You are on page 1of 8

CHƯƠNG III: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Câu 9.

Câu 9. Khu vực lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm bản
BÀI 1: TỔ CHỨC NÔNG THÔN sắc văn hóa Việt chính là:
a. Tổ chức gia tộc b. Tổ chức nông thôn
Câu 1: Trong cơ cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, lĩnh vực nào đóng vai trò quan
c. Tổ chức đô thị d. Tổ chức quốc gia
trọng, chi phối cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người?
Câu 10: Linh hoạt một cách thái quá sẽ dẫn đến mặt trái nào sau đây:
a. Tổ chức gia tộc b. Tổ chức quốc gia
c. Tổ chức đô thị d. Tổ chức nông thôn a. thói dựa dẫm b. thói ỷ lại
Câu 2: Trong tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp, các cụ già 80 tuổi được c. thói tùy tiện d. thói đố kị
xếp ngang với các quan viên chức sắc nào: Câu 11: Hệ quả tốt của tính tự trị là?
a. Tú tài b. Tiến sỹ c. Cử nhân d. Thái học sinh a. tinh thần tự lập b. tinh thần hòa đồng
Câu 3: Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống là cơ sở hình thành nên nhược điểm c. tinh thần dân chủ d. tinh thần đoàn kết
nào trong tính cách của người Việt? Câu 12: Tài sản của tộc họ do các thế hệ trước để lại (thường là ruộng đất) dùng vào
a. Thói dựa dẫm, ỷ lại b. Thói cào bằng, đố kị việc hương khói, giỗ chạp, cúng tế... hoặc giúp đỡ các thành viên trong họ được gọi là:
c. Thói gia trưởng, tôn ti d. Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân a. Công điền b.Tư điền c. Từ đường d. Hương hỏa
Câu 4: Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư trong tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền Câu 13: Câu “Nước trôi thì bèo trôi” nói đến thói xấu nào của người Việt?
nhằm mục đích: a. thói đố kị, cào bằng b. thói bè phái, cục bộ
a. Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha đất tổ
c. thói dựa dẫm, ỷ lại d. thói tùy tiện
b. Hạn chế không cho người dân bỏ làng đi ra ngoài
Câu 14: Câu “Mắt toét là tại hướng đình/Cả làng mắt toét riêng mình em đâu” nói đến thói
c. Hạn chế không cho người ngoài vào sống ở làng xấu nào của người Việt?
d. Duy trì sự ổn định của làng xã
a. thói đố kị, cào bằng b. thói bè phái, cục bộ
Câu 5: Trong tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính, dân chính cư bao gồm 5 hạng, trong
c. thói dựa dẫm, ỷ lại d. thói tùy tiện
đó, chức dịch là:
a. Những người đỗ đạt hoặc có phẩm hàm Câu 15. Câu “Bè ai người ấy chống; Ruộng ai người ấy đắp bờ” nói đến thói xấu nào của
người Việt?
b. Những người đang làm việc trong xã
a. Thói đố kị, cào bằng b. thói bè phái, cục bộ
b. Những người thuộc hạng lão trong các giáp
c. Những trai đinh trong các giáp c. Óc tư hữu, ích kỉ d. thói dưa dẫm, ỉ lại
Câu 6: Dân ngụ cư muốn trở thành dân chính cư, phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
a. Đã cư trú ở làng và phải có nhiều tài sản BÀI 2: TỔ CHỨC QUỐC GIA
b. Đã cư trú ở làng 3 đời trở lên và phải có ít điền sản
c. Đã kết hôn với người dân trong làng và có cuộc sống ổn định Câu 1: Phương diện nào sau đây không thể hiện truyền thống dân chủ của nhà nước phong
d. Đã tham gia vào hội đồng kỳ mục của làng kiến Việt Nam?
