You are on page 1of 12

§8.

Phương trình bậc ba và bậc bốn


Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 1. Giải phương trình 4x3 − 36x2 + 84x − 20 = 0.

Giải

Phương trình ban đầu tương đương với

x3 − 9x2 + 21x − 5 = 0 (1)

Đặt t = x − 3 khi đó ta có phương trình

t3 − 6t + 4 = 0 (2)

Ta tìm cặp u, v thỏa mãn hệ phương trình



u3 + v 3 = −4
(3)
uv = 2

Suy ra

u3 + v 3 = −4
u3 v 3 = 8

Do vậy u3 , v 3 là nghiệm của phương trình bậc hai

X 2 + 4X + 8 = 0

Từ đây ta có được

    
3π 3π

3
 u = −2 + 2i = 2 2 cos 4 + i sin 4



    
 3 −3π −3π
v = −2 − 2i = 2 2 cos
 + i sin
4 4

Từ đây ta chọn một cặp u1 , v1 như sau sẽ thỏa mãn hệ phương trình (3)
 √  π   π 
 u1 = 2 cos 4 + i sin 4
 =1+i

    
−π −π
v1 = 2 cos
 + i sin =1−i
4 4

1

−1 3
Khi đó với  = +i thì hai cặp nghiệm còn lại của hệ phương trình (3) đó là
2 2
√ √ √ √ !
1 + 3 −1 + 3 1 + 3 1 − 3
(u1 , v1 2 ) = − + i, − + i
2 2 2 2

và √ √ √ √ !
−1 + 3 1 + 3 −1 + 3 1 + 3
(u1 2 , v1 ) = − i, + i
2 2 2 2

Vậy các nghiệm của phương trình (1) đó là



 x1 = u1 + v1 + 3 = 5 √
x2 = u1  + v1 2 + 3 = 2 − √3
x3 = u1 2 + v1  + 3 = 2 + 3

2
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 2. Giải phương trình x3 − x − 6 = 0.

Giải

Ta tìm cặp u, v thỏa mãn hệ phương trình


 3
u + v3 = 6
(1)
uv = 1/3

Suy ra

u3 + v 3 = 6
u3 v 3 = 1/27

Do vậy u3 , v 3 là nghiệm của phương trình bậc hai


1
X 2 − 6X + =0
27
Từ đây ta có được  √ √ !3

 3 27 + 11 6 6

 u = = 1+

 9 3
√ √ !3
27 − 11 6 6

 3
v = = 1−



9 3

Từ đây ta chọn một cặp u1 , v1 như sau sẽ thỏa mãn hệ phương trình (1)
 √
6
u 1 = 1 +


√3
 v1 = 1 − 6


3

−1 3
Khi đó với  = + i thì hai cặp nghiệm còn lại của hệ phương trình (1) đó là
2 2
√ √ √ √ √ √ !
3 + 6 3 + 2 −3 + 6 − 3 + 2
(u1 , v1 2 ) = − + i, + i
6 2 6 2

1
và √ √ √ √ √ √ !
3+ 6 3 + 2 −3 + 6 3− 2
(u1 2 , v1 ) = − − i, + i
6 2 6 2

Vậy các nghiệm của phương trình ban đầu đó là



 x1 = u1 + v1 = 2 √
x2 = u1  + v1 2 = −1 + √2i
x3 = u1 2 + v1  = −1 − 2i

2
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 3. Giải phương trình x3 + 18x + 15 = 0.

Giải
Ta tìm cặp u, v thỏa mãn hệ phương trình
 3
u + v 3 = −15
(1)
uv = −6
Suy ra
 3
u + v 3 = −15
u3 v 3 = −216
Do vậy u3 , v 3 là nghiệm của phương trình bậc hai
X 2 + 15X − 216 = 0
Từ đây ta có được (
u3 = 9
v 3 = −24
Từ đây ta chọn một cặp u1 , v1 như sau sẽ thỏa mãn hệ phương trình (1)
( √3
u1 = 9
√3
v1 = −2 3

−1 3
Khi đó với  = + i thì hai cặp nghiệm còn lại của hệ phương trình (1) đó là
2 2
√ ! √ !!
√ −1 3 √ 1 3
(u1 , v1 2 ) =
3 3
9 + i ,2 3 + i
2 2 2 2
và √ ! √ !!
√ 1 3 √ 1 3
(u1 2 , v1 ) =
3 3
− 9 + i ,2 3 − i
2 2 2 2
Vậy các nghiệm của phương trình ban đầu đó là

3

3


 x 1 = u1 + v1 = 9 √ 2 3 √
− 9 √ 3 √ √

 3
 2 3
x2 = u1  + v1  = + 3+ ( 3 9 + 2 3 3)i
23
√ √2


 x = u 2 + v  = − 9 √ 3 √ √
+ 33− ( 3 9 + 2 3 3)i

3 1 1
2 2

1
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 4. Giải phương trình x3 + 3x2 − 6x + 4 = 0.

