You are on page 1of 18

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Câu 1. Tính tích phân Z


I= (3x2 − 2y)ds,
C

trong đó C là đoạn thẳng nối hai điểm (3, 6) và (1, −1).

Câu 2. Tính tích phân



Z
I= ( x + 2xy)ds,
C

trong đó C là đoạn thẳng nối hai điểm (7, 3) và (0, 6).


Câu 3. Tính tích phân Z
I= (2x2 y − 4x)ds,
C

trong đó C là nửa dưới của đường tròn x2 + y 2 = 9.

Câu 4. Tính tích phân Z


I= 6xds,
C
2
trong đó C là một phần của đường y = x , từ x = −1 đến x = 2.
Câu 5. Tính tích phân Z
I= 3yds,
C

trong đó C là một phần của đường x = 9 − y 2 , từ y = −1 đến y = 2.

Câu 6. Tính tích phân Z


I= (y 2 − 10xy)ds,
C

trong đó C là nửa bên trái đường tròn x2 + y 2 = 36.

Câu 7. Tính tích phân Z


I= 16y 5 ds,
C

trong đó C gồm một phần của đường cong x = y 4 từ y = 0 đến y = 1, đoạn thẳng nối hai điểm
(1, 1), (1, −2) và đoạn thẳng nối hai điểm (−1, 2), (2, 0).

Câu 8. Tính tích phân Z


I= 4x3 ds,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.


Câu 9. Tính tích phân Z
I= (4y − x)ds,
C

3 3 3 3
trong đó C gồm một phần của đường tròn x2 +y 2 = 36 từ điểm ( √ , √ ) đến điểm (− √ , − √ )
2 2 2 2
3 3 3
theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, đoạn thẳng nối hai điểm (− √ , − √ ), (4, − √ ) và đoạn
2 2 2
3
thẳng nối hai điểm (4, − √ ), (4, 4).
2

Câu 10. Tính tích phân Z


I= 4x2 ds
C

trong mỗi trường hợp sau

a. C phần nằm trong góc phần tư thứ nhất của đường tròn x2 + y 2 = 4.

b. C là đoạn thẳng nối hai điểm (2, 0) và (0, 2).


Câu 11. Tính tích phân Z
I= (y 3 − x2 )ds
C

trong mỗi trường hợp sau

a. C là đường gấp khúc nối các điểm (3, 6), (0, 0) và (3, −6).

b. C là đoạn thẳng nối hai điểm (3, 6) và (3, −6).

Câu 12. Tính tích phân Z


I= 2x3 ds
C

trong mỗi trường hợp sau

a. C là phần của đường cong y = x3 từ x = −1 đến x = 2.

b. C là phần của đường cong y = x3 từ x = 2 đến x = −1.


Câu 13. Tính tích phân Z
I= xyzds,
C

trong đó C xoắn ốc được xác định bởi ~r = (cos t, sin t, 3t), 0 ≤ t ≤ 4π.

Câu 14. Tính tích phân Z


I= (xy − 4z)ds,
C

trong đó C là đoạn thẳng nối hai điểm (1, 1, 0) và (2, 3, −2).


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II

Câu 1. Tính tích phân Z p


I= 1 + ydy,
C

trong đó C là một phần của đường cong y = e2x từ x = 0 đến x = 2.

Câu 2. Tính tích phân Z


I= 2ydx + (1 − x)dy,
C

trong đó C là một phần của đường cong y = 1 − x3 từ x = −1 đến x = 2.

Câu 3. Tính tích phân Z


I= (1 + x3 )dx,
C

trong đó C là một phần gồm nửa bên phải đường tròn bán kính 2 theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ và đoạn thẳng từ điểm (0, 2) đến điểm (−3, −4).
Câu 4. Tính tích phân Z
I= 2x2 dy − xydx,
C

trong đó C là một phần gồm đoạn thẳng từ điểm (1, −5) đến điểm (−2, −3), một phần của
đường cong y = 1 − x2 từ x = −2 đến x = 2 và đoạn thẳng từ điểm (2, −3) đến điểm (4, −3).

Câu 5. Tính tích phân Z


I= 7xydy,
C

trong đó C là hình gồm một phần đường cong y = x2 + 5 từ x = −1 đến x = 2 và đoạn
thẳng từ điểm (2, 3) đến điểm (4, −1).
Câu 6. Tính tích phân Z
I= (y 2 − x)dx − 4ydy,
C

trong đó C là hình gồm một phần đường cong y = x2 từ x = −2 đến x = 2, đoạn thẳng từ
điểm (2, 4) đến điểm (0, 6) và đoạn thẳng từ điểm (0, 6) đến (2, −4).

Câu 7. Tính tích phân Z


I= (x − y)dx − yx2 dy
C

trong các trường hợp sau

a. C là góc phần tư thứ nhất, thứ hai và thứ ba theo ngược chiều kim đồng hồ của đường
tròn x2 + y 2 = 36.

b. C là đoạn thẳng nối từ điểm (0, −6) đến điểm (6, 0).

