You are on page 1of 44

4/8/2010

CHƯƠ
CHƯƠNG 2:VẬT
ƯƠNG Ậ LIỆU

POLYMER

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU


4/8/2010 PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ 1

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 2


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

1
4/8/2010

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT


Vật liệu kỹ thuật

Kim loại P l
Polymers C
Ceramics
i Hỗn
ỗ hợp
• Chứa sắt • Nhiệt dẻo • Truyền thống • Composites
- Cast Iron (Thermoplastics)
- Thép - nylons,
- Clay • Electronic
- Silica
•Không chứa sắt - polystyrene, - Feldspar • Magnetic
- Al, Mg, Cu, Ti, - polypropylene, • Cao •Construction
Ni, Zn, etc. & etc. - Oxides,
các hợp kim • Nhiệt rắn - Nitrides,
• Kim loại quí (Thermosets) - Carbides,
Carbides
- Au - epoxies - Ferrites,
• Hợp kim đặc - polyesters - Titanates
• Đàn hồi • Thuỷ tinh
biệt
( Elastomers)
- Cao su lưu hoá

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU


4/8/2010 PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ 3

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT

‹ Vaät lieäu kim loaïi.


‹ Vaät lieäu goám.

‹ Vaät lieäu polymer.

‹ Vaät lieäu composite.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU


4/8/2010 PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ 4

2
4/8/2010

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT


™ Kim loại
– Đúc:
Đúc: Chứa sắt và không chứa sắt
– Rèn:
Rèn: Chứa sắt và không chứa sắt
– các đặc tính để lựa chọn:
chọn: tính bền (sức
căng,, cong,cắt),
căng cong,cắt), mô đun đàn hồi, hồi, độ
dãn dài,
dài, độ cứng
cứng,, giới hạn kéo dài
dài,, mật
độ,, tính nhiệt ,tính dẫn nhiệt và
độ à điện
điện,,
hệ số giãn nở nhiệt
nhiệt,, tính điện

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT


™Polymer

POLYMERS

TỰ NHIÊN CHẤT ĐÀN HỒI TỔNG HỢP


1. CHẤT DẺO
Proteins •Thermoplastic
NHỰA NHIỆT DẺO
Polysacharrides(Polysacarit)
Gum resins v.v..( nhựa gôm) •Thermosetting
NHỰA NHIỆT RẮN
2. VẬT LIỆU ĐÀN HỒI

3
4/8/2010

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT

• CÁC POLYMER THIÊN NHIÊN


– Cotton: Dùng bọc các lều, bọc máy bay
– Proteins động vật: chất dính kết
– Cây gai : làm thừng
– Cao su thiên nhiên: dây đai, đồ trang sức,
bit tất, ống
– Gỗ

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT


™Ceramics:
– Đặc tính :Bền ở nhiệt độ cao, cứng,
kháng học tốt,chịu mài mòn tốt, và cách điện và nhiệt tốt
– Có tính kim lọai và phi kim loại.
– Phạm vi sử dụng:
• Truyền thống: chống mài mòn, các sản phẩm đất
sét, xây dựng, thủy tinh,chịu lửa.
• Kỹ thuật: ô tô hành không, điện tử, nhiệt độ cao,
chế tạo máy, y khoa.

4
4/8/2010

2.1.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU KỸ THUẬT


™Composites:
– Không giống polymers, composit là kết hợp của hai
hay nhiều lọai vật liệu hóa học khác nhau,chúng có
đặc tính của cả hai . Hai yếuế tố chính để cấu cấ tạo vật
ật
liệu composite là sợi gia cố và matrix
– Các lọai sợi gia cố thường là: thủy tinh, graphite,
aramids (Kevlar), boron, and others
– Matrix: nhựa nhiệt rắn ( epoxy, polyester,
phenolics,etc…), nhựa nhiệt dẻo (PEEK, polysulfone,
polyetherimide),
p y ) kim lọai ((al, al-li, magnesium, g
titatium), gốm
ố (silico, carbide, silicon nitride, aluminum
oxide), và carbon.