Giải

Đặt t = x + 1 khi đó ta có phương trình

t3 − 9t + 12 = 0 (1)

Ta tìm cặp u, v thỏa mãn hệ phương trình


 3
u + v 3 = −12
(2)
uv = 3

Suy ra
 3
u + v 3 = −12
u3 v 3 = 27

Do vậy u3 , v 3 là nghiệm của phương trình bậc hai

X 2 + 12X + 27 = 0

Từ đây ta có được (
u3 = −9
v 3 = −3

Từ đây ta chọn một cặp u1 , v1 như sau sẽ thỏa mãn hệ phương trình (2)
( √
3
u1 = − 9

3
v1 = − 3

−1 3
Khi đó với  = + i thì hai cặp nghiệm còn lại của hệ phương trình (2) đó là
2 2
√ ! √ !!
√ 1 3 √ 1 3
(u1 , v1 2 ) =
3 3
9 − i , 3 + i
2 2 2 2

1
và √ ! √ !!
√ 1 3 √ 1 3
(u1 2 , v1 ) =
3 3
9 + i , 3 − i
2 2 2 2

Vậy các nghiệm của phương trình ban đầu đó là



3

3
− − − 3−1

 x 1 = u1 + v1 1 = 9 √
√ √ 3 √ √


 1
x2 = u1  + v1 2 − 1 = ( 9 + 3) − 1 +
3 3
( 3 3 − 3 9)i
2 √2
 x = u 2 + v  − 1 = 1 (√ √ 3 √ √


3 3
( 3 9 − 3 3)i

3 1 1 9 + 3) − 1 +
2 2

2
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 5. Giải phương trình x4 − 3x3 + x2 + 4x − 6 = 0.

Giải
Phương trình tương đương với
 2
3 5
x − x = x2 − 4x + 6
2
2 4
Với y bất kỳ ta có
 2  
2 3 5
x − x + y = 2y + x2 − (4 + 3y)x + y 2 + 6 (1)
2 4
Ta chọn y sao cho V P phương trình (1) là bình phương của một đa thức hệ số hữu tỷ, tức là
∆(2) = 0
Tương đương với
 
2 5
(4 + 3y) − 4 2y + (y 2 + 6) = 0
4
⇔ (2y + 1)(4y 2 − 4y + 14) = 0
−1
Chọn y = , khi đó phương trình (1) trở thành
2
2
x2 5

2 3 1 25
x − x− = − x+
2 2 4 2 4
 2  2
3 1 x 5
⇔ x2 − x − = −
2 2 2 2
Do vậy ta có hai trường hợp
3 1 x 5
• TH1: x2 − x − = − tương đương với x2 − 2x + 2 = 0. Trường hợp này vô nghiệm.
2 2 2 2
3 1 x 5
• TH2: x2 − x − = − + tương đương với x2 − x − 3 = 0. Trường hợp này có hai nghiệm
2 2 2 2
√ √
1 + 13 1 − 13
x1 = , x2 =
2 2
( √ )
1 ± 13
Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = .
2

1
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 6. Giải phương trình x4 − 4x3 + 3x2 + 2x − 1 = 0.

Giải

Phương trình tương đương với

(x2 − 2x)2 = x2 − 2x + 1
⇔ (x2 − 2x)2 = (x − 1)2

Do vậy ta có hai trường hợp

• TH1: x2 − 2x = x − 1 tương đương với x2 − 3x + 1 = 0. Trường hợp này có hai nghiệm


√ √
3+ 5 3− 5
x1 = , x2 =
2 2

• TH2: x2 − 2x = 1 − x tương đương với x2 − x − 1 = 0. Trường hợp này có hai nghiệm


√ √
1+ 5 1− 5
x3 = , x4 =
2 2
( √ √ )
3± 5 1± 5
Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = , .
2 2

1
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 7. Giải phương trình x4 + 2x3 + 8x2 + 2x + 7 = 0.

Giải

Phương trình tương đương với

(x2 + x)2 = −7x2 − 2x − 7

Với y bất kỳ ta có

(x2 + x + y)2 = (2y − 7)x2 + 2(y − 1)x + y 2 − 7 (1)

Ta chọn y sao cho V P phương trình (1) là bình phương của một đa thức hệ số hữu tỷ, tức là

∆0(2) = 0

Tương đương với

(y − 1)2 − (2y − 7)(y 2 − 7) = 0

⇔ (y − 4)(2y 2 − 12) = 0
Chọn y = 4, khi đó phương trình (1) trở thành

(x2 + x − 4)2 = x2 + 6x + 9

⇔ (x2 + x + 4)2 = (x + 3)2


Do vậy ta có hai trường hợp

• TH1: x2 + x + 4 = x + 3 tương đương với x2 + 1 = 0. Trường hợp này vô nghiệm.

• TH2: x2 + x + 4 = −x − 3 tương đương với x2 + 2x + 7 = 0. Trường hợp này vô nghiệm

Vậy phương trình ban đầu vô nghiệm.

1
§8.Phương trình bậc ba và bậc bốn
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 8. Giải phương trình x4 + 6x3 + 6x2 − 8 = 0.

Giải

Phương trình tương đương với

(x2 + 3x)2 = 3x2 + 8

Với y bất kỳ ta có

(x2 + 3x + y)2 = (2y + 3)x2 + 6yx + y 2 + 8 (1)

Ta chọn y sao cho V P phương trình (1) là bình phương của một đa thức hệ số hữu tỷ, tức là

∆0(2) = 0

Tương đương với

9y 2 − (2y + 3)(y 2 + 8) = 0

⇔ (y + 1)(2y 2 − 8y + 24) = 0
Chọn y = −1, khi đó phương trình (1) trở thành

(x2 + 3x − 1)2 = x2 − 6x + 9

⇔ (x2 + 3x − 1)2 = (x − 3)2


Do vậy ta có hai trường hợp

• TH1: x2 + 3x − 1 = x − 3 tương đương với x2 + 2x + 2 = 0. Trường hợp này vô nghiệm.

• TH2: x2 + 3x − 1 = 3 − x tương đương với x2 + 4x − 4 = 0. Trường hợp này có hai nghiệm


√ √
x1 = −2 + 2 2, x2 = −2 − 2 2
 √
Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = −2 ± 2 2 .

You might also like