You are on page 1of 49

Bộ câu hỏi Dược Lâm Sàng 2

Dạng chọn câu đúng sai


(Chiến gõ )

1. Sự khác biệt về sinh khả dụng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi
theo đường uống là
Độ pH dạ dày cao hơn trẻ lớn Đ
Nhu động ruột của trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn Đ
Hệ cơ bắp của trẻ chưa được tưới máu nhiều S
Hệ Enzym phân hủy thuốc của trẻ dưới 6 tuổi chưa hoàn Đ
chỉnh
Khả năng thấm thuốc của trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn S

2. Những khác biệt về đáp ứng thuốc ở trẻ em


Nhạy cảm với thuốc Đ
Khả năng điều hòa thân nhiệt chưa hoàn chỉnh Đ
Hệ thần kinh trung ương hoàn thiện chậm Đ
Chức năng thận tốt hơn người lớn S
Tốc độ chuyển hóa thuốc nhanh hơn người lớn S

Dạng điền khuyết

3. Sự khác biệt về sinh khả dụng chỉ gặp ở trẻ......1 tuổi (Dưới )

4. Nguyên nhân khác biệt về sinh khả dụng đường uống ở trẻ em và
người lớn là do độ pH.....cao hơn trẻ lớn và hệ enzym phân hủy thuốc ở
trẻ dưới 6 tháng chưa hoàn chỉnh (dạ dày )

5. Hạn chế tiêm....cho trẻ em vị hệ cơ bắp của trẻ em còn nhỏ và chưa
được tưới máu đày đủ ( bắp )

6. Không được xoa các loại....vào mũi hoặc da trẻ em vì có thể gây
kích ứng mạnh lên ngọn dây thần kinh cảm thụ dẫn đến ngạt do liệt hô
hấp (tinh dầu)

7. Các phản ứng....khử ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi rất yếu (oxy
hóa )

8. Dạng lựa chọn câu đúng

Đặc điểm hấp thu qua da ở trẻ em


A. Khả năng thấm thuốc mạnh hơn ở người lớn
B. Có thể xoa các loại tinh dầu lên mũi hoặc da
C. Hệ cơ bắp còn nhỏ và chưa được tưới máu nhiều
D. Có thể dùng corticoid cho trẻ em thay cho đường toàn thân

9. Các phản ứng chuyển hóa thuốc ở pha I tại gan ở trẻ em
Phản ứng oxy hóa khử Đ
Phản ứng liên hợp với acid acetic S
Phản ứng thủy phân Đ
Phản ứng liên hợp với glucoronic S
Phản ứng liên hợp sunfuric S

10. Tác dung không mong muốn chậm lớn sảy ra ở trẻ em khi dùng
thuốc nào
Corticoid Đ
Vitamin A S
Tetracylin Đ
Fluoroquinolon S
Morphin S

11. Độ pH.....của trẻ nhỏ cao hơn trẻ lớn vì lượng acid hydrocloric
chưa được tiết đầy đủ ( dạ dày)

12. Hệ enzym phân hủy thuốc ở trẻ dưới 6 tháng chưa...nên một số
thuốc không tách được gốc để giải phóng ra dạng tự do,làm hấp thu hoạt
chất (hoàn chỉnh)

13. Đường .....là đường đưa thuốc được khuyến khích ở trẻ em ( tiêm
tĩnh mạch)

14. Hạn chế ...cho trẻ em vì hệ cơ bắp của trẻ em còn nhỏ và chưa
được tưới máu đầy đủ (tiêm bắp )

15. Thận trọng khi dùng .....khi bôi da cho trẻ em (corticoid)

16. Nguyên nhân gây sự khác biệt về sinh khả dụng đường uống của
trẻ em dưới 1 tuổi với trẻ lớn
A. Hệ enzym phân hủy thuốc chưa hoàn chỉnh
B. Độ pH dạ dày thấp hơn trẻ lớn
C. Nhu động ruột yếu hơn trẻ lớn
D. Sự có bóp tống chất chứa ra khỏi dạ dày mạnh hơn trẻ lớn

17. Đặc điểm phân bố thuốc ở trẻ em


A. Tỷ lệ liên kết thuốc thấp hơn so với người lớn
B. Thể tích phân bố ở trẻ nhỏ thấp hơn ở người lớn
C. Lượng anbumin ở trẻ nhỏ cao hơn trẻ lớn
D. Lượng globulin trong huyết tương cao hơn với trẻ lớn

18. Đặc điểm về chuyển hóa thuốc ở trẻ em


A. Phản ứng oxy hóa khử ở pha I sảy ra rất yếu
B. Tốc độ chuyển hóa thuốc trẻ sơ sinh cao hơn người lớn
C. Thời gian bán thải bị rút ngắn
D. Phản ứng thủy phân ở pha I sảy ra rất mạnh

19. Thuốc nào không gây dị ứng da ở trẻ em


A. Kẽm oxyd
B. Isoniazid
C. Iod
D. Indomethacin

20. Tác dung không mong muốn khi dùng thuốc ở trẻ em là
A. Vàng da với Vitamin K3
B. Chậm lớn khi dùng vitamin A
C. Lõi thóp với androgen
D. Tăng áp lực sọ não khi dùng tatracylin

21. Các loại tinh dầu bôi lên mũi hoặc da gây ngạt liệt hô hấp là
Albumin Đ
Protein S
Globulin Đ
Alpha I glycoprotein S
prostaglandin Đ

22. Protein nào ở trẻ em thấp hơn so với người lớn


Albumin Đ
Protein S
Globulin Đ
Alpha I glycoprotein S
prostaglandin Đ

23. Nhu động ruột của trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn nên...di chuyển thuốc
trong ống tiêu hóa nhanh,làm giản thời gian lưu thuốc tại ruột (tốc độ)

24. Hệ cơ bắp của trẻ em còn nhorlaji chưa đươc tưới máu đầy đủ nên
hạn chế dùng thuốc theo đường .....( tiêm bắp )

25. Nguyên nhân về sự khác biệt sinh khả dụng đường uống ở trẻ em
và người lớn là do độ.....dạ dày cao hơn trẻ lớn và hệ....phân hủy thuốc ở
trẻ dưới 6 tháng chưa hoàn chỉnh ( pH;enzym)

26. .....ở trẻ nhỏ lớn hơn người lớn là do các dạng thuốc không liên kết
để dễ đi qua hàng rào sinh học và phân tác vào các mô (Thể tích phân bố
)

27. Đặc điểm về bài xuất thuốc ở trẻ sơ sinh


A. Chức năng thận ở trẻ sơ sinh yếu hơn người lớn rõ rệt
B. Thận và gan là con đường thải trừ chính
C. Lúc mới sinh ,tốc độ lọc của cầu thận và bài tiết qua ống thận bằng
50% người lớn
D. Chức năng thận dưới 1 tháng tuổi đạt 70% so với người lớn

28. Từ bao nhiêu tháng tuổi trở lên,chứng năng thận ở trẻ em hoạt
động như người lớn
A. 9 tháng
B. 8 tháng
C. 7 tháng
D. 6 tháng

29. Thuốc nào dưới đây không gây dị ứng da ở trẻ em


A. Diclofenac
B. Aspirin
C. Phenytonin
D. Tetracynin

30. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc cho trẻ em là
A. Dễ bị ngạt và liệt hô hấp khi dùng nhóm giảm đau opiat
B. Biến dạng sụn tiếp hợp khi dùng tetracylin
C. Lõi thóp và vàng răng với acid nalidixic
D. Chậm lớn khi dùng andogen
31. Dạng dùng nào dưới đây được ưu tiên khi dùng ở trẻ em
A. Siro
B. Dung dịch tiêm
C. Viên đặt trực tràng
D. Thuốc khí dung

32. Công thức tính liều cho trẻ em dưới 1 tuổi là


A. Liều trẻ em=(Tuổi TE theo tháng *liều người lớn )/150
B. Liều trẻ em =[ Tuổi trẻ em theo năm /(tuổi trẻ em theo năm
+12]*Liều người lớn
C. Liều trẻ em=( cân nặng trẻ em theo kg *liều người lớn )/70
D. Cân nặng lý tưởng =[(chiều cao trẻ em)2*1.65]/1000

33. Công thức liều áp dụng cho trẻ em 1 tuổi trở lên là :
A. Liều trẻ em =[ Tuổi trẻ em theo năm /(tuổi trẻ em theo năm
+12]*Liều người lớn
B. Liều trẻ em=(Tuổi TE theo tháng *liều người lớn )/150
C. Liều trẻ em=( cân nặng trẻ em theo kg *liều người lớn )/70
D. Cân nặng lý tưởng =[(chiều cao trẻ em)2*1.65]/1000

34. Công thức tính liều áp dụng cho trẻ 2 tuổi trở lên
A. Liều trẻ em=( cân nặng trẻ em theo kg *liều người lớn )/70
B. Liều trẻ em=(Tuổi TE theo tháng *liều người lớn )/150
C. Liều trẻ em =[ Tuổi trẻ em theo năm /(tuổi trẻ em theo năm
+12]*Liều người lớn
D. Cân nặng lý tưởng =[(chiều cao trẻ em)2*1.65]/1000

35. Công thức tính liều cho trẻ em béo phì là


A. Cân nặng lý tưởng =[(chiều cao trẻ em)2*1.65]/1000
B. Liều trẻ em=( cân nặng trẻ em theo kg *liều người lớn )/70
C. Liều trẻ em=(Tuổi TE theo tháng *liều người lớn )/150
D. Liều trẻ em =[ Tuổi trẻ em theo năm /(tuổi trẻ em theo năm
+12]*Liều người lớn