POLYMER, RESIN, AND PLASTICS


‹ Polymer là hợp chất được tạo ra bằng
cách lặp lại nhiều đơn vị hoặc các khối gọi
là đơn phân từ
‹ Khi chúng được tạo ra sẵn để cho các công
nghệ sản xuất thì đưiợc gọi là nhựa
‹ Polymersare hiếm khi được tạo ra ở dạng
nhất định
định,, thường chúng được tạo ra với
dạng tổng hợp với các chất độn khác
nhau.. Và dạng như vậy được gọi là chất
nhau
dẻo..
dẻo
‹ Thường
Thường,, polymers, resins, plastics có thể
dùng đổi lẫn cho nhau

5
4/8/2010

SO SÁNH CÁC ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA VẬT


LIỆU KỸ THUẬT
Độ bền cơ học Tính uốn Độ ổn định ở
Mật độ
nhiệt độ cao

l aịị
Ki loaị
Kim lo Cao T
Trung bình
bì h Cao Tốt

Chất dẻo Thấp Thấp Rất cao Không tốt


(Nhựa nhiệt
dẻo)
Thâp
(Nhựa nhiệt
rắn))
rắn
Gốm Trung bình Cao Thấp Rất tốt

Composit Thấp Cao TRung bình Không tốt


CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU
4/8/2010 PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ 11

2 2 KHÁI NIỆM POLYMER


2.2.KHÁI

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 12


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

6
4/8/2010

2.2.KHÁI NIỆM POLYMER


Polymer có nguồn gốc từ Hy Lạp và có nghĩa là gồm
nhiều bộ phận. Polymer có nghĩa là gồm nhiều (poly)=
“many” và (mers)= “(units) có nghĩa là phân tử được
lặp
ặp lại
ạ nhiều lần từ các đơn p phân tử ((được
ợ gọ
gọi là
monomer viết tắt là mer) nhờ liên kết cộng hoá trị, số
các đơn phân tử này có thể là hàng ngàn thậm chí
hàng triệu. Kết quả là tạo ra chất có phân tử lớn và
được gọi là đại phân tử . Polymers bao gồm chất dẻo
và cao su (plastics and rubber) là các chất mà phân tử
của chúng có mạch dài

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 13


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

2.2.KHÁI NIỆM POLYMER


Polymers bao gồm nhiều nguyên tử hoặc nhiều phân tử

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 14


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

7
4/8/2010

2.2 KHÁI NIỆM POLYMER


• Polymer thường bao gồm carbon, oxygen, and
hydrogen. Một số ngòai carbon còn có Si, F,
Cl S.
Cl, S Có một số polymer chủ yếu là carbon và
vì vậy nó được gọi là chất hữu cơ.
• Polymer có thể coi như một “tô” spaghetti

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 15


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

CÁC MẠCH VÀ ĐƠN PHÂN TỬ CỦA POLYMER

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 16


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

8
4/8/2010

VÍ DỤ

F F F F F F
Polytetraflouroethylene
C C C C C C PTFE - Teflon
F F F F F F

H H H H H H
C C C C C C Polyvinylchloride
PVC
H Cl H Cl H Cl

H H H H H H
Polypropylene
C C C C C C
PP
H CH3 H CH3 H CH3

2.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA POLYMER


a/ Ưu điểm
• Dễ dàng tạo sản phẩm sắc nét.
• Mật độ thấp,
ấ tính dẫn
ẫ điện và dẫn
ẫ nhiệt kém.
• Có tính chịu ăn mòn và hoá chất.
• Tỷ số của độ bền và khối lượng tốt khi có dùng
sợi gia cố.
• Được dùng rộng rãi trong vật liệu composite.
• Chất
ấ dẻo và polymer có những đặc tính duy nhất ấ
và nhiều tính chất khác vượt trội so với kim lọai:
như giảm tiếng ồn, có khả năng tạo mầu dễ dàng
và độ trong suốt cao.

9
4/8/2010

2.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA POLYMER


• Polymer có thể có được hình dạng phức
tạp dễ dàng.
• Nhiều chất dẻo có thể được tạo ra với hình
dạng sắcắ nét mà không cần
ầ nguyên công
hoàn tất.
• Nhiệt là cần thiết cho quá trình tạo sản
phẩm nhưng nhỏ hơn rất nhiều với quá

trình kim loại.
• Giá tương đối thấp.

2.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA POLYMER


™ Mật độ thấp hơn kim loại hoặc gốm.
™ Trọng lượng riêng của polymer ∼ 1.2 (Trọng lượng
riêng của gốm = ∼ 2.5, của kim loại = ∼ 7.0
™ Hệ số giãn nở nhiệt lớn ( thường giá trị lớn gấp 5 lần
so với kim loại và 10 lần so với gốm.
™ Nhiệt độ nóng chảy thấp.
Nhiệt dung riêng lớn gấp từ 2 và 4 lần so với kim loại
và gốm.
™ Tính dẫn nhiệt
ệ thấpp hơn 3 lần so với kim loại.

™ Tính cách điện tốt.

