You are on page 1of 3

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I– NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BÌNH LONG MÔN: VẬT LÝ 10


Thời gian làm bài: 45 phút
§ (Không tính thời gian phát đề)
Đề chính thức
Mã đề thi
(Đề thi gồm 03 trang)
245

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................


I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: Từ câu 1 đến câu 24.
Câu 1: Thuyền chuyển động cùng chiều dòng nước với vận tốc 8km/h đối với nước . Vận tốc của nước chảy
đối với bờ là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền đối với bờ là
A. 10,5 km/h B. 5,25 km/h C. 8,83km/h D. 5,5km/h
Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m. Cho gia tốc trọng trường không đổi và bằng 10m/s2. Thời gian rơi của
vật là
A. t =3 s. B. t = 2 s. C. t =

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự rơi tự


do.
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều.(nha
B. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động có chiều từ trên xuố
Câu 4: Xét một chất điểm chuyển động nhanh dần đều. Gọi v, v0, a, s lần lượt là vận tốc của chất điểm tại thời
điểm t, vận tốc đầu của chất điểm, gia tốc và quãng đường chất điểm đi được trong khoảng thời gian t. Công
thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chất điểm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật chuyển động, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và thước đo.
Câu 6: Hợp lực của hai lực F1 = 30 N và F2 = 60 N là một lực có thể có độ lớn F = F1 + F2
A. 20 N. B. 0N C. 45N D. 100 N.
Câu 7: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như
hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm
dần đều?
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. B. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.
C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5
Câu 8: Một chất điểm chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox. Phương trình
chuyển động của chất điểm có dạng nào sau đây?

A. v = hằng số. B. C. . D.

Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao h (m) xuống đất tại nơi có gia tốc rơi tự do là g (m/s2). Tốc độ của vật lúc
chạm đất được tính theo công thức nào sau đây?
2h
A. v = 2gh B. v = gh C. v = D. v = 2 gh .
g

Trang 1/3 - Mã đề thi 245


Câu 10: Một xe chuyển động trên đoạn đường AB theo hai gia đoạn: nửa quãng đường đầu xe chạy với tốc độ
không đổi là 60km/h ,nửa quãng đường sau xe chạy với tốc độ không đổi là 40km/h. Tốc độ trung bình của xe
trên đoạn đường AB là
A. 44km/h. B. 50km/h. C. 48km/h. D. 34km/h.
Câu 11: Chọn phát biểu sai.
A. Quỹ đạo của một vật là tương đối, đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau.
B. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối.
C. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau.
D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ quy chiếu.
Câu 12: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút chất điểm
đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng
A. 4 m/s. B. 6 m/s. C. 4 m/s. D. 6 m/s.
300 vòng / phút = 5 vòng / giây
40cm = 0,4m
Chu kì: T=tN=15=0,2s\
Tốc độ góc: ω=2πT=2π0,2=10π(rad/s)
Tốc độ dài:v=rω=0,4.10π=4π(m/s)
Gia tốc hướng tâm:
aht=ω2.r=(10π)2.0,4=394,78(m/s2)
Câu 13: Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi
được quãng đường 15 m. Cho gia tốc trọng trường không đổi và bằng 10m/s2. Giá trị của h là
A. 20 m. B. 25 m. C. 15 m. D. 10 m.
Câu 14: Chọn công thức đúng của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. aht = B. aht = C. aht = D. aht = r .v2

Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 + 2t + t2. B. v = t2 + 4t. C. v = t2 – 1. D. v = 20 – 2t.
Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 12 N; F2 = 12 N. Độ lớn của hợp lực của hai lực này khi chúng
hợp với nhau một góc  = 600 là 
A. N. B. 12N C. 24N. D. 10N
  
Câu 17: Khi nào từ công thức cộng vận tốc v13  v12  v23 , ta có thể xác định độ lớn vận tốc v13 bằng công thức
v13 | v12  v23 | ?
 
A. Khi các vectơ vận tốc v12 và v23 cùng phương cùng chiều.
 
B. Khi các vectơ vận tốc v12 và v23 cùng phương ngược chiều.
 
C. Khi các vectơ vận tốc v12 và v23 có phương vuông góc nhau.
 
D. Khi các vectơ vận tốc v12 và v23 có phương hợp với nhau một góc bất kì.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đều
A. gia tốc của vật luôn dương.
B. giá trị vận tốc luôn dương.
C. phương trình vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian.
D. vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
Câu 19: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ; khi chạy về mất 6 giờ. Coi vận tốc của phà luôn
không đổi. Thời gian nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B là
A. 9 h. B. 12 h. C. 15 h. D. 14 h.

Trang 2/3 - Mã đề thi 245


Câu 20: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là v0 và gia tốc là a. Biết rằng trong 4s
đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu quãng đường vật đi được là s1 = 24m, trong 4s tiếp theo quãng đường vật đi
được là s2 = 64m. Giá trị v0 và a lần lượt là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 21: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng.
A. Hai lực ngược chiều nhau B. Hai lực có cùng độ lớn
C. Hai lực có cùng giá D. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau
Câu 22: Một vật được xem là chất điểm khi vật có
A. kích thước rất nhỏ so với chiều dài của vật.
B. khối lượng rất nhỏ.
C. kích thước rất nhỏ so với các vật khác.
D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của vật.
Câu 23: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 10 - 8t (x tính bằng m; t tính
bằng s). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại thời điểm t=0 vật có tọa độ 8m. B. Vận tốc của vật là 8m/s.
C. Tọa độ của vật tại thời điểm t=1s là 10 m. D. Vận tốc của vật là -8 m/s.
Câu 24: Câu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều?
A. Luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
B. Luôn vuông góc với vectơ vận tốc và hướng vào tâm đường tròn.
C. Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của véc tơ vận tốc.
D. Không đổi khi chất điểm chuyển động trên đường tròn.

II – PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 1 điểm) Hai thành phố A và B cách nhau 100 km. Lúc 7h sáng từ A có một ô tô chuyển động với tốc
độ không đổi hướng về thành phố B. Cùng lúc đó một xe máy đi từ B về A với tốc độ không đổi
Chọn gốc tọa độ tại thành phố A, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai xe bắt
đầu chuyển động.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ô tô: x1 = 60t
Xe mô tô: x2 = 100 - 40t
b) Vị trí hai xe gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu km?  
Vị trí 2 xe gặp nhau cách gốc tọa độ 60km, thời điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h
Câu 2: ( 1 điểm) Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F 1 = 10 N, và F2 = 5N. Gọi α là góc hợp bởi hai
vecto lực.
a, Thay đổi góc α từ 0 đến 1800. Tìm giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của độ lớn lực tổng hợp trong khi góc α
thay đổi.
5N 15N
b. Để độ lớn lực tổng hợp là N thì giá trị góc α bằng bao nhiêu?
60 o

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 245

You might also like