36. Những thay đổi trong cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng đến
phân bố thuốc
Giảm lượng anbumin trong huyết tương Đ
Giảm sức lọc cầu thận S
Giảm khối cơ Đ
Giảm khối lượng thận S
Giảm hiệu suất tim Đ
37. Những biến đổi do sự lão hóa cơ quan bào xuất thuốc bao gồm
Giảm dòng máu qua thận Đ
Giảm sức lọc cầu thận Đ
Giảm khối lượng gan S
Giảm khối lượng thận Đ
Giảm tổng lượng nước trong cơ thể S

38. Sinh khả dụng....của hầu hết các thuốc không bị ảnh hưởng nhiều ở
người cao tuổi ( đường uống )

39. Chỉ dùng thuốc khi thật ....đối với người cao tuổi (cần thiết)

40. Sự thay đổi chức năng sinh lý ống tiêu hóa ở người cao tuổi là
A. Dòng máu qua tạng giảm
B. Thành phần Lipit giảm
C. Lượng abumin huyết tương giảm
D. Tổng lượng nước cơ thể giảm

41. Sự hấp thu qua da ở người cao tuổi bị ảnh hướng bởi
A. Thành phần Lipit giảm
B. Sự tưới máu giảm
C. Giảm hiệu suất tim
D. Giảm diện tích bề mặt hấp thu

42. Thay đổi trong cấu tạp cơ thể ảnh hưởng đến phân bố thuốc
A. Giảm khối cơ
B. Giảm hoạt động tiết HCL của tế bào ở viền thành dạ dày
C. Giảm tốc độ tháo rỗng dạ dày
D. Giảm dòng máu qua tạng

43. Những biến đổi do lão hóa cơ quan bài xuất thuốc là
A. Giảm dòng máu qua tạng
B. Giảm khối cơ
C. Giảm diện tích bề mặt hấp thu
D. Giảm hoạt tính các enzym chuyển hóa thuốc
(phần Dũng gõ )
1. Những biến đổi do bệnh lý ở người cao tuổi là
A. Tình trạng đa bệnh lý làm tăng phản ứng bất lợi của thuốc
B. Giảm albumin huyết tương
C. Tình trạng bệnh lý gây thay đổi đáp ứng với thuốc
D. Ảnh hưởng đến dược động học
E. Giảm dòng máu qua gan

2. Những nguyên nhân gây thay đổi đáp ứng với thuốc ở người cao
tuổi
S Giảm chức năng nhận thức
Đ Do sự biến đổi đáp ứng của cơ quan đích
Đ Do sự thay đổi đáp ứng với thuốc tại recceptor
S Dễ bị tụt huyết áp thế đứng
Đ Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở người cao tuổi

3. Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với một số nhóm thuốc
Đ Giảm chức năng các cơ quan nội tạng do dùng opiat
Đ Giảm chức năng nhận thức khu dùng nhóm an thần
S Tăng thân nhiệt do dùng thuốc trầm cảm
Đ Dễ bị tụt huyết áp do thuốc chống tăng huyết áp
S Tăng chức năng các cơ nội tạng có dùng kháng histamin
4. Tỷ lệ gặp … ở lứa tuổi 60-70 gấp đôi so với lứa tuổi 30-40
(adr)

5. Tình trạng bệnh lý ở người cao tuổi gây thay đổi … của thuốc
(đáp ứng)

6. Tình trạng bệnh lý ở người cao tuổi gây thay đổi … của thuốc
(đáp ứng)

7. Theo tuổi tác, khả năng tiết HCl của dạ dày bị giảm làm … dạ dày
tăng so với lúc còn trẻ (pH)
8. Tỷ lệ nước của cơ thể người cao tuổi từ 60-80 tuổi là
A. 53%
B. 61%
C. 19%
D. 12%

9. Tỷ lệ khối cơ của người cao tuổi từ 60-80 tuổi là


A. 12%
B. 13%
C. 14%
D. 15%
10.Tỷ lệ mỡ của người cao tuổi nữ từ 60-80 tuổi là
A. 38-45%
B. 26-33%
C. 18-20%
D. 36-38%
11.Để hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc khi dùng cho bệnh nhân cao
tuổi thì dược lầm sàng cần
A. Phải tuân thủ mệnh lệnh điều trị
B. Phải báo với bác sĩ lâm sàng khi gặp các hiện tượng bất
thường xảy ra có liên quan đến dùng thuốc
C. Phải lưu ý đến giá tiền trong điều trị
D. Không tự ý mua thuốc khi không có chỉ dẫn của thầy thuốc

12.Các thông số sinh lý nào ở người cao tuổi giảm hơn so với người
trưởng thành
Đ Tỷ lệ nước của cơ thể
Đ Dòng máu qua gan
S Lượng mỡ trong cơ thể
Đ Tỷ lệ khối cơ
S Alpha acid glycoprotein
13.Yếu tố ảnh hưởng dến chuyển hóa thuốc tại gan
Đ Giảm khối lượng gan
S Giảm hiệu suất tim
Đ Giảm hoạt tính các enzym chuyển hóa thuốc
S Giảm khối cơ
Đ Giảm dòng máu qua gan

14.Hấp thu thuốc theo đường … ở người cao tuổi giảm vì khối cơ và
sự tưới máu đều giảm (tiêm bắp)

15.Dùng Quinidin điều trị loạn … có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi
(nhịp tim)

16.Bác sĩ kê đơn nên lựa chọn các … đơn giản, dùng thuốc ít lần trong
ngày cho bệnh nhân cao tuổi (phác đồ)

17.Bệnh nhân cao tuổi phải … mệnh lệnh điều trị, không tự ý thay đổi
cách điều trị khi không có ý kiến của thầy thuốc (tuân
thủ)

18.Lượng albumin huyết tương ở người cao tuổi từ 60-80 tuổi là


A. 3,8g/dL
B. 3,7g/dL
C. 3,6g/dL
D. 3,5g/dL
19.Trọng lượng thận albumin huyết tương ở người cao tuổi từ 60-80
tuổi là
A. 80%
B. 70%
C. 60%
D. 50%

20.Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan của người cao tuổi

A. Giảm dòng máu qua gan
B. Giảm lượng albumin huyết tương
C. Giảm hiệu suất tim
D. Alphal-acid glycoprotein ko đổi hoặc tăng nhẹ
21.Mức độ lọc cầu thận ở người cao tuổi giảm bao nhiêu so với tuổi
trẻ
A. 35%
B. 40%
C. 45%
D. 50%
22.Chức năng thận ở người cao tuổi còn khoảng bao nhiêu thì không
cần hiệu chỉnh liều khi dùng thuốc
A. 67%
B. 68%
C. 69%
D. 70%
23.Nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng thuốc ở người cao tuổi
A. Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở người cao
tuổi
B. Do mất thăng bằng tư thế
C. Do giảm điều hòa thân nhiệt
D. Do giảm chức năng nhận thức
24.Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với thuốc là
A. Dễ bị tụt huyết áp thế đứng
B. Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở người cao
tuổi
C. Thay đổi đáp ứng với thuốc tại rêcptor
D. Sự biến đổi đáp ứng của cơ quan đích

25.Nguyên tắc nào dưới đây là nguyên tắc sử dụng kháng sinh
Đ Phải lựa chọn kháng sinh hợp lý
Đ Phải biết nguyên tắc phối hợp giáng sinh
S Thời điểm đưa thuốc phải đúng
Đ Phải sử dụng kháng sinh trong thời quy định
S Độ dài đợt điều trị phải đúng

26.Các xét nghiệm lâm sáng thường quy bao gồm …, Xquang và các
chỉ số sinh hóa (công thức máu)

27.Phân lập … gây bệnh chính là biện pháp chính xác nhất để tìm ra
nguyên nhân gây bệnh (vi khuẩn)

28.Lincosamid không được dùng cho trẻ sơ sinh và (đẻ non)

29.Furosemid dùng đồng thời với các kháng sinh nhóm aminosid sẽ
tăng nguy cơ gây suy thận hoặc … (điếc)

30.Để giảm độc tính của kháng ính với trường hợp bệnh nhân suy thận
nên chọn các kháng sinh chuyển hóa chủ yếu qua .....
(gan)

31.Có mấy nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
32.Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong
điều trị
A. Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh
B. Thời điểm đưa thuốc phải đúng
C. Chọn khánh sinh phái mạnh
D. Độ dài của đợt điều trị phái dài

33.Nguyên tắc chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn bao gồm
A. Tìm vi khuẩn gây bệnh
B. Sử dụng khánh sinh đúng thời gian quy định
C. Lựa chọn kháng sinh theo cơ địa bệnh nhân
D. Lựa chọn kháng sinh phù hợp với vi khuẩn gây bệnh
34.Các xét nghiệm thường quy để xác định nhiễm khuẩn là
A. Công thức máu, Xquang và các chỉ số sinh hóa
B. Công thức máu và các chỉ số sinh hóa
C. Xquang và các chỉ số sinh hóa
D. Đo nhiệt độ bệnh nhân, Cquang và các chỉ số sinh hóa
35.Với những nhiễm khuẩn nhẹ, đợt điều trị bằng kháng sinh thường
kéo dài
A. 7-10 ngày
B. 3-5 ngày
C. 5-7 ngày
D. 10-14 ngày
36.Đường dùng kháng sinh được khuyến khích nhất trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắp
C. Đặt trực tràng
D. Tiêm dưới da

