatermekong

Thuận lợi Khó khăn


Nhân tố
Cao TB Thấp Cao TB Thấp
1.Tài nguyên
Tự nhiên
-...
Văn hoá
-...
2. Thị trường
- Xu hướng thị trường
- Nhu cầu về lượng, chất
- Tính thời vụ
- Cạnh tranh
3. Công nghệ
4. Luật pháp
- Thuế
- Lệ phí
- Sử dụng đất
5. Tài chính
- Nguồn vốn
- Lợi nhuận
- Phân chia lợi ích
6. Nhân lực
- Số lượng
- Chất lượng
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

Địa Người
TT Hoạt động Mục tiêu Thời gian Nguồn kinh phí
điểm thực hiện
Bắt đầu Kết
thúc
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.5. Tổ chức quản lý…


4.5.1. Xây dựng kế hoạch kinh doanh
- Xác định các nhóm khách hàng quan tâm đến điểm DLST/DLCĐ; xác định đối
thủ cạnh trang
- Xác định các nhu cầu của từng nhóm khách, họ mong đợi điều gì ở điểm DLST/
DLCĐ
- Xác định các chiến lược sản phẩm, giá, lệ phí; họ cần loại sản phẩm/dịch vụ
nào? giá bao nhiêu? mức lệ phí khách có thể chấp nhận là bao nhiêu? Cần dịch vụ
vào lúc nào? Quy mô?
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.5. Tổ chức quản lý…


4.5.1. Xây dựng kế hoạch kinh doanh

- Xác định các kênh phân phối sản phẩm: Ai tham gia bán các sản phẩm du lịch
sinh thái? dân địa phương, hợp tác xã, các đơn vị lữ hành, các đại lý du lịch, các tổ
chức khác: công đoàn, thanh thiếu niên, phụ nữ, cựu chiến binh, tổ chức phi chính
phủ...)
-Xác định các hoạt động xúc tiến quảng bá: hoạt động gì? vào lúc nào? ai thực
hiện? kinh phí bao nhiêu, mục tiêu phải đạt là gì?
- Xác định số lượng, cơ cấu nhân sự, tổ chức bộ máy, nhu cầu đào tạo…
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ

4.5.2. Xây dựng kế hoach tài chính


- Xác định nhu cầu về vốn đầu tư nguồn vốn
- Ước tính tổng và cơ cấu doanh thu (tính theo từng dịch vụ và theo thời
gian)
- Ước tính tổng và cơ cấu chi phí (tính theo từng dịch vụ và theo thời
gian)
- Ước tính thu nhập (tính theo từng dịch vụ và theo thời gian)
- Xây dựng phương án phân chia thu nhập
www.panda.org/greatermekong

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST/DLCĐ Ở VIỆT NAM

4. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DLST/DLCĐ
4.5.3. Tổ chức triển khai các hoạt động

Các điểm cần phải quan tâm:


- Thu hút sự tham gia tối đa của cộng đồng địa phương vào hoạt động kinh
doanh và bảo tồn.
- Phân chia hợp lý các lợi ích
- Giám sát chặt chẽ các tác động; có biện pháp quản lý du khách; khống chế sức
chứa tối đa
- Thường xuyên giáo dục ý thức bảo tồn cho du khách.
www.panda.org/greatermekong

Xin cám ơn!

You might also like