You are on page 1of 2

Chương III.

Ứng dụng khai triển Taylor trong Vật lý học


Các đa thức Taylor cũng được sử dụng thường xuyên trong lĩnh vực vật lý. Để hiểu thấu đáo
một phương trình, một nhà vật lý thường phải đơn giản hoá một hàm số bằng cách chỉ xét hai
hoặc ba số hạng đầu tiên trong chuỗi Taylor. Hay nói cách khác, nhà vật lý sử dụng một đa
thức Taylor làm một xấp xỉ cho hàm số. Bất đẳng thức Taylor sau đó có thể được sử dụng để
đo độ chính xác của phép tính xấp xỉ. Ví dụ sau đây sẽ chỉ cho chúng ta một cách để áp dụng
ý tưởng này trong thuyết tương đối hẹp.
- Ví dụ 1: Theo thuyết tương đối hẹp của Einstein thì khối lượng của một vật thể đang
di chuyển với vận tốc v là
m0
m=
√ 1−v2 /c 2
Trong đó m0 là khối lượng của vật thể khi đứng yên và c là vận tốc ánh sáng. Động
năng của vật thể là phần chênh lệch giữa tổng năng lượng chuyển động của nó với
năng lượng khi nó đứng yên:
2 2
K=mc −m0 c
(a) Chứng minh rằng khi v rất nhỏ so với c, thì biểu thức K đúng với vật lý cổ điển
2
của Newton: K=1/2 m 0 v
(b) Sử dụng bất đẳng thức Taylor để ước tính phần chênh lệch trong các biểu thức của
K khi |v|≤ 100 m/s.
Giải:
(a) Sử dụng các biểu thức K và m đã cho, ta có:

[( ) ]
2 −1/ 2
m0 c v2
K=mc 2−m0 c 2= −m0 c 2=m0 c 2 1−
−1


v2 c2
1− 2
c
Với x = -v2/c2, chuỗi Maclaurint cho (1+x)-1/2 được tính dễ dàng nhất như tính một
chuỗi nhị thức với k = -1/2. (Lưu ý |x|<1 bởi vì v<c). Vì vậy, ta có:

−1
1
( 1+ x ) 2 =1− x +
−1 −3
2 ( )( ) ( )( )( )
2
x2+
−1 −3 −5
2 2 2
x 3+ …
2 2! 3!
1 3 5
¿ 1− x + x 2− x 3 +…
2 8 16

[( ) ]
2 4 6
2 1v 3v 5 v
Và K=m 0 c 1+ + + + … −1
2 c 8 c 16 c 6
2 4

( )
2 4 6
1v 3v
2 5 v
¿ m0 c + 4+ +…
2 c 8 c 16 c 6
2

Nếu v nhỏ hơn c rất nhiều thì tất cả các số hạng sau số hạng đầu tiên sẽ rất nhỏ khi so sánh
với số hạng đầu tiên. Nếu bỏ chúng đi thì ta được:

1 v2 1 2
2
K ≈ m0 c = m0 v
2c 2
2
(b)Nếu x = -v2/c2, f ( x )=m0 c 2 [ ( 1+ x ) ¿¿−1/2−1]¿ và M là một số sao cho f } (x)¿ M thì chúng ta
có thể sử dụng Bất đẳng thức Taylor để viết:
M
|R1 ( x )|< 2! x 2
Ta có: f } left (x right ) =3/4 {m} rsub {0} {c} ^ {2} {(1+x)} ^ {-5/2¿ và được |v|≤ 100 m/s, vì vậy
¿
Như vậy, với c= 3 ×10 8 m/s thì

1 3 m0 c 2 4
100 (
|R1 ( x )|≤ 2 . < 4.17 ×10 ) m0
−10
.

( )
5 4
100
2
c
4 1− 2
2

Chúng ta kết luận rằng: khi |v|≤ 100 m/s, độ lớn của sai số khi sử dụng biểu thức động năng
ủa Newton lớn nhất bằng (4.2×10-10)m0.
Ví dụ 2: Một chiếc xe đang di chuyển với vận tốc 20 m/s, và gia tốc là 2m/s ngay lúc đó. Hãy
sử dụng một đa thức Taylor bậc 2 để ước tính khoảng cách mà xe đi được trong giây tiếp theo.
Có hợp lý không nếu chúng ta tiếp tục sử đụng đa thức này để ước tính khoảng cách mà xe đi
được trong phút tiếp theo
Giải:
Gọi S(t) là vị trí của chiếc xe và tại t = 0, S(0)=0.
Ta có: vận tốc V(t) = S’(t) và gia tốc a(t) = S’’(t).
Ta có đa thức Taylot bậc 2 như sau:
a( 0) 2
S ( t ) ≈ T 2 ( t )=S ( 0 ) +V ( 0 ) t + t
2!
Ta có: V(0) = 20 m/s và a(0) = 2 m/s2
Và S ( t ) ≈ 20 t +t 2
Vậy vị trí của xe ở giây tiếp theo là
S ( 1 ) ≈ 20+1=21 m
=> S ( 1 ) ≈ 21 m

Hàm T2(t) sẽ không chính xác trong phút tiếp theo vì gia tốc không là hằng số (≠ 2 m/s2 ).

You might also like