37.Đường dùng kháng sinh được khuyến khích nhất trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắtp
C. Đặt trực tràng
D. Tiêm dưới da
38.Đường dùng kháng sinh được khuyên khích nhất trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắp
C. Đặt trực tràng
D. Tiêm dưới da
39.Đường dùng kháng sinh được khuyến khích nhất trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắp
C. Đặt trực tràng
D. Tiêm dưới da
40.Đường dùng kháng sinh được khuyến khích nhất trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắp
C. Đặt trực tràng
D. Tiêm dưới da
41.Để đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh dựa vào
A. Kháng sinh đồ
B. Xét nghiệm sinh hóa
C. Thăm khám lâm sàng
D. Xquang
42.Kháng sinh nào không được dùng cho trẻ em dưới 8 tuổi
A. Tretracyclin
B. Azithromycin
C. Amoxicillin
D. Vancomycin
43.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật là
Đ Thời điểm đưa thuốc phải đúng
S Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh
Đ Chọn kháng sinh phải đúng
S Lựa chọn kháng sinh theo cơ địa của bệnh nhân
Đ Độ dàu của đợt điều trị phải đúng

44.Mục đích phối hợp kháng sinh là


Đ Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh
S Giảm thời gian điều trị của kháng sinh
Đ Giảm khả năng kháng thuốc
S Giảm chi phí sử dụng kháng sinh
Đ Tăng tác dụng lên chúng để kháng mạnh
45.Để đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh tốt nhất là
dựa vào … (kháng sinh đồ)

46.Kháng sinh nào khó thấm vào … nhất vì có sự cản trở của hàng rào
máu não (dịch não tủy)

47.Các kháng sinh nhỏ tai thường có … cao do đó trước khi nhỏ phải
thăm khám kỹ nếu thủng màng nhĩ có thể gây điếc (độc
tính)

48.Với nhiễm khuẩn … nên tận dụng kháng sinh nhỏ hoặc tra mắt
(mắt)

49.Nhóm kháng sinh cần lưu ý nhất khi sử dụng cho trẻ đẻ non và trẻ
.. là nhóm aminosid (sơ sinh)

50.Kháng sinh nào có tác dụng tốt trong điều trị nhiễm khuẩn do
Pseudomonas aeruginosa
A. Colistin
B. Peniciliin G
C. Vancomycin
D. Ampicillin
51.Nhóm kháng sinh cần lưu ý khi sử dụng cho trẻ đẻ non và trẻ sơ
sinh
A. Aminosid
B. Penicillin
C. Cephalosporon
D. Macrolid
E.
(Phần Danh gõ)

88/ Để đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh tốt nhất dựa
vào …
{kháng sinh đồ}

89/ Kháng sinh khó thấm vào … nhất vì có sự cản trở của hàng rào máu
não
{dịch não tủy}
90/ Các kháng sinh nhỏ tai thường có … cao do đó trước khi nhỏ phải
khám tai kỹ vì nếu thủng màng nhĩ có thể gây điếc.
{độc tính}

91/ Với nhiễm khuẩn … nên tận dụng kháng sinh nhỏ hoặc tra mắt.
{mắt}

92/ Nhóm kháng sinh cần lưu ý khi sử dụng cho trẻ đẻ non và trẻ … là
nhóm aminosid.
{sơ sinh}

93/ Kháng sinh có tác dụng tốt trong điều trị nhiễm khuẩn do
Pseudomonas acruginosa?
A. Colistin
B. Penicillin G
C. Vancomycin
D. Ampicillin
94/ Nhóm kháng sinh cần lưu ý khi sử dụng cho trẻ đẻ non và trẻ sơ sinh:
A. Aminosid
B. Penicillin
C. Cephalosporin
D. Macrolid
95/ Kháng sinh không được sử dụng cho phụ nữ có thai là?
A. Cloramphenicol
B. Vancomycin
C. Isoniazid
D. Penicillin G
96/ Kháng sinh nào dưới đây có độc với thận?
A. Vancomycin
B. Cloramphenicol
C. Clarithromyxin
D. Erythromycin
97/ Kháng sinh nào bị chuyển hóa ở gan > 70%?
A. Metronidazol
B. Oflaxacin
C. Cefotaxim
D. Tetracyclin
98/ Biểu hiện dị ứng ban đỏ, phù Quinck thường gặp khi sử dụng nhóm
kháng sinh
A. Penicillin
B. Macrolid
C. Aminosid
D. Quinolon
99/ Mục đích phối hợp kháng sinh là
A. Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh
B. Tăng sinh khả dụng của kháng sinh
C. Tăng hoạt lực của kháng sinh với vi khuẩn gây bệnh
D. Tăng khả năng tấm của kháng sinh vào ổ nhiểm khuẩn.
100/ Thời điểm đưa kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật là:
A. Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 2 giờ so với thời
điểm mổ
B. Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 1,5 giờ so với thời
điểm mổ
C. Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 1 giờ so với thời
điểm mổ
D. Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 30 phút so với thời
điểm mổ
101/ Độ dài của đợt điểu trị trị kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật:
A. Không kéo dài quá 24 giờ
B. Không kéo dài quá 48 giờ
C. Không kéo dài quá 36 giờ
D. Không kéo dài quá 72 giờ
102/ Kháng sinh nào dưới đây được ưu tiên trong dự phòng phẫu thuật:
A. Cephalosporin thế hệ 2
B. Cephalosporin thế hệ 3
C. Macrolid
D. Cloramphenicol
103/ Đặc điểm của kháng sinh được lựa chnj trong dự phòng phẫu thuật?
A. Có phổ tác dụng rộng
B. CÓ thể tích phân bố nhỏ
C. Kháng sinh có hoạt lực cao
D. Có thời gian bán thải dài
104/ Kháng sinh nào chống chỉ định cho trẻ em dưới 15 tuổi:
A. Ciprofloxacin
B. Colistin
C. Cloramphenicol
D. Co-trimoxazol
105/ Các việc cần làm khi khám lâm sàng bệnh nhân là:
A. Đo nhiệt độ cơ thể
B. Phỏng vấn bệnh nhân
C. Xét nghiệm sinh hóa
D. Xét nhiệm công thức máu
E. Làm kháng sinh đồ
106/ Lựa chọn kháng sinh dựa vào các yếu tố sau:
A. Chi phí y tế
B. Vi khuẩn gây bệnh
C. Vị trí nhiếm khuẩn
D. Thời gian điều trị
E. Cơ địa bệnh nhân
107/ Thăm khám lâm sáng bao gồm đo … bệnh nhân, phỏng vấn và khám
bệnh.
{nhiệt độ}

108/ Nguyên nhân gây viêm bàng quang chưa có biến chứng do … chiếm
đến 80%
{e.coli}

109/ Muốn đạt được hiệu quả điều trị thì … phải có hoạt lực cao với vi
khuẩn gây bệnh và thấm tốt vào tổ chức nhiễm bệnh.
{kháng sinh}

110/ Nhừng trường hợp nhiễm khuẩn … nặng ở bệnh nhân suy giảm miễn
dịch có thể sự dụng kháng sinh đường uống loại ít hấp thu qua ruột.
{tiếu hóa}

111/ Với nhiếm khuẩn … có thể dùng các dạng kháng sinh phun mù tại
chỗ hoặc các thuốc sát khuẩn ở dạng xúc miệng.
{tai mũi họng}

112/ Viêm họng là do nhiễu laoij vi khuẩn nào dưới đây:


A. Streptococcus pyogenes ( liên cầu)
B. Staphylococcus pneumonie
C. Staphylococcus aureus
D. Haemophilus influmeza
113/ Kháng sinh nào dưới đây thấm được vào dịch não tủy.
A. Cloramphenicol
B. Cephalexin
C. Erythromycin
D. Spectinomycin
114/ Kháng sinh nào đại nồng độ điều trị trong dịch não tủy cả khi màng
não không viêm
A. Metronidazol
B. Piperacillin
C. Vancomycin
D. Cefoperazon
115/ Kháng sinh đạt nòng độ trong dịch não tủy chỉ khi màng não bị
viêm:
A. Mezlocillin
B. Clindamycin
C. Rifampicin
D. Co-trimoxazol
116/ Kháng sinh không đạt nồng độ điều trị trong dịch não tủy kể cả khi
màng não bị viêm:
A. Cefuroxim
B. Cloramphenicol
C. Penicillin G
D. Imipenem
117/ Kháng sinh muốn đạt được hiệu quả điều trị phải có đặc tính nào
dưới đây:
A. Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh và thấm tốt vào tổ chức
nhiễm bệnh.
B. Có hoạt lực cao với vi khuẩn và phù hợp với cơ địa bệnh nhân.
C. Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh và có phổ tác dụng rộng
D. Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh và có tác dụng trên các
chủng đề kháng mạnh.
118/ Mục đích phối hợp kháng sinh oxacillin và gentamycin trong điều trị
tụ câu vàng kháng methicilin là:
A. Tăng tác dụng lên chủng đề kháng mạnh
B. Nới rộng phổ tác dụng
C. Tránh tạo chủng vi khuẩn đề kháng
D. Làm giảm khả năng kháng thuốc của vi khuẩn
119/ Kháng sinh nào khi phối hợp với thuốc khác làm tăng độc tính trên
thận.
A. Cephaloridin và Furocemid
B. Ciprofloxacin và Cimetidin
C. Doxycyclin và Digoxin
D. Cloramphenicol và Paracetamol
120/ Suy giảm chức năng gan làm thay đổi thống số dược động học nào
của kháng sinh:
A. T1/2 của thuốc bị kéo dài
B. Vd tăng lên
C. AUC tăng lên
D. Sinh khả dụng (F%) không thay đổi.
121/ Vi khuẩn nào thường gặp sau phẫu thuật tai mũi họng:
A. Satphylococcus aureus (cầu khuẩn gram dương thuộc loại tụ cầu)
B. Moxarella cataralis
C. Proteus mirabilis
D. Legionella pncumophyla
122/ Thuốc nào là thuốc giảm đau trung ương:
A. Tramadazol
B. Fentanyl
C. Aspirin
D. Diclofenac
E. Ibuprofen
123/ Thuốc giảm đau ngoai vi:
A. Pethidin
B. Methadon
C. Acid mefenamic
D. Propoxysphen
E. Na…….

