You are on page 1of 131

Học cắt may cơ bản qua bài tập làm áo có ben ..............................................................

2
1. CÔNG THỨC CẮT MAY ÁO VEST NỮ CƠ BẢN: HƯỚNG DẪN ĐO CÁC VỊ
TRÍ TRÊN CƠ THỂ ..................................................................................................... 10
Học thiết kế áo sơ mi cơ bản ........................................................................................ 16
Quy trình học cắt may áo dài ........................................................................................ 20
Công thức cắt may áo dài tay tay thường ..................................................................... 23
Công thức học cắt may chân váy đuôi cá ..................................................................... 33
Công thức cắt may váy suông cổ tim cho dân công sở ................................................ 38
Công thức học cắt may váy xòe liền thân ..................................................................... 42
Công thức thiết kế váy dài liền thân ............................................................................. 42
III. Cách cắt may váy xòe liền thân .............................................................................. 46
Công thức cắt may chân váy chữ A .............................................................................. 46
Công thức cắt may váy xòe .......................................................................................... 48
Tự học cắt may cơ bản: Tập thiết kế váy xòe ............................................................... 48
Học cắt may áo bà ba tay thường ................................................................................. 52
Học cắt may áo sơ mi dáng eo cổ đức ......................................................................... 55
Học cắt may áo sơ mi dáng eo cổ đức có chân............................................................. 63
Học cắt may áo dài biến kiểu ....................................................................................... 68
Học cắt may áo bà ba tay raglan ................................................................................... 72
Học cắt may KQ4 quần ôm ống vẩy ............................................................................ 78
Học cắt may quần ông thẳng có dây kéo ..................................................................... 85
Học cắt may quần ống đứng ........................................................................................ 89
Cách làm áo pyjama ................................................................................................... 103
Học cắt may áo sơ mi bâu lật k tay ngắn bổ ngực dưới ........................................... 109

1
Học cắt may cơ bản qua bài tập làm áo có ben

Hôm nay , học cắt may cơ bản sẽ hướng dẫn các bạn học viên có thể cắt một chiếc áo
có ben ( pince,banh) một cách tỷ mỉ chi tiết nhất . Đây là bộ công thức mang tính chất
tham khảo cho các bạn đã biết sơ qua về cắt may . Ngoài ra nếu bạn chưa biết có thể
theo học cắt may cơ bản tại DEC

A.CÁCH VẼ

Phần 1

1.Vẽ ben trước tiếp lên vải


a. Ben ngực

Ben ngực tạo độ cong cần thiết cho những phần vải ở xung quanh ngực. Tất cả các
ben ngực đều hướng tới đầu ngực và được vẽ trên thân trước.

Cách do

- Hạ ngực (Hn): đo từ chân cổ trên vai tới đầu ngực.


- Dang ngực (Dn): khoảng cách giữa 2 đầu ngực.
Thông thường ben ngực được vẽ rộng 3cm. Tùy theo vóc người có khuôn ngực cao
hay thấp mà tăng hoặc giảm độ rộng của ben.

Xác định điểm đầuu ngực

Ax: hạ ben = Hn. Dựng đường thẳng xy góc vuông AB.


Trên đường xy lấy điểm M.
xM: dang ngực - 1/2 Dn
M là điểm đầu ngực
Ta có thể vẽ ben ngực ở nhiều vị trí. Ben áo nằm ở vị trí nào ta sẽ cộng thêm phần
rộng ben vào vị trí đó. Vì ben ngực nằm theo chiều ngang thân áo nên ta sẽ cộng

2
thêm phần rộng ben vào các đoạn hạ ngực, hạ eo, làm cho các đoạn này dài hơn.
Thông thường ta vẽ ben ở các vị trí sau :

Ben từ sườn áo

Thêm phần rộng ben vào sườn áo. Như vậy đọan hạ nách sẽ ngắn hơn thân áo căn bản.
GH: hạ vai = GH áo căn bản - 1cm = 1/10 Nv - 1cm.
AC: hạ nách = AC áo căn bản - 3cm = 1/4Vn - 3cm.
DD1: ngang eo = DD1 áo căn bản = CC1 - 2cm.
D1N = 7cm-> 10cm (tùy ý).
Nối NM. Ðây là đường giữa ben.
MM1 = 3cm.M1 là điểm đầu ben.
NN1 = NN2 = 1/2 rộng ben = 1.5cm.
Nối N1M1, nối N1M1
Ben áo là đường M1N1, M1N, M1N2.

Ben ngực từ vòng nách

Ta sẽ cộng thêm phần rộng ben vào đoạn hạ nách. Có thể giảm đoạn hạ vai GH hoặc
tăng thêm đoạn hạ nách AC. Khi đó điểm B2 cũng phải hạ xuống một đoạn tương ứng
B2B3.
HH1 = 1cm và EE1 = 0,5cm.
hoặc AC = 1/4 VN +1cm. Vẽ B2B3 = 1cm.
HN = 2/3 HC2. Nối MN.
NN1=NN2=0,5cm.
MM1=3cm.
Nối N1M và N2M.
Ben áo là các đường N1M1, NM1, N2M.

3
Ben từ sườn vai

En = NH. Nối NM.


MM1= 10cm.
NN1 = NN2 = 1cm
Ben áo là các đường N1M1, NM1, N2M1.
Ta chính lại các đoạn ngang vai, hạ nách, giảm sườn như sau:
HH1 = 2cm
C1C3 = 1cm
B2B3 = 1cm
Vẽ lại thân áo.

4
Ben từ vòng cổ

Thông thường các ben này được may trên những áo có vòng cổ tròn rộng, cài nút ở
thân sau. Ta sẽ cộng thêm phần rộng ben vào vòng cổ

FN = 3cm. Nối NM
MM1 = 3cm
NN1 = 0,5cm
NN2 = 0,5cm
Ben áo là các đường N1M1, NM1 , N2M1
Chỉnh lại các đoạn vào cổ, ngang vai, hạ nách, giảm sườn như sau:
EE1 = 1cm
HH1 = 1cm
C1C3 = 1cm
B2B3 = 1cm
Vẽ lại thân áo

b.Ben eo

5
6
Ben eo nằm ở phần eo nhằm mục đích giảm độ rộng ở phần eo, đồng thời làm cho vải
có độ cong ôm vào người. Vì ben eo nằm dọc theo thân áo nên ta sẽ thêm phần rộng
ben vào đoạn ngang eo hoặc ngang mông. Ta có thể vẽ ben ở các vị trí sau:
Ben thẳng
Ben thẳng nằm ở thân trước và thân sau.
- Thân trước
DD1 = 1/4Ve + 4cm (2cm cử động + 2cm rộng ben).
Kẻ MO // AB.
Ðường MO là đường giữa ben.
MO cắt DD1 tại N.
NN1 = NN2 = 1cm.
MM1 = 3cm -> 4cm.
Vẽ ben rộng 2cm (mỗi bên rộng 1cm).
- Thân sau
DD1 = 1/4 Ve +3cm (1cm cử động + 2cm rộng ben).
D1N = ND. Kẻ đường MN //AB và kéo dài đến lai áo.
MM1 = 4cm -> 5cm.
NN1 = NN2 = 1cm.
Vẽ ben áo đi qua đường ngang eo.

Ben xéo
BO = 2/3 BB2
Nối MO. Ðường này cắt DD1 tại N.
Ðường MNO là đường chính giữa ben.
MM1 = 4cm . M1 là điểm đầu ben.
vẽ ben eo rộng 2cm.

c.Ben vai
Ben vai ở thân trước nhằm mục đích tạo độ phồng vải cho phần ngực đã được trình
bày ở phần trên . Phần này sẽ trình bày ben vai ở thân sau. Ben vai ở thân sau nhằm
mục đích tạo độ phồng cho vải ôm bả vai. Áo có ben vai thường được may dạng ôm
theo thân người và may cho người và may cho người có bả vai dày. Cách vẽ như sau:
HH1 = rộng ben = 1,5cm.

7
Vẽ lại vòng nách H1IC1.
EN = NH1
Vẽ Nx góc vuông EH1
NM: dài ben = 5cm -> 6cm

2. Vẽ ben gián tiếp qua rập giấy


Để vẽ ben gián tiếp, trước hết bạn học cắt may cơ bản lưu ý ta đung giấy cắt rập thân
áo. Sau đó vẽ đường cắt xẻ để mở rập ra. Độ lớn của ben tùy theo ta mở rập giấy
nhiều hay ít. Ở thân trước các đường này đều hướng về đầu ngực. Dặt rập giấy này lên
vải và vẽ lại theo rập giấy đã mở ben . Chính sửa lại các điểm bị gãy và các đường
cong cho đều.
Một số ben thông thường có thể vẽ gián tiếp qua rập giấy như sau:
Khi cắt mở ben có thể tạo điểm gãy ở đường đinh áo thân trước. Tuy nhiên ta có thể
bỏ qua điểm gãy này để bảo đảm đường đinh áo luôn thẳng theo biên vải .

B. CÁCH CẮT
Trước khi cắt, xếp vải lại theo các đường vẽ ben.
- Dùng kim ghim cho nếp ben nằm êm trên mặt vải.
- Cắt vải chừa đường may như bình thường.

C. QUY TRÌNH MAY


Ben áo thường may trước khi ráp các chi tiết: bâu, tay ...vào thân áo.
1. May bâu áo (nếu có).
2. May tay áo.
3, MAy ben áo
- Xếp vải theo đường NM1
- May cho 2 đường N1M1 và N2M dính vào nhau.
4. Ráp sườn vai.
5. Ráp bâu vào thân áo hoặc viền cổ áo.
Các giai đọan còn lại thực hiện như quy trình may áo căn bản.

8
9
1. CÔNG THỨC CẮT MAY ÁO VEST NỮ CƠ BẢN: HƯỚNG DẪN ĐO CÁC
VỊ TRÍ TRÊN CƠ THỂ

CÁCH ĐO ÁO VEST NỮ
Trước tiên, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn công thức cắt may áo vest nữ theo cách
đo cơ bản để bạn có thể áp dụng theo.
- Ngang kích ngực thân trước: 30 cm
- Ngang vai: 36 cm
- Vòng ngực: 86 cm
- Ngang kích vai thân sau: 35 cm
- Vòng mông: 90 cm
- Vòng eo: 68 cm
- Dài tay: 58 cm
- Dài áo: 59 cm
- Bắp tay: 26 cm
2. CÔNG THỨC CẮT MAY ÁO VEST NỮ THÂN SAU

10
Công thức áo vest thân sau

- Ngang cổ: 8 cm (0)


- Cao cổ: 1.8 cm - 2 cm

11
- Ngang vai: ½ rộng vai + 1 cm
- Hạ xuôi vai: 1.5 cm -1.8 cm
- Ngang eo: Tùy theo sự chênh lệc giữa vòng eo và vòng ngực. Thông thường lệch
nhau từ 14 cm đến 18 cm giảm 2,5 cm đến 3 cm. Giảm 1,5 cm đến 2 cm đường may
nếu tách mảnh.

- Ngang ngực: 2/10 vòng ngực - 1 cm. Ngang ngực 2/10vn - 1 cm nếu tách mảnh và
cộng 2 cm đường may, cộng 1.5 cm nếu eo to.
- Hạ nách: ½ bt + (4 cm - 5 cm) từ đường hạ xuôi vai xuống. Tùy vào sự chênh lệch
giữa bắp tay và ngực để cộng 4 cm đến 5cm.

- Ngang mông: Tùy thuộc vào sự chênh lệch giữa ngực và mông, cộng 2cm đường
may nếu tách mảnh, người mặc muốn xòe hay ôm để cộng nhiều hay ít.
- Nếu dài áo trên 60 cm đường sườn đánh cong vào mông.

- Giông lên 4 cm từ đường hạ nách.

- Ly thân sau lấy trung điểm của ngang eo và ngang mông nối với nhau nếu áo tách
mảnh, lấy vuông góc từ điểm eo lên đến điểm ngang ngực.
- Đường sống lưng lấy điểm vào (cổ...ngực…eo…mông…)
- Ly 1.5 cm - 2.5 cm tùy thuộc vào eo nhỏ hay to. Eo nhỏ thì ly to và ngược lại.

3. CÔNG THỨC CẮT MAY ÁO VEST NỮ THÂN TRƯỚC

- Đường xuôi vai thân trước: đường XV thân sau trừ 0,7
- Hạ xuôi vai 3 cm
- Ngang eo: A – (1,5cm -2 cm) tùy thuộc vào sự chênh lệch giữa vn và ve
- Ngang ngực: 1/4vn + 2,5 cm nếu ngực nhỏ = A và 1/4vn + 2 cm (ngực to)
- Ly :1/10vn + 1 cm
- Ngang mông: A + (0 - 0,5 cm)
- Hạ nách vuông góc từ xuôi vai thân trước xuống điểm hạ ngực giông lên 4 cm, lấy
trung điểm để xuất phát điểm ly tt. Hạ góc tù > 90 độ với người ngực to vai nhỏ và hạ
vuông góc với người vai to.

- Lấy vuông góc từ đường xuôi vai tt, lấy trung điểm để hạ đường ly.
- Tính cử động tổng:

+ Eo 6,5 cm - 7 cm (4 cmđường may, 3 cm với người già và 2.5 cm với người trẻ)
+ Ngực: 4 cm đuờng may, 3 cm cử động với người trung tuổi, 2.5 cm với người trẻ

+ Mông 8 cm -10 cm (thông thường sẽ là 8.5 cm, trong đó 4.5 cm là cử độ và 4 cm


đường may)
- Ly 2 cm – 3 cm tùy thuộc vào vòng eo nhỏ hay to. Eo nhỏ ly to và ngược lại.
4. CÔNG THỨC CẮT MAY ÁO VEST NỮ: TAY ÁO

12
CÔNG THỨC CẮT MAY TAY ÁO VEST

- Hạ 5 cm - 5.5 cm, hạ ½ bt - 1 cm
- Dài tay +1 cm

13
- Cửa tay 11 cm – 13 cm được tính từ trung điểm mang tay to và mang tay con.
- Ngang tay: ½ bt + 3 cm và lấy trung điểm. Lấy vào 3cm để làm mang tay con và lấy
ra 3 cm để làm mang tay to.

Trên đây là công thức cắt may áo vest nữ cơ bản khá đơn giản và dễ thực hiện, phù
hợp cho cả những bạn đã chuyên nghiệp hoặc mới học cắt may. Hy vọng với công
thức mà chúng tôi vừa chia sẻ sẽ có ích cho bạn, giúp bạn có thể tự tin cắt may cho
bạn bè, người thân và cho chính mình những chiếc áo vest xinh đẹp nhất!