Câu 8. Tính tích phân Z


I= x3 dy − (y + 1)dx
C

trong các trường hợp sau

a. C đoạn thẳng nối từ điểm (1, 7) đến điểm (−2, 4)

b. C là đoạn thẳng nối từ điểm (−2, 4) đến điểm (1, 7).


Câu 9. Tính tích phân Z
I= 4y 2 dx + 3xdy + 2zdz,
C

trong đó C là đoạn thẳng nối từ điểm (4, −1, 2) đến điểm (1, 7, −1).

Câu 10. Tính tích phân


Z
I= (yz + x)dx + yzdy − (y + z)dz,
C

trong đó C được cho bởi ~r(t) = 3t ~i + 4 sin t ~j + 4 cos t ~k với 0 ≤ t ≤ π.


CÔNG THỨC GREEN

Câu 1. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = yx2 dx − x2 dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 2. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = (6y − 9x)dy − (yx − x3 )dx,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 3. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = x2 y 2 dx + (yx3 + y 2 )dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.


Câu 4. Sử dụng công thức Green tính tích phân
I
I = (y 4 − 2y)dx − (6x − 4xy 3 )dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 5. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = (xy 2 + y 2 )dx + (4x − 1)dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.


Câu 6. Sử dụng công thức Green tính tích phân
I
I = (yx2 − y)dx + (x3 + 4)dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 7. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = (7x + y 2 )dy − (x2 − 2y)dx,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 8. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = (y 2 − 6y)dx + (y 3 + 10y 2 )dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.


Câu 9. Sử dụng công thức Green tính tích phân
I
I = xy 2 dx + (1 − xy 3 )dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 10. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = (y 2 − 4x)dx − (2 + x2 y 2 )dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.


Câu 11. Sử dụng công thức Green tính tích phân
I
I = (y 3 − xy 2 )dx − (2 − x3 )dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.

Câu 12. Sử dụng công thức Green tính tích phân


I
I = (6y − 3y 2 + x)dx + yx3 dy,
C

trong đó C được cho bởi hình dưới.


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Tích phân đường loại I

Câu 1. Tính các tích phân đường theo độ dài cung sau đây
R
1. (x + y)ds, trong đó L là biên tam giác với các đỉnh A(1, 0), B(0, 1), C(0, 0).
L

ds
R
2. x−y
, trong đó L là đoạn thẳng nối hai điểm A(0, 2) và B(4, 0).
L
R
3. xyds, trong đó L là biên hình vuông |x| + |y| = a, a > 0.
L

Câu 2. Tính các tích phân đường theo độ dài cung sau đây
(
R x = acht
1. xyds, trong đó L là cung hyperbol , 0 ≤ t ≤ t0 .
L y = asht

x = t

2
2. (x + y)ds, trong đó L là cung đường cong y = 3t
R

2
, 0 ≤ t ≤ 1.
L 
z = t3

R 4 4 2 2 2
3. (x 3 + y 3 )ds, trong đó L là cung astroide x 3 + y 3 = a 3 .
L
R 4 4
4. (x 3 + y 3 )ds, trong đó L là cung đường cong x2 + y 2 = z 2 , y = ax từ điểm O(0, 0, 0) đến
L √
A(a, a, a 2).

Câu 3. Tính các tích phân đường theo độ dài cung sau đây
R
1. x2 ds, trong đó L là đường tròn x2 + y 2 + z 2 = a2 , x + y + z = 0.
L

x2 y2
R
2. xyds, trong đó L là phần tư elip a2
+ b2
= 1.
L

Câu 4. Tính độ dài cung của các đường cong sau

1. y = a arcsin xa , z = a
4
ln a−x
a+x
từ điểm O(0, 0, 0) đến điểm A(1, 1, −a), a > 1.

2. (x − y)2 = a(x + y), x2 − y 2 = 98 z 2 từ điểm O(0, 0, 0) đến điểm A(1, 2, 2).

Tích phân đường loại II

Câu 5. Tính các tích phân đường sau đây


Z Z
I1 = xdy − ydx, I2 = xdy + ydx,
OA OA

trong đó O là gốc tọa độ, A(2, 1) trong các trường hợp sau

1. OA là đoạn thẳng nối hai điểm O và A.


2. OA là cung parabol nhận trục Oy là trục đối xứng.
3. OA là đường gấp khúc OBA, trong đó OB là đoạn thẳng trên trục Ox, BA là đoạn thẳng
song song Oy.
Câu 6. Tính các tích phân đường sau đây
R
1. (x2 + y ) dx + (x2 − y 2 )dy, trong đó L là đường y = 1 − |1 − x|, 0 ≤ x ≤ 2 lấy theo chiều
L
tăng của x.
x2
R
2. 2xydx − x2 dy, trong đó L là cung parabol y = 4
đi từ điểm O(0, 0) đến điểm A(2, 1).
L
R
3. cos ydx − sin xdy, trong đó L là đoạn thẳng nối hai điểm A(2, −2) với B(−2, 2).
L