Câu 7: Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây là không đúng? a. Các vị vua chuyên chế, uy nghiêm, lãnh đạo theo nguyên tắc cá nhân
a. Thôn ấp ở Nam Bộ trải dài dọc theo các kênh rạch, các trục giao thông thuận tiện... b. Các vị vua Việt Nam đi lên từ thủ lĩnh làng, gần gũi với nhân dân
b. Làng Nam Bộ không có đình làng và tín ngưỡng thờ Thành Hoàng. c. Các vị vua gần gũi, lãnh đạo theo nguyên tắc tập thể.
c. Dân cư của làng Nam Bộ thường biến động bởi người dân hay rời làng đi nơi khác. d. Tuyển chọn quan lại theo con đường thi cử
d. Làng Nam Bộ có tính mở Câu 2: Đỗ đầu kỳ thi Hương gọi là gì?
Câu 8: Câu “Cha chung không ai khóc, lắm sãi không ai quét cửa chùa” biểu hiện của đặc a. Giải Nguyên c. Hội Nguyên
điểm gì trong tính cách người Việt? b. Đình Nguyên d. Tam Nguyên
a. Thói cào bằng, đố kỵ c. Óc bè phái, địa phương, cục bộ Câu 3: Bậc tiến sỹ cấp đệ từ 1244 được chia thành Tam Khôi, Tam Khôi bao gồm:
b. Thói dựa dẫm, ỷ lại d. Óc tư hữu, ích kỷ a. Thái học sinh, tiến sỹ, Thám hoa
b. Thái học sinh, Thám hoa, Bảng nhãn b. Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc d. Văn hóa Đại Việt
c. Thám hoa, Bảng Nhãn, Trạng Nguyên Câu 15: Trong xã hội Việt Nam truyền thống, nghề nào được coi trọng nhất và đứng đầu
d. Tiến sỹ, Bảng nhãn, Trạng Nguyên danh mục các nghề trong xã hội?
a. Sĩ b. Nông c. Công d. Thương
Câu 4: Hình thức lãnh đạo tập thể (vua anh-vua em, vua cha-vua con, vua-chúa…) thể hiện
đặc điểm gì trong tổ chức quốc gia Việt Nam ?
BÀI 3: TỔ CHỨC ĐÔ THỊ
a. Tinh thần dân tộc mạnh mẽ
b. Ý thức quốc gia
Câu 1: Xét về chức năng, đô thị truyền thống của Việt Nam có đặc điểm nào nổi bật ?
c. Truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp
a. Do nhà nước sản sinh ra
d. Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn
b. Do nhà nước quản lý và khai thác
Câu 5: Trong xã hội truyền thống Việt Nam, nghề Thương bị coi rẻ vì:
c. Chủ yếu thực hiện chức năng hành chính
a. Do tính cộng đồng c. Cả a & b đúng
d. Hình thành một cách tự phát
b. Do tính tự trị d. Cả a & b sai
Câu 2: Khi nói đến đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau
Câu 6: Tinh thần đoàn kết toàn dân là sản phẩm có sẵn của tính:
đây là không đúng?
a. Tính cộng đồng c. Tính tự trị
a. Đô thị do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chính
b. Tính linh hoạt d. Tính dung hợp
b. Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét
Câu 7: Ý thức độc lập dân tộc là sản phẩm có sẵn của tính:
c. Đô thị hình thành một cách tự phát
a. Tính cộng đồng c. Tính tự trị
d. Đô thị luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa
b. Tính linh hoạt d. Tính dung hợp
Câu 3: Lối tổ chức buôn bán theo kiểu “buôn có bạn, bán có phường” làm thương nghiệp Việt
Câu 8: Bộ Luật ra đời ở thời nhà Lý có tên gọi:
Nam có gì khác biệt so với thương nghiệp phương Tây?