QUY TRÌNH CẮT MAY ÁO VEST NỮ


Phần 1

Kiểm tra các chi tiết của của áo vest nữ


Thân trước x2
Cúp thân trước x2
Thân sau x2
Cúp thân sau x2
Tay áo mang to x2 vải chính x2 vải lót
Tay áo mang con x2 vải chính x2 vải lót
Nẹp thân trước x2
Cổ áo x2
Đáp cổ thân sau x1
Lót thân sau x1
Đệm vai x2
Lót túi x2
Đáp túi x2 vải chính x2 mùng
Cơi túi x2 vc x2 mùng
Nắp túi x4 vc x4 mùng

Phần 2

Là ép mùng các chi tiết


Là ép mếc tất cả thân trước và nẹp áo và cổ áo và đáp cổ thân sau
Ép các chi tiết cơ túi, nắp túi, vòng nách thân sau.
Yêu cầu kỹ thuật ép mếc
Không được nhăn nhún co bai, bong rộp
Tất cả các chi tiết ép mết khi ep xong phải được gữi nguyên hình dáng như ban đầu

Phần 3

May các chi tiết


Mổ túi áo
May nắp túi
Can đường cúp thân trước
May đường cúp thân sau
May sống lưng thân sau

14
May sườn tay áo
May bụng tay áo
May lót thân trước vào nẹp áo
May ly lót thân sau
May lót tay áo
May vai con thân trước và thân sau
May vai con lót vào nẹp áo
Quay lộn cổ áo thân sau
May lộn lót và chính với nhau
May lộn lót tay áo
May lộng gấu

Phần 4

Là hoàn thiện
Là các đường sườn và là thân áo

Yêu cầu kỹ thuật các đường may không được cong vênh và thưa chỉ
Mũi chỉ phải đều

15
Học thiết kế áo sơ mi cơ bản

Mẫu áo sơ mi chiết ly cơ bản

Thiết kế thân trước

Thiết kế áo thân trước

Gấp hai mặt tấp vải lại với nhau mặt phải vào trong mặt trái hướng ra ngoài.
Hai mép vải trùng nhau theo cạnh sợi dọc // đó là 4 cm nẹp áo và 1,5 cm giao khuy.

Kí hiệu trong cắt may

Tên Ký hiệu Kích thước(cm)


Dài áo AX 58
16
Hạ eo AD 37
Vòng cổ Vc 36
Vòng ngực Vn 85
Dài tay Dt 40
Hạ ngực AC= 1/4 ngực
1/4 Ngực + cử động thân trước ( 2 -->3
cm...) tùy người mặc muốn rộng hay bó
CC1
sát.

1/4 Eo + cử động + 2 cm ly ( 2 cm ly này


DD1
sẽ máy vào )
1/4 Mông + cử động
XX1
AA1 1/5 vòng cổ
AA2 1/5vòng cổ +1
AB 1/2 vai
BB1 1/10 vai + 1cm
2cm. Từ đầu vai lùi vào 2cm kẻ vuông
góc xuống ngang ngực rồi vẽ cong vòng
B1B2
nách.

XX2 2 cm xa vạt
X1X3 1 cm

Thiết kế thân sau

17
Sang dấu thân áo

-Sử dụng thân trước khi đã thiết kế và cắt song đặt lên vải thân sau sang dấu các
đường ngang
-Thân sau dâng cổ lên 2 cm ( A4A5 = 2cm). Vẽ cong vòng cổ.
-Xuôi vai : Bạn tính từ phía điểm A5 = 1/10vai
-Kẻ B1B2 = 1,5 cm. Vẽ thẳng xuống rồi vẽ vòng nách.
-X6X7 = 1 cm

Thiết kế vẽ ly áo

Thân trước
Từ điểm D so vào giữ ly = 1/10 vòng ngực (Vn)+ 1 cm
-Ví dụ ngực 84 = 8,4+ 1 = 9,4 cm
Sau đó lấy sang hai bên mỗi bên 1 cm. Từ điểm ngang ngực giảm xuống 4 cm rồi vẽ
ly

Thân sau :
Vẽ giống thân trước nhưng ko giảm 4cm .

Thiết kế tay áo

18
Thiết kế tay áo

-Dài tay áo = AX=số đo đã trừ măng séc


-AA1= 2 cm
-AB = 1/10 N = 4 -5 cm
-BB1 là đường đc xác định bởi đường chéo AB1= (Vòng nách trước + vòng nách sau
): 2 +0,5cm

19
Quy trình học cắt may áo dài
I. Cách cắt áo

1 .Thân áo

Trước khi cắt hãy xếp banh ngực lại.

Tên Chi tiết Phương pháp cắt


May tà trung(Bắc):chừa 0,5 cm
Tà áo
May tà nam: chừa 2cm
Sườn áo Chừa 2,5 cm đường may
1. Thân áo
Bắp tay Chừa 1cm đường may
Vòng cổ Cắt sát
Hò áo Cắt sát
2. Tay áo Sườn tay Chừa 2,5 cm đường may
(khúc tay ngoài) Bắp tay Chừa 1cm đường may
Sau khi cắt rời đường mặt hò áo,đặt
đường này lên vải định cắt vạt
3. Bâu áo con.đánh dấu đường Q1R1S1 và S1J
- Bâu lưới không theo dấu đường sườn thân sau
chừa đường may Cắt vạt con
Đường Q1Q2=chừa 1cm đường may
- Vải bọc bâu chừa
Q1R1S1 và jj1 chừa 2cm đường may
1cm đường may
Đường S1j chừa đường may theo
đường sườn thân áo

II. Quy trình may

- May banh ngực


- Viền hò áo
- Viền đường sườn,chỗ gài nút
- May tà thân trước+thân sau
- May lai tay của khúc tay ngoài
- Nối khúc tay ngoài vào thân áo
- May đường sườn
- May bâu áo
- Ráp bâu
- Lên lai áo
- Luồn đường hò,đường tà và lai
- Đóng bọ ở đường xẻ tà bên trái
- Kết nút kết móc

III . Hướng dẫn thực hành

20
Cách may ráp đường sườn

Hướng dẫn thực hành chi tiết cho các bạn Học cắt may giá rẻ và yêu thích thiết kế thời
trang.
1. Cách may hò áo
+Cắt đứt mặt hò áo:
+Cắt rời đường mặt hò S1R1Q1Q trên thân áo trước theo sát đường phấn vẽ
- Viền mặt hò áo
+Đặt miếng vải nằm trên mặt phẳng(mặt phải của vải viền úp vào bề mặt thân áo) may
1 đường cách mặt hò 5 ly
+May xong cắt bỏ phần vải thừa của vải viền theo đường cắt của hò áo
ấp phần vải viền qua bề trái,vuốt sát nếp,cắt vải viền cách đường may 1,5 cm ,bẻ gập
vào bên trong bề ngang của nẹp hò là 7 ly.
2. Cách ráp vạt con
+Đặt phần vải để may vạt con vào bên dưới của đường cắt mặt hò(từ đường cắt đo lên
2cm)
+Bẻ gập rìa vải của đường cắt mặt hò áo vào bề trái của vải 5 ly và may xuống vạt
con.
+Vạt con cắt theo dạng sườn thân áo sau,ngang đường hạ eo(chừa 2cm đường may),bề
ngang 3->5 cm
21
3. Cách may tà áo
- Tà nam:
+Bẻ gập vào bên trong một đường bờ rộng cách đường phấ 7 ly,máy thưa 2 đường
cách nhay 1 ly và cách đường phấn vẻ 1-2 ly.
+Nắm sợi chỉ bề trái giút cho hơi cầm lại từ eo xuống độ 20 cm.
+Cắt phần vải thừa cách đường may 5 ly.bẻ tà vào trong đúng đường phấn vẽ.
- Tà Trung
+Đường viền tà là bảng vải thẳng sợi dọc, ngang 2cm,dài tưg eo xuống lai áo +2 cm.
+May thưa 1 đường từ eo xuống độ 20 cm,cách đường phấn vẽ 1 ly.
+Rút chỉ cho tà hơi cầm lại(đừng để nhăn quá hay xếp ly) khoảng 12 cm.
+Đặt bề mặt vải viền úp vào bề mặt thân áo, may đúng đường phấn vẽ.
+Bẻ vải viền qua bên trái,vuốt sát nếp,nẹp tà khoảng 7 ly.
- Tà bắc
Cách làm giống như tà trung,chỉ khác nhau ở công đoạn bẻ nẹp tà,nhờ cho loe mí vải
vải viền ra khỏi đường, bẻ 1 ly và dùng mũi kim tay để đính lại.
4. Cách may bâu áo
- Cắt vải
Vẽ lên rập giấy mẫu bâu áo, cắt đúng đường vẽ
Dùng rập để cắt
+ 3 lớp vải cùng vải áo dài chừa 1 cm đường may chung quanh.
+ 1 lớp lưới không chừa đường may.
- Cách may
+ Đặt miếng lưới bên bề trái miếng vải thứ nhất, may dính lớp từ EG,GG&;đến GE&;
cách đề bìa lưới 2 ly.
+ Đặt miếng vải còn lại (bề mặt miếng vải 2 úp với bề mặt miếng vải 3) cho bề trái
miếng 2 úp với bề mặt miếng 1.
+ Máy 3 lớp vải(không qua lưới) theo đường EG,GG&;,G&;E&; cách bìa lưới 1
ly(đường EAEE&; không may,để ráp vào thân áo).

22
Cách may bâu áo

+ Lộn miếng 3 trở lại,vuốt sát theo các cạnh và góc nhọt miếng lưới.
+ Ghi dấu điểm giữa đoạn EE&; của miếng 1 và 2 (lúc này đã thành 1 miếng).
+ Ghim điểm giữa đoạn EE&; với điểm giữa thân sau áo. Máy vòng cổ thân áo vào
miếng 1,2 sát đường chân của miếng lưới(không qua lớp lưới).
+ Nhét 3 lớp vải vừa may xong vào trong. Gấp miếng thứ 3 vào trong bâu áo phẳng
rồi vắt trên đường chỉ vừa may
Công thức cắt may áo dài tay tay thường
I. Cách đo và số liệu mẫu

Tên Ký hiệu Cách đo Số đo(cm)


Đo từ xương ót qua
eo xuống tới bắp
Dài áo Da 100
chân(dài ngắn tùy
thích)
Từ giữa vai qua hông
Hạ eo He ngực đến trên eo 35
2cm

23
Từ chân cổ xuống
Hạ banh ngực Hbn 23
bầu ngực
Từ đầu ngực bên trái
Dang ngực Dn sang đầu ngực bên 16
phải
Đo vừa sát vòng
Vòng cổ Vc 32
chân cổ
Đo vừa sát quanh
Vòng ngực Vn 84
chỗ nở nhất của ngực
Đo vừa sát quanh
Vòng eo Ve 66
chỗ hạ eo
Đo quanh chỗ nở
Vòng mông Vm 88
nhất của mông
Đo vừa sát quanh
Vòng nách Vna vòng nách ,ngang 32
qua đầu vai
Đo từ xương ót đến
Dài tay Dt 68
mắt các tay
Đo quanh vòng bắp
Bắp tay Bt tay, chia đôi+2,5 cm 14
cử động
Có thể rộng hẹp tùy
Cửa tay Ct 15
thích

II. Cách tính vải


Cách tính vải cho bạn mới Học cắt may.
1. vải khổ 0,9 m
-Vòng ngực < 80 cm = 2Da(lai áo+đường may) +4cm banh ngực
-Vòng ngực > 80 cm = 2Da(lai áo+ đường may) + 5cm banh ngực + 30 cm
2. vải khổ 1,20 m
-Vòng ngực = 2Da(lai áo+ đường may)+4cm banh ngực

III. Tập thiết kế áo dài cho bạn Học cắt may

- Gấp đôi tấp vải hai biên trùng nhau, mặt trái hướng ra ngoài.
- Từ biên vải đo vào : ½ Dt +1 cm đường may

1. Thiết kế thân sau

24
Hình ảnh thân ao sau

Tên Ký hiệu Cách đo Số đo(cm)


Lai áo 3
Dài áo Bằng số đo 100
Hạ nách ½ Vna(vạch một đường ngang vải) 16
Hạ eo Số đo (Vạch một đường ngang vải) 35
Đo từ Ve tới điểm nở nhất của
Hạ mông 14
mông(Vạch một đường ngang)

Vẽ các chi tiết

Tên chi tiết Chi tiết nhỏ Ký hiệu Cách đo Số đo(cm)


Khúc tay trong CD ½ Dt 34
Vẽ tay Bắp tay DH Số đo 14
trong Ngang ngực EI ¼Vn+0,5cm cử động 21,5
Nối HI-> đường sườn tay trong
Ngang eo FJ 1/4Ve+2cm 18,5
Vẽ sườn áo Vẽ một đương từ I->J và
Đường sườn thân áo
đánh cong góc nách tại I
Vẽ tà áo Ngang mông GK ¼ Vm+0,5 22,5

25
Ngang tà áo BL ¼ Vm+2 24
LM 6
Giảm tà LL1 1
Nối Mk và vẽ cong KJ tại khoản giữa độ 0,5->1cm
Vẽ cong L1B

2. tập thiết kế thân trước

Hình ảnh thân áo trước

Thân trước liền với thân sau tại vị trí ngang vai CD

Tên Ký hiệu Cách đo Số đo(cm)


Dài áo cb Da+4cm banh ngực 104
Lai áo ba 3
1/2Vn (vạch một
Hạ nách ce 16
đường ngang)
Hạ eo cf He+4cm banh ngực 39
Hm(Vạch ngang một
Hạ mông fg 14
đường)

26
Vẽ các chi tiết

Tên chi tiết Chi tiết nhỏ Ký hiệu Cách đo Số đo(cm)


Khúc tay trong CD ½ Dt 34
Vẽ tay Bắp tay Dh Số đo 14
trong Ngang ngực ei ¼Vn+2,5cm cử động 23,5
Nối hi-> đường sườn tay trong
Ngang eo fj 1/4Ve+1,5cm 18
Vẽ sườn áo Vẽ một đương từ i->j và
Đường sườn thân áo
đánh cong góc nách tại i
Ngang mông gk ¼ Vm 22
Ngang tà áo bl ¼ Vm+2 24
Vẽ tà áo
lm 6
Giảm tà ll1 Đánh cong bl1 1
CO=C1O1 1/4Vc 8
CC1=OO1 1/8Vc+1 9
CQ=PP1 1/8Vc-0,5 3,5
Vẽ cổ áo
Vẽ thành 2 hình chữ nhật COO1C1 & CQP1P
Chia đôi bề dài, kẻ hai đường chéo cho mỗi hình
Từ tâm hình đo ra: vòng cổ phía trên lấy 2/3 phía dưới lấy 1/3

3. Vẽ hò áo

Chi tiết hò áo

27
QQ1=0,5 CM
QR1=1/4Vc-1=7cm
RR1=0,5 cm
Nối Q1R1
SS1=1/2 Vna+2=18 cm
Đánh cong R1S1 tại khoảng giữa độ 1cm.

4. Vẽ banh ngực:

- Bên không mở hò:


Cr = số đo hạ banh ngực =23
NN1= số đo hạ ngực=1/2 rộng banh=25cm
Rr1=vào đầu banh=1/2 dang ngực+0,5=8,5
Nối R1n1,r1s= giảm đầu banh=3cm
Từ N1 đo ra mỗi bên 2cm là rộng banh
- Bên mở hò
Cy=số đo hạ ngực+1=24
Yy1=vào đầu banh=1/2 dang ngực+0,5=8,5 cm
Tt1=cy=(rộng banh-1)/2=25,5
Nối y1t1,y1v=giảm đầu banh=3cm
Nói vt1. Từ t1 đo ra mỗi bên 1,5 cm.