Câu 7. Tính các tích phân đường sau đây


R
1. ydx + xdy, trong đó L là phần tư đường tròn đơn vị, nằm trong góc phần tư thứ nhất
L
có hướng ngược chiều kim đồng hồ.
x2 y2
R
2. (x + y)dx + (x − y)dy, trong đó L là elip a2
+ b2
= 1 lấy theo chiều ngược chiều kim
L
đồng hồ.
R (x+y)dx−(x−y)dy
3. x2 +y 2
, trong đó L là đường tròn x2 + y 2 = a2 lấy theo chiều ngược chiều kim
L
đồng hồ.
Câu 8. Tính các tích phân đường sau đây
(
R x = a(t − sin t)
1. (2a − y)dx + xdy, trong đó L là cung cycloide , 0 ≤ t ≤ 2π.
L y = a(1 − cos t)
R 2
2. (y − z 2 )dx + 2yzdy − x2 dz, trong đó L là cung đường cong có phương trình tham số
L

x = t

y = t2 , 0 ≤ t ≤ 1.

z = t3


R x = a cos t

3. ydx + zdy + xdz, trong đó L là một vòng của xoắn ốc y = a sin t , 0 ≤ t ≤ 2π.
L 
z = bt


R p x = R cos t

4. 2 2
zydx + z R − y dy + xydz, trong đó L là cung đường cong y = R sin t , đi từ giao
L  at
z = 2π

điểm của đường với mặt phẳng z = 0 đến giao điểm với mặt phẳng z = a.
Câu 9. Tính diện tích của hình elip giới hạn bởi
(
x = a cos t
, 0 ≤ t ≤ 2π.
y = b sin t
Câu 10. Dùng tích phân đường tính diện tích của miền phẳng giới hạn bởi hai đường cong
y 2 = 4x, x + y = 3.
Câu 11. Tính diện tích các miền được giới hạn bởi các đường sau đây
2 2 2
1. Đường astroid x 3 + y 3 = a 3 , a > 0.
2. (x + y)2 = ax và trục Ox, a > 0.
3. Đường lemniscate (x2 + y 2 )2 = a2 (x2 − y 2 ), a > 0.
4. x3 + y 3 = 3axy, a > 0.
5. x4 + y 4 = a2 (x2 + y 2 ).
Công thức Green
Câu 12. Áp dụng công thức Green tính các tích phân đường sau đây
R
1. (x + y)2 dx − (x2 + y 2 )dy, trong đó L là đường cong gấp khúc ABCA chạy theo hướng
L
dương các đỉnh A(1, 1), B(3, 2) và C(2, 5).
x2 y2
R
2. (x + y)dx − (x − y)dy, trong đó L là elip a2
+ b2
= 1 lấy theo chiều ngược chiều kim
L
đồng hồ.
R
3. ex [(1 − cos y)dx − (y − sin y)dy], trong đó L là đường cong giới hạn miền D = {(x, y) :
L
0 ≤ x ≤ π, 0 ≤ y ≤ sin x}.
2 2
4. e−(x −y ) (cos 2xydx + sin 2xydy), trong đó L là đường tròn x2 + y 2 = R2 lấy theo chiều
R
L
ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 13. So sánh hai tích phân
Z Z
2 2
I1 = (x + y) dx − (x − y) dy, (x + y)2 dx − (x − y)2 dy,
AmB AnB
2 2
trong đó AnO là đường tròn x + y = ax, y ≥ 0, lấy theo hướng từ điểm A(a, 0) đến điểm
O(0, 0).
Câu 14. Tính tích phân
Z
(ex sin y − my)dx + (ex cos y − m)dy,
AnO

trong đó AmB là đoạn thẳng nối hai điểm A(1, 1) và B(2, 6) còn AnB là parabol có trục song
song với trục Oy, đi qua hai điểm A, B và gốc tọa độ.
Câu 15. Tính các tích phân sau đây
R
1. (x + y)dx + (x − y)dy, trong đó L là đường cong bất kì nối hai điểm A(0, 1), B(2, 3).
L

ydx−xdy
R
2. x2
, trong đó L là đường cong bất kì nối hai điểm A(2, 1), B(1, 2) không cắt trục
L
Oy.
R ydx−xdy
3. (x−y)2
, trong đó L là đường cong bất kì nối hai điểm A(0, −1), B(1, 0) không cắt trục
L
y = x.
Câu 15. Tính tích phân Z
I= x2 y 2 ds,
C

trong đó C là đường tròn có tâm (0, 4, 0) bán kính 2.

You might also like