You are on page 1of 11

June 28, 2014 QUẦN NỮ

BÀI 3. BỘ MẶC NHÀ


I. SỐ ĐO CẦN THIẾT
- DQ = Dài quần (đo từ eo khoảng trên rốn 3cm).
- HG = hạ gối
- G = gối
- B = bụng
- E = eo
- M = mông
- HM= hạ mông. (đo từ hạ eo sau đến mông)
- N = ngực
- V = vai
- Vnach = vòng nách
- Hạ eo
- DA = dài áo.
- Dài tay.
- VC = vòng cổ
II. NI MẪU.
- DQ = 90cm.
- HG = 52cm.
- G = 33cm.
- Đ = 48cm.
- B = 74cm.
- E = 70cm.
- M = 88cm.
- HM = 19cm.
- Ống = 16cm.
- N = 84cm
- V = 34cm
- HE = 37cm
- Vnach = 34cm
- V = 34cm.
- DT = 17cm, VC = 36cm

Composed by Nấm Chị 1


June 28, 2014 QUẦN NỮ

III. THIẾT KẾ RẬP MẪU.


1. Thiết kế quần
Từ rập quần cơ bản cạp trễ ta thay đổi các vị trí cộng cử động như sau:

 Với quần ôm ở ống như mẫu dưới và là vải


thun (phông) thì ta thay đổi như sau:
- Thân trước:
Với vải co giãn nhiều:

 B1B2 = (số đo vòng gấu trên thân + 1cm


cử động) / 2 – 2cm.
 D1D2 = (vòng gối + 1)/2 – 2cm.
 Ngang bụng F1F2 = B/4 + 0 đến 3cm.
(như ở mẫu thì = B/4 + 2cm).
 Ngang đáy C1C3 = M/4 + 3 đến 3.5
 Vào mũi đáy C1C3 = M/20 – 0.5cm
 Ngang mông E1E2 = M/4 – 0.7 đến 1cm
 Lót túi thiết kế như quần côn.
 Không cần thiết kế đáp túi
 Hạ cạp F3F4 = độ to của chun + 0.5cm

Với vải co giãn ít:

 B1B2 = (số đo vòng gấu trên thân + 2cm cử động) / 2 – 2cm.


 D1D2 = (vòng gối + 2)/2 – 2cm.
 Ngang đáy C1C3 = M/4 + 3.5 đến 4cm.

Composed by Nấm Chị 2


June 28, 2014 QUẦN NỮ

 Ngang mông = M/4 – 0.5cm


 Ngang mông E1E2 = M/4 – 0.5cm
- Thân sau:
 Ngang bụng F2F3 = Ngang bụng TT.

 Ngang đáy: Từ điểm C ra đáy sau = M/10 + M/10 – 1cm


 Vào mũi đáy sau = M/10 – 0.7 đến 1cm.
 Còn lại tk như bình thường.
- Với gấu phối màu đen ở gấu thì ta xác định độ to ở đoạn phối (khoảng
5cm). Sau đó ta vẽ từ gấu lên 5cm rồi cắt rời ra ta sẽ được đoạn gấu phối
và thân quần.
- Còn với quần form rộng thì thiết kế như quần cơ bản.
 Với vải không co giãn như vải lanh, lụa.... thì ta chỉ cần
thay đổi cộng cử động ở ngang bụng, còn gấu và gối thì
cộng cử động như bài quần côn nếu muốn may côn còn
muốn rộng hơn thì cộng rộng hơn.
- Trong trường hợp muốn quần rộng như mẫu bên thì
ngang đáy cộng cử động khoảng 5cm với TT, còn TS thì
từ điểm C ra đáy sau = M/10 + M/10.
- Để tính ngang bụng thì còn tùy thuộc vào muốn chun
nhiều hay ít. Nhưng phải bảo đảm quần phải kéo qua
được mông. Nghĩa là ít nhất thì ngang bụng phải bằng
M/4.
Thông thường thì ngang bụng = M/4 + 1 đến 3cm với cả
hai thân trước và sau.

Composed by Nấm Chị 3


June 28, 2014 QUẦN NỮ

2. Thiết kế áo
a) Thiết kế thân trước.

- AB (dài áo) = số đo.


- BC (xa vạt) = 2cm.
- AD (hạ eo) = số đo.
- Vẽ cổ: (cổ cơ bản)
 AA2 (hạ cổ) = C/6 + 1.5cm.
 AA1 (vào cổ) = C/6 + 0.5cm.
 Nối A1A2.
 Vẽ đường xiên đi qua điểm giữa A1A2.
 Vẽ đường cong cổ đi từ điếm A1 qua điểm giữa đường xiên đến A1.
Vẽ cong êm như hình.
- AE (ngang vai) = V/2
- EF (hạ xuôi vai) = 4 với vai trung bình, 3 đến 3.5 với vai ngang, 4.5 đến 5
với vai xuôi.
- FH1 (hạ nách) = Vòng nách/2.
- HH2 (ngang ngực) = N/4 + 2.5
- DD1 (ngang eo) = E/4 + 2 đến 4cm (ở mấu trên + 3)
- BB2 = M/4 + 1.5cm

Composed by Nấm Chị 4


June 28, 2014 QUẦN NỮ

- Vẽ vòng nách:

 Từ điểm vai F xuống 8cm vào 2cm.