10
4/8/2010

2.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA POLYMER


b./ Nhược điểm
• So với kim loại thì polymer có độ bền, độ cứng thấp hơn.
• Mô đun đàn hồi thấp.
• Phạm vi sử dụng ở nhiệt độ thấp.
thấp
• Hệ số giãn nở nhiệt cao.
• Độ ổn định kích thước theo thời gian kém và thường bị
dão.
• Dễ bốc cháy.
• Khó sửa chữa.
• Có thể có các sản phẩm độc hay nguy hiểm có thể là mùi
h ặ khói trong
hoặc t quáá trình
t ì h hình
hì h thành
thà h sản
ả phẩm.
hẩ
• Hút ẩm.
• Một số loại polymer có thể bị phân huỷ dưới ánh nắng mặt
trời hoặc một số tia bức xạ.

2.4 CÁC CHẤT DẺO VÀ LỊCH SỬ


(1995)
• LDPE ($0.38/lb) 6.4 M metric tons (1000 kg)
• HDPE ($0.29/lb) 5.3 M metric tons
• PVC (($0.26/lb)) 5.1 M metric tons
• PP ($0.28/lb) 4.4 M metric tons
• PS ($0.38/lb) 2.7 M metric tons
• PU ($0.94/lb) 1.7 M metric tons
• PET ($0.53/lb) 1.6 M metric tons
• Phenolic ($0.75/lb) 1.5 M metric tons
Total 28.6 M metric tons (82% of market)
• Nylon ($1.40/lb) 0.4 M metric tons
• PTFE ($6.50/lb) <0.1 M metric tons
• PEEK ($36.00/lb) <0.05 M metric tons

11
4/8/2010

2.4 LỊCH SỬ CỦA POLYMER


• 1838 tài khoản đầu tiên về phản ứng trùng hợp được viết thành sách là
Victor Regnault (French)
• 1839 Charles Goodyear (American) đã phát minh ra trạng thái rắn của
cao su thiên nhiên. Và ông gọi nó là quá trình lưu hóa
• 1860
1860’ss J.W.
J W Hyatt (American)đã phát minh ra celluloid,
celluloid nó là sản phẩm
dùng cho các sản phẩm tiêu dùng đầu tiên. Quả bóng bida đã được tạo
ra từ vật này thay cho ngà voi.
• 1899 Arthur Smith (British) đã lấy patent về nhựa phenol-formaldehyde
dùng để tạo vật liệu cách điện.
• 1910 Leo Baekeland (Belgian, American) đã thương mại hóa Bakelite.
• 1920 ‘s Việc trùng hóa đã thành công trong công nghệp (ICI, I. G.
Farben, DuPont)

23

2.4 LỊCH SỬ CỦA POLYMER


• 1930-1940 Đã thương mại hóa PVC, PE mật độ thấp, PS, PMMA.
• 1939 Đã tạo ra sản phẩm thương mại đó là Nylon 6/6 do DuPont.
W. H. Carothers
• 1945-1970 Đã thương mại hóa nhiều loại polymers; nhiều thiết bị
của quá trình đã được phát triển và hiện đại hóa; các sợi tổng hợp
sử
ử dụng
d gia
i tăng
tă một
ột cách
á h nhanh
h h chóng,
hó K l Ziegler
Karl Zi l và à Giulio
Gi li
Natta đã phát triển hệ thống xúc tác và được giải Nobel năm 1953
• 1970-nay : các chất dẻo có sợi gia cố (composites) đã dần thay thế
cho các vật truyền thống; các chất dẻo kỹ thuật đã được phát triển;

24

12
4/8/2010

2.5 ỨNG DỤNG

2.5 ỨNG DỤNG

13
4/8/2010

14
4/8/2010

3.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHẤT DẺO

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 29


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHẤT DẺO

• Plastics là từ xuất phát từ Hy lạp


plastikos,có nghĩa
p g là tạo
ạ hình dáng
g hoặc ặ
nhờ khuôn.
-Chất dẻo khi có tác dụng của nhiệt thì nó
sẽ chuyển sang trạng thái lỏng hoặc trạng
thái mềm.

15
4/8/2010

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHẤT DẺO

• Là vật liệu có phân tử


lượng lớn bằng cách
tổng hợp
• Nó đông đặc để có
hình dạng mong
muốn hợac nhờ
khuôn
• Được
Đ nghiên
hiê cứu
ứ bởi
các nhà hoá học, kỹ
sư và kỹ thuật viên

PHÂN LOẠI CHẤT DẺO

16
4/8/2010

LỰA CHỌN

ŠĐặc tính vật lý


ŠTính hóa học
ŠCác tính chất của q
quá trình
ŠSản phẩm và giá thành

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử:
Cấu trúc mạch có ảnh hưởng lớn đến các đặc tính như độ
nhớt, tính đàn hồi, nhiệt độ. Thường người ta chia làm bốn loại
™ Mạch thẳng(Linear): polymer nhiệt dẻo có cấu trúc mạch thẳng
cấu trúc mạch phân tử thường bao gồm hàng trăm hoặc hàng
ngàn các phân tử hữu cơ riêng biệt và liên kết với nhau nhờ
liên kết cộng hoá trị.
- Các TP thường có cấu trúc mạch thẳng (acrylics, nylons,
polyethylene, and polyvinyl chloride).
-Cấu trúc mạch thẳng là không có mạch nhánh trong thực tế
thì không có dạng mạch thẳng hoàn toàn toàn,, cấu trúc mạch ảnh
hưởng về độ cứng vũng
vũng,, mức độ tinh thể và ứng suất tác dụng