124/ Có hai nhóm thuốc giảm đau là giảm đau … và giảm đau ngoại vi.
{trung ương}

125/ Thuốc giảm đau trung ương cần sử dụng … hoặc phối hợp tùy mức
độ đau.
{đơn độc}

126/ Tác dụng ức chế hô hấp khi dùng thuốc giảm đau … thường tăng
theo liều dùng.
{trung ương}

127/ Không được phối hợp các thuốc giảm đau NSAID với nhau vì tác
dụng phụ loét đường … và chảy máu sẽ sẽ tăng.
{tiêu hóa}

128/ Sử dụng salicylat cùng với rượu làm tăng nguy cơ … tiêu hóa.
{xuất huyết}

129/ Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương là:
A. Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
B. Tránh vượt qua mức liều giới hạn
C. Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
D. Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
130/ Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi
A. Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
B. Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
C. Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa
D. Thuốc được dùng đều đặn để có nồng độ trong máu ổn định với
đau ung thư

(Phần của Liêm )


Chiến gõ
131. Tác dụng không mong muốn của ASAIDS
A. loét dạ dày tá tràng
B. Xốp xương
C. Hội chứng cushing
D. Rối loạn phân bố Lipit

132. Để giảm tỷ lệ loét dạ dày của ASAIDS nên


A. Cả 3 ý trên đều đúng
B. Dùng viên bao tan trong ruột
C. Dùng vên sủi bọt
D. Lượng nước uống phải lớn (200-250ml)

133. Tại niêm mạc đường tiêu hóa morphin được hấp thu chủ yếu từ
A. Tá tràng
B. Dạ dày
C. Dạ dày và ruột
D. Toàn bộ đường tiêu hóa

134 giống 133


135.Morphin có tác dụng ức chế cảm giác đau
A. Mạch và chọn lọc
B. Chọn lọc và dữ dội
C. Đặc hiệu
D. Đặc hiệu và chọn lọc

136. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế chọn lọc COX2
A. Etoricoxib
B. Ibufrofen
C. Piroxicam
D. Diclfenac

137. Biện pháp hạn chế tác dụng gây nghiện của thuốc opioid
A. Xử lý băng naloxon
B. Dùng thuốc chống nôn thường xuyên trong 10 ngày
C. Phối hợp với thuốc giãn cơ

138. Thuốc giảm đau ngoại vi:


A. Là lựa chọn đầu tay trong đau nhẹ và vừa
B. Là thuốc được lựa chọn trong đau nặng như úng thư
C. Dùng phối hợp với thuốc hỗ trợ giảm đau đặc biệt trong đau thần
kinh
D. Làm giảm tác dụng của thuốc giảm đau opioid

138.Nguyên tắc nào là nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương
Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau Đ
Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh S
Thuốc sử dụng đều dãn để có nồng độ trong máu ổn định với Đ
đau ung thư
Tránh vượt quá mức liều giới hạn S
Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau S

139. Nguyên tắc nào là nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi:
Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau S
Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh Đ
Thuốc sử dụng đều dãn để có nồng độ trong máu ổn định với S
đau ung thư
Tránh vượt quá mức liều giới hạn Đ
Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau Đ

140. Thuốc giảm đau trung ương có tác dụng giảm đau do ức chế....ở
não và ngăn cản đường dẫn truyền cảm giác đau từ tủy sống lên não
(trung tâm đau)

141. Tác dung không mong muốn của thuốc giảm đau trung ương là táo
bón,buồn nôn ,ức chế....và gây nghiện (hô hấp)

142. Để hạn chế tác dụng.....của thuốc giảm đau trung ương thì độ dài
điều trị cần kéo dài (gây nghiện)
143. Những bệnh nhân có cơ địa di ứng và hen phải thận trọng khi dùng
các dẫn chất salisylat như.....(aspirin)

144. Không được phối hợp 2 thuốc giảm đau có cùng kiểu .....như nhau
(adr)

145. Cơ chế giảm đau của thuốc giảm đau trung ương là :
A. Ức chế trung tâm đau ở não và ngăn cản đường dẫn truyền cảm
giác đau từ tủy sống lên não
B. Ức chế tổng hợp chất trung gian hóa học prostagaladin
C. Ức chế enzym cyclooxynase
D. Ức chế tổng hợp acid arachidonic

146. Thuốc giảm đau nào dưới đây có tác dụng giảm đau mạnh nhất
A. Morphin
B. Paracetamon
C. Aspirin
D. Pethinin

Dũng gõ cho Liêm


1. Thời điểm uống Aspirin phù hợp nhất
A. Ngay sau khi ăn
B. Trước bữa ăn
C. Sau khi ăn 3 giờ
D. Xa bữa ăn
2. Đặc điểm tác dụng của Paracetamol
A. Có tác dụng giảm đau hạ sốt
B. Có tác dụng chống viêm mạnh
C. Có tác dụng thải trừ acid uric
D. Có tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu
3. Đặc điểm của đau bệnh lý là
A. Gây ra do sự tổn thương hoặc bất thường các hệ thần kinh ngoại vi
và trung ương
B. Gây ra do có kích thích các thụ thể cảm nhận đau còn nguyên vẹn
C. Tính chất sinh lý, bảo vệ
D. Gồm đau thực thể và đau nội tạng

4. Đặc điểm của đau cấp tính \


A. Là quá trình sinh lý có ích giúp nhận ra tình trạng bệnh lý có hại
tiềm tàng
B. Đau kéo dài hơn thời gian cần thiết để làm lành vết thương hay
khỏi bệnh
C. Thường gây ra do thay đổi chức năng thần kinh và dẫn truyền
D. Đau có thể kéo dài hàng tháng hàng năm

5. Đặc điểm của đau mạn tính


A. Thường gây ra do thay đổi chức năng thần kinh và dẫn truyền
B. Là quá trình sinh lý có ích giúp nhận ra tình trạng bệnh lý có hại
tiềm tàng
C. Thường là đau cảm thụ, gây ra do phẫu thuật hoặc chấn thương
D. Thường xuất hiện đột ngột, có thể kèm theo một số triệu chứng như
tăng huyết áp, toát mồ hôi, tăng nhịp tim

6. Tác dụng bất lợi nào của thuốc giảm đau Opiod sẽ được cải thiện theo
thời gian ngoại trừ
A. Táo bón
B. Ức chế hô hấp
C. Gây nghiện
D. Buồn nôn, nôn

7. Khi tăng liều của thuốc giảm đau ngoại vị lên tối đa sẽ
A. Tác dụng bất lợi sẽ tăng theo
B. Xuất hiện độc tính
C. Đáp ứng với thuốc tăng lên

8. Paracetamol gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ quan nào khi quá
liều
A. Gan
B. Tim
C. Phổi
D. Thận

9. Biện pháp để hạn chế tác dụng gây loét dạ dày tá tràng khi dùng thuốc
giảm đau ngoại vi
A. Dùng kèm với thuốc chống loét
B. Uống thuốc trước ăn 30p
C. Uống thốc sau ăn 2 giờ
D. Thay thế thuốc giảm đau khác
10. Bệnh nhân nào tránh dùng thuốc giảm đau NSAIDs, ngoại trừ
A. Bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp
B. Phụ nữ có thai 3 tháng cuối
C. Bệnh nhân có bệnh mạch vành
D. Bệnh nhân suy tim vừa và nặng

11. Để giảm bớt tác dụng phụ trên tiêu hóa của thuốc giảm đau ngoài
vị có thể có cách xử trí sau
Đ Tạo viên bao tan trong ruột
S Bào chế dạng viên nén trần
Đ Lượng nước uống phải lớn
S Uống thuốc vào trước ăn
Đ Tạo viên sủi bọt hoặc các dung dịch uống

12. Tác dụng không mong muốn của thuốc giảm đau trung ương
S Xuất huyết tiêu hóa
Đ Co thắt cơ vòng
Đ Buồn nôn, nôn, táo bón
S Chảy máu kéo dài
Đ Ức chế hô hấp

13. Dùng pethidin giảm đau có nhược điểm là gây độc tính trầm trọng
trên … trung ương với “hội chứng kích thích” (thần kinh)

14. Chỉ sử dụng thuốc giảm đau trung ương trong trường hợp đau ở
mức độ nặng và vừa khi nhóm giảm đau … không đủ hiệu lực
(ngoại vi)

15. Khả năng gây nghiện và ức chế hô hấp của nhóm giảm đau trung
ương tăng theo … và độ dài điều trị (liều)

Danh gõ cho Liêm


162/ Khi dùng thuốc giảm đau ngoại vi tránh vượt quá mức liều tối đa
cho phép vì đây là mức liều phù hợp với chức năng thải trừ thuốc của …
và thận.
{gan}
163/ Khi đã tăng thuốc … ngoại vi đến mức tối đa cho phép mà vẫn
không đủ tác dụng thì phải phối hợp thêm thuốc.
{giảm đau}

164/ Thuốc nào dưới đây có mức độ chọn lọc trên COX2 tốt nhất:
A. Meloxicam
B. Ibuprofen
C. Diclofenac
D. Aspirin

