You are on page 1of 3

[Tài liệu độc quyền] GAC VAN

NHỮNG ĐOẠN VĂN MẪU GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN 12

PHẦN 1 - THỂ LOẠI THƠ CA

Việt Bắc - Tố Hữu


Giữ a thờ i đạ i mà “vó c nhà thơ đứ ng ngang tầ m chiến lũ y bên nhữ ng dũ ng sĩ đuô i xe tă ng ngoà i
đồ ng và hạ trự c thă ng rơi” (Chế Lan Viên), Tố Hữ u xuấ t hiện như mộ t cá nh chim bá o bã o miệt
mà i vì sứ mệnh dâ n tộ c. Thơ ô ng mang đậ m chấ t trữ tình chính trị, nổ i bậ t lên hơn cả là
khuynh hướ ng sử thi và cả m hứ ng lã ng mạ n. Hơn nữ a, nếu ai đã từ ng mộ t lầ n đắ m chìm và o
nhữ ng vầ n thơ như có thép ấ y, ắ t hắ n ta sẽ cả m nhậ n đượ c mà u sắ c dâ n tộ c đậ m đà hiện lên
quyện hò a trong chấ t giọ ng tâ m tình, sâ u lắ ng, thấ m đượ m dư vị củ a Huế ca. Bà i thơ “Việt Bắ c”
đượ c nhà thơ viết và o thá ng 10/1954, khi cá n bộ rờ i că n cứ địa Việt Bắ c trở về thủ đô , giã từ
mả nh đấ t mấ y mươi nă m qua mộ t lò ng mộ t dạ nghĩa quâ n dâ n. Qua nỗ i nhớ củ a nhâ n vậ t trữ
tình, đoạ n trích trên tự a như mộ t bứ c tranh toà n cả nh về thiên nhiên, cuộ c số ng, con ngườ i
trong khung cả nh khá ng chiến ở chiến khu.

PHẦN 2 - THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN

Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài


“Vâ ng, tô i rấ t ấ n tượ ng về đô i mắ t củ a Tô Hoà i - đô i mắ t hẹp và dà i, có đuô i. Tinh quá i lắ m! Tô
Hoà i, như đã nó i, chỉ viết về đờ i thườ ng, chuyện thườ ng, vậ y mà vẫ n có sứ c hấ p dẫ n riêng,
chính vì ô ng đã nhậ n nhiều cá i lạ trong nhữ ng cá i rấ t thườ ng bằ ng đô i mắ t ấ y”. Lờ i nhậ n xét ấ y
củ a GS. Nguyễn Đă ng Mạ nh quả thự c khô ng sai. Trong hà nh trình sá ng tạ o miệt mà i củ a mình,
Tô Hoà i đã bao lầ n chạ m đến trá i tim độ c giả bằ ng nhữ ng trang viết tự nhiên, sinh độ ng; vớ i
lố i miêu tả già u chấ t tạ o hình, hó m hỉnh; ngô n ngữ gầ n gũ i, đậ m đà nét đẹp vă n hó a dâ n tộ c.
Truyện ngắ n “Vợ chồ ng A Phủ ” đượ c sá ng tá c nă m 1952, in trong tậ p “Truyện Tâ y Bắ c” - mộ t
sả n phẩ m củ a chuyến đi thự c tế dà i tá m thá ng vớ i biết bao nhiêu sự “đề thương để nhớ ” củ a
đấ t và ngườ i miền Tâ y. Tá c phẩ m là câ u chuyện về nhữ ng ngườ i dâ n lao độ ng vù ng cao Tâ y
Bắ c khô ng cam chịu bọ n thự c dâ n, chú a đấ t á p bứ c, bó c lộ t, đã vù ng lên phả n khá ng, đi tìm
cuộ c số ng tự do.

Vợ nhặt - Kim Lân"


Là mộ t ngườ i viết từ ng xem vă n chương là mộ t thứ đạ o, đạ o là m ngườ i, như mộ t thứ tô n giá o”,
Kim Lâ n - dù viết khô ng nhiều, dù “gá c bú t” sớ m nhưng đã để lạ i rấ t nhiều nhữ ng dấ u ấ n sâ u
đậ m trong lò ng độ c giả . Vớ i biệt tà i viết truyện ngắ n, Kim Lâ n đã mang đến cho ngườ i đọ c
nhữ ng hơi thở , sứ c số ng mớ i về đờ i số ng nô ng thô n và ngườ i nô ng dâ n Việt Nam, đặ c biệt là
đấ t và ngườ i là ng quê Bắ c Bộ . Đọ c vă n Kim Lâ n, ngườ i ta bị thu hú t bở i lố i vă n giả n dị nhưng
gợ i cả m, ngô n từ số ng độ ng, gầ n gũ i vớ i lờ i ă n tiếng nó i hằ ng ngà y, in đậ m dấ u ấ n vă n hó a và
phong tụ c là ng quê Việt Nam. “Vợ nhặ t” - tiền thâ n là tiểu thuyết “Xó m ngụ cư”, đượ c viết ngay
sau Cá ch mạ ng thá ng Tá m nhưng đang dang dở và mấ t bả n thả o. Tá c phẩ m là câ u chuyện cả m
độ ng về khá t khao hạ nh phú c gia đình và niềm tin và o cuộ c số ng, và o tương lai củ a ngườ i dâ n
lao độ ng.

Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu


Tô i biết đến Nguyễn Minh Châ u trong nhữ ng ghi chép vụ n vặ t, rằ ng đó là mộ t ngườ i từ lú c nhỏ
đã rụ t rè và vô cù ng nhú t nhá t, sợ từ con chuộ t nhắ t cho đến ma quỷ. Sau nà y lớ n lên, đến gầ n
sá u chụ c tuổ i, đến mộ t nơi đô ng ngườ i, ô ng cũ ng chỉ muố n lẻn và o mộ t xó khuấ t và chỉ có như
thế tô i mớ i cả m thấ y yên ổ n và bình tâ m như con dể đã chui tọ t và o lỗ . Thế nhưng, con ngườ i
tưở ng chừ ng rụ t rè ấ y lạ i vô cù ng mạ nh dạ n trên luố ng cà y vă n chương. Chặ ng đườ ng sá ng tá c
củ a ô ng kéo dà i vỏ n vẹn gầ n ba thậ p kỷ, vớ i mộ t khố i lượ ng tá c phẩ m đồ sộ . Mộ t câ y bú t già u
trắ c ẩ n; vớ i nhữ ng suy tư, chiêm nghiệm sâ u sắ c! Mộ t câ y bú t quyết đi đến tậ n cù ng để khá m
phá ra “nhữ ng hạ t ngọ c ẩ n giấ u trong tâ m hồ n con ngườ i”! Viết “Chiếc thuyền ngoà i xa” và o
đầ u nhữ ng nă m 80 củ a thế kỷ trướ c, nhà vă n đã gắ m gử i nhữ ng suy tư, chấ t vấ n củ a mình về
cuộ c đờ i và nghệ thuậ t. Giữ a nhữ ng ngã tư và nhữ ng cộ t đèn củ a hiện thự c, ngườ i lặ ng lẽ đi
tìm vẻ đẹp cò n â n khuấ t, rồ i lạ i lặ ng lẽ thắ p lên nhữ ng ý niệm mở đườ ng cho mộ t cuộ c lộ t xá c
củ a vă n nghệ.

PHẦN 3 - THỂ LOẠI KÝ

Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân


“Đặ c Việt Nam” - đó là ba chữ mà nhà phê bình vă n họ c Vũ Ngọ c Phan đã ưu á i dà nh tặ ng riêng
cho Nguyễn Tuâ n - mộ t nhà vă n có thể nó i là đã đứ ng riêng ra mộ t “phá i”. Có mộ t điều đặ c biệt
ta phả i thừ a nhậ n, nhữ ng tậ p vă n củ a ô ng khô ng phả i là tù y bú t, cũ ng ngả về tù y bú t khô ng ít
thì nhiều. Đọ c Nguyễn Tuâ n, ngoà i cá i lố i phiếm luậ n, cá i giọ ng khinh bạ c đặ c thù đã đà nh,
ngườ i ta cũ ng nhìn thấ y rõ sự thâ m trầ m trong ý nghĩ, sự lọ c lõ i trong quan sá t, sự hà nh vă n
mộ t cá ch hoà n toà n “Việt Nam”. Vă n Nguyễn Tuâ n là vă n đượ c viết bằ ng nhã n quan tinh
tườ ng, bằ ng sự kết hợ p giữ a hộ i họ a, điêu khắ c và cả điện ả nh. Điều nà y thể hiện rõ nét thô ng
qua thiên tù y bú t “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ”, rú t ra từ tậ p Sô ng Đà (1960) - mộ t đứ a con tinh thầ n
đượ c hoà i thai từ chuyến đi thự c tế lên Tâ y Bắ c. Tá c phẩ m đã khắ c họ a nhữ ng nét khắ c nghiệt,
thơ mộ ng củ a thiên nhiên đấ t nướ c qua hình ả nh con sô ng Đà hung bạ o, trữ tình; đồ ng thờ i
phá t hiện, ngợ i ca phẩ m chấ t tà i hoa nghệ sĩ, tinh thầ n trí dũ ng củ a con ngườ i lao độ ng mớ i.

Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường


“Như mộ t ngườ i đã chiêm nghiệm trong im lặ ng và trong sương khó i chỉ để giữ lạ i nhữ ng nét
đẹp sâ u thẳ m củ a thiên nhiên, từ dướ i đá y kinh nghiệm củ a mộ t đờ i cầ m bú t, tô i đã khô ng
ngầ n ngạ i gử i tâ m hồ n mình và o tá c phẩ m, vẽ lạ i đờ i mình bằ ng mà u nướ c củ a dò ng sô ng, nó
xanh biếc và yên tĩnh như mộ t lẽ vĩnh hằ ng trong cả nh vậ t cố đô ” - đố i dò ng thú nhậ n củ a
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng như thế đã khiến độ c giả hiểu hơn về ô ng, mộ t câ y bú t đa tà i vớ i cá c
thiên bú t ký độ c đá o, tà i hoa, đậ m chấ t trữ tình, thâ m trầ m và sâ u lắ ng. Bà i kỉ “Ai đã đặ t tên
cho dò ng số ng?” đượ c tá c giả viết tạ i Huế và o thá ng 1/1981, như mộ t sự lưu giữ đặ c biệt vẻ
đẹp toà n diện củ a dò ng sô ng Hương; đồ ng thờ i, thể hiện đượ c niềm tự hà o, tình yêu mến củ a
tá c giả đố i vớ i con sô ng và vù ng đấ t quê hương xứ sở nà y.

-Hết-

You might also like