17
4/8/2010

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử: polymer mạch thẳng

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử:
™ Mạch nhánh (Branched): Nó giống như mạch thẳng
nhưng có các nhánh ở bên. Mạch của TP cũng có
cấu tạo dạng nhánh đôi khi nó kết hợp cả dạng
mạch thẳng và mạch nhánh
- Các nhánh tăng sự rối giữa các phân tử làm cho
các polymer bền hơn ở trạng thái rắn và độ nhớt
tăng ở nhiệt độ ở trạng thái lỏng

18
4/8/2010

3.1 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử:
Polymer mạch nhánh

3.1 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử:
™ Mạch liên kết ngang (Cross-linked)
– Liên kết ngang không chặt thường có trong các vật
liệu đàn hồi
– Liên kết ngang chặt thường có trong các vật liệu
nhựa nhiệt rắn( TS)

19
4/8/2010

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử:
™Mạch liên kết ngang (Cross-linked)
• Thông thường polymer vô định hình là yếu
• Liên kết ngang sẽ bền hơn

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


a/. Theo cấu trúc mạch của phân tử:
™ Liên kết không gian (Network-Highly cross-linked hoặc
Tightly cross-linked ).
- Hầu hết các nhựa nhiệt rắn có cấu trúc này( epoxies,
phenolics) và là đại phân tử khổng lồ.

20
4/8/2010

CỦA POLYMER
CẤU TRÚC
GIA NHIỆT
P
T MẠ
T
R KHI
3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO ẠCH
b. Theo khả năng chịu nhiệt
• Plastics thường
g được
ợ chia thành hai loại:

¾ Nhựa nhiệt dẻo (Thermoplastic)
¾ Nhựa nhiệt rắn ( Thermosetting)

21
4/8/2010

VÍ DỤ
• Nhựa nhiệt dẻo:
– Polyethylene, polyvinylchloride, polypropylene,
polystyrene and nylon
polystyrene,
• Nhựa nhiệt rắn:
– Phenolics, epoxies, and certain polyesters
• Cao su:
– Cao su thiên nhiên
– Cao su nhân tạo

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


™ Nhöïa nhieät deûo( thermoplastics- TP)

22
4/8/2010

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


™ Nhöïa nhieät deûo( thermoplastics- TP)
Nhựa nhiệt dẻo có thể ở nhiều dạng khác nhau:
™ Hạt, bột (1-100 microns),
™ Nhựa nhiệt dẻo có thể được mềm khi gia nhiệt ( Chỉ khoảng vài tăm độ). Nó sẽ cứng
lại khi làm nguội đến nhiệt độ phòng, nó có thể tạo được hình dạng mong muốn dễ
dàng do liên kết phụ yếu cho phép trượt giữa các mạch polymer. TP có thể được
định dạng lại lần thứ hai nhờ nhiệt thành một sản phẩm khác.
khác
- Các đặc tính này cho phép nhựa TP có thể tạo dáng dễ dàng và có tính kinh tế khi
gia công.
- Chu kỳ gia nhiệt và làm nguội có thể lặp lại nhiều lần mà không có sự phân huỷ
nào đáng kể
™ Ví dụ các nhựa TP
- Polystyrene, polyethylene
- recyclable food containers/
™ TP thường được chứa trong các silô hoặc vận chuyển bằng khí nén.
™ Các polymer mạch dài sẽ nóng chảy trong khi gia nhiệt.
™ Mức
Mứ độ tinhti h thể (Có thể có
ó vùng
ù vô
ô định
đị h hình
hì h và
à vùng
ù tinh
ti h thể )
™ Đại phân tử của polymer TP có cấu trúc mạch thẳng hoặc mạch nhánh, diều này có
nghĩa là trong lúc gia nhiết nó không có liên kết ngang
™ Ngược lại polymer TS hoặc các vật liệu đàn hồi sẽ thay đổi tính hoá học khi gia nhiệt
do đại phân tử của nó có cấu trúc liên kết ngang