 Từ H1 lên 1.5cm.
 Vẽ đường cong nách đi từ điểm vai F vuông góc tại điểm F, đánh
cong êm đến điểm vài 2, đánh cong đến điểm 1.5 (có thể trên điểm
1.5 hay thấp hơn sao cho đường cong cong êm đẹp là được), đến
điểm H2.
- Vẽ sườn: Đánh cong vào 0.3 đến 0.5 từ điểm H2 đến điểm D1, đánh lồi ra
0.3 đến 0.5 từ điểm D1 đến B2.
- Vẽ gấu: Đánh thẳng gấu từ điểm C vào khoảng 8cm đến giữa đường gấu,
sau rồi đánh cong êm lên điểm B2 trên đường ngang gấu 1cm trên đường
sườn.
- Hạ chồm vai:
 Từ điểm vai F xuống 2cm, từ điểm cổ A1 xuống 1.5cm.
 Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó ta được đường hạ chồm vai.
 Gạch chéo thể hiện cắt bỏ đi.

Composed by Nấm Chị 5


June 28, 2014 QUẦN NỮ

b) Thiết kế thân sau.

- AB (dài áo) = số đo.


- AD (hạ eo) = số đo
- Vẽ cổ:
 AA2 (hạ cổ) = 1.5 đến 2cm
 AA1 (vào cổ) = C/6 + 0.5cm
 Vẽ đường cong cổ như hình.
- FH1 (hạ nách) = Vnach / 2.
- AE (ngang vai) = V/2
- EF (hạ xuôi vai) = như thân trước.
- HH2 (ngang ngực) = N/4 + 0.5 đến 1cm
- DD1 (ngang eo) = ngang eo trước
- BB1 (ngang mông) = ngang mông trước.
- Vẽ đường cong nách:
 Từ F xuống 8 vào 1
 Từ H1 lên 2.5.
 Đánh cong vòng nách như thân trước.
- Vẽ sườn như thân trước
- Vẽ gấu từ điểm B vào khoảng giữa sau đó đánh cong êm lên điểm B1 trên
sườn 1cm.

Composed by Nấm Chị 6


June 28, 2014 QUẦN NỮ

- Vẽ chồm vai:
 Từ điểm vào cổ A1 lên 1.5, từ điểm vai F lên 2cm.
 Nối 2 điểm đó với nhau ta được vai thân sau

 Vẽ cổ tròn theo mẫu áo trên:


Từ cổ cơ bản ở trên ta thiết kế cổ tròn giống mẫu ở trên như sau:
 Từ vào cổ cơ bản là điểm A ta vào 1 đoạn AA1 = 2 đến 3cm.
 Từ hạ cổ cơ bản là điểm B ta hạ xuống 2 đến 6 với thân trước (ở mẫu
trên xuống 2cm). Xuống 1 đến 4 với thân sau.
 Đánh cong lại cổ mới như hình
 Giảm vai cổ tại điểm A1 giảm xuống 0.5. vẽ lại đường vai như hình.

Composed by Nấm Chị 7


June 28, 2014 QUẦN NỮ

c) Thiết kế tay áo.

 Trước khi thiết kế tay áo thì các bạn cần đo đường cong nách TT và
đường cong nách TS. Sau đó cộng lại với nhau để để thiết kế cho tay áo.
Ở đây mình đo được 44cm tổng cộng cả nách trước và nách sau.

 Thiết kế tay áo:


- Vẽ đường giữa tay C
- Từ mép giấy trên xuống khoảng 18 đến 20cm vẽ đường vuông góc với
đường giữa tay ta được đường ngang nách tay.
- CC1 = CC2 = (vòng nách /2) – 1.5 đến 2. (áp dụng cho váy còn với áo
thì trừ khoảng 0.5 đến 1cm là được)
Hoặc = (Bắp tay /2) + 1 đến 2 tùy vào muốn tay ôm hay
vừa. Muốn rộng hơn thì công nhiều hơn.

Composed by Nấm Chị 8


June 28, 2014 QUẦN NỮ

- C1A = C2A = (đường cong nách trước + đường cong nách sau)/2.
Khi đó đường cong nách tay sẽ lớn hơn đường cong nách thân
khoảng 1cm. Với vải giầy như dạ, nỉ, nhung dầy… thì cộng thêm 0.5
đến 1cm nữa thì đường cong nách tay sẽ lớn hơn đường cong nách
thân 2 đến 3cm. Khi đó tra vô mới đẹp với vải dầy.

- Vẽ vòng nách tay.


 Chia đoạn AC1 làm 3
 Chia đoạn AC2 làm 4
 Đánh cong vòng nách tay như hình: Đoạn 1/4C2A gần
điểm C2 đánh cong lõm 1cm đến 1.2cm - đi qua điểm
1/2AC2 - đánh cong lồi ra 1.5cm ở đoạn 1/4AC2 – đi
qua điểm A – đánh cong lồi 1.8cm ở đoạn 2/3AC1 –
đánh cong êm êm lồi ra tới điểm 2/3AC1 – đánh cong
lõm 0.5 ở giữa đoạn 2/3AC1 – đến điểm C1.

Composed by Nấm Chị 9


June 28, 2014 QUẦN NỮ

 Sau khi đánh cong xong đường cong nách tay ta kiểm tra
xem đường cong nách tay đã lớn hơn đường cong nách
thân theo đúng yêu cầu chưa. Nếu chưa thì mình sửa lại
đường xiên AC1 và AC2 sao cho chuẩn.

Composed by Nấm Chị 10


June 28, 2014 QUẦN NỮ

- Xác định dài tay: Dài tay AB = số đo.


- Cửa tay: BB1 = BB2 = cửa tay /2 + 1 đến 3cm tùy vào muốn
cửa tay rộng hay ôm hay vừa. Muốn rộng hơn thì cộng nhiều

hơn.
- Từ điểm B1, B2 giảm cửa tay lên 0.5cm, sau đó đánh cong êm
như hình.
- Giảm sườn tay 0.3cm, đánh cong như hình.

Composed by Nấm Chị 11

You might also like