C .Tay áo

AC=bắp tay= số đo=14


AB=1/2Dt=34cm
BD=cửa tay= số đo=15cm
DE=giảm sườn tay=1cm

D. Bâu áo

AB=bề cao bâu(gấp đôi)=2,5 cm


ACVẽ BD=AC,CD=AB->hình chữ nhật ABCD
CE=3 cm, kẻ công AE
Từ B vẽ 1 đường cong BF Cách đều đường cong AE =bề cao bâu
FG= giảm vào 1cm. Bâu áo đi qua các điểm BGEA
I. Cách cắt áo

1 .Thân áo

Trước khi cắt hãy xếp banh ngực lại.

Tên Chi tiết Phương pháp cắt


May tà trung(Bắc):chừa 0,5 cm
1. Thân áo Tà áo
May tà nam: chừa 2cm

28
Sườn áo Chừa 2,5 cm đường may
Bắp tay Chừa 1cm đường may
Vòng cổ Cắt sát
Hò áo Cắt sát
2. Tay áo Sườn tay Chừa 2,5 cm đường may
(khúc tay ngoài) Bắp tay Chừa 1cm đường may
Sau khi cắt rời đường mặt hò áo,đặt
đường này lên vải định cắt vạt
3. Bâu áo con.đánh dấu đường Q1R1S1 và S1J
- Bâu lưới không theo dấu đường sườn thân sau
chừa đường may Cắt vạt con
Đường Q1Q2=chừa 1cm đường may
- Vải bọc bâu chừa
Q1R1S1 và jj1 chừa 2cm đường may
1cm đường may
Đường S1j chừa đường may theo
đường sườn thân áo

II. Quy trình may

- May banh ngực


- Viền hò áo
- Viền đường sườn,chỗ gài nút
- May tà thân trước+thân sau
- May lai tay của khúc tay ngoài
- Nối khúc tay ngoài vào thân áo
- May đường sườn
- May bâu áo
- Ráp bâu
- Lên lai áo
- Luồn đường hò,đường tà và lai
- Đóng bọ ở đường xẻ tà bên trái
- Kết nút kết móc

III . Hướng dẫn thực hành

29
Cách may ráp đường sườn

Hướng dẫn thực hành chi tiết cho các bạn Học cắt may giá rẻ và yêu thích thiết kế thời
trang.
1. Cách may hò áo
+Cắt đứt mặt hò áo:
+Cắt rời đường mặt hò S1R1Q1Q trên thân áo trước theo sát đường phấn vẽ
- Viền mặt hò áo
+Đặt miếng vải nằm trên mặt phẳng(mặt phải của vải viền úp vào bề mặt thân áo) may
1 đường cách mặt hò 5 ly
+May xong cắt bỏ phần vải thừa của vải viền theo đường cắt của hò áo
ấp phần vải viền qua bề trái,vuốt sát nếp,cắt vải viền cách đường may 1,5 cm ,bẻ gập
vào bên trong bề ngang của nẹp hò là 7 ly.
2. Cách ráp vạt con
+Đặt phần vải để may vạt con vào bên dưới của đường cắt mặt hò(từ đường cắt đo lên
2cm)
+Bẻ gập rìa vải của đường cắt mặt hò áo vào bề trái của vải 5 ly và may xuống vạt
con.
+Vạt con cắt theo dạng sườn thân áo sau,ngang đường hạ eo(chừa 2cm đường may),bề
ngang 3->5 cm
30
3. Cách may tà áo
- Tà nam:
+Bẻ gập vào bên trong một đường bờ rộng cách đường phấ 7 ly,máy thưa 2 đường
cách nhay 1 ly và cách đường phấn vẻ 1-2 ly.
+Nắm sợi chỉ bề trái giút cho hơi cầm lại từ eo xuống độ 20 cm.
+Cắt phần vải thừa cách đường may 5 ly.bẻ tà vào trong đúng đường phấn vẽ.
- Tà Trung
+Đường viền tà là bảng vải thẳng sợi dọc, ngang 2cm,dài tưg eo xuống lai áo +2 cm.
+May thưa 1 đường từ eo xuống độ 20 cm,cách đường phấn vẽ 1 ly.
+Rút chỉ cho tà hơi cầm lại(đừng để nhăn quá hay xếp ly) khoảng 12 cm.
+Đặt bề mặt vải viền úp vào bề mặt thân áo, may đúng đường phấn vẽ.
+Bẻ vải viền qua bên trái,vuốt sát nếp,nẹp tà khoảng 7 ly.
- Tà bắc
Cách làm giống như tà trung,chỉ khác nhau ở công đoạn bẻ nẹp tà,nhờ cho loe mí vải
vải viền ra khỏi đường, bẻ 1 ly và dùng mũi kim tay để đính lại.
4. Cách may bâu áo
- Cắt vải
Vẽ lên rập giấy mẫu bâu áo, cắt đúng đường vẽ
Dùng rập để cắt
+ 3 lớp vải cùng vải áo dài chừa 1 cm đường may chung quanh.
+ 1 lớp lưới không chừa đường may.
- Cách may
+ Đặt miếng lưới bên bề trái miếng vải thứ nhất, may dính lớp từ EG,GG&;đến GE&;
cách đề bìa lưới 2 ly.
+ Đặt miếng vải còn lại (bề mặt miếng vải 2 úp với bề mặt miếng vải 3) cho bề trái
miếng 2 úp với bề mặt miếng 1.
+ Máy 3 lớp vải(không qua lưới) theo đường EG,GG&;,G&;E&; cách bìa lưới 1
ly(đường EAEE&; không may,để ráp vào thân áo).

31
Cách may bâu áo

+ Lộn miếng 3 trở lại,vuốt sát theo các cạnh và góc nhọt miếng lưới.
+ Ghi dấu điểm giữa đoạn EE&; của miếng 1 và 2 (lúc này đã thành 1 miếng).
+ Ghim điểm giữa đoạn EE&; với điểm giữa thân sau áo. Máy vòng cổ thân áo vào
miếng 1,2 sát đường chân của miếng lưới(không qua lớp lưới).
+ Nhét 3 lớp vải vừa may xong vào trong. Gấp miếng thứ 3 vào trong bâu áo phẳng
rồi vắt trên đường chỉ vừa may

32
Công thức học cắt may chân váy đuôi cá

Cách đo để may chân váy đuôi cá


Trước khi đo và tính vải để may chân váy đuôi cá này, bạn hãy tham khảo đặc điểm,
hình dáng khái quát của chiếc chân váy nhé! Chân váy gồm hai mảnh, nẹp lưng rời
khóa cạnh, chân váy được thiết kế dáng ôm từ trên xuống, đến đầu gối xòe rộng hơn.

Cách đo:
Dài váy (DV): đo từ ngang eo xuống qua gối (dài – ngắn tùy ý thích của bạn hoặc
khách).

Hạ mông (HM): đo từ eo xuống khoảng 14 – 15cm tùy theo sở thích.

Hạ gối (HG): đo từ eo xuống gối thường từ khoảng 45 – 47cm.

Vòng eo (VE): đo vừa sát quanh eo.

Vòng mông (VM): đo vừa sát chỗ lớn nhất của mông.

Số đo mẫu: DV64 – HM14 – HG47 – VE68 – VM88

Công thức cắt may thân trước của chân váy đuôi cá

Gấp đôi vải theo chiều dọc, hai mặt vải úp vào nhau.

Dài váy AD phải là sống liền.

Đo chiều ngang gấp vải =M/4 +2cm – 3cm.

AB hạ mông = 14cm.
33
AC hạ gối = 47cm.

AA1 rộng eo = E/4 + 2cm.

BB1 rộng mông =M/4.

CC1 = M/4 – 2cm.

DD1 = M/4 +1cm.

Vạch hơi cong A1 cuống B1 à C1 xuống D1.

Giảm cạp từ A xuống A2 bằng 1,5cm – 2cm A.

Vạch hơi cong A1 xuống 2.

Đường cắt:

- Phần cạp để chừa đường may 0,6cm.

- Đường sườn váy để chừa đường may 1,5cm.

34
Công thức cắt may thân sau của chân váy đuôi cá

Gấp đôi vải theo chiều dọc, hai mặt phải áp vào nhau.

Đường ad là sống liền.

Đo chiều ngang gấp vải =M/4 +3cm – 4cm.

Sang dấu các đường kẻ ngang A, B, C ta có các điểm a, b, c tương ứng.

aa1 rộng mông eo =E/4 +2cm (ly).

bb1 rộng mông =1/4M +1cm.

cc1 rộng đường chắp chân váy =M/4 – 1cm.

dd1 rộng chân váy =M/4 +2cm.

Vạch hơi cong từ a1 xuống b1, c1 và d1.

a và a&; = 1cm vạch thoải a&; xuống b.

35
Kẻ vẽ chiết ly:

aa1/2 có điểm chiết n chiều dài chiết =9cm, vạch chiết to 2cm.

Đường cắt tương tự như thân trước.

Các chi tiết phụ:

- Cạp, lót, bản rời chân váy:

Bản rời chân váy: Dài bản dời chân váy = dd1 +10cm đến 15cm. Rộng bản rời của
chân váy: 12cm.

Lót cạp:

Dài cạp =E/4 +5cm (bổ từ ly).

36
Quy trình may chân váy đuôi cá

Sang phấn các chiết eo.

May chiết eo.

Ráp đường hông: một bên ráp suốt một bên để chừa lại 15cm để gắn khóa.

May, tra cạp.

Gắn khóa bên đường hông (khóa giọt lệ): Rẽ đường may ở hông váy sang hai bên
(một bên sát đường phấn vẽ, một bên loe khỏi đường phấn độ 3 ly). Đặt khóa vào máy
đính.

37
Công thức cắt may váy suông cổ tim cho dân công sở
1.Phương pháp đo và cách tính vải

Đặc điểm hình dáng:


+Váy liền thân : gồm có 2 mảnh, cổ tim, sát nách.
+Chất liệu sử dụng : Vải co dãn,không cần chiết eo.
+Chân váy dáng thẳng hay còn gọi là chân váy suông.

Phương pháp đo và kích thước mẫu

Tên Ký hiệu Phương pháp đo Kích thước(cm)


Đo từ chân cổ xuống gối
Dài váy Dv 92
Vai áo Va Vòng ngực đo vừa sát chỗ lớn nhất 37
Dài eo De Đo từ ngang cổ xuống chân eo 36
Vòng mông Vm Đo vừa sát chỗ lớn nhất 88
Vòng ngực Vn Đo tại đỉnh cao nhất của ngực 84
Vòng eo Ve Đo tại nơi có thắt eo nhỏ nhất 68

Cách chọn và tính vải:

- Đối với khổ vải 1,5m : Dv + 10cm.

- Khổ vải 1,2m : Dv +20cm (Vm<= 88cm).

- Đối với người có: vòng mông> 90cm trở lên ta phải thiết kế số đo bằng:
2 x Dv + 5cm.

2. Tập thiết kế chân trước

Thân trước

38
Mẫu cắt thân trước

- Gấp đôi vải theo chiều dọc hai biên trùng nhau, hai mặt phải đối nhau, mặt trái
hướng ra ngoài.

Tên Ký hiệu Số đo
Dài váy AH 2
Đo chiều ngang gấp vải M/4+2 46
Xuôi vai AB 3.5
Hạ nách AC Vn/4-3or4
Dài eo AD 36
Hạ mông DE 17
Rộng cổ AA1 6,5
Rộng vai BB2 Va/2=37/2
Rộng đô CX Va/2-2

39
Rộng ngực CC1 Vn/4
Rộng eo DD1 Ve/4+1
Rộng mông EE1 Vm/4-0,5

Nối tạo đường cắt áo:

+ Nối A1-> B1, B1 ->X.

+ Vẽ cung C1D1(đường hơi cong), D2 -> E, -> H1

+Cách chia cổ: Khoảng cách từ A1 đến A2 = 4cm, từ A2 đến A3 = 21cm.

- Vạch cong -> A2.

- Vạch cong B2 ->C1.

- Vạch hơi cong A1 ->B1.

Đường cắt may:

- Tại vị trí cổ áo và nách áo phải cắt sát phấn.

- Tại vai chừa đường may = 1cm.

- Đường sườn váy để chừa =1,5cm.

3.Tập thiết kế thân sau

40
Mẫu cắt thân sau

- Gấp đôi tấm vải theo chiều dọc, hai mặt phải áp vào nhau mặt trái hướng ra ngoài.

- Đo chiều ngang gấp vải = Vm/4 +2cm

- Sang dấu từ thân trước sang thân sau các dường kẻ ngang C, D, E, H từ điểm A của
thân trước dâng lên điểm a của thân sau =1cm.

Tên Ký hiệu Số đo(cm)


Xuôi vai ab 3.5
Rộng cổ aa1 6,5
Rộng đô cx Rv/2-0,5
Rộng ngực cc1 Vn/4-1
Rộng eo dd1 Ve/4
Rộng mông ee1 Vm/4-0,5
Rộng chân váy hh1 Vm/4-0,5

41
- Nối a1 -> b1, b1 -> x.

- Vẽ một đường hơi cong c1 -> d1, d1 ->e1, e1 -> h1.

- Khoảng cách a1 đến a2 = 4cm.

- Từ a ->i = 3,5cm.

- vẽ cung a2 -> i.

- Vạch cong b2 -> c1.

Đường cắt: Giống thân trước.

4.Quy trình Dạy cắt may áo suông cổ tim

- May viền cổ và nách áo (viền bọc mép hoặc gấp mép) -> Ráp đường cầu vai -> Ráp
đường sườn thân váy-> Lên gấu váy.
Công thức học cắt may váy xòe liền thân
Công thức thiết kế váy dài liền thân
Cấu tạo chính:
- Thân áo váy trước
- Thân váy áo sau
- Chân váy

Thiết kế váy này hơi phức tạp chút bởi cấu tạo của ba bộ phận trên là khác nhau và
cách cắt cũng khác nhau . Nhưng bạn chỉ cần để ý một chút là có thể hoàn thành việc
Học cắt may váy xòe liền thân này rồi.
I. Cách tính vải và cách đo cho cách cắt may váy xòe liền thân
1. Đặc điểm váy mẫu
- Váy dài liền thân , xòe, chéo sợi
- Ó 3 bộ phận chính : Có 2 mảnh trước và sau và chân váy có góc xòe tạo bơi 2 cạnh
sườn 180 độ ( góc xòe cả váy là 360 độ)
- Cạp rời, mở khóa sườn.