2.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


™Nhöïa nhieät rắn (Thermosetting - TS)
™ Có hình dáng cố định, nó không thể mềm khi gia nhiệt lần thứ hai.
™ Mức độ liên kết ngang cao ( còn các vật liệu đàn hồi thì có liên
kết ngang ở mức độ thấp. Chính có mức độ liện kết ngang cao
mà polymer trở nên cứng hóa học.Vì vậy khi phản ứng không thể
xảy ra ngược lại, do cấu trúc của polymer cố định, nếu gia nhiệt
lần thứ hai nó sẽ bị phá hủy hoặc bị cháy hơn là nóng chảy

™ Có độ cứng và giòn trong khi đó các vật liệu

23
4/8/2010

SO SÁNH NHỰA TS VÀ TP
ƯU ĐIỂM TS ƯU ĐiỂM TP
Giá cao Giá cao
Khả năng chịu nhiệt cao Khả năng hòa tan kém
Độ bền cao Độ bền cao
Mô đun đàn hồi cao Kém wet-out
Tốt với các sợi wet-out Độ bền cao
giòn

TS KỸ THUẬT TP KỸ THUẬT

Giá thành thấp Giá thành thấp


Tuyệt vời với các sợi wet-out Tiêu chuẩnTP mfg
Độ bền vừa phải Các sợi ngắn
Giòn Độ bền vừa phải
Độ bền tốt

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


™ Nhöïa nhieät deûo( thermoplastics- TP)
Nhựa nhiệt dẻo có thể ở nhiều dạng khác nhau:
™ Hạt, bột (1-100 microns),
™ Nhựa nhiệt dẻo có thể được mềm khi gia nhiệt ( Chỉ khoảng vài tăm độ). Nó sẽ cứng
lại khi làm nguội đến nhiệt độ phòng, nó có thể tạo được hình dạng mong muốn dễ
dàng do liên kết phụ yếu cho phép trượt giữa các mạch polymer. TP có thể được
định dạng lại lần thứ hai nhờ nhiệt thành một sản phẩm khác.khác
- Các đặc tính này cho phép nhựa TP có thể tạo dáng dễ dàng và có tiíh kinh tế khi
gia công.
- Chu kỳ gia nhiệt và làm nguội có thể lặp lại nhiều lần mà không có sự phân huỷ
nào đáng kể
™ Ví dụ các nhựa TP
- Polystyrene, polyethylene
- recyclable food containers/
™ TP thường đượcchứa trong các silô hoặc vận chuyển bằng khí nén.
™ Các polymer mạch dài sẽ nóng chảy trong khi gia nhiệt.
™ Có thể lặplặ llạii quá
á trình(
t ì h( Nhiệt độ quá
á cao có
ó thể làm
là vật
ật liệu
liệ bị giảm
iả chất
hất llượng).
)
™ Mức độ tinh thể (Có thể có vùng vô định hình và vùng tinh thể )
™ Đại phân tử của polymer TP có cấu trúc mạch thẳng hoặc mạch nhánh, diều này có
nghĩa là trong lúc gia nhiết nó không có liên kết ngang
™ Ngược lại polymer TS hoặc các vật liệu đàn hồi sẽ thay đổi tính hoá học khi gia nhiệt
do đại phân tử của nó có cấu trúc liên kết ngang

24
4/8/2010

THERMOPLASTICS (TP)
Ví dụ : Tinh thể Vô định hình

PE PS
PP PMMA
PTFE PC
nylon 66

2.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


™Nhöïa nhieät rắn (Thermosetting - TS)
™ Có hình dáng cố định, nó không thể mềm khi gia nhiệt lần thứ hai.
™ Mức độ liên kết ngang cao ( còn các vật liệu đàn hồi thì có liên
kết ngang ở mức độ thấp. Chính có mức độ liện kết ngang cao
mà polymer trở nên cứng hóa học.Vì vậy khi phản ứng không thể
xảy ra ngược lại, do cấu trúc của polymer cố định, nếu gia nhiệt
lần thứ hai nó sẽ bị phá hủy hoặc bị cháy hơn là nóng chảy

™ Có độ cứng và giòn trong khi đó các vật liệu

25
4/8/2010

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


c/ Phân lọai theo cấu trúc tinh thể
™ Vô định hình (Amorphous): Cấu trúc phân tử
không thể hình thành một cách đều đặn
(crystallizing) mà xoắn ngẫu nhiên,
nhiên hoặc cuộn.
cuộn
- Độ co rút thấp .
- Thường trong suốt

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


c/ Phân lọai theo cấu trúc tinh thể
™Cấu trúc tinh thể (Crystalline)-Dạng cấu trúc
phân tử đều đặn.Độ tính thể rất cao thì hiếm khi
gặp trong khối polymer
™Hầu hết các polymer tinh thể là bán tinh thể do nó
bao gồm các vùng là tinh thể và vùng vô định hình
và gọi là bán tinh thể.
™Các phân tử được sắp xếp một cách trật tự