165/ Chỉ định hay dùng của Aspirin


A. Dự phòng thứ phát nhòi máu cơ tim trên người có tiền sử nhồi máu
cơ tim.
B. Viêm xương khớp
C. Hạ sốt do mọi nguyên nhân
D. Giảm đau do mọi nguyên nhân
166/ Ưu điểm của Piroxicam so với các thuốc trong nhóm là:
A. Chống viêm mạnh và liều dùng thấp
B. Chống viêm mạnh và giảm đau mạnh
C. Chống viêm mạnh và ức chế ngưng kết tiểu cầu
D. Chống viêm mạnh và hạ sốt mạnh
167/ Liều lượng trung bình của Paracetamol cho người lớn là:
A. 0,5g/lần, cách nhau 4-6 giờ
B. 0,5g/lần, ngày chia 2 lần
C. 0,5g – 1g/lần
D. 2g/ngày, chia 2 lần
168/ Liều lượng trung bình của Paracetamol cho trẻ em là:
A. 10 – 15 mg/kg/lần
B. 20 – 30 mg/kg/lần
C. 30 – 40 mg/kg/lần
D. 5 – 10 mg/kg/lần
169/ Dùng paracetamol cho người lớn với liều bao nhiêu có thể gây hoại
tử gan
A. 10g
B. 5g
C. 15g
D. 20g
170/ Thuốc nào dưới đây dùng để hỗ trợ điều trị đau thần kinh:
A. Diazepam
B. Ciprofloxacin
C. Cimetidin
D. Atropin
171/ Thuốc nào dùng hỗ trọ điều trị đau trong co cứng cơ:
A. Dantrolen
B. Famotidin his 2
C. Omeprazol ppi
D. Trimethoprim( kháng sinh)

Phần trong FILE word


(chú ý không phải câu nào đáp án cũng là A)
Dạng chọn câu đúng sai:

1/ Sự khác biệt về sinh khả dụng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi theo
đường uống là:

a Khả năng thấm thuốc ở trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn
b Nhu động ruột của trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn
C Hệ enzym phân hủy thuốc của trẻ dưới 6 tháng chưa hoàn chỉnh
d Hệ cơ bắp của trẻ chưa được tưới máu nhiều
e Độ pH dạ dày cao hơn trẻ lớn

2/ Những khác biệt về đáp ứng với thuốc ở trẻ em:

Nhạy cảm đối với thuốc Khả năng điều hòa thân nhiệt chưa hoàn
a
chỉnh
b Khả năng điều hòa thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
c Tốc độ chuyển hóa thuốc nhanh hơn người lớn
d Chức năng thận tốt hơn người lớn
e Hệ thần kinh trung ương hoàn thiện châm

3/Các phản ứng chuyển hóa thuốc ở pha I tại gan ở trẻ em:

a Phản ứng thủy phân


b Phản ứng liên hợp sulfuric
c Phản ứng oxy hóa khử
d Phản ứng liên hợp glucoronic
e Phản ứng liên hợp với acid acetic

4/ Tác dụng không mong muốn chậm lớn xảy ra với trẻ em khi dùng
thuốc nào:

a Tetracyclin
b Morphin
c Corticoid
d Fluoroquinolon
e Vitamin A

5/ Các loại tinh dầu lên mũi hoặc da trẻm em gây ngạt do liệt hô hấp là:
a Globulin
b Prostaglandin
c Albumin
d Alpha 1 glycoprotein
e Protein

6/ Protein huyết tương nào ở trẻ em thấp hơn so với lớn là:

a Protein
b Alpha 1 glycoprotein
c Globulin
d Prostaglandin
e Albumin

7/ / Những thay đổi trong cấu tạo cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng
đến phân bố thuốc:
a Giảm khối cơ
b Giảm sức lọc cầu thận
c Giảm hiệu suất tim
d Giảm khối lượng thận
e Giảm lượng albumin huyết tương

8/ Những biến đổi do sự lão hóa cơ quan bài xuất thuốc bao gồm:

a Giảm dòng máu qua thận


b Giảm khối lượng thận
c Giảm tổng lượng nước trong cơ thể
d Giảm sức lọc cầu thận
e Giảm khối lượng gan

9/ Những biến đổi do bệnh lý ở người cao tuổi là:


a Tình trạng đa bệnh lý làm tăng phản ứng bất lợi của thuốc
b Giảm albumin huyết tương
c Tình trạng bệnh lý gây thay đổi đáp ứng với thuốc
d Ảnh hưởng đến dược động học
e Giảm dòng máu qua gan

10/Những nguyên nhân gây thay đổi đáp ứng với thuốc ở người cao tuổi:

a Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở người cao tuổi
b Dễ bị tụt huyết áp thế đứng
c Do sự thay đổi đáp ứng với thuốc tại receptor
d Do sự biến đổi đáp ứng của cơ quan đích
e Giảm chức năng nhận thức

11/ Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với một số nhóm thuốc:

a opiate Tăng thân nhiệt do dùng thuốc trầm cảm


b Tăng chức năng các cơ nội tạng có dùng kháng histamin
c Giảm chức năng các cơ nội tạng do dùng
d Dễ bị tụt huyết áp do thuốc chống tăng huyết áp
e Giảm chức năng nhận thức khi dùng nhóm an thần

12/Các thông số sinh lý nào ở người cao tuổi giảm hơn so với người
trưởng thành:

a Lượng mỡ trong cơ thể


b Dòng máu qua gan
c Alpha aicd glycoprotein
d Tỷ lệ khối cơ
e Tỷ lệ nước của cơ thể
13/ Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc tại gan:

a Giảm hoạt tính các enzym chuyển hóa thuốc


b Giảm hiệu suất tim
c Giảm khối lượng gan
d Giảm dòng máu qua gan
e Giảm khối cơ

14/ Nguyên tắc nào dưới đây là nguyên tắc sử dụng kháng sinh:

a Độ dài đợt điều trị phải đúng


b Thời điểm đưa thuốc phải đúng
c Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh
d Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định
e Phải lựa chọn kháng sinh hợp lý

15/Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật là:

a Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh


b Thời điểm đưa thuốc phải đúng
c Chọn kháng sinh phải đúng
d Độ dài của đợt điều trị phải đúng
e Lựa chọn kháng sinh theo cơ địa của bệnh nhân

16/ Mục đích phối hợp kháng sinh là:

a Giảm chi phí sử dụng kháng sinh


b Giảm thời gian điều trị kháng sinh
c Tăng tác dụng lên chủng đề kháng mạnh
d Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh
e Giảm khả năng kháng thuốc

17/Các việc cần làm khi thăm khám lâm sàng bệnh nhân là:

a Xét nghiệm công thức máu


b Đo nhiệt độ cơ thể
c Xét nghiệm sinh hóa
d Phỏng vấn bệnh nhân
e Làm kháng sinh đồ

18/ Lựa chọn kháng sinh dựa vào các yếu tố sau:

a Thời gian điều trị


b Vi khuẩn gây bệnh
c Cơ địa bệnh nhân
d Chi phí kinh tế
e Vị trí nhiễm khuẩn

19/Thuốc nào là thuốc giảm đau trung ương:

a Diclofenac
b Fentanyl
c Aspirin
d Tramadol
e Ibuprofen
20/Thuốc nào là thuốc giảm đau ngoại vi:

a Acid mefenamic
b Methadon
c Pethidin
d Naproxen
e Propoxyphen

21/Nguyên tắc nào là nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương:

a Tránh vượt quá mức liều giới hạn


b Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
Thuốc được dùng đều đăn để có nồng độ trong máu ổn định với
c
đau ung thư
d Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
e Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau

22/ Nguyên tắc nào là nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi: ( đối
với TW)

a Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau


b Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
Thuốc được dung đều đăn để có nồng độ trong máu ổn định với
c
đau ung thư
d Tránh vượt quá mức liều giới hạn
e Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau

23/Để giảm bớt tác dụng phụ trên tiêu hóa của thuốc giảm đau ngoại vi có
thể có cách xử trí sau:

a Uống thuốc vào trước bữa ăn


b Tạo viên sủi bọt hoặc các dung dịch uống
c Lượng nước uống phải lớn
d Tạo viên bao tan trong ruột
e Bào chế dạng viên nén trần

24/ Tác dụng không mong muốn của thuốc giảm đau trung ương:

a Ức chế hô hấp
b Buồn nôn, nôn, táo bón
c Co thắt cơ vòng
d Chảy máu kéo dài
e Xuất huyết tiêu hóa

Dạng điền khuyết:

1. Các phản ứng ……………….. khử ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi
rất yếu
2. Hạn chế tiêm cho trẻ em vì hệ cơ bắp của em còn nhỏ và
chưa được tưới máu đầy đủ
3. Nguyên nhân khác biệt về sinh khả dụng đường uống ở trẻ em và
người lớn là do độ pH …………….cao hơn trẻ lớn và hệ enzym
phân hủy thuốc ở trẻ dưới 6 tháng chưa hoàn chỉnh
4. Sự khác biệt về sinh khả dụng thường chỉ gặp ở trẻ … 1
tuổi
5. Không được xoa các loại … …….. vào mũi hoặc da trẻ em vì có
thể gây kích thích mạnh lên ngọn dây thần kinh cảm thụ dẫn đến
ngạt do liệt hô hấp
6. Độ pH … ………của trẻ nhỏ cao hơn trẻ lớn vì lượng aic
hydroclorid chưa được tiết đầy đủ
7. Hệ enzym phân hủy thuốc ở trẻ dưới 6 tháng chưa ……………..
nên một số thuốc không tách được gốc để giải phóng ra dạng tự do,
làm cản trở hấp thu hoạt chất
8. Đường … là đường đưa thuốc được khuyến khích cho trẻ
em
9. Hạn chế … cho trẻ em vì hệ cơ bắp của em còn nhỏ và
chưa được tưới máu đầy đủ
10.Thận trong khi dùng … khi bôi qua da cho trẻ em.
11.Nhu động ruột của trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn nên ………….. di
chuyển thuốc trong ống tiêu hóa nhanh, làm giảm thời gian lưu
thuốc tại ruột
12.Hệ cơ bắp của trẻ em còn nhỏ lại chưa được tưới máu đầy đủ nên
hạn chế dùng thuốc theo đường ………
13.Nguyên nhân khác biệt về sinh khả dụng đường uống ở trẻ em và
người lớn là do độ ……… dạ dày cao hơn trẻ lớn và hệ … phân
hủy thuốc ở trẻ dưới 6 tháng chưa hoàn chỉnh
14.……….… ở trẻ nhỏ lớn hơn người lớn là do các dạng thuốc không
liên kết dễ đi qua hàng rào sinh học và phân tán vào các mô.
15.Sinh khả dụng …………… của hầu hết các thuốc không bị ảnh
hưởng nhiều ở người cao tuổi
16.Chỉ dùng thuốc khi thật ……………. đối với người cao tuổi
17. Tỷ lệ gặp ... .........ở lứa tuổi 60-70 gấp đôi so với lứa tuổi 30-40
18.Tình trạng bệnh lý ở người cao tuổi gây thay đổi ………………….
của thuốc
19.Tình trạng bệnh lý ở người cao tuổi gây thay đổi ………………….
của thuốc
20.Theo tuổi tác, khả năng tiết HCl của dạ dày bị giảm làm ………..
dạ dày tăng so với lúc còn trẻ
21./ Hấp thu thuốc theo đường ………… ở người cao tuổi giảm vì
khối cơ và sự tưới máu đều giảm
22./ Dùng Quinidin điều trị loạn … …………..có thể gây lú lẫn cho
người cao tuổi
23.Bác sĩ kê đơn nên lựa chọn các ……………….. đơn giản, dùng
thuốc ít lần trong ngày cho bệnh nhân cao tuổi
24.Bệnh nhân cao tuổi phải ………………… mệnh lệnh điều trị,
không tự ý thay đổi cách điều trị khi không có ý kiến của thầy
thuốc
25.Các xét nghiệm lâm sàng thường quy bao gồm ……………….,
Xquang và các chỉ số sinh hóa
26.Phân lập … ………….gây bệnh là biện pháp chính xác nhất để tìm
ra tác nhân gây bệnh.
27.Lincosamid không được dùng cho trẻ sơ sinh và
trẻ…………………..
28.Furosemid dùng đồng thời với các kháng sinh nhóm aminosid sẽ
tăng nguy cơ gây suy thận hoặc ..............
29.Để giảm độc tính của kháng sinh với trường hợp bệnh nhân suy
thận nên chọn các kháng sinh chuyển hóa chủ yếu qua ............
30.Để đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh tốt nhất là
dựa vào …………….
31.Kháng sinh khó thấm vào ………………… nhất vì có sự cản trở
của hàng rào-máu não
32.Các kháng sinh nhỏ tai thường có ………………… cao do đó
trước khi nhỏ phải khám tai kỹ vì nếu thủng màng nhĩ có thể gây
điếc
33.Với nhiễm khuẩn … ………….nên tận dụng kháng sinh nhỏ hoặc
tra mắt.
34.Nhóm kháng sinh cần lưu ý nhất khi sử dụng cho trẻ đẻ non và trẻ
……………… là nhóm aminosid
35.Thăm khám lâm sàng bao gồm đo ................. bệnh nhân, phỏng
vấn và khám bệnh.
36.Nguyên nhân gây viêm bàng quang chưa có biến chứng do …
………chiếm đến 80%. (e.coli)
37.Muốn đạt được hiệu quả điều trị thì ………………. phải có hoạt
lực cao với vi khuẩn gây bệnh và thấm tốt vào tổ chức nhiễm bệnh
38.Những trường hợp nhiễm khuẩn ………………. nặng ở bệnh nhân
suy giảm miễn dịch có thể sử dụng kháng sinh đường uống loại ít
hấp thu qua ruột
39.Với nhiễm khuẩn … …………………có thể dùng các dạng kháng
sinh phun tại chỗ hoặc các thuốc sát khuẩn ở dạng súc miệng.
40.Có hai nhóm thuốc giảm đau là giảm đau ....................... và giảm
đau ngoại vi
41.Thuốc giảm đau trung ương cần sử dụng …………….. hoặc phối
hợp tùy mức độ đau
42.Tác dụng ức chế hô hấp khi dùng thuốc giảm đau ……………..
thường tăng theo liều dùng
43.Không được phối hợp các thuốc giảm đau NSAIDs với nhau vì tác
dụng phụ loét đường …………….. và chảy máu sẽ tăng
44.Sử dụng các salicylat cùng với rượu làm tăng nguy cơ ……………
tiêu hóa.
45.Thuốc giảm đau trung ương có tác dụng giảm đau do ức chế …
…………….ở não và ngăn cản đường dẫn truyền cảm giác đau từ
tủy sống lên não
46.Tác dụng không mong muốn của các thuốc giảm đau trung ương là
táo bón, buồn nôn, ức chế ……………. và gây nghiện.
47.Để hạn chế tác dụng …………….. của thuốc giảm đau trung ương
thì độ dài điều trị cần kéo dài
48.Những bệnh nhân có cơ địa dị ứng và hen phải thận trọng khi dùng
các dẫn chất salicylat như ……….
49.Không được phối hợp hai thuốc giảm đau có cùng kiểu …………..
như nhau.
50.Dùng pethidin giảm đau có nhược điểm là gây độc tính trầm trọng
trên …………. trung ương với “hội chứng kích thích”.
51.Chỉ sử dụng thuốc giảm đau trung ương trong trường hợp đau ở
mức độ nặng và vừa khi nhóm giảm đau ………… không đủ hiệu
lực
52./ Khả năng gây nghiện và ức chế hô hấp của nhóm giảm đau trung
ương tăng theo ……… và độ dài điều trị
53.Khi dùng các thuốc giảm đau ngoại vi tránh vượt quá mức liều tối
đa cho phép vì đây là mức liều phù hợp với chức năng thải trừ
thuốc của …….. và thân
54.Khi đã tăng thuốc …………. ngoại vi đến mức tối đa cho phép mà
vãn không đủ tác dụng thì phải phối hợp thêm thuốc
55.

Dạng lựa chọn câu đúng:

1. Đặc điểm sự hấp thu qua da ở trẻ em


a) Hệ cơ bắp còn nhỏ và chưa được tưới máu nhiều
b) Khả năng thấm thuốc mạnh hơn ở người lớn
c) Có thể dùng corticoid cho trẻ em thay cho đường toàn thân
d) Có thể xoa các loại tinh dầu lên mũi hoặc da
2. Nguyên nhân sự khác biệt về sinh khả dụng đường uống ở trẻ em
dưới 1 tuổi với trẻ lớn là:
a) Độ pH dạ dày thấp hơn trẻ lớn
b) Sự co bóp tống chất chứa ra khỏi dạ dày mạnh hơn trẻ lớn
c) Hệ enzym phân hủy thuốc chưa hoàn chỉnh
d) Nhu động ruột yếu hơn trẻ lớn
3. Đặc điểm về phân bố thuốc ở trẻ em:
a) Thể tích phân bố ở trẻ nhỏ thấp hơn ở người lớn
b) Lượng globulin trong huyết tương cao hơn so với trẻ lớn
c) Tỷ lệ liên kết thuốc thấp hơn so với người lớn
d) Lượng albumin ở trẻ nhỏ cao hơn so với trẻ lớn
4. Đặc điểm về chuyển hóa thuốc ở trẻ em:
a) Thời gian bán thải bị rút ngắn
b) Phản ứng oxy hóa khử ở pha I xảy ra rất yếu
c) Tốc độ chuyển hóa thuốc ở trẻ sơ sinh cao hơn người lớn
d) Phản ứng thủy phân ở pha I xảy ra rất mạnh
5. Thuốc nào dưới đây không gây dị ứng da ở trẻ em là:
a) Indomethacin
b) Isoniazid
c) Kẽm oxyd
d) Iod
6. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc cho trẻ em là:
a) Chậm lớn khi dùng vitamin A
b) Vàng da với vitamin K3
c) Tăng áp lực sọ não khi dùng tetracyclin
d) Lồi thóp với androgen
7. Đặc điểm về bài xuất thước ở trẻ sơ sinh:
a) Thận và gan là con đường thải trừ chính
b) Chức năng thận dưới 1 tháng tuổi đạt 70% so với người lớn
c) Chức năng thận ở trẻ sơ sinh yếu hơn người lớn rõ rệt
d) Lúc mới sinh, tốc độ lọc của cầu thận và bài tiết qua ống
thận bằng 50% người lớn
8. Từ bao nhiêu tháng tuổi trở lên, chức năng thận ở trẻ em hoạt động
như người lớn:
a) 7 tháng
b) 9 tháng
c) 6 tháng
d) 8 tháng
9. Thuốc nào dưới đây không gây dị ứng da ở trẻ em là:
a) Diclofenac
b) Phenytoin
c) Tetracyclin
d) Aspirin
10.Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc cho trẻ em là:
a) Chậm lớn khi dùng androgen
b) Lồi thóp và vàng răng với acid nalidixic
c) Dễ bị ngạt và liệt hô hấp khi dùng nhóm giảm đau opiate
d) Biến dạng sụn tiếp hợp khi dùng tetracyclin
11.Dạng dùng nào dưới đây được ưu tiên sử dụng cho trẻ em:
a) Viên đặt trực tràng
b) dung dịch tiêm
c) Thuốc khí dung
d) Siro
12.Công thức tính liều cho trẻ em dưới 1 tuổi là:
a) Liều trẻ em = (Cân nặng trẻ em theo kg x liều người lớn)/70
b) Liều trẻ em = (Tuổi TE theo tháng x liều người lớn)/150
c) Cân nặng lý tưởng = [(Chiều cao theo cm)2x1,65]/1000
d) Liều trẻ em = [Tuổi trẻ em theo năm/(tuổi trẻ em theo năm
+12)]x Liều người lớn
13.Công thức liều áp dụng cho trẻ 1 tuổi trở lên là:
a) Liều trẻ em = [Tuổi trẻ em theo năm/(tuổi trẻ em theo năm
+12)]x Liều người lớn
b) Liều trẻ em = (Cân nặng trẻ em theo kg x liều người lớn)/70
c) Cân nặng lý tưởng = [(Chiều cao theo cm)2x1,65]/1000
d) Liều trẻ em = (Tuổi TE theo tháng x liều người lớn)/150
14.Công thức tính liều áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên:
a) Cân nặng lý tưởng = [(Chiều cao theo cm)2x1,65]/1000
b) Liều trẻ em = (Tuổi TE theo tháng x liều người lớn)/150
c) Liều trẻ em = [Tuổi trẻ em theo năm/(tuổi trẻ em theo năm
+12)]x Liều người lớn
d) Liều trẻ em = (Cân nặng trẻ em theo kg x liều người lớn)/70
15.Công thức tính liều cho trẻ béo phì là:
a) Liều trẻ em = (Cân nặng trẻ em theo kg x liều người lớn)/70
b) Liều trẻ em = (Tuổi TE theo tháng x liều người lớn)/150
c) Cân nặng lý tưởng = [(Chiều cao theo cm)2x1,65]/1000
d) Liều trẻ em = [Tuổi trẻ em theo năm/(tuổi trẻ em theo năm
+12)]x Liều người lớn
16.Sự thay đổi chức năng sinh lý ống tiêu hóa ở người cao tuổi là:
a) Thành phần lipid giảm
b) Lượng albumin huyết tương giảm
c) Dòng máu qua tạng giảm
d) Tổng lượng nước của cơ thể giảm
17.Sự hấp thu qua da ở người cao tuổi bị ảnh hưởng bởi:
a) Sự tưới máu giảm
b) Thành phần lipid giảm
c) Giảm diện tích bề mặt hấp thu
d) Giảm hiệu suất tim
18.Thay đổi trong cấu tạo cơ thể ảnh hưởng đến phân bố thuốc là:
a) Giảm khối cơ
b) Giảm dòng máu qua tạng
c) Giảm tốc độ tháo rỗng dạ dày
d) Giảm hoạt động tiết HCl của tế bào viền ở thành dạ dày
19.Những biến đổi do sự lão hóa cơ quan bài xuất thuốc là:
a) Giảm khối cơ
b) Giảm hoạt tính các enzym chuyển hóa thuốc
c) Giảm dòng máu qua tạng
d) Giảm diện tích bề mặt hấp thu
20.Tỷ lệ nước của cơ thể người cao tuổi từ 60-80 tuổi là:
a) 61%
b) 53%
c) 19%
d) 12%
21.Tỷ lệ khối cơ của người cao tuổi từ 60-80 tuổi là:
a) 14%
b) 13%
c) 12%
d) 15%
22.Tỷ lệ mỡ của người cao tuổi nữ từ 60-80 tuổi là:
a) 38-45%
b) 18-20%
c) 36-38%
d) 26-33%
23.Để hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc khi dùng cho bệnh nhân cao
tuổi thì dược sĩ lâm sàng cần:
a) Không tự ý mua thuốc khi không có chỉ dẫn của thầy thuốc
b) Phải tuân thủ mệnh lệnh điều trị
c) Phải lưu ý đến giá tiền trong điều trị
d) Phải báo với bác sĩ lâm sàng khi gặp các hiện tượng bất
thường xảy ra có liên quan đến dùng thuốc.
24.Lượng albumin/huyết tương của người cao tuổi từ 60-80 tuổi là:
a) 3,5g/dL
b) 3,6g/dL
c) 3,7g/dL
d) 3,8g/dL
25.Trọng lượng thận albumin/huyết tương của người cao tuổi từ 60-80
tuổi là:
a) 60%
b) 50%
c) 80%
d) 70%
26.Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan của người cao tuổi
là:
a) Alpha1- acid glycoprotein không đổi hoặc tăng nhẹ
b) Giảm hiệu suất tim
c) Giảm lượng albumin huyết tương
d) Giảm dòng máu qua gan
27.Mức độ lọc của cầu thận ở người cao tuổi giảm bao nhiêu so với
tuổi trẻ:
a) 50%
b) 45%
c) 40%
d) 35%

28. Chức năng thận ở người cao tuổi còn khoảng bao nhiêu thì không
cần hiệu chỉnh liều khi dùng thuốc:
a) 69%
b) 68%
c) 70%
d) 67%

29./ Nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng với thuốc ở người cao tuổi:
a) Do giảm điều hòa thân nhiệt
b) Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở người cao
tuổi
c) Do giảm chức năng nhận thức
d) Do mất thăng bằng tư thế

30.Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với thuốc là:
a) Sự biến đổi đáp ứng của cơ quan đích
b) Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở người cao
tuổi
c) Thay đổi đáp ứng với thuốc tại receptor
d) Dễ bị tụt huyết áp tư thế đứng
31.Có mấy nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị:
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4

32.Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong
điều trị:
a) Độ dài của đợt điều trị phải dài
b) Thời điểm đưa thuốc phải đúng
c) Chọn kháng sinh phải mạnh
d) Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh

33.Nguyên tắc chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn bao gồm:
a) Tìm vi khuẩn gây bệnh
b) Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định
c) Lựa chọn kháng sinh phù hợp với vi khuẩn gây bệnh
d) Lựa chọn kháng sinh theo cơ địa bệnh nhân

34.Các xét nghiệm thường quy để xác định nhiễm khuẩn là:
a) Công thức máu và các chỉ số sinh hóa
b) Xquang và các chỉ số sinh hóa
c) Công thức máu, Xquang và các chỉ số sinh hóa
d) Đo nhiệt độ bệnh nhân, Xquang và các chỉ số sinh hóa

35.Với những nhiễm khuẩn nhẹ, đợt điều trị bằng kháng sinh thường
kéo dài:
a) 7-10 ngày
b) 10-14 ngày
c) 5-7 ngày
d) 3-5 ngày

36.Đường dùng kháng sinh được khuyến khích nhất trong sử dụng
kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn
a) Tiêm bắp
b) Tiêm tĩnh mạch
c) Tiêm dưới da
d) Đặt trực tràng

37.Để đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh dựa vào:
a) Kháng sinh đồ
b) Xét nghiệm sinh hóa
c) Xquang
d) Thăm khám lâm sàng

38.Kháng sinh nào không được dùng cho trẻ em dưới 8 tuổi:
a) Azithromycin
b) Amoxicillin
c) Vancomycin
d) Tetracyclin
39.Kháng sinh nào có tác dụng tốt trong điều trị nhiễm khuẩn do
Pseudomonas aeruginosa
a) Colistin
b) Vancomycin
c) Ampicillin
d) Penicillin G

40.Nhóm kháng sinh cần lưu ý khi sử dụng cho trẻ đẻ non và trẻ sơ
sinh
a) Penicillin
b) Aminosid
c) Macrolid
d) Cephalosporin

41.Kháng sinh không được sử dụng cho phụ nữ có thai là:


a) Vancomycin
b) Isoniazid
c) Penicillin G
d) Cloramphenicol

42.Kháng sinh nào dưới đây là kháng sinh có độc tính với thận:
a) Vancomycin
b) Clarithromycin
c) Erythromycin
d) Cloramphenico

43.Kháng sinh nào bị chuyển hóa ở gan > 70%:


a) Metronidazol
b) Cefotaxim
c) Tetracyclin
d) Ofloxacin

44.Biểu hiện dị ứng ban đỏ, phù Quinck thường gặp khi dùng nhóm
kháng sinh nào
a) Macrolid
b) Quinolon
c) Penicillin
d) Aminosid

45.Mục đích phối hợp kháng sinh là:


a) Tăng hoạt lực của kháng sinh với vi khuẩn gây bệnh
b) Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh
c) Tăng khả năng thấm của kháng sinh vào ổ nhiễm khuẩn
d) Tăng sinh khả dụng của kháng sinh

46.Thời điểm đưa kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật là:
a) Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 1 giờ so với
thời điểm mổ
b) Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 2 giờ so với
thời điểm mổ
c) Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 30 phút so
với thời điểm mổ
d) Trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 1,5 giờ so
với thời điểm mổ

47.Độ dài của đợt điều trị kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật:
a) Không kéo dài quá 24 giờ
b) Không kéo dài quá 36 giờ
c) Không kéo dài quá 72 giờ
d) Không kéo dài quá 48 giờ

48.Kháng sinh nào dưới đây được ưu tiên dùng trong dự phòng phẫu
thuật:
a) Cephalosporin thế hệ 3
b) Cephalosporin thế thệ 2
c) Cloramphenicol
d) Maclorid

49.Đặc điểm của kháng sinh được lựa chọn để dự phòng nhiễm khuẩn
trong phẫu thuật
a) Có phổ tác dụng đủ rộng
b) Kháng sinh có hoạt lực cao
c) Có thời gian bán thải dài
d) Có thể tích phân bố nhỏ

50.Kháng sinh nào bị chống chỉ định với trẻ em dưới 15 tuổi:
a) Ciprofloxacin
b) Co-trimoxazol
c) Cloramphenicol
d) Colistin

51.Viêm họng đỏ là do nhiễm loại vi khuẩn nào dưới đây:


a) Staphylococcus aureus
b) Staphylococcus pneumonie
c) Streptococcus pyogenes
d) Haemophilus influenza