42
Mẫy váy cắt

2. Cách đo và số liệu mẫu:

Kích
Tên Ký hiệu Cách đo
thước(cm)
Dài váy Dv Đo từ bờ vai kéo xuống gối 60
Vòng bụng Vb Đặt thước tại nơi eo nhỏ nhất 64
Vòng ngực Vn Đo tại nơi điểm cao nhất của ngực 86
Vòng mông Vm Đo tại nơi điểm cao nhất của mông 88
Hạ ngực Hn Đo từ vai tới điểm cao nhất của ngực 24
Hạ eo He Đo từ bầu ngực tới eo 36
Rộng vai Rv Độ rộng ngang vai 37

3. Chuẩn bị
- 3 khổ vải có kích thước như sau : Khổ 90cm :160cm, Khổ 115cm : 120 cm, Khổ
150cm : 80cm
-Dụng cụ cắt may: thước đo(thước thẳng ,dây),phấn vẽ ,giấy cắt,...
II. Cách vẽ váy xòe liền thân cho thân trước và thân sau

43
44
Tập thiết kế váy xòe liền thân
1. Tập thiết kế thân trước ra giấy

-Xếp chéo khổ vải tạo thành góc 45 °. Hai mặt phải úp vào nhau hai biên chiều rộng
và dài trùng nhau
- Dựng một tam giác có đáy BB1 = Vb/4-2= 14 cm
- Quay 1 cung tròn có bán kính AB(AB=1/2 Vb)
- Xác định chiều dài váy : BX = Dváy = 60cm
- Quay tiếp 1 cung tròn lớn có bán kính AX = AB+ BX= 14+60= 74
- Tại trục giữa váy cắt giảm 2cm để tránh xệ váy khi thiết kế hoàn thành
- Phía cạnh sườn, tại biên canh sợi ngang cắt giảm 4cm.nếu lầ chất vải càng co giãn
càng giảm nhiều.

2. Tập thiết kế thân sau ra giấy

-Sang dấu các chi tiết chính và thiết kế giống thân trước nhưng giữa lưng giảm thêm
2cm

3. Cách vẽ cho phần cạp váy

- Dựng 1 hình chữ nhật ABCD


+ AB(dài cạp) = 1/2 Vb
+ AD(rộng cạp) = 4 cm
-Từ điểm C lấy xuống 1 cm . Đánh cong phần chân cạp AC1
-Vẽ đường DC2 // AC1;
-C1C2 vuông góc với AC tại C1.
-C1C2= 4cm

Chú ý:
- May lớp lót cho váy giống với thân váy
- Đường ngang eo của lớp lót trùng với đường ngang thân váy.
- Dài lót < Dài váy = khoảng 15cm và không hở ra ngoài.

4. Quy định đường may

Thiết kế bên ngoài đường vẽ chính

Tên Bộ phận Đường may(cm)


Đường sườn 1
Thân váy(trước+sau) Cạp 0.6
Gấu 3
Cạp 0.6
Lót Đường sườn(1cm)
Gấu 1
Lá cạp ngoài 0.6
Phụ vặt
Lá cạp trong 0.6
45
Dựng cạp Cắt đứt vạch phấn

III. Cách cắt may váy xòe liền thân


1. Cắt may thân trước

Bạn mới Học cắt may chú ý khi thiết kế đó là:


-Gấp 2 mép vải trùng nhau theo cạnh sợi dọc song song đó là : 4 cm nẹp áo , tiếp theo
1,5 cm giao khuy.

Tên Ký hiệu Số đo
Dài áo AX 60
Hạ eo AD 36
Hạ ngực AC ¼ Vn
CC1 AC+2 hoặc 3(rộng hoặc bó sát)
DD1 ¼ Ve + cử động +2cm đường ly
XX1 ¼ Vm + cử động
AA1 1/5 Vòng cổ áo
Đường may
AA2 1/5 vòng cổ +1
AB ½ Rv
BB1 1/10 Rv + 1
B1B2 2
Từ mỗi đầu vai lùi vào 2cm kẻ vuông góc xuống ngang ngực rồi vẽ cong vòng
nách.
XX2 2 (xa vạt)
Đường may
X1X3 1

2. Cắt may thân sau


-Sang dấu thân trước sang thiết kế thân sau
-Thân sau dâng cổ lên 2 cm (A4A5).Vẽ cong vòng cổ.
-Xuôi vai : Từ A5 hạ một đường = 1/10vai
- B1B2 = 1,5 cm. kẻ thẳng xuống rồi vẽ vòng nách.
- X6X7 = 1 cm.
Công thức cắt may chân váy chữ A
Nguyên vật liệu chuẩn bị
+ Khổ Vải: dài 1,5m ; rộng 1,3 trở lên
+ Vải mếch
+ Khóa giọt lệ
+ Thước dây, thước gỗ, phấn vẽ, kim ghim,
+Máy may , chỉ có màu phù hợp với vải
Cách thực hiện may chân váy chữ A :
Giống với công thức Học cắt may chân váy xòe , đầu tiên bạn phải có số đo và tính số
đo theo công thức trong hình.

46
Học cách cắt vải
1 Cách đo và lấy số đo
Tên Cách đo
Từ ngang thắt lưng xuống gối
Dài váy
58
Từ ngang thắt lưng xuống chỗ mông to nhất, khoảng
Hạ mông cách này tùy thuộc vào số đo mông

Mông dưới 80cm Hạ mông 18cm


Mông 80 -90cm Hạ mông 20cm
Vòng eo Đo vừa sát quanh eo
Đo tại nơi cao nhất của mông
Vòng mông:

Số đo mẫu cho bạn:


Tên Ký hiệu Kích thước(cm)
Dài váy Dv 58
Hạ mông Hm 20
Vòng eo Ve 66
Vòng mông Vm 88

2. Cách vẽ và cắt may chân váy chữ A


Cách vẽ
Thân trước

Tên Thao tác Số đo(cm)


AB Số đo dài váy 58
AC Hạ mông 20
AD CE = CF = ¼ mông +0.50cm= 88/4 + 0,5 22,5
DD1 giảm vào 3cm
FB1 thêm ra 3cm

47
Nối B1E vẽ cong ED1 đến đường hông

B1b2 giảm lên 1cm


Vẽ cong đường lai B1B2

AA1 giảm xuống 1cm.


Vẽ cong đường eo A1D1

Vẽ banh eo : ¼ vòng eo thật =66/4 16.50


22,5 – 3
A1D1 19,5
Phần nhấn
A1D1-phần vẽ banh eo=19,5-16,5 3cm
banh
Vẽ banh nằm ngay giữa eo, dài 12cm

Thân sau:

Cách vẽ giống thân trước,và bạn chỉ cần sang dấu. Điều khác biệt duy nhất là ở
đường eo giảm sâu hơn 1cm.
Nẹp lưng rời:
- Rộng từ 2 đến 3cm
- Bề nẹp = Ve + 1cm : đầu nhọn và + 3cm thừa ra để trừ hao.
Cách cắt:
- Thân váy: khi cắt bạn chừa thêm lai + đường may chung quanh.
- Nẹp lưng rời: Cắt 1 miếng vải có kích thước như trên (x 2) nẹp gấp đôi, nên ép mếch
tại giữa nẹp để tấm nẹp được cứng và đẹp hơn.
Công thức cắt may váy xòe

Tự học cắt may cơ bản: Tập thiết kế váy xòe

Thiết kế váy xòe

I .Đặc điểm của váy hôm nay chúng ta sẽ thiết kế:

-Váy xòe dài qua đầu gối


-Váy có 2 mảnh trước và sau
-Góc xòe váy tạo bởi 2 cạnh sườn = 180 °,góc xòe của cả váy là 360 °.
-Cạp rời ,có khóa ở sườn

II. Kích thước và số đo mẫu ( cm)

Tên Ký hiệu Kích thước(cm)


Dài váy Dv 60

48
Vòng bụng Vb 64

III. Chuẩn bị

- Vải may Khổ 90cm :160cm; Khổ 115cm : 120 cm , Khổ 150cm : 80cm.
-thước thẳng, phấn vẽ, kéo cắt may,Giấy cắt .

IV.Phương pháp thiết kế

Học cắt may váy xòe cơ bản

1. Tập thiết kế thân trước


Bước 1: Tại góc 90 của mép vải xếp đường biên vải trùng với đường cắt ngang khổ
tạo thành 1góc 45 °. Hai mặt phải úp vào nhau mặt trái hướng ra ngoài.
Bước 2: Dựng tam giác có đáy BB1. Chiều dài đáy BB1 = Vb/4-2= 14
Bước 3: Quay 1 cung tròn có bán kính AB(Vòng bụng)
Bước 4: Xác định chiều dài váy : BX = Dv = 60cm
Bước 5: Quay tiếp 1 cung tròn lớn hơn có bán kính là : AX = AB+ BX= 14+60= 74
- Tại trục giữa váy cắt giảm 2cm để tránh xệ váy khi thành phẩm.
- Phía cạnh sườn,bên cạnh sợi ngang cắt giảm 4cm
Lưu ý: Đối với loại vải càng bai dãn thì càng giảm nhiều.
2. Tập thiết kế thân sau
- Bạn thiết kế giống thân trước nhưng giảm giữa lưng 2cm.Tức là vòng tròn 1 giảm 2
cm.
3. Thiết kế cạp váy

49
Bước 1 : Dựng hình chữ nhật ABCD
Tròn đó:
-AB =1/2 cạp váy = 1/2 vòng bụng.
-AD = Bản rộng cạp = 4 cm(bạn có thể thay đổi số đo này tùy theo ý thích của mình)
Bước 2: Từ điểm C lấy xuống 1 cm .
- Đánh cong chân cạp AC1
- Vẽ đường DC2 song song với AC1.
- C1C2 vuông góc với AC tại C1.
- C1C2= 4cm
*Khi may lót váy thì lót váy cắt dựa theo phần thân váy.
-Đường ngang eo của lót váy trùng với đường ngang của thân váy...
-Dài lót váy =Dài váy-15cm .Để phần lót váy không bị lộ ra ngoài.

4. Khoản cách các đường may

Bộ phận Chi tiết Kích thước(cm)


Đường sườn 1
1. Váy ngoài Cạp 0,6
Gấu 3
Cạp 0.6
2. Lót đường sườn
Gấu 1
Lá cạp ngoài và lá cạp trong
0.6
3.Phụ vặt cắt dư xung quanh
Dựng cạp Cắt đứt vạch phấn

Phần ca ̣p= 1/4B +2 nhé .

Thành phẩm của bạn sẽ có dạng như này

50
Hình ảnh mẫu

51
Học cắt may áo bà ba tay thường

Áo bà ba tay khi học cắt may bạn sẽ làm thường thuộc hệ tay liền không có đường
nối ở vai. Dài tay được chia ra khúc tay trong. Thân áo phia sau may bằng một mảnh
vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, ở giữa có đường nút. Áo xẻ rà vừa phải ở hai
bên hông. Độ dài của áo chí phủ qua mông, gần như bó sát thân. Áo Bà ba tay thường
được may bằng nhiều loại vải khác nhau, đẹp nhất vẫn là gấm hay lụa.

a. Số đo mẫu

- Dài áo: 62 cm
- Hạ eo: 38 cm
- Dài tay: 68 cm
- Vòng nách: 33 cm
- Bắp tay: 24 cm
- Dang ngực: 18 cm
- Hạ ngực: 23 cm ( đo từ chân cổ đến đầu ngực )
- Cửa tay: 13 cm
- Vòng cổ: 32 cm
- Vòng ngực: 82 cm
- Vòng eo: 68 cm
- Vòng mông: 88 cm

b. Phương pháp tính vải

- Tất cả các loại khổ vải > 90 cm : 2 (dài áo + lai) + sa vạt + vải co
- Khổ vải 70 cm : 2 (dài áo + lai) + da vạt + khúc tay ngoài + vải co

c. Phương pháp thiết kế

52
+ Xếp vải (Hình B.1.2)

- Biên vải đo vào = Dài tay/ 2 + 2 cm đường may có thể gấp đôi hoặc gấp bốn.
- Dài sau = 62 + 2 cm lai = 64 cm
- Hạ eo sau = 38 cm
- Hạ nách = Vòng Nách/ 2 + 2cm = 33/2 + 2 = 18,5 cm
- Ngang ngực = Ngực/4 + 3 -> 4 cm = 23,5 cm
- Ngang eo = Eo/4 + 2 -> 3 cm = 19cm
- Ngang mông = Mông/4 + 3 -> 4cm = 25cm
- Ngang bắp tay = Bắp tay/2 + 2,5 cm = 14,5 cm

+ Cổ áo (Hình B.1.3)

- Vào cổ = Cổ/8 + 0,5 cm = 4,5 cm


- Hạ cổ = Vào cổ x 2 + 1cm = 10cm

+ Nẹp cổ (Hình B.1.3)

53
- Đặt vải vẽ nẹp cổ nằm dưới thân áo trước, lấy dấu vòng cổ, vẽ nẹp cổ và nẹp đinh.

+ Túi và vị trí đặt túi (Hình B.1.4)

- Miệng túi = Mông/10 + 2cm = 10,5 cm


- Dài túi = Miệng túi + 1cm = 11,5 cm
- Đáy túi = Miệng túi + 0,5cm = 11cm
- Bề cao miệng túi 2 -> 3cm

d. Cách gia đường may

- Cổ áo: không chừa đường may


- Sườn tay, sườn thân chừa 1cm.
- Ta áo: chừa 2cm
- Lai áo: không chừa đường may
- Nẹp cổ: không chừa đường may
- Túi áo: chừa 1 cm

e. Các chi tiết cắt

- 1 thân liền từ trước ra sau.


- 2 khúc tay ngoài.
54
- 2 nẹp cổ
- 1 yếm tâm
- 1 viền cổ
- 2 túi áo.

f. Qui trình may

- Ráp hai miếng nẹp cổ.


- Nối khúc tay ngoài vào thân áo, lược lai tay.
- May nẹp cổ, yếm tâm vào thân áo - lược nẹp, viền cổ.
- May tà.
- Ráp sườn.
- Gấp lai, lược.
- Ủi túi.
- Ráp túi.
- Luôn.
- Kết nút.
- Ủi.

Học cắt may áo sơ mi dáng eo cổ đức

I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

- Thân áo đước thiết kế dáng eo, có chiết ly eo thân trước và thân sau. Có
hàng khuy đơn đặt giữa thân áo trước.
- Bâu áo được thiết kế vuông với ve thấp.

55
- Tay áo dài, kiểu măng séc.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐO

- Dài áo: Đo từ chân cổ sau xuống mông (độ dài, ngắn tùy ý).
- Ngang vai: Đo từ đầu vai bên trái sang đầu vai bên phải.
- Dài tay : Đo từ đầu vai qua mắt cá tay.
- Vòng ngực: Đo vừa sát quanh chỗ lớn nhất.
- Dài eo: Đo từ ngang cổ tới eo.
- Vòng eo: Đo vừa sát quanh eo.
- Vòng mông: Đo vừa sát chỗ lớn nhất.
- Hạ chiết ngực: Đo từ chân cổ xuống ngực (chỗ lớn nhất).
- Đô trước:
- Đô sau:
- Vòng cổ: Đo vừa sát chân cổ, chính điểm lõm.