a. Hình Thư b. Gia Long c. Hồng Đức d. Quốc Triều Hình Luật
a. Tính cạnh tranh cao
Câu 9: Bộ Luật ra đời ở thời nhà Nguyễn có tên gọi:
b. Người bán tương trợ, giúp đỡ nhau trong việc định giá, giữ giá, vay mượn hàng, giới
a. Hình Thư b. Gia Long c. Hồng Đức d. Quốc Triều Hình Luật
thiệu khách
Câu 10: Bộ Luật ra đời ở thời nhà Trần có tên gọi:
c. Người bán liên kết với khách hàng và tính toán để chèn ép nhau
a. Hình Thư b. Gia Long c. Hồng Đức d. Quốc Triều Hình Luật
d. Người bán cố gắng chiếm giữ lòng tin của khách hàng
Câu 11: Bộ Luật ra đời ở thời nhà Lê có tên gọi:
Câu 4: Các đô thị cổ của Việt Nam đa số được hình thành theo hướng:
a. Hình Thư b. Gia Long c. Hồng Đức d. Quốc Triều Hình Luật
a. Bộ phận làm kinh tế xuất hiện trước
Câu 12: Danh mục các nghề trong truyền thống văn hóa nông nghiệp ở Việt Nam được xếp
b. Bộ phận quản lý hành chính có trước
theo thứ tự nào sau đây?
c. Bộ phận kinh tế-hành chính xuất hiện đồng thời
a. Nông, Công, Thương, Sĩ
d. Nông thôn phát triển thành đô thị
b. Sĩ, Nông, Công, Thương
Câu 5: Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là
c. Thương, Sĩ, Nông, Công
không đúng ?
d. Công, Nông, Sĩ, Thương
a. Đô thị do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chính.
Câu 13: Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có
b. Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét.
nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
c. Đô thị hình thành một cách tự phát.
a. Thái độ khinh rẻ nghề buôn
d. Đô thị luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa
b. Việc coi trọng chế độ khoa cử
c. Quan niệm “Nhất sĩ nhì nông” Câu 6: Việt Nam là một quốc gia chậm phát triển vì:
d. Quan niệm “Không thầy đố mày làm nên” a. Nền văn hóa nông nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển.
Câu 14: Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng- nước được hình thành b. Chính sách ‘‘bế quan tỏa cảng’’ đã kìm hãm sức vươn lên của xã hội.
vào giai đoạn nào? c. Khả năng bảo tồn mạnh, tạo nên sự bảo thủ, kìm giữ sức vươn lên của xã hội.
a. Văn hóa tiền sử c. Văn hóa thời Bắc thuộc
d. Đô thị bị lệ thuộc vào nông thôn, không phát huy được sức mạnh. a. Tín ngưỡng, Phong tục
b. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN c. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ
BÀI 1: TÍN NGƯỠNG & TÔN GIÁO d. cả a, b, c
Câu 1: Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn là những đền miếu dân gian thờ các vị thần cai quản các Câu 10: Trong quan niệm dân gian của người Việt, “linh hồn” được chia ra thành:
hiện tượng tự nhiên, gồm: a. hồn và vía b. hồn và xác c. xác và vía d. a, b, c sai
a. Thần Mây – Thần Mưa – Thần Gió – Thần Sấm. Câu 11: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: “Tín ngưỡng là
b. Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Chớp. …………………… có hệ thống mà con người dựa vào đó để giải thích thế giới và để mang lại
c. Bà Trời – Bà Đất – Bà Nước – Bà Rừng sự bình yên cho bản thân và cho mọi người”
d. Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Sét. a. hiểu biết b. niềm tin c. nhận thức d. lập luận
Câu 2: Người Việt Nam có một tín ngưỡng đặc biệt là thờ Tứ Bất Tử, Tứ Bất Tử bao gồm: Câu 12: “Giã cối đón dâu” là một biểu hiện của:
a. Vua Hùng, Thành Hoàng, Thổ Công, Thổ Địa a. Phong tục cưới hỏi b. Tín ngưỡng phồn thực
b. Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh c. Văn hóa giao tiếp d. cả a, b, c
c. Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Câu 13: Trong văn hóa Việt Nam, ba “Hồn” theo cách giải thích uyên bác bao gồm:
d. Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa a. Tinh, Khí, Năng lượng c. Khí, Năng lượng, Thần
Câu 3: Vị thần quan trọng nhất trong các làng quê Việt Nam, có vai trò cai quản, che chở, b. Tinh, Khí, Thần c. Thần, Tinh anh, tinh
định đoạt phúc họa cho dân làng là : Câu 14: Trong ba “Hồn”, phần Khí được giải thích là:
a. Thành Hoàng b. Thổ Công c. Thổ Địa d. Thần Tài a. Sự tinh anh trong nhận thức
Câu 4: Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu: “Thà đui mà giữ đạo b. Năng lượng giúp cơ thể hoạt động
nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào? c. Thần thái của sự sống
a. Đạo Phật b. Đạo thờ cúng tổ tiên d. Cả a, b & c
c. Đạo Hòa Hảo d. Đạo Cao Đài Câu 15: Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người
Câu 5: Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là: Việt?
