You are on page 1of 24

 

NGUYỄN THÀNH NAM


BM. SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH – DI TRUYỀN
1. Trình bày được định nghĩa kháng nguyên hoàn chỉnh
và hapten.
2. Phân biệt sự khác nhau giữa hai thuộc tính: sinh miễn
dịch và đặc hiệu kháng nguyên.
3.Phân biệt kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức và không
phụ thuộc tuyến ức.
Tính sinh miễn dịch: khả năng của một phân tử tạo ra
một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Tính kháng nguyên: Khả năng kết hợp với Fab của KT
hoặc thụ thể tế bào T tạo ra trong đáp ứng miễn dịch.
KN hoàn chỉnh: có tính sinh miễn dịch và tính đặc hiệu
kháng nguyên.
 Chất sinh miễn dịch: là chất khi đưa vào cơ thể gây
ra một đáp ứng MD đặc hiệu.
 Kháng nguyên: là chất có khả năng liên kết đặc hiệu
với TCR, BCR hoặc KT.
 Đơn vị Daltons: 1Da = 1.6605 x 10−24 g (John
Dalton).
 Cấu tạo hóa học.
 Đại phân tử protein nói chung là KN mạnh.
 Lipid và acid nhân tinh khiết là bán KN.
 Khối lượng phân tử
 Protein, polysaccharide >50.000 Da: là KN rất mạnh.
 Các chất <10.000 Da: không gây miễn dịch hoặc đáp
ứng nhẹ
 Sự phức tạp của cấu trúc hóa học.
 Polypeptide có >3 loại acid amin gây miễn dịch rất
mạnh.
 Thêm các acid amin vòng thơm như tyrosin hay
phenylalain làm tăng MD hơn các a.a khác.
 Bình thường phân tử 30.000 đến 40.000 Da mới có
thể gây MD. Thêm tyrosin thì chỉ cần 10.000 đến 20.000
Da.
 Tính lạ đối với vật chủ đáp ứng.
 Khác biệt di truyền càng lớn ĐƯMD càng mạnh.
 Rối loạn có thể gây ra các bệnh tự miễn.
 Khả năng nhận biết quen và lạ do tế bào MD học
được trong quá trình trưởng thành và biệt hóa
 Đặc điểm di truyền của cá thể
 Tế bào trình diện kháng nguyên (APC: Antigen –
presenting cell) với các men thích hợp.
 Kháng nguyên MHC (major histocompatibility
complex – phức hợp hòa hợp mô chủ yếu).
 Độ tuổi, Kháng thể từ mẹ, Dinh dưỡng.
 Tình trạng nhiễm trùng hiện tại.
 Tính có thể phân hủy
 Các polystyrene hay amiang không phân hủy, thực
bào không xử lý được.
 Các chất phân hủy quá nhanh gây miễn dịch yếu.
 Tính dễ bị thực bào
 Tiêm globuline của bò cho thỏ, nếu dạng vón kết thì
đáp ứng mạnh, dạng hòa tan thì đáp ứng yếu.
 Liều KN đưa vào.
 Đường gây mẫn cảm.
 Các KN hòa tan tiêm dưới da, trong da hoặc tiêm
bắp gây đáp ứng MD mạnh.
 Các KN dạng hạt như hồng cầu, vi khuẩn đưa
đường TM vẫn gây đáp ứng MD.
 Chất tá dược: kết hợp KN làm tăng tính MD.
 Làm cho KN giữ lâu và giải phóng ra từ từ.
 Làm tăng phản ưng viêm tại nơi tiêm KN.
 Hoạt hóa, tăng sinh TB MD.
 Thay đổi tính chất vật lý của KN.
 Định nghĩa: là KN không hoàn chỉnh hay còn gọi là
bán KN.
 Không thể tự gây ra ĐƯ MD.
 Chỉ mang tính đặc hiệu KN.
 Hapten + Protein: sinh miễn dịch.
 Penicilin chỉ 320 Da nên không gây ĐƯ MD.
 Dạng chuyển hóa Penicilloyl tự kết hợp với albumin
huyết tương.
 Phức hợp Penicilloyl+ albumin gây ĐƯ MD gây quá
mẫn.
 Kháng nguyên là phân tử hoặc vật lạ, thường là các
protein khi có mặt trong cơ thể vật chủ thì có khả năng
kích thích cơ thể vật chủ sinh đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu chống lại chúng.
 Định nghĩa epitop: Là một phần nhỏ của KN được
nhận diện bởi KT đặc hiệu hoặc TB lympho T.
 Epitope kích thước nhỏ, nằm sâu trong hốc của vị trí
kết hợp.
 Epitope kích thước lớn, hiện diện trên bề mặt.
 Một KN có nhiều epitope.
 Xuất hiện phản ứng chéo.
 Phản ứng chéo
 Epitope tuyến tính và epitope cấu hình
KN Phụ thuộc
thymus
Không phụ
thuộc thymus
 Trình bày khái niệm và cho ví dụ về kháng nguyên
phụ thuộc tuyến ức và kháng nguyên không phụ thuộc
tuyến ức?
 Định dạng: font time new roman, canh lề: trên 2,
dưới 2, trái 2, phải 3 cm. dãn dòng 1,5 line. Gửi về
trước 20/10.
 ntnam@smp.udn.vn

You might also like