* Số đo mẫu:

DA 62 - V 38 - T 54 - VN 84 - DE 37 - VE 68.
VM 88 - HN 25 - ĐT 33 - ĐS 34 - C35

56
III.CÁCH TÍNH VẢI

Tương tự các áo cổ đức khác

IV. THIẾT KẾ VÀ DỰNG HÌNH

1. THÂN TRƯỚC

57
Các bạn học cắt may nhớ chú ý đến các chi tiết kỹ thuật thân trước & thân
sau một cách cẩn thận vì nó sẽ quyết định kiểu dáng của chiếc áo bạn may
:

- Gấp hai mép vải trùng nhau, mặt phải áp vào nhau, mép vải đặt phía
người cắt.
- Trừ nẹp và dài áo + 2cm gấu
AB xuôi vai = 4cm
AC hạ nách = N/4 + 1cm(2cm)
AD dài eo = số đo
BB1 rộng vai = V/2
CX rộng đô = V/2-1cm
DD1 rông eo = E4+4cm
rộng ngực = N/4+2cm
EE1 rộng mông = M/4+2cm

- Chia cổ: AA1 rộng cổ = C/5

58
Từ A1 lấy ra a2 = 2cm
Từ A xuống H = 22cm
A1 xuống H1 = 2,5cm, đặt thước từ H1 qua H3 qua đầu ve 2,5 + 3cm
Nối đầu ve xuống chân ve, vạch cong A2 xuống H3

*Kẻ vẽ chiết ly:

- A xuống T = HN + 2cm
T ra T1 = Đan ngực/2 + 1cm
Đặt thước từ T1 xuống đến T2 song song với CE, vạch chiết to 2cm
- Vạch cong A1 xuống H. B1 xuống C1
- E Xuống E' = 2cm sa gấu , vạch thoải lên E1

* Đường cắt:

Đường cong cổ và nách áo chừa đường may 0.6, vai áo và sườn cách 1cm

2. THÂN SAU

"Học cắt may áo sơ mi dáng eo cổ đức phần thân sau "


59
- Gấp đôi vải theo chiều dọc. hai mặt áp vào nhau
- Đo chiều ngang gấp vải = M/4+3cm
- Sang dấu các đường kẻ ngang A, C, D, E từ điểm A của thân trước dâng
lên điểm a của thân sau = 2cm.
ab xuôi vai = 4cm
bb1 rộng vai = V/2
cx rộng đô = V/2-0.5cm
cc1 rộng ngực = N/4 + 1cm
dd1 rộng eo = E/4 + 3cm
ee1 rộng mông = M/4 + 1cm

- Chia cổ:

aa1 rộng cổ = C/5


Từ a xuống I = 3cm
Nối a1 xuống b1. b1 xuống x và c1 xuống d1, r1 vạch cong i lên a1 (cổ áo)
b1 xuống c1 (nách áo)

* Kẻ vẽ chiết ly:
- dd 1/2 có điểm t, kẻ t lên r và xuống c2. song song với ce. Vạch chiết to
2cm.

* Đường cắt:
Đường cong cổ và nách áo chừa đường may 0.6, vai áo và sườn cách 1cm.

3. TAY ÁO

60
"Tay áo "

Gấp đôi vải theo chiều dọc mặt phải áp vào nhau
AC dài tay - măng séc
AB sâu tay = N/8 +2cm
Đo AB1 = VNT + VNS/2+0.5cm
Nối A xuống B2 rồi chia 3, vạch cong như hình vẽ
CC1 rộng cửa tay = CT/2 +3cm
Nối đường sườn tay B1 xuống C1

4. CHI TIẾT PHỤ


*Cổ áo:

Gấp đôi vải pahir úp vào nhau


AB bản cổ = 7cm
BB1 chiều dài bản cổ = vòng cổ thân trước (1 thân) + vòng cổ thân sau,
chia cho 2
B1 lên H = 1cm
Nối A2 xuống H vầ H về B2

* Măng séc:

61
Bản to măng séc = 4cm
Chiều dài măng séc = CT + 4cm

* Đường cắt: Cổ áo và măng séc chừa đều 0.6cm

V. QUY TRÌNH MAY

1. Sang phấn các đường chiết eo


2. MAy chiết eo thân trước thân sau
3. May hai ve áo và thân áo, may từ điểm mở ve ra đầu ve xuống chân ve.

62
4. Ráp vai con
5. May cổ và tra cổ vào thân áo, cổ trong can giữa
6. May đường sườn áo
7. Tra tay vào thân áo
8. Tra cổ áo vào thân
9. Lên gấu
10. Làm khuy cúc
Học cắt may áo sơ mi dáng eo cổ đức có chân

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

- Thân áo được thiết kế dáng eo, có chiết ly eo thân trước và thân sau. Có
hàng khuy đơn đặt giữa thân áo trước.
- Bâu áo được thiết kế là loại bâu TENANT, gồm chân bâu và cánh bâu
(cánh bâu nhọn)
- Tay áo dài, kiểu măng séc.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐO

- Dài áo: Đo từ chân cổ sau xuống mông (độ dài, ngắn tùy ý).
- Ngang vai: Đo từ đầu vai bên trái sang đầu vai bên phải.
- Dài tay: Đo từ đầu vai qua mắt ca tay.
- Vòng ngực: Đo vừa sát quanh chỗ lớn nhất.
- Dài eo: Đo từ ngang cổ tới eo.

63
- Vòng eo: Đo vừa sát chỗ lớn nhất.
- Hạ chiết ngực: ĐO từ chân cổ xuống ngực (chỗ lớn nhất).
- Đô trước:
- Đô sau:
- Vòng cổ: đo vừa sát chân cổ, chính điểm lõm.
* Số đo mẫu:
DA 62 - V 38 - T 54 - VN 84 - DE 37 - VE 34.
VM 88 - HN 25 - ĐT 33 - ĐS 34 - C34

"Phương pháp đo:

III. CÁCH TÍNH VẢI

Tương tự cách tính vải của 2 bài trước , các bạn học cắt may có thể tham
khảo ở đây

64
IV. THIẾT KẾ VÀ DỰNG HÌNH

1. THÂN TRƯỚC

" Thân trước "

- Gấp hai mép vải trùng nhau, mặt phải vào nhau, mép vải đặt phía người
cắt.
- Trừ nẹp và giao khuy 5.5cm.
Kẻ AE dài áo + 2cm gấu
AB xuôi vai = 4cm
AC hạ nách = N/4 + 1cm(2cm)
AD dài eo = số đo
BB1 rộng vai = V/
CX rộng đô = V/2 - 1cm
EE1 rộng eo = E/4 + 4cm
CC1 rộng ngực = N/4 + 2cm
DD1 rộng mông = M/4 + 2cm

- Chia cổ:
65
AA1 rộng cổ = C/5
Từ A xuống H = C/5 + 1cm
Nối A1 xuống B1, B1 Xuống X, C1 xuống D1, E1

* Kẻ vẽ chiết ly:

- A xuống T = HN + 2cm
T ra T1 = ĐAn ngực/2 + 1cm
Đặt thước từ T1 xuống đến T2, song song với CE, vạch chiết to 2cm
- Vạch cong A1 xuống H, B1 xuống C1
- E xuống E = 2cm sa gấu, vạch thoải lên E1

* Đường cắt:
Đường cong cổ và nách áo thừa dường may 0.6 vai áo và sườn cách 1cm.

2. THÂN SAU

"Thân sau"

66
- Dấp đôi vải theo chiều dọc, hai mặt phải áp vào nhau
- Đo chiều ngang gấp vải = M/4 + 5cm
- Sang dấu các đường kẻ ngang A, C, D, E từ điểm A của thân trước dâng
lên điểm a của thân sau = 2cm.
AB xuôi vai = 4cm
BB1 rộng vai = V2
CX rộng đô = V/2 - 0.5cm
CC1 rộng ngực = N/4 + 1cm
DD1 rộng eo = E4 + 3cm
EE1 rộng mông = M/4+1cm

-Chia cổ:
AA1 rộng cổ = C5
Từ A xuống I = 3cm
Nối A1 xuống B1.B1 xuống x và C1 xuống D1 e1 vạch cong I lên A1 (cổ
áo)
B1 xuống C1 (nách áo)

* Kẻ Vẽ chiết ly:

-DD1/2 có điểm t. kẻ t lên t1 và xuống C2 song song CE. Vạch chiết to


2cm.

*Đường cắt:

Đường cong cổ và nách áo chừa đường may 0.6 vai áo và sườn cách 1cm.

3. TAY ÁO

Gấp đôi vải theo chiều dọc mặt phải áp vào nhau
AC dài tay - măng séc
AB sâu tay = N/8 + 2cm
Đo AB1 = Vòng nách trước + Vòng nách sau /2+0.5cm
Nối A xuống B1 rồi chia 3. vạch cong như hình vẽ
CC1 rộng cửa tay = CT/2 +3cm
Nối đường sờn tay B1 xuống C1

4. CHI TIẾT PHỤ

67
* Cổ áo:

Gấp đôi vải mặt phải úp vào nhau


AB bản cổ 7cm
BB1 chiều dài bản cổ = vòng cổ thân trước (1 thân) + vòng cổ thân sau,
chia cho 2
B1 xuống H = 1cm
A1 lên A2 = 0.5 +1cm
A2 ra A3 = 2 + 3cm
Nối A3 xuống H và H về B2

* Đường cắt:

Chừa đều 0.6cm

* Măng séc:

Bản tơ măng séc = 4cm


Chiều dài măng séc = CT + 4cm
Đường cắt chừa đều 0.6cm

V. QUY TRÌNH MAY

1. Sang phấn các đường chiết eo


2. May chiết eo thân trước và thân sau
3. Ráp sườn vai
4. Ráp sườn thân
5. May tay áo
6. Ráp tay vào thân
7. May cổ áo
8. Tra cổ áo vào thân
9. Lên gấu
10. Làm khuy, cuc
Học cắt may áo dài biến kiểu

68
* Cổ áo dài biến kiểu

69
Đây là một số phương pháp mà các bạn học cắt may cơ bản lưu ý :

- Phương pháp:

+ Vẽ cổ căn bản.
+ Ráp nách tay và nách thân.
+ Xếp đôi áo lại theo đường giữa thân trước và giữa thân sau.
+ Đưa về dạng áo kiểu để vẽ cổ biến kiểu.

* Áo có découpe liền (Hình C.3.2)

- Rập thân trước theo căn bản.


- Vẽ đường découpe cong.
- Cắt tách rập giấy, xếp chiết ngực lại rồi in lên vải.

* Áo dài không pince eo

Áo có đặc điểm tà nhỏ, chiều dài ngắn, bâu thấp, cửa tay rộng, chiết ngực
vẽ xéo hơn áo dài bình thường.
70
a. Số đo mẫu

- Dài áo: 120 cm


- Hạ eo sau: 36 cm
- Hạ eo trước: 41 cm
- Chéo ngực: 19 cm
- Dang ngực: 18 cm
- Vòng cổ: 32 cm
- Vòng ngực: 82 cm
- Vòng eo: 60 cm
- Vòng mông: 84 cm

b. Thiết kế

* Thân sau (Hình C.3.4)

- Ngang eo sau = Eo /4 + 1 -> 2 (cử động) = 17cm


- Hạ eo lấy lên 2 cm (giống như áo bà ba)
71
- Ngang mông sau = Mông/4 = 21cm.
- Ngang tà sau = Mông/4 + 1 -> 1,5 = 22,5cm

* Thân trước (hình C.3.5)


- Ngang eo trước = Eo/4 + 0,5 ->1 = 16cm.
- Ngang mông trước = Mông /4 - 0,5 = 20,5cm
- Ngang tà trước = Ngang tà sau = 22,5cm.
- Vẽ nhấn ngực xéo nhiều hơn áo dài có pince eo.
Học cắt may áo bà ba tay raglan

Áo bà ba tay raglan về cơ bản giống áo bà ba tay thường. Các bạn học cắt
may lưu ý chiếc áo này chỉ khác ở phần tay được ráp xéo vào thân nên áo
mặc có nách thẳng và đẹp hơn. Vì thế, áo bà ba tay Raglan khắc phục được
nhược điểm của áo bà ba tay thường ở phần vai và nách.

72
a. Số đo mẫu

- Dài áo: 62 cm
- Hạ eo: 38 cm
- Dài tay: 68 cm
- Vòng nách: 33 cm
- Bắp tay: 24 cm
- Dang ngực: 18 cm
- Chéo ngực: 18 cm
- Cửa tay: 13 cm
- Vòng cổ: 32 cm
- Vòng ngực: 82 cm
- Vòng eo: 68 cm
- Vòng mông: 88 cm

b. Phương pháp tính vải

- Khổ 90 cm: 2 (dài áo + lai) + sa vạt = 140 cm


- Khổ 120 cm: 2 (dài áo + lai) + 40 cm = 120 cm (cẩ bộ 270 cm đến 280
cm).
- Khổ 150 cm: 1 (dài áo + lai) + 40cm = 110 cm.

c. Phương pháp thiết kế

73
* Thân sau (Hình B.2.2)

- Xếp vải: biên vải đo vào = Mông/4 + 3,5 + 2 (đường may) = 27,5 cm.
- AA1: Dài sau = số đo + 2 (lai) = 62 + 2 = 64 cm
- AA2: hạ eo = số đo = 38 cm
- Đi từ ngang eo lên phía trên 2cm.
- AA3; Hạ nách = Vòng nách/2 + 2,5 = 33/2 + 2,5 = 19cm.
- Ngang ngực: Ngực/4 + 0,5 -> 1 cm = 20,5 + 0,5 = 21 cm.
- Ngang eo = Eo/4 + 2 -> 3 = 17 + 2 cm = 19cm.
- Ngang mông = Mông/4 + 3,5 = 22 + 3,5 = 25,5 cm.

74
* Thân trước (Hình B.2.3)

- Xếp vải:

+ Từ đường ngoài đo vào 0,7 cm đường may và 0,5 cm đường gài nút.

- AA1: Dài trước = Dài sau + nhấc ngực = 64 + 3 = 67cm.


- Sa vạt: 1,5 cm
- AA2: Hạ eo trước = Ngang eo sau = 19 cm.
- Ngang mông trước = Ngang mông sau = 25,5 cm
- Ngang ngực trước = Ngang ngực sau + 2 = 21 + 2 = 23 cm.

- Vẽ cổ:

+ Vẽ giống cổ áo dài.
+ AB: Không vẽ.
75
BB1 = Cổ/8 + 1 = 5,2 cm = 5cm.
BC = BB1/2 = 2,5 cm

* Tay áo (Hình B.2.4)

- AA1: Dài tay = Số đo - 5 + lai = 68 - 5 + 2 = 65 cm.


- AA2: Hạ nách tay = Hạ nách thân sau + 0,5 = 19 + 0,5 = 19,5 cm.
- A2A3: Hạ bắp tay = 10 cm.
- Ngang tay = Vòng nách/2 + 1 = 33/2 + 1 = 17,5 cm
- Ngang bắp tay = Vòng bắp tay/2 + 2,5 = 24/2 + 2,5 = 14,5 cm
- Ngang cửa tay = Số đo = 13 cm.
- Vẽ cổ:

+ Vào cổ = 2cm (theo công thức: Vào cổ = Vào cổ sau/2 + 0,5 nhưng chỉ
lấy 2 cm, phần dư trả về cổ trước tay áo).