a. Cầu mong sự may mắn, no đủ cho cả năm
b. Làm ma thuật để truyền sinh cho mùa màng a. Sức mạnh đoàn kết ứng phó với môi trường tự nhiên
c. Cầu cho đông con, nhiều cháu b. Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm
c. Xây dựng cuộc sống phồn vinh về vật chất
d. Cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở
d. Xây dựng cuộc sống hạnh phúc về tinh thần
Câu 6: Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng…là những nghi thức hành lễ Câu 16: Bộ sách ghi chép lịch sử, văn thơ, tiên tri… trong Kitô giáo có tên là?
của tín ngưỡng nào? a. Tân ước c. Cựu ước
a. Tín ngưỡng phồn thực c. Tín ngưỡng thờ Mẫu b. Phúc Âm Máccô d. Phúc Âm Luca
b. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng d. Tục thờ Tứ bất tử Câu 17: Bộ sách ghi chép kể về Chúa Jesus và hoạt động của các thánh… trong Kitô giáo có
tên là?
Câu 7: Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài động vật nào được
a. Tân ước c. Phúc Âm Máccô
tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất?
b. Cựu ước. d. Phúc Âm Luca
a. chim b. rắn c. cá sấu d. cả a, b, c Câu 18: Câu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân khiến Ki tô giáo không thể trở
Câu 8: Việc thần thánh hóa tinh thần con người thành khái niệm “linh hồn” là cơ sở của loại thành đạo của số đông ở Việt Nam
hình tín ngưỡng nào? a. Hoạt động truyền giáo của đạo Kitô có dính líu đến hoạt động của kẻ thực dân xâm
a. Phồn thực b. Sùng bái tự nhiên lược
b. Mâu thuẫn giữa thờ ông bà tổ tiên và độc tôn thờ phụng Chúa
c. Sùng bái con người d. cả a, b, c c. Sự bất đồng về truyền thống văn hóa
Câu 9: Văn hóa Tổ chức đời sống cá nhân bao gồm những vấn đề:
d. Kitô giáo khuyến khích chế độ đa thê không phù hợp luật hôn nhân – gia đình Việt c. Luận tạng, Pháp tạng, Kinh tạng
Nam d. Luận tạng, Phật tạng, Tăng tạng
Câu 19: Kitô giáo Việt Nam là sản phẩm người Việt Nam tạo ra khi tiếp xúc với nền văn hóa Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai?
lớn nào:
a. Phái Đại thừa phát triển lên phía bắc gọi là Bắc tông.
a. Văn hóa Ấn Độ b. Văn hóa Trung Hoa
b. Phái Tiểu thừa phát triển xuống phía nam gọi là Nam tông.
c. Văn hóa phương Tây d. cả a, b, c
c. Đại chúng, Đại thừa, Bắc tông là 3 tên gọi của cùng một tông phái Phật giáo.
Câu 20: Vun Bối trong đạo Phật bao gồm:
d. Thượng tọa, Đại thừa, Nam tông là 3 tên gọi của cùng một tông phái Phật giáo.
a. Từ, Bi, Hỉ, Xả c. Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế
b. Giới, Định, Tuệ d. Kinh, Luận, Luật Câu 30. “Tam bảo” của Phật giáo là gì?