52.Kháng sinh nào sau đây thấm được vào dịch não tủy:
a) Cloramphenicol
b) Erythromycin
c) Spectinomycin
d) Cephalexin

53. Kháng sinh nào đạt nồng độ điều trị trong dịch não tủy cả khi
màng não không viêm
a) Vancomycin
b) Piperacillin
c) Metronidazol
d) Ceforperazon

54.Kháng sinh đạt nồng độ trong dịch não tủy chỉ khi màng não bị
viêm
a) Mezlocillin
b) Rifampicin
c) Clindamycin
d) Co-trimoxazol

55.Kháng sinh không đạt nồng độ điều trị trong dịch não tủy kể cả khi
màng não bị viêm:
a) Penicillin G
b) Cefuroxim
c) Cloramphenicol
d) Imipenem

56.Kháng sinh muốn đạt được hiệu quả điều trị phải có đặc tính nào
dưới đây
a) Có hoạt lực cao với vi khuẩn và phù hợp với cơ địa bệnh
nhân
b) Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh và thấm tốt vào tổ
chức nhiễm bệnh
c) Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh và có tác dụng trên
các chủng đề kháng mạnh
d) Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh và có phổ tác dụng
rộng
57.Mục đích phối hợp kháng sinh oxacillin và gentamicin trong điều
tụ cầu vàng kháng methicilin là
a) Nới rộng phổ tác dụng
b) Làm giảm khả năng kháng thuốc của vi khuẩn
c) Tăng tác dụng lên chủng đề kháng mạnh
d) Tránh tạo chủng vi khuẩn đề kháng

58.Kháng sinh nào khi phối hợp với thuốc khác làm tăng độc tính trên
thận
a) Ciprofloxacin và Cimetidin
b) Cloramphenicol và paracetamol
c) Cephaloridin và Furosemid
d) Doxycyclin và Digoxin

59.Suy giảm chức năng gan làm thay đổi thông số dược động học nào
của kháng sinh
a) Vd tăng lên
b) Sinh khả dụng (F%) không thay đổi
c) AUC tăng lên
d) t1/2 của thuốc bị kéo dài

60.Vi khuẩn nào thường gặp sau phẫu thuật tai mũi họng:
a) Satphylococcus aureus
b) Legionella pneumophyla
c) Proteus mirabilis
d) Moxarella cataralis
61.Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương là:
a) Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
b) Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
c) Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
d) Tránh vượt qua mức liều giới hạn
62.Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi:
a) Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
b) Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa
c) Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
d) Thuốc được dùng đều đặn để có nồng độ trong máu ổn định
với đau ung thư
63.Tác dụng không mong muốn của NSAIDs:
a) Rối loạn phân bố lipid
b) Loét dạ dày tá tràng
c) Hội chứng cushing
d) Xốp xương
64.Để giảm tỷ lệ gây loét dạ dày của NSAIDs nên:
a) Lượng nước uống phải lớn (200-250ml)
b) Dùng viên bao tan trong ruột
c) Dùng viên sủi bọt
d) Cả 3 ý trên đều đúng
65.Tại niêm mạc tiêu hoá morphin được hấp thu chủ yếu ở:
a) Tá tràng
b) Dạ dày và ruột
c) Toàn bộ đường tiêu hoá
d) Dạ dày

66.Morphin có tác dụng ức chế cảm giác đau:


a) Chọn lọc và dữ dội
b) Đặc hiệu
c) Đặc hiệu và chọn lọc
d) Mạnh và chọn lọc
67.Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm ức chế chọn lọc COX2
a) Ibuprofen
b) Piroxicam
c) Etoricoxib
d) Diclfenac

68.Biện pháp hạn chế tác dụng gây nghiện của thuốc opioid:
a) Xử lý bằng cách dùng naloxone
b) Khi sử dụng cần đánh giá thường xuyên hành vi và thái độ
của người dùng thuốc
c) Phối hợp với thuốc giãn cơ
d) Dùng thuốc chống nôn thường xuyên trong 10 ngày
69.Thuốc giảm đau ngoại vi:
a) Làm giảm tác dụng bất lợi của thuốc giảm đau opioid
b) Là thuốc được chọn trong đau nặng như đau ung thư
c) Dùng phối hợp với thuốc hỗ trợ giảm đau đặc biệt trong đau
thần kinh
d) Là lựa chọn đầu tay trong đau nhẹ và vừa

70.Cơ chế giảm đau của thuốc giảm đau trung ương là
a) Ức chế trung tâm đau ở não và ngăn cản đường dẫn truyền
cảm giác đau từ tủy sống lên não.
b) Ức chế enzym cyclooxygenase
c) Ức chế tổng hợp acid arachidonic
d) Ức chế tổng hợp chất trung gian hóa học prostaglandin
71.Thuốc giảm đau nào dưới đây có tác dụng giảm đau mạnh nhất
a) Paracetamol
b) Pethidin
c) Morphin
d) Aspirin
72.Thời điểm uống Aspirin phù hợp nhất
a) Ngay sau khi ăn
b) Sau khi ăn 3 giờ
c) Trước bữa ăn
d) Xa bữa ăn
73.Đặc điểm tác dụng của Paracetamol là:
a) Có tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu
b) Có tác dụng giảm đau, hạ sốt
c) Có tác dụng chống viêm mạnh
d) Có tác dụng thải trừ acid uric

74.Đặc điểm của đau bệnh lý là


a) Gây ra do kích thích các thụ thể cảm nhận đau còn nguyên
vẹn
b) Gồm đau thực thể và đau nội tạng
c) Tính chất sinh lý, bảo vệ
d) Gây ra do sự tổn thương hoặc bất thường các hệ thần kinh
ngoại vi và trung ương
75.Đặc điểm của đau cấp tính:
a) Đau kéo dài hơn thời gian cần thiết để làm lành vết thương
hay khỏi bệnh
b) Thường gây ra do thay đổi chức năng thần kinh và dẫn
truyền
c) Là quá trình sinh lý có ích giúp nhận ra tình trạng bệnh lý có
hại tiềm tang
d) Đau có thể kéo dài hàng tháng hàng năm

76.Đặc điểm của đau mạn tính


a) Thường gây ra do thay đổi chức năng thần kinh và dẫn
truyền
b) Là quá trình sinh lý có ích giúp nhận ra tình trạng bệnh lý có
hại tiềm tang
c) Thường xuất hiện đột ngột, có thể kèm theo một số triệu
chứng như tăng huyết áp, toát mồ hôi, tăng nhịp tim
d) Thường là đau cảm thụ, gây ra do phẫu thuật hoặc chấn
thương
77.Tác dụng bất lợi nào của thuốc giảm đau Opioid sẽ được cải thiện
theo thời gian, ngoại trừ:
a) Ức chế hô hấp
b) Gây nghiện
c) Táo bón
d) Buồn nôn, nôn
78.Khi tăng liều của thuốc giảm đau ngoại vi lên tối đa sẽ
a) Tác dụng điều trị sẽ tăng theo
b) Xuất hiện độc tính
c) Đáp ứng với thuốc tăng lên
d) Tác dụng bất lợi sẽ tăng theo
79.Paracetamol gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ quan nào khi quá
liều
a) Tim
b) Thận
c) Phổi
d) Gan
80.Biện pháp để hạn chế tác dụng gây loét dạ dày tá tràng khi dùng
thuốc giảm đau ngoại vi:
a) Uống thuốc trước ăn 30 phút
b) Uống thuốc sau ăn 2 giờ
c) Thay thế thuốc giảm đau khác
d) Dùng kèm với thuốc chống loét
81.Bệnh nhân nào tránh dùng thuốc giảm đau NSAIDs, ngoại trừ:
a) Phụ nữ có thai ba tháng cuối
b) Bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp
c) Bệnh nhân có bệnh mạch vành
d) Bệnh nhân suy tim vừa và nặng
82.Thuốc nào dưới đây có mức độ chọn lọc trên COX2 tốt hơn
a) Meloxicam
b) Diclofenac
c) Aspirin
d) Ibuprofen

83.Chỉ định hay dùng của Aspirin


a) Viêm xương khớp
b) Hạ sốt do mọi nguyên nhân
c) Giảm đau do mọi nguyên nhân
d) Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim trên người có tiền sử
nhồi máu cơ tim
84.Ưu điểm của Piroxicam so với các thuốc trong nhóm là:
a) Chống viêm mạnh và giảm đau mạnh
b) Chống viêm mạnh và hạ sốt mạnh
c) Chống viêm mạnh và ức chế ngưng kết tiểu cầu
d) Chống viêm mạnh và liều dùng thấp

85.Liều lượng trung bình Paracetamol cho người lớn là


a) 2g/ngày chia 2 lần
b) 0,5 – 1g/lần
c) 0,5g/lần, cách nhau 4 – 6 giờ
d) 0,5 g/lần, ngày 2 lần
86.Liều lượng paracetamol cho trẻ em là:
a) 5 – 10mg/kg/lần
b) 10 -15mg/kg/lần
c) 20 -30mg/kg/lần
d) 30 – 40 mg/kg/lần

87. Dùng paracetamol cho người lớn với mức liều bao nhiêu có thể
gây hoại tử GAN
a) >10g
b) >5g
c) >20g
d) >15g
88.Thuốc nào dưới đây dùng để hỗ trợ điều trị đau thần kinh:
a) Cimetidin
b) Diazepam
c) Ciprofloxacin
d) Atropin

89.Thuốc nào dùng hỗ trợ điều trị đau trong co cứng cơ:
a) Trimethoprim
b) Famotidin
c) Omeprazol
d) Dantrolen

You might also like