- Lên cổ = 1,5 cm.

* Cổ và nẹp cổ:

76
* CỔ BIẾN KIỀU:

d. Cách gia đường may


77
- Cổ chừa 0,7 cm.
- Sườn áo, tà áo chừa 2 cm.
- Nách thân áo, sườn tay, tay áo chừa 1,5 cm
- Lai cắt sát.

e. Các chi tiết cắt

- 1 thân sau
- 2 thân trước
- 2 tay
- 2 nẹp cổ
- 2 túi
- 1 viền cổ

f. Qui trình may

- Ráp hai miếng nẹp cổ.


- May lai tay, ráp sườn tay.
- May nẹp cổ, yếm tâm vào thân áo - lược nẹp, viền cổ.
- May tà.
- Ráp sườn.
- Gấp lai, lược.
- Ủi túi.
- Ráp túi.
- Luôn.
- Kết nút.
- Ủi.
Học cắt may KQ4 quần ôm ống vẩy

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

78
- Quần bốn mảnh, được thiết kế ôm hông, ống vẩy, phấn gối thì bó hơn
còn phần ống thì rộng hơn quần ống dứng, có khóa kéo may giấu ở cửa
quân .
- Quần có chiết eo thân sau.
- Cạp rời 3 phân (Không trễ).

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ ĐO

- Dài quần: Đo từ eo xuống mắt cá chân ( hoặc theo ý thích của khách
hàng)
- Vòng bụng: Đo vừa sát quanh bụng chỗ bắt đầu tính dài quần.
- Vòng mông: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của mông.
- Vòng đùi: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của đùi.
- Vòng gối: Đo vừa sát quanh gối chỗ điểm cao nhất của đầu gối.
- Vòng ống: Tùy ý thích của khách hàng.

79
80
* Số đo mẫu:

DQ99 - VB 68 - VM 88 - VĐ 48 - VG36 - VÔ 24.

Phương pháp xác định các số đo này các bạn học cắt may cơ bản lưu ý nó
chỉ mang tính chất tương đối , bạn có thể biến tấu tùy phong cách.

IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

A. THÂN TRƯỚC

- Gấp đôi vải, hai qua mặt phải áp vào nhau, mép gấp hướng vào lòng
mình
- AE dài quần = số đo + 3cm (gấu)
- AB hạ đáy = Vm/4

81
- Từ A lấy vào A1 = 1 + 1,5cm
- A1A2 rộng cạp = Ve/4+2(3)cm(ly)
- BB2 rộng thân trước (Rtt) = Vm/4+1cm
- Ra cửa quần B2B1 = 3,5cm
- Từ B lấy lên H tb = 7cm
- HH' là đường ngang mông = Vm/4+ 0,5cm(1cm)
- Từ B lấy vào B' = 0,5cm
- BC là hạ đùi tb = 8cm
- AD hạ gối = số đo (hoặc = 1/2Dq + 5cm)
- Từ B2 ra cửa quần B1 = 3,5cm
- Chia đôi BB1 ta được B3 = ly trung tâm
- Từ C1 lấy rộng đùi đều sang hai bên C1C2 = C1C3 = Vđ/4 - 1cm
- Từ D1 lấy rộng gối đều sang hai bên D1D2 = D1D3 = Vđ/4 - 1cm
- Từ E lấy rộng đùi đều sang hai bên E1E2 = E1E3 = Vđ/2 - 1cm

* Cạp quần:

- Giảm đầu cạp từ A2 xuống từ 1 + 2cm


- A2A3 = 3 + 3,5cm ( độ rộng của moi quần)
- Lượn cong đầu cạp (như hinh vẽ)

* Cửa quần:

- Nối B2 với A2 rồi lượn hơi cong từ H về B1 (như hình vẽ)

* Đường dọc quần:

- Lượn cong từ A1 xuống tiếp xúc với H, H xuống B', B' xuống C3. C3
xuống D3. D3 xuống E3.

* Đường giàng quần:

- Nối B1 với D2 rồi lượn cong từ B1 xuống C2. C2 xuống D2. D2 xuống
E2 ta được đường giàng quần.

* Gấu quần:

- Nối E2E3 ta được gấu quần.


- Từ E2E3 lấy song song lên 3cm ta được gặp gấu.

82
* Ly chiết:

- Từ đường ly chính lấy xuống 9 + 11cm ta được đuôi chiết (tâm chiết).
- Lấy đều mỗi bên = 1 + 1,5cm
- Nồm đầu chiết với đuôi chiết (như hình vẽ).

B. THÂN SAU

- Sau khi cắt xong thân trước ta đặt thân lên phần vải định cắt song song
(lưu ý khi đặt phải đặt sao cho ly chính đúng canh vải).
- Sang dấu tất cả các đường kẻ ngang A, B, C, D, E. Riêng đường ngang
dũng B lấy xuống 1cm.
- Lấy rộng thân sau (Rts) = Rtt + Rđts
- Rđts = ra dũng thân sau = Vm/10
- Từ điểm A1 của thân trước thống thường ta lấy ra, để tính rộng cạp thân
sau.
- Rộng cạp thân sau = Vb/4+2(3)cm
- Sau khi tính rộng cạp ta rông đầu cạp lên 1,5cm, rồi nồi với điểm ra dũng
thân sau.

83
- Vạch còng dũng thân sau đi qua điểm 1/2 trúng truyên (như hinh vẽ).
- Từ các đường ngang đùi, ngang gối, ngang ống ta lấy đều sang mỗi bên =
2cm (như hinh vẽ).
- Vạch đường dọc quần và giàng quần song song với đường dọc và đường
giàng của thân trước (như hình vẽ).

* Ly chiết:

- Từ đường ngang cạp ta chia đôi được tâm chiết.


- Lấy xuống 11cm sao cho đường tâm chiết song song với đường gác
quần.
- Lấy rộng chiết đều hai bên từ 1 + 1,5cm.
- Nối đầu chiết với đuôi chiết (như hình vẽ).
- Rông đầu chiết lên 0,5cm (như hình vẽ).

C. CÁC CHI TIẾT PHỤ (ĐỒ VẶT)

- Cạp quần: Hai lá chính dọc vải, dài cạp = Vb/4 + 10cm, rọng cạp = 6cm.
Hai lá lót ngang vải có chiều dài và chiều rộng bằng hai lá chính.
- Đáp khóa, dài 17cm, rộng trên 4cm, rộng dưới 2cm.

84
- Nếu có túi thì lót túi DxR = 30 x 14.

* Đường cắt:

- Cạp quần, dọc quần, giàng quần để chừa 1cm.


- Gác quấn phía trên để chừa 3cm, phía dưới để chừa 1cm.
- Bản moi 3cm.
- Cửa quần thân trước 0,6cm
- Gấu cắt đứt.

V. QUI TRÌNH MAY

1. Sang phấn ly chiết, các đường dọ, giàng quần.


2. May chiết.
3. May túi quần (nếu có)
4. May và tra khóa.
5. Ráp đường dọc quần, giáp đường giàng quân.
6. Ráp đường gác quần
7. May và tra cạp (tra đỉa quần nếu có).
8. Lên gấu (có thể may hoặc lên bằng tay).
Học cắt may quần ông thẳng có dây kéo

Quần ống thẳng có dây kéo có thể may ống đứng hoặc ống hẹp dùng để
mặc với áo dài tà lớn có chiều dài dài theo kiểu cổ điển.

85
a. Số đo mẫu

- Dài quần : 100 cm


- Vòng eo : 60cm
- Vòng mông: 88 cm
- Ngang ống: 30 cm

b. Phương pháp tính vải

- Khổ vải < 90 cm: 2 (dài quần + lưng + lai) + co rút = 200cm -> 210cm.
- Khổ vải 120 cm: 2 (dài quần + lưng + lai) + co rút - 30cm = 170cm ->
180cm.
- Khổ vải 150 cm: 1 dài quần + lưng + lai + co rút = 100cm -> 110cm.

c. phương pháp thiết kế (hình A.3.2)

86
Phương pháp thiết kế của chiếc quần này khá đơn giản , bạn học cắt
may chỉ cần chú ý làm những điểm sau là được ngay :

- Biên vải đo vào bằng ngang đáy + đường may, gấp vải bề trái ra ngoài.
- Lai quần nằm bên tay trái, lưng quần nằm bên tay phải người cắt.
- Dùng kim gút ghim giữ vải.
- Dài quần = Số đo + 1 -> 2(lai) = 100 + 2 = 102cm.
- Hạ đáy = Mông/4 + 7-> 8 cm = 22 + 7 = 29 cm.
- Ngang đáy = Mông/4 +Mông/10 = 22 + 8,8 = 31cm.
- Ngang eo = Eo/4 +5( xếp 2li) = 15 + 5 = 20cm.
- Ngang mông = Mông/4 + 1 = 23 cm
- Ngang ống = 30cm
- Nẹp lưng quần

Lưng rời ( Hình A.3.3


Bề ngang = 4,5 cm
Bề dài = Eo/2 + 8cm = 30 + 8 = 38 cm.

87
- Nếu lưng liền: Gấp li quần, vẽ nẹp lưng quần đồng dạng với đường cong
của lưng quần. Bề cao lưng 3 cm (Hình A.3.4)

d. Cách gia đường may

- Lai quần: Cắt sát.


- Đường đáy, đường ống: 1,5cm
- Cửa quần: 3cm.
- Nẹp lưng: cắt sát.
- Lưng quần:
+ Lưng rời: cắt sát
+ Lưng liền: 1cm

e. Các chi tiết cắt

- 2 ống quần.
- 2 miếng nẹp lưng.
- Nếu may lưng liền cắt thêm hai miếng keo ép (mex).

f. Qui trinh may

- Ráp ống
- Ráp một đoạn đáy
- May dây kéo
- Ráp lưng
- Ráp hoàn chỉnh đáy
- May lai
- Kết móc

88
- Ủi hoàn tất
Học cắt may quần ống đứng

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

Học cắt may với đặc điểm hình dáng của quần ống đứng gồm có các chi
tiết sau :

-Quần bốn mảnh, được thiết kế ôm hông, ống đứng , có khóa kéo may giấu
ở cửa quần.
- Quần có chiết eo ở cả thân trước và thân sau

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ ĐO

- Dài quần: Đo từ eo xuống mắt cá chân ( hoặc theo ý thích của khách
hàng)
- Vòng bụng: Đo vừa sát quanh bụng chỗ bắt đầu tính dài quần.
- Vòng mông: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của mông.
- Vòng đùi: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của đùi.
- Vòng gối: Đo vừa sát quanh gối chỗ điểm cao nhất của đầu gối.
- Vòng ống: Tùy ý thích của khách hàng.

* Số đo mẫu:

89
DQ100 - VB 70 - VM 89 - VĐ 50 - VG36 - VÔ 22

>

90
III. CÁCH TÍNH VẢI

- Khổ vải 1.50m = 1 lần dài quần + 5cm.


- Khổ vải 1.15m = 2 lần dài quần (đối với người có vòng mông từ 80 trở
lên) + 5cm.

IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

A. THÂN TRƯỚC

91
- Gấp đôi vải, hai qua mặt phải áp vào nhau, mép gấp hướng vào lòng
mình
- AE dài quần = số đo + 3cm (gấu)
- AB hạ đáy = Vm/4
- Từ A lấy vào A1 = 1 + 1,5cm
- A1A2 rộng cạp = Ve/4+2(3)cm(ly)
- BB2 rộng thân trước (Rtt) = Vm/4+1cm
- Ra cửa quần B2B1 = 3,5cm
- Từ B lấy lên H tb = 7cm
- HH' là đường ngang mông = Vm/4+ 1cm (0,5cm)
- Từ B lấy vào B' = 0,5cm
- BC là hạ đùi tb = 8cm
- AD hạ gối = số đo (hoặc = 1/2Dq + 5cm)
- Từ B2 ra cửa quần B1 = 3,5cm
- Chia đôi BB1 ta được B3 = ly trung tâm
- Từ C1 lấy rộng đùi đều sang hai bên C1C2 = C1C3 = Vđ/4 - 1cm
- Từ D1 lấy rộng gối đều sang hai bên D1D2 = D1D3 = Vđ/4 - 1cm
- Từ E lấy rộng đùi đều sang hai bên E1E2 = E1E3 = Vđ/2 - 1cm

* Cạp quần:
92
- Giảm đầu cạp từ A2 xuống từ 1 + 2cm
- A2A3 = 3 + 3,5cm ( độ rộng của moi quần)
- Lượn cong đầu cạp (như hinh vẽ)

* Cửa quần:

- Nối B2 với A2 rồi lượn hơi cong từ H, H xuống B', B' xuống C3, C3
xuống D3, D3 xuống E3.

* Đường dọc quần:

- Lượn cong từ A1 xuống tiếp xúc với H, H xuống B', B' xuống C3. C3
xuống D3. D3 xuống E3.

* Đường giàng quần:

- Nối B1 với D2 rồi lượn cong từ B1 xuống C2. C2 xuống D2. D2 xuống
E2 ta được đường giàng quần.

* Gấu quần:

- Nối E2E3 ta được gấu quần.


- Từ E2E3 lấy song song lên 3cm ta được gặp gấu.

* Ly chiết:

- Từ đường ly chính lấy xuống 9 + 11cm ta được đuôi chiết (tâm chiết).
- Nối đầu chiết với duôi chiết ( nhv).

B. THÂN SAU

93
- Sau khi cắt xong thân trước ta đặt thân lên phần vải định cắt song song
(lưu ý khi đặt phải đặt sao cho ly chính đúng canh vải).
- Sang dấu tất cả các đường kẻ ngang A, B, C, D, E. Riêng đường ngang
dũng B lấy xuống 1cm.
- Lấy rộng thân sau (Rts) = Rtt + Rđts
- Rđts = ra dũng thân sau = Vm/10 + Vm/8
- Từ điểm A1 của thân trước thống thường ta lấy ra, để tính rộng cạp thân
sau.
- Rộng cạp thaansau = Vb/4+2(3)cm
- Sau khi tính rộng cạp ta rông đầu cạp lên 1,5cm, rồi nồi với điểm ra dũng
thân sau.
- Vạch còng dũng thân sau đi qua điểm 1/2 trúng truyên (như hinh vẽ).
- Từ các đường ngang đùi, ngang gối, ngang ống ta lấy đều sang mỗi bên =
2cm (như hinh vẽ).
- Vạch đường dọc quần và giàng quần song song với đường dọc và đường
giàng của thân trước (như hình vẽ).

* Ly chiết:

- Từ đường ngang cạp ta chia đôi được tâm chiết.

94
- Lấy xuống 11cm sao cho đường tâm chiết song song với đường gác
quần.
- Lấy rộng chiết đều hai bên từ 1 + 1,5cm.
- Nối đầu chiết với đuôi chiết (như hình vẽ).
- Rông đầu chiết lên 0,5cm (như hình vẽ).