26
4/8/2010

SỰ TINH THỂ TRONG POLYMER


• Cả hai loại cấu trúc vô định hình và tinh thể có thể tồn tại mặc dù
khả năng tinh thể ít hơn so với kim loại hoặc gốm
• Không phải tất cả các polymer đều có dạng tinh thể
• Do vậy mức độ tính thể hóa luôn nhỏ hơn 100%

Hình trên: Các vùng tính thể trong polymer (a) dạng tinh thể phân tử dài được trộn một cách
ngẫu nhiên cùng với vật liệu vô định hình (b) dạng mạch lá , đây là dạng tiêu biểu của các vùng
tính thể hóa

• Khi mức độ tinh thể hóa tăng trong polymer thì mật độ tăng, độ cứng và độ
bền tăng, khả năng chịu nhiệt tăng. Nếu polymer ở trạng thái trong suốt thì
khi ở trạng thái tinh thể nó sẽ trở nên mờ đục

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


c/ Phân lọai theo cấu trúc tinh thể
Cấu trúc tinh thể

Tinh thể PE 54

27
4/8/2010

3.2 PHÂN LOẠI CHẤT DẺO


c/ Phân lọai theo cấu trúc tinh thể
Cấu trúc tinh thể
• Ứng suất bền (σu) crystalline
region
và mô đàn hồi (E)
amorphous
thường tăng theo % region
tinh thể
•Các yếu tố ảnh hường đến việc tinh thể hóa
9Tốc độ nguội nhiệt độ khuôn
9Nhiệt độ xy lanh
9Áp suất phun
9Tốc độ kéo và xoay sợi: Đó là nguyên nhân tạo sự tinh
thể hóa khi chế tạo các sợi nhựa nhiệt dẻo khi chịu tác
dụng của ứng suất kéo để tinh thể hóa cao su

POLYMER BÁN TINH THỂ

MÔ HÌNH HÓA HỌC

28
4/8/2010

Tốc độ tinh thể :

ốc độ tinh thể hóa


Kết quả của mức độ tinh thể trong
vật liệu bán tinh thể phụ thuộc
chính vào nhiệt độ trong suốt quá
trình tinh thể hóa

Tố
Tg Tm
Nhiệt độ(oC)

h thể hóa (%)


Kết quả mức độ tinh thể

Quenching
40
hóa đối với một loại

Slow Cooling
polymer nhất định nhìn 30
chungg được
ợ dùngg thuật
ậ 20

Mức độ tinh
ngữ chung là tốc độ làm
nguội (cooling rate). 10

0
0.01 0.1 1.0 10 100
Tốc độ làm nguội(oC/s)

CÁC LOẠI POLYMERS


• Các vật liệu vô định hình và bán tinh thể

• PVC Amorphous
p • LDPE Crystalline
• PS Amorphous • HDPE Crystalline
• Acrylics Amorphous • PP Crystalline
• ABS Amorphous • PET Crystalline
• Polycarbonate Amorphous • PBT Crystalline
• Phenoxy Amorphous • Polyamides Crystalline
• PPO Amorphous • PMO Crystalline
y
• SAN Amorphous • PEEK Crystalline
• Polyacrylates Amorphous • PPS Crystalline
• PTFE Crystalline
• LCP (Kevlar) Crystalline

29
4/8/2010

4. CÁCH CẤU TẠO POLYMER

4/8/2010 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 59


PGS. TS.THÁI THỊ THU HÀ

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

4/8/2010 CN VẬT LIỆU NHỰA VÀ KM 60


.PSG TS THÁI THỊ THU HÀ

30
4/8/2010

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

• Hầu hết các polymer đang sử dụng trong kỹ thuật


đều được tổng hợp. Nó thường được tạo ra bằng
các quá trình hóa học
• Các Polymer được tổng hợp bằng cách các phân tử
nhỏ với nhau thành cn tử rất lớn được gọi là đại
phân tử, các quá trình này có cấu trúc chuỗi
• Các cụm nhỏ được gọi là monomers, thông thường
đ
đơn giản
iả là các
á phân
hâ tử hữu
hữ cơ víí dụ
d như
h ethylene
th l
C2H4

4/8/2010 CN VẬT LIỆU NHỰA VÀ KM 62


.PSG TS THÁI THỊ THU HÀ

31
4/8/2010

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

Các ví dụ về Monomers:

Monomer Mer Polyethylene or Polythene

Monomer Mer Polypropylene

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP


9 Quá trình hình thành (hoặc tổng hợp) mạch polymer rất dài được gọi là
quá trình trùng hợp (polymerization).
i) Cơ chế phổ biến nhất của quá trình trùng hợp là phối hợp (nghĩa là gấp hai
hoặc gấp ba ) các nguyên tử các bon của monomer có khả năng nối với
các monomer láng giềng ( kế cận )
ii)) Cơ chế ít pphổ biến hơn là ngưng
g g tụ ụ ( condensation)) – trong
g trường
g hợp
ợp
này mỗiỗ đơn phân tử có thể ể tham gia để ể tạo ra nhánh polymer và sản
phẩm phụ thường là nước, và do vậy cần phải loại trừ sản phẩm phụ này
khi polymer được đông cứng
9 Quá trình trùng hợp có thể có nhiều hơn một loại đơn phân tử trong chuỗi
polymer – các nhánh được tạo thành từ mer được gọi là homopolymers,
còn trường hợp được tạo thành từ hai mer hoặc nhiều hơn được gọi là
copolymers
9 Ngoài ra hầu hết các đơn phân tử có hai chức năng, nghĩa là chúng có hai
chủ động (Ví dụ PE, PVC, PS) có khả năng hình thành mạch nhánh nhánh– Tuy
nhiên trong một số đơn phân tử phức tạp hơn như phenol-formaldehyde,
là có ba chức năng nên phân tử của chúng có liên kết 2-D và 3-D – Do
vậy các polymers này có khuynh hướng chịu tải tốt hơn

4/8/2010 CN VẬT LIỆU NHỰA VÀ KM 64


.PSG TS THÁI THỊ THU HÀ

32
4/8/2010

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

Tổng hợp polyethylene từ các monomers:


(1) n là số các monomer ethylene
((2a)) chiều dài n của chuỗi
(2b) Cách ghi ngắn gọn để mô tả cấu trúc chiều
dài chuỗi n của polymer

4/8/2010 CN VẬT LIỆU NHỰA VÀ KM 65


.PSG TS THÁI THỊ THU HÀ

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

• Để tạo ra polymer thường người ta thường


dùnggp
phương
gppháp
p trùng
g hợp
ợp p
polymerization
y
• Có hai phương pháp khác nhau để tổng hợp
polymers
a) Trùng phối (addition or chain polymerization)
b) Trùng ngưng (step or condensation polymerization )

33
4/8/2010

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP

PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP

Trùng phối Trùng ngưng

Show examples of both polymerization methods..

a/ CÁC BƯỚC TRÙNG HỢP


VÍ DỤ

• Các polymer tạo ra bằng phương pháp trùng phối:


– Polyethylene,
y y polypropylene,
y y polyvinylchloride,
y y
polyisoprene
• Các polymer tạo ra bằng các phản ứng trùng ngưng :
– Nylon, polycarbonate, phenol formaldehyde

34
4/8/2010

c/HOMOPOLYMERS VÀ COPOLYMERS

CÁC DẠNG Copolymers

• Ngẫu nhiên - AAABBBABBAAB


• Thứ ttự - ABABABABABAB
• Khối - AAAAAABBBBBB
• Ghép (Graft) - AAAAAAAAAAA
B
B
B

c/HOMOPOLYMERS VÀ COPOLYMERS

CÁC DẠNG Copolymers

Random Alternating

Block
Graft

35
4/8/2010

d/ QUÁ TRÌNH TRÙNG PHỐI


• Quá trình trùng phối để tạo ra polymers từ các
monomer (Addition polymerization)
–Không tạo ra sản phẩm phụ
–Dạng
Dạng đơn giản: thường tạo ra mạch thẳng (ví dụ
ethylene polyethylene):

TRÙNG PHỐI

CÁC ĐƠN CÁC POLYMER ĐƯỢC


PHÂN TỬ “A” TẠO RA BẰNG CÁCH
LẶP LẠI CÁC ĐƠN
PHÂN TỬ “ A”
4/8/2010 CN VẬT LIỆU NHỰA VÀ KM 71
.PSG TS THÁI THỊ THU HÀ

d/ QUÁ TRÌNH TRÙNG PHỐI

Mô hình của quá trình trùng phối :


(1) Trạng thái ban đầu
đầu,
(2) Trùng phối nhanh chóng các monomer
(3) kết quả tạo ra các polymer có phân tử nhánh
dài với n đơn phân tử tại thời điểm phản ứng
kết thúc

36
4/8/2010

d/ QUÁ TRÌNH TRÙNG PHỐI

e /PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG


• Ở phản ứng trùng hợp dạng này có hai
monomers tác dụng với nhau và tạo ra một
phân tử mới của hợp
p ợp chất mong g muốn
• Khi phản ứng tiếp tục thì các phân tử lại tiếp tục
kết hợp với nhau.với các phân tử ở lần ôởng
hợp đầu tiên thành dạng polymers có chiều dài
n = 2, sau đó là polymers có n = 3, và cứ tiếp
tục
• Trong phản ứng trùng phối, chiều dài của
polymers n1 and n2 cũng được kết hợp thành
polymer có chiều dài n = n1 + n2, với mục đích
hai dạng phản ứng là quá trình xảy ra đồng thời

37
4/8/2010

e/PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

Mô hình chỉ ra hai dạng phản ứng xảy ra của


phản ứng trùng ngưng
(a) n-đơn phân tử kết hợp với một đơn phân tử
riêng
iê thành
thà h dạng
d đ phân
đơn hâ tử (n+1;
( 1
(b) Đơn phân tử n1- kết hợp với đơn phân tử n2
thành dạng đơn phân tử dạng (n1+n2

e/PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

HOÁ CHẤT A HOÁ CHẤT B

CÁC SẢN PHẨM PHỤ


( Thường là nước)

A và B phản ứng
tạo ra polymer
C-C-C-C-C-C

TRÙNG NGƯNG

38
4/8/2010

e/PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

e/PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG


• Polyamides
– Condensation Polymerization
• Nylon 6/6 because both the acid and amine
contain 6 carbon atoms
NH2(CH2)6NH2 + COOH(CH2)4COOH
Hexamethylene diamene Adipic acid

n[NH2(CH2)6NH2 ·CO(CH2)4COOH] (heat)


Nylon salt

[NH(CH2)4NH · CO(CH2)4CO]n + nH2O


Nylon 6,6 polymer chain

39
4/8/2010

5 MỨC ĐỘ TRÙNG HỢP


5.

5.MỨC ĐỘ TRÙNG HỢP


(Degree of polymerization- DP)
DP = n
Số các
á đơn
đ phân
hâ tử lặp
lặ lại
l i trong
t mỗi
ỗi mạch,
h điều
điề đó
có nghĩa là có bao nhiêu đơn phân từ được trùng
hợp
n = Mn/mo where
Mn = Trọng
ọ g lượng
ợ g trung g bình của phân
p tử
mo = Trọng lượng của đơn phân tử

M n = ∑ xi M i
Mn
nn =
m

40
4/8/2010

5.MỨC ĐỘ TRÙNG HỢP

• Do mạch của polymer rất dài và rất khác nhau


và ngẫu
g nhiên nên có khái niệm
ệ trungg bình và
phân bố theo phân bố chuẩn.
• DP ảnh hưởng đến đặc tính của polymer : DP
cao thì độ bền cơ học sẽ tăng nhưng độ nhớt
cũng tăng ở trạng thái lỏng.

6 TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ


6.

41
4/8/2010

6. TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ


• Khối lượng phân tử ( molecular weight
(MW)) của polymer là tổng của khối lượng
phân tử của các đơn phân tử trong phân tử.
– MW = n số lần khối lượng phân tử la95p lại
– Do n thay đổi rất khác nhau đối với các phân tử
khác nhau trong mỗi nhánh vì vậy khối lượng
phân tử cần phải tính theo giá trị trung bình

Mw
nw = M w = ∑ wi M i
m

6. TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ


Đối với đơn phân tử

• Tổng khối lượng của các nguyên tử trong


đ phân
đơn hâ tửử được
đ thể
hể hiện
hiệ là khối lượng
l của

đơn phân tử m (g/mol)

• Vi dụ đối với PVC


H H H H H H m = 3(AH ) + 2(Ac ) + ACl
= 3(1.008)+ 2(12.011) + 35.45
H H H = 62.5 g / mol.

42
4/8/2010

6. TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ

• Các phân tử Polymer không có cùng chiều dài

M n = ∑ xi M i M w = ∑ wi M i

6. TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ


Ví dụ: Trong suốt quá trình trùng hợp
polytetrafluoroethylene (PTFE), số các mạch của polymer
tương ứng với phạm vi khối lượng phân tử như chỉ ra ở
bảng dưới đây.

Số nhánh Trọng lượng phân tử


1,000 10,000 - 15,000
2,000 15,000 - 20,000
4,000 20,000 - 25,000
10,000 25,000 - 30,000
15,000 30,000 - 35,000
12 000
12,000 35
35,000
000 - 40,000
40 000
3,000 40,000 - 45,000
2,000 45,000 - 50,000

43
4/8/2010

6. TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ

Các đặc tính cơ học của một số loại chất dẻo kỹ thuật

87

6. TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ


ẢNH HƯỞNG CỦA TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ
• Nhiệt độ nóng chảy
– Tăng khi trọng lượng phân tử tăng
• Độ bền
– Tăng khi trọng lượng phân tử tăng
• Độ mềm dẻo
– Có khuynh hướng tăng khi trọng lượng phân tử
tăng

44

You might also like