Câu 21: Tông phái chủ trương sử dụng phép tu huyền bí như mật chú, ấn quyết… là tông phái a. Phật, Pháp, Tăng b. Pháp, Tăng, Tạng
nào? c. Tăng, Tập, Đế d. Phật, Đế, Tập
a. Tịnh Độ Tông c. Thiền Tông
b. Mật Tông d. Vô Ngôn Thông
Câu 22: Câu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm Phật giáo Việt Nam BÀI 2: PHONG TỤC
a. Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Câu 1: Những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được đại đa số mọi người thừa
b. Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ các tôn giáo khác nhận và làm theo, gọi là:
c. Phật giáo khi vào Việt Nam bị bài xích mạnh mẽ a. Tín ngưỡng b. Tôn giáo c. Phong tục d. Khoa học
d. Phật giáo khi vào Việt Nam có sự tiếp xúc với các tín ngưỡng truyền thống Câu 2: Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:
Câu 23: Phật giáo Hòa Hảo ra đời dựa trên:
a. Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con
a. Sự cải biến linh hoạt đạo Phật
b. Sự cải biến linh hoạt thờ cúng tổ tiên b. Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc răng long
c. Sự cải biến linh hoạt tín ngưỡng sùng bái con người c. Cầu chúc mẹ chồng – nàng dâu thuận hòa
d. Sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo Phật và đạo ông bà d. Chúc cho cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng
Câu 24: Thuyết tứ ân (ơn) của đạo Hòa Hảo bao gồm: Câu 3: Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới
a. Ơn tổ tiên, ơn đất nước, ơn tam bảo, ơn đồng bào và nhân loại cưới luôn gắn bó yêu thương, say đắm nhau?
b. Ơn tổ tiên, ơn đất nước, ơn láng giềng, ơn tam bảo a. Tục trao cho nhau nắm đất và gói muối
c. Ơn đất nước, ơn thầy cô, ơn tam bảo, ơn đồng bào và nhân loại
b. Mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm
d. Ơn tổ tiên, ơn thầy cô, ơn tam bảo, ơn láng giềng
c. Tục giã cối đón dâu
Câu 25: Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn sang Việt Nam khi nào?
d. Tục uống rượu, ăn cơm nếp
a. trước Công nguyên b. đầu Công nguyên
Câu 4: Trong các nghi thức của đám tang, lễ Mộc dục là lễ:
c. sau Công nguyên d. thế kỷ IV a. Tắm rửa cho người chết
Câu 26: Thực chất của đạo Phật là một học thuyết về: b. Bỏ tiền và nhúm gạo nếp vào miệng người chết
a. nỗi khổ b. sự thoát khổ c. cả a và b d. a, b sai c. Đặt tên thụy cho người chết
Câu 27: Học thuyết của đạo Phật có cốt lõi là “Tứ diệu đế” gồm: d. Khâm liệm cho người chết
a. Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế, Đạo đế Câu 5: Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng?
b. Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế a. Vì màu đỏ, màu vàng là những màu tốt trong ngũ hành.
b. Vì đó là một sự mừng, là bằng chứng cho thấy các cụ sống lâu, nhiều con cháu
c. a và b đều đúng
c. Vì đó là cách để phân biệt tôn ti trật tự trong gia đình
d. a, b đều sai
d. Vì đó là sản phẩm của triết lý âm dương trong nền văn hóa nông nghiệp
Câu 28: Toàn bộ giáo lý của Phật giáo được xếp thành ba tạng, gồm:
Câu 6: Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?
a. Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng a. Lễ hội được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời
b. Luật tạng, Pháp tạng, Tăng tạng vụ.
b. Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng. c. Lễ tết gồm cả phần lễ (cúng tổ tiên) và phần tết (ăn uống)
c. Các trò chơi ở lễ hội phản ánh những ước vọng thiêng liêng của con người. d. Lễ tết mang tính chất đóng – trong phạm vi gia đình
d. Lễ hội bao gồm cả phần lễ (nghi lễ, lễ thức cúng tế…) và phần hội (các trò diễn, trò Câu 15: Phát biểu nào đúng?
chơi dân gian…). a. Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống xuất phát từ quyền lợi tập thể mà trước hết
Câu 7: Trong đám cưới cổ truyền có tục: khi cô dâu mới bước vào nhà thì mẹ chồng ôm bình là quyền lợi của gia đình.