C. CÁC CHI TIẾT PHỤ (ĐỒ VẶT)

- Cạp quần:
- Hai lá chính dọc vải, dài cạp = Vb/4 + 10cm, rộng cạp = 6cm.
- Hai lá lót ngang vải có chiều dài và chiều rộng bằng hai lá chính.
- Đáp khóa, dài 17cm, rộng trên 4cm, rộng dưới 2cm.
- Nếu có túi thì lót túi DxR = 30 x 14.

* Đường cắt:

- Cạp quần, dọc quần, giàng quần để chừa 1cm.


- Gác quấn phía trên để chừa 3cm, phía dưới để chừa 1cm.
- Bản moi 3cm.
- Cửa quần thân trước 0,6cm
- Gấu cắt đứt.

V. QUI TRÌNH MAY

1. Sang phấn ly chiết, các đường dọ, giàng quần.


2. May chiết.
3. May túi quần (nếu có)
4. May và tra khóa.
5. Ráp đường dọc quần, giáp đường giàng quân.
6. Ráp đường gác quần
7. May và tra cạp (tra đỉa quần nếu có).
8. Lên gấu (có thể may hoặc lên bằng tay).

Học cắt may KQ6 quần lưng ngang túi may nhún nỗi đặc điểm
hình dáng

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

95
- Quần bốn mảnh, được thiết kế dáng ốm từ ống xuống
- Quần ngang gối nẹp lưng rời, gấu quần may đáp trang trí
- Quần có chiết eo thân sau
- Cạp rời 3 phân ( cạp thường)
Có hai túi nhún mỗi ở thân trước và hai túi nỗi ở thân sau.

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ ĐO

96
- Dài quần: Đo từ eo xuống mắt cá chân ( hoặc theo ý thích của khách hàng)
- Vòng bụng: Đo vừa sát quanh bụng chỗ bắt đầu tính dài quần.
- Vòng mông: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của mông.
- Vòng đùi: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của đùi.
- Vòng gối: Đo vừa sát quanh gối chỗ điểm cao nhất của đầu gối.
- Vòng ống: Tùy ý thích của khách hàng.

* Số đo mẫu:

97
DQ70 - VB70 - VM90 - VĐ50 - VG34 - VÔ22 - HG49

III. CÁCH TÍNH VẢI

- Khổ vải 1.50m = 1 lần dài quần + 5cm.


- Khổ vải 1.15m = 2 lần dài quần (đối với người có vòng mông từ 80 trở
lên) + 5cm.

IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

A. THÂN TRƯỚC

- Gấp đôi vải, hai qua mặt phải áp vào nhau, mép gấp hướng vào lòng mình
- AE dài quần = số đo + 3cm (gấu)
- AB hạ đáy = Vm/4 + (1cm)
- Từ A lấy vào A1 = 1 + 2cm
98
- A1A2 rộng cạp = Ve/4+ (0,5cm)
- BB2 rộng thân trước (Rtt) = Vm/4+1(1,5)cm
- Ra cửa quần B2B1 = 3,5cm
- Từ B lấy lên H tb = 7cm
- HH' là đường ngang mông = Vm/4+ 0,5cm(1cm)
- Từ B lấy vào B' = 0,5cm
- BC là hạ đùi tb = 8cm
- AD hạ gối = số đo
- Từ B2 ra cửa quần B1 = 3,5cm
- Chia đôi BB1 ta được B3 = ly trung tâm
- Từ C1 lấy rộng đùi đều sang hai bên C1C2 = C1C3 = Vđ/4 - 1(2)cm
- Từ D1 lấy rộng gối đều sang hai bên D1D2 = D1D3 = Vđ/4 - 1(2)cm
- Từ E lấy rộng đùi đều sang hai bên E1E2 = E1E3 = Vđ/2 - 2cm

* Cạp quần:

- Giảm đầu cạp từ A2 xuống 2cm


- A2A3 = 3 + 3,5cm ( độ rộng của moi quần)
- Nếu moi rời thì không cần ra A2.
- Lượn cong đầu cạp (như hinh vẽ)

* Cửa quần:

- Nối B2 với A2 rồi lượn hơi cong từ H về B1 (như hình vẽ)

* Đường dọc quần:

99
- Lượn cong từ A1 xuống tiếp xúc với H, H xuống B', B' xuống C3. C3
xuống D3. D3 xuống E3.

* Đường giàng quần:

- Nối B1 với D2 rồi lượn cong từ B1 xuống C2. C2 xuống D2. D2 xuống E2
ta được đường giàng quần.

* Gấu quần:

- Nối E2E3 ta được gấu quần.


- Từ E2E3 lấy song song lên 3cm ta được gặp gấu.

B. THÂN SAU

- Sau khi cắt xong thân trước bạn học cắt may nên đặt thân lên phần vải
định cắt song song (lưu ý khi đặt phải đặt sao cho ly chính đúng canh vải).

100
- Sang dấu tất cả các đường kẻ ngang A, B, C, D, E. Riêng đường ngang
dũng B lấy xuống 1cm.
- Lấy rộng thân sau (Rts) = Rtt + Rđts
- Rđts = ra dũng thân sau = Vm/10
- Từ điểm A1 của thân trước thống thường ta lấy ra, để tính rộng cạp thân
sau.
Rộng cạp thân sau = Vb/4+ (0,5cm)
- Sau khi tính rộng cạp ta rông đầu cạp lên 1,5cm, rồi nồi với điểm ra dũng
thân sau.
- Vạch còng dũng thân sau đi qua điểm 1/2 trúng truyên (như hinh vẽ).
- Từ các đường ngang đùi, ngang gối, ngang ống ta lấy đều sang mỗi bên =
2cm (như hinh vẽ).
- Vạch đường dọc quần và giàng quần song song với đường dọc và đường
giàng của thân trước (như hình vẽ).

C. CÁC CHI TIẾT PHỤ (ĐỒ VẶT)

- Cạp quần:

+ Hai lá lót chính dọc vải, dài cạp = VB/4 +10cm, rộng cạp = 6cm.
+ Hai là lót ngang vải có chiều dài và chiều rộng bằng hai lá chính.
- Đáp khóa, dài 17cm, rộng trên 4cm, rộng dưới 2cm.

- Túi sau:

+ Dài túi 12cm


+ Rộng miệng túi trên = 12cm + 5cm (độ rút nhún)
+ Đáy túi được thiết kế (như hình vẽ)

101
- Túi trước:

+ Đặt thân trước lên phần vải định cắt túi. Sang dấu các đường hông quần,
ngang cạp.
+ từ Ai lấy vào 8 + 10cm
+ Lấy sâu xuống 15 + 17cm
+ Lượn cong (nhv) ta được đường miệng túi
+ Rông độ rút nhún lên 5 + 7cm (nhv)

* Đường cắt:

- Cạp quần, dọc quần, giàng quần để chừa 1cm.


- Gác quấn phía trên để chừa 3cm, phía dưới để chừa 1cm.
- Bản moi 3cm.
- Cửa quần thân trước 0,6cm
- Đường bổ miệng túi 1cm
- Gấu cắt chừa 1cm (để lại lật lên ta có đường may).

V. QUI TRÌNH MAY

1. Sang phấn ly chiết, các đường dọ, giàng quần.


2. May chiết.
3. May túi quần (nếu có)
4. May và tra khóa.
5. Ráp đường dọc quần, giáp đường giàng quân.
6. Ráp đường gác quần
7. May và tra cạp (tra đỉa quần nếu có).
8. Lên gấu
102
Cách làm áo pyjama
B. CÁCH VẼ VÀ CẮT

1. Thân trước

a. Cách vẽ

AB: dài trước = Da + 1cm.


AC: hạ nách trước = 14 Vn +1cm.
AD: hạ eo = He +1cm.

Vẽ vòng cổ

AE vảo cổ trước = 15 Vc.


AF: hạ cổ trước = 1/5 Vc.
Vẽ cong vòng cổ tương tự như cách vẽ vòng cổ áo căn bản.
103
Vẽ ve áo

Cách vẽ ve áo tương tự cách vẽ ve áo sơ mi bâu danton.


Kéo dài vòng cổ thêm một đoạn FF1 = 3cm.
Trên đường giao khuy lấy điểm I nằm ngang với C1.
Nối đường ve áo F1I.

Vẽ sườn vai

AG: ngang vai = 1/2Nv.


GH: hạ vai = 1/10 Nv.
Nối đường sườn vai EH.
Vẽ vòng nách thân trước
CC1: ngang ngực = 1/4Vn + 4cm cử động.
CC2 = ngang vai - 2cm.
Nối HC2. Trên HC2 lấy điểm giữa K.
C1C3 = 3cm + 2cm (rộng ben).
C3C4 = 2cm.
Vẽ cong vòng nách áo qua các điểm H,K,C1,C4.
Vẽ đường sườn áo

BB1: ngang mông = ngang ngực + 1cm = CC4 + 1cm.

Nối C4B1. Vẽ đường sườn áo C4B1, Ngang eo vẽ cong vào 1cm.

104
Vẽ lai áo

BS: sa vạt = 2cm

Vẽ cong lai áo B1S.


Vẽ ben áo DD2 = 2/3 DD1.
Nối C1D2. Kéo dài thêm 12cm.
Vẽ ben eo rộng 2cm.

2. Thân sau

Sau khi cắt thân trước xong các bạn học cắt may đặt thân trước lên phần
vải vẽ thân sau và lấy dấu các điểm dưới :

- Chiều dài thân trước


- Hạ nách thân trước.
- Hạ eo thân trước.

AB: dài sau = Da + 2cm.


AC: hạ nách sau = 1/4 Vn + 2cm.

Vẽ cổ áo

AE: vào cổ = 1/5 Vc.


AF: hạ cổ = 2cm
Nối EF. O là điểm giữa EF.
Nối E1O. O1 là điểm giữa.
Vẽ cong vòng cổ qua các điểm EO1F.

Vẽ sườn vai

AG: ngang vai = 1/2 Nv.


GH: hạ vai = 1/10 - 0,5cm.
Nối đường sườn vai EH.

Vẽ vòng nách sau

CC1: ngang ngực = 1/4VN +1cm.


CC2 = AG - 1cm.
Nối HC2. Trên HC2 lấy điểm giữa I
105
Vẽ cong vòng nách thân sau HIC2.

Vẽ sườn áo và lai áo

BB1: ngang mông thân sau = CC1 - 1cm.


Nối đường sườn áo C1B. Khoảng giữa vẽ cong 1cm.
Nối đường lai áo BB1.

3. Tay áo

Tay áo pyjama có 2 đường nối sườn tay nằm ở giữa đường nách trước và
đường nách sau.Do đó tay áo được chia thanh 2 phần không đều nhau:
phần tay lớn và phần tay nhỏ

AB: dài tay = Dt.


AC: hạ nách tay = 1/10VN +2xm.
AD: hạ khuỷu tay = 1/2 AB.
AE =1/3 AC.
EF = 1/3 AC + 1cm.
EE1 = 1cm.
AA1: ngang tay = 1/4 Vn.

Vẽ phần tay lớn

AO = 1/2 AA1. Nối E1O và OF1.

Vẽ cong vòng nách lớn E1OF1.

DD1 = BB1 = AA1 - 2cm.


B1B2 = 1/2 Ct + 1cm.
Điểm B1 giảm 1cm, điểm B2 thêm 1cm.
Nối đường sườn tay phía trước F1D1B1.

106
Nối đường sườn tay phía sau E1DB2. Đoạn DB2 vẽ hơi cong.
Nối đường cửa tay B1B2

Vẽ phân tay nhỏ

F1F2 = 2cm. Nối E1O, OF2.


Vẽ cong vòng nách nhỏ E1OF2.
DD1 = BB1 = AA1 - 4cm.
B1B2 = 1/2Ct - 1cm.
Điểm B1 Giảm 1cm, điểm B2 thêm 1cm.
Nối đường sườn tay phía trước F2D1B1.
Nối đường tay phía sau E1DB2. Đoạn DB2 vẽ hơi cong.
Nối đường cửa tay B1B2.

4. Miếng đáp tay áo

Dựa vào tay áo để cắt miếng đáp tay.


- Bên lớn = 6cm.
- Bên nhỏ = 3cm.
Khoảng giữa vẽ cong lõm vào 0,5cm.

5. Miếng đáp ve

Cách vẽ cà cắt tương tự như cách vẽ và cắt miếng đpá ve áo sơ mi.

6. Bâu áo

107
Cách vẽ và cắt tương tụ như cách vẽ và cắt bâu danton áo sơ mi.

7. Túi trên

AB: miệng túi = 1/2 CC1 thân trước.


BC: Bề sâu túi = miệng túi + 2cm.
CD: đáy túi = miệng túi + 0,5cm.
BB1 = CC1 = DD1 = 0,5cm.

8. Túi dưới

AB: miệng túi = 1/2 BB1 thân trước - 2cm.


BC: bề sâu túi = AB + 2cm.
CD: đáy túi = miệng túi + 1cm = AB + 1cm.
BB1 = CC1 = DD1 = 1cm.
108
Cách vẽ và cắt túi dưới và miếng đáp túi tương tự như túi trên.

Học cắt may áo sơ mi bâu lật k tay ngắn bổ ngực dưới

I. ĐẠC ĐIỂM HÌNH DÁNG

Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau

Khi bạn học cắt may làm thì nhớ chú ý tới đặc điểm hình dáng của chiếc
áo này sau này sẽ tiện cho việc may , vì một số áo sẽ có chung kiểu may
.Áo sơ mi bâu lật chữ K có thắt nơ ở chân báu, bổ chân ngực có may nèo
trang trí, thân sau có bổ dưới ngang eo, xẻ ở dưới, tay ngắn may bọc viền
có độ phồng nhún có một hàng khuy đơn chính giữa.

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐINH SỐ ĐO

109
Tương tự như bài viết này

- Số đo mẫu : DA60 - DE36 - VC36 - V38 - VN84 - VE68 - VM88

III.CÁCH TÍNH VẢI

Tương tự như bài viết này

Link : http://hocthietkethoitrang.com.vn/cat-may/1100/Hoc-cat-may-ao-
so-mi-dang-eo-co-duc-khong-chan

IV.PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

A.THÂN TRƯỚC

- AE dài áo = số đo + 2cm (gấu)


- AB xuôi vai = V/10
- AC hạ ngực = Vn/4
- AD hạ eo = số đo hạ eo
- AA1 rộng cổ = C/5 + 1cm
- BB1 rộng vai = V/2
- CC1 rộng ngực = VN/4 + 2cm

110
- CX rộng đô = V2 - 1cm
- DD1 rộng eo = Ve/4 + 4cm
- EE1 rộng gấu = Vm/4 + 2 +3cm
- Nối B1 với A1 ta được vai áo
- Nối B1 với X rồi vạch cong (như hình vẽ) ta được nách áo.
- Nối C1 xuống D1, D1 xuống E1 ta được đường sườn áo.

* Cổ áo và ve nẹp (bâu áo)

- Từ A1 lấy vào A2 = 2,5 cm ( Điểm bẻ ve ).


- Từ C lấy lên C' = 1 + 2cm (chân ve)
- Nối A1 với C' ta được đường bẻ ve
- hạ sâu AH tb = 8cm
- Qua A2 kẻ đường thẳng song song với A1C' và cắt HA2 tại H1 ( với
AHA, 2A1 là hình chữ nhật).
- Từ H ta lấy lên I = 2cm
- Nối I với H leo dài qua nẹp áo 1,5cm ta có điểm H1 (là điểm đầu ve)
- Bản ve lấy tb = 8cm
- Điểm xẻ ve lấy tb = 5 + 7cm
- Đường cong má ve (như hình vẽ). Nối A1IH1C'

* Đường bổ chân ngực

- Từ C lấy xuống G TB từ = 5 + 7cm


- Từ C1 lấy xuống G1 TB từ = 5+ 7cm
- Nối G với G1 vạch cong đều xuống 0,5cm (như hình vẽ)

* Ly chiết được xác định (tương tự KA2)

B. THÂN SAU

111
Sang dấu tất cả các đường ngang A, B, C, D, E.
- Từ điểm A của thân trước dâng lên điểm a của thân sau = 2cm ( chú ý đôi
tượng gù, ưỡn)
- ab xuôi vai = V/10
- aa1 rông cổ = C/5 + 0,5cm
- bb1 rộng vai = V/2
- cc1 rộng ngực = VN/4 + 1cm
- dd1 rộng eo = Ve/4 + 3cm
- ee1 rộng gấu = VM/4 + 2cm
- Nối b1 với a1 ta được vai áo (vai con)
- Nối b1 với x vạch cong như hình vẽ ta được nách áo.
- Nối c1 xuống d1. d1 xuống e1 ta được đường sườn áo.

* Chia cổ
- Từ a lấy xuống i = 3cm
- Vạch cong cổ từ a'1 xuống i như hình vẽ.

* Ly chiết
- Đầu chiết trên đường ngang ngực
- Đuôi chiết trên đường bổ mảnh (Cách ngang gấu 15cm)
- Tâm chiết cách điểm d tb = 9cm (hoặc lấy tương tự bài 3)

* Đường bổ mảnh

112
- Từ e lấy lên e' = 15cm
- Từ e1 lấy lên e'1 = 15cm
- Nối e' với e'1 lượn cong dều xuống 0,5cm (như hình vẽ) ta được đường
bổ mảnh thân sa.

C. TAY ÁO

- AC dài tay = số đo + 2cm


- AB hạ sâu tay = VN/8 + 1(2cm)
- BB1 rộng bắp tay = VN/4 - 2(3cm)
- Hoặc ta có thể tính AB1 = Vnt + Vns/2+0,5cm
- CC1 rộng cử tay tb = 18cm
- Sợi viền cửa tay D x R = 13,5 x 3cm
- Nối A với B1 rồi chia thành 3 đoạn bằng nhau.
- Sau đó lượn cong ên đều 1,8cm ở 2/3 và lượn cong đều xuống 0,6cm ở
đoạn 1/3 còn lại ta được mang sau của tay áo.
- Giảm đều xuống 1cm ta được mang trước của tay áo.
- Nối B1 với C1 lượn ccong vào như hình vẽ ta được bụng tay.

D.ĐƯỜNG CẮT

Sau khi tạo mẫu giấy hoặc bìa, cắt đúng nét vẽ theo như thiết kế, rồi đặt
mẫu lên vải vẽ theo bìa và ra đường may như sau:
- Đường sườn để chừa 1,5 đến 2cm

113
- Vòng nách để chừa 0,8cm
- Vai con 1 đến 1,5cm
- Đường bổ mảnh 1cm
- Đường nẹp áo và bâu áo để chừa 1cm
- Đầu tay để chừa 0,8cm
- Bụng tay để chừa 1cm.
- Gấu tay để chừa 2cm

V.QUY TRÌNH MAY

Tương tự như phần học cắt may áo sơ mi nữ dáng suông cổ đức có chân

Học cắt may KQ2 quần ống tròn thanh nữ

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

- Quần hai mảnh, cạp chun.

114
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ ĐO

- Dài quần: Đo từ eo xuống mắt cá chân.


- Vòng eo: Đo vừa sát quanh eo chỗ bé nhất.
- Vòng mông: Đo vừa sát chỗ lớn nhất của mông.
- Vòng ống: Tùy ý thích của khách hàng.

* Số đo mẫu:

DQ94 - VE 68 - VM 88 - VÔ 22
115
III. CÁCH TÍNH VẢI

Phương pháp tính vải khi học cắt may :

- Khổ vải 1.50m = 1 lần dài quần + 5cm.


- Khổ vải 1.15m = 1 lần dài quần + 5cm (đối với người có vòng mông từ
80 trở xuống).

IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

116
- Gấp đôi vải, hai mặt phải áp vào nhau đo chiều ngang gấp vải = Vm/4 +
9cm
- AC dài quần = số đo + 2cm
- AB hạ đáy = Vm/4 + 6cm
- AA1 rộng cạp = Vm/4 + 1cm
- BB1 rộng dáy = V/4 + 7cm
- CC1 rộng ống = số đo
- Nối A1 xuống B1.
- Tử B1 lấy vào B2 = 4cm.
- Nối A1 với B2 rồi lấy lên 7cm ta có điểm H.
- Vạch hơi cong từ H về B1.
- Nối B2 xuống C1.
- Vạch hơi cong B1 xuống C1 (như hình vẽ).

* Đường cắt:

- Đáy quần và giàng quần để chừa 1,5cm.

V. QUI TRÌNH MAY

1. Giáp giàng quần


2. May đáy quần
3. May lai quần
4. May lưng quần
5. Lên gấu

117
Học cắt may áo bó cổ tim

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

Trong chuỗi các bài viết về học cắt may thì đây là một loại áo mới các bạn
học lưu ý

- Thân áo được thiết kế dáng eo, chui đầu.


- Tay áo ngắn.
- Cổ áo được thiết kế kiểu cổ tim, được may bọc viền.

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐINH SỐ ĐO

118
- Khổ vải 1,5m = 1 lần dài áo + 20cm
- Khổ vải 1,2m = 1 lần dài áo + dài tay + đương may

+ Số đo mẫu:

- DA54 - DE36 - VC36 - V38 - VN84

119
- VE68 - VM88 - DT18 - Đs33 - Đt31

III. CÁCH TÍNH VẢI

- Khổ vải 1,50m = 1 lần dài áo + 20cm


- Khổ vải 1,2m = 1 lần dài áo + dài áo + đường may

IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

A. THÂN TRƯỚC

120
- Gấp đôi vải hai mặt phải áp vào nhau.
- Đo chiều ngang gấp vải = Vm/4 + 2cm
- AE dài áo = số đo + 2cm (gấu)
- AB xuôi vai = V/10
- AC hạ ngực = Vn/4 = 1(2cm)
- AD hẹ eo = số đo hạ eo
- BB1 rộng vai = V2
- CC1 rộng ngực = Vn/4 + 2cm
- CX rộng đô = V/2 - 1cm
- DD1 rộng eo = Ve/4 +1(2cm)
- EE1 rộng gấu = Vm/4 + 0,5cm

* Chia cổ

- AA1 rộng cổ C = C5 (-0,5cm)


- Từ A1 lấy ra A2 = 3 + 4cm
- Kẻ đường chéo A2H tb = 19cm
- Vạch cong đều xuống 0,6cm ta được cổ áo
- Nối B1 với A1 sẽ cắt A2H tại A3 (A3B1 là vai con)
- Từ X ta lấy lên tb = 7cm rồi lấy vào đường nẹp sao cho = 1/2Đt - 1.
- Rồi vạch cong từ B1 xuống C1 đi qua điểm (1/2Đt - 1) ta được nách áo.

B. THÂN SAU

121
Sang dấu tất cả các đường ngang A, B, C, D, E.

- Từ điểm A của thân trước dâng lên điểm a của thân sau = 2cm (chú ý đối
tượng gù, ưỡn)
- ab xuôi vai = V/10 (-0,5cm)
- aa1 rộng cổ = C5 - 0,5cm
- Từ a1 lấy ra a2 = 4,5cm
- bb1 rộng vai = V/2
- cc1 rộng ngực = Vn/4 - 1cm
- dd1 rộng eo = Ve/4 (+ 1cm)
- ee1 rộng gấu = Vm/4 - 0,5cm
- Sườn áo tương tự thân trước.

122
* Chia cổ

- Từ a lấy xuống i = 3cm


- Vạch cong cổ từ a'1 xuống i như hình vẽ.
- Nối b1 với a1 sẽ cắt a2i tại a3 (a3b1 là vai con)
- Từ X ta lấy lên tb = 7cm rồi lấy vào đường nẹp sao cho = 1/2Đs-1.
- Rồi vạch cong từ B1 xuống C1 đi qua điểm (1/2Đt -1) ta được nách áo.
- Nối C1 xuống D1, D1 xuống E1 ta được sườn áo.

C. TAY ÁO

Gấp đôi vải theo chiều dọc hai mặt phải của vải áp vào nhau.

- AC dài tay = số đo + 2cm


- AB hạ sâu tay = Vn/8 + 1(2cm)
- BB1 rộng bắp tay = Vn/4 - 3(4cm)
- Hoặc ta có thể tính AB1 = Vnt + Vns/2 + 0,5cm
- CC1 rộng cử tay tb = 13cm
- Sợi viền cửa tay D x R = 13,5 x 3cm
- Nối A với B1 rồi chia thành 3 đoạn bằng nhau
- Sau đó lượn cong lên đều 1,8cm ở 2/3 và lượn cong đều xuống 0,6cm ở
đoạn 1/3 còn lại ta được mang sau của tay áo
- Nối B1 với C1 lượn cong vào như hình vẽ ta được bụng tay.

D. ĐƯỜNG CẮT

123
Sau khi tạo trên mẫu giấy hoặc bìa, cắt đúng nét vẽ theo như thiết kế, rồi đặt
mẫu lên vải theo bìa và ra đường may như sau:
- Vòng cổ cắt sát phấn.
- Đường sườn để chừa 1,5 đến 2cm
- Vòng nách để chừa 0,7cm
- Vai con 1 đến 1,5cm
- Đầu tay để chừa 0,7cm
- Bụng tay để chừa 1cm.
- Gấu tay để chừa 2cm

V.QUY TRÌNH MAY

1. May viền cổ (viền bọc mép hoặc gấp mép)


2.Ráp sườn vai.
3.Ráp sườn thân
4. May tay áo.
5. Tra tay áo.
6. Lên gấu áo.

Học cắt may quần bà ba

Quần đáy giữa thun được mặc với áo Bà ba, có thể may ống hẹp hay rộng
tùy theo thời trang. Quần có bản lưng thun nhỏ, không có túi và không có
đường nối bên hông. May bằng lụa hoặc các loại vải có độ đầy trung bình.

1.1.Quần lưng thun ống hẹp

124
Hình A.1.1 Mô tả quần lưng thun ống hẹp ( bạn học cắt may nhớ xem
hinh 1 nhé )

a. Số đo mẫu

- Dài quần : 90cm


- Ngang ống: 22cm
- Vòng mông: 88cm
- Vòng eo: 60cm (đo để dễ cắt thun).

b. Phương pháp tính vải

- Khổ vải < 90 cm: 2 (dài quần + lưng + lai) + co rút = 200cm -> 210cm.
- Khổ vải 120 cm: 2 (dài quần + lưng + lai) + co rút - 30cm = 170cm ->
180cm.
- Khổ vải 150 cm: 1 dài quần + lưng + lai + co rút = 100cm -> 110cm.

125
>

c. phương pháp thiết kế (Hình A.1.2)

- Bên vải đo vào bằng ngang đáy + đường may, gấp vái bề trái ra ngoài.
- Lai quần nằm bên tay trái, lưng quần nằm bên tay phải người cắt.
- Dùng kim gút ghim giữ vải.

+ Dài quần = Số đo + 2 cm lai quần = 90+2 = 92cm.


+ Hạ đáy = Mông/4 + 7-> 8cm = 29cm.
+ Ngang đáy = Mông/4 + Mông/10 = 22+8,8 = 31cm.
+ Ngang mông = Mông/4 + 3cm = 25cm
+ Lưng quần = 2cm -> 3cm
+ Ngang lưng = Mông/4 + 2-> 3cm = 25cm
+ Ngang ống: 22cm.

d. Cách gia đường may

- Lai quần, lưng quần: Cắt sát.

126
- Đường đáy, đường ống: Chừa 1,5cm.

e. Các chi tiết cắt

- 2 ống quần
- 1 đoạn thun < 60cm

f. Quy trình may

- Gấp lai
- Ráp ống
- Ráp đáy
- May lưng
- Luồn thun
- Ủi hoàn tất

1.2.Quần lưng thun ống rộng

127
Hình A.1.3 mô tả quần lưng thun ống rộng

a. Số đo mẫu

- Dài quần : 120 cm


- Vòng eo : 60 cm
- Vòng mông: 88 cm
- Rộng ống : 36cm

b. Phương pháp tính vải

- Khổ vải 90 cm: 2(dài quần + lai + lwng + 5 cm xếp xéo) + 5 cm ( độ co


vải).
- Khổ vải 120 cm: 2(dài quần + lai + 5 cm xếp xéo) - 30cm
- Khổ vải 150 cm: 1 (dài quần + lai + lưng) + 5cm xếp xéo

128
c. phương pháp thiết kế

+Xếp vải (hình A.1.4)

+ Cách vẽ (hình A.1.5)


+ Chuẩn bị xếp vải:

- Từ biên vải đo vào 2cm đườn may.


- Đo rộng ống = 36cm
- Chia đôi rộng ống, đo dài quần từ điểm giữa rộng ống đo lên.
- Dài quần = Số đo + 1 (lai) = 102 + 1 = 103cm.
- Hạ đáy = Mông/4 + Mông/10 + 1cm (đường may) = 22 + 8,8 + 1 = 32 (
thêm 2cm đường may).

+ Xếp điểm hai đường rộng ống và ngang đáy.

- Nối điểm giữa ống và ngang đáy để kẻ đường chính trung.


- Vẽ đường ngang ống = 36 cm thẳng góc với đường chính trung.
- Vẽ đường ngang đáy thẳng góc với đường chính trung.
- Vẽ ngang eo = Mông/4 + 1cm = 22 + 1 = 23cm.
129
- Vẽ ngang mông thẳng góc với đường chính trung

+ Ngang mông = Mông/4 + 2cm = 24cm

- Vẽ cong đường đáy quần.


- Lưng quần = 3cm.
- Vẽ ống quần.

d. Cách gia đường may

- Lai quần, lưng quần: Cắt sát.


- Đường đáy, đường ống: 1,5cm

e. Các chi tiết cắt

- 2 ống quần
- 1 đoạn thun < 60 cm

f. Qui trinh may

- Ráp ống
- Ráp đáy
- May lưng
- May lai
- Luồn thun
- Ủi hoàn tất

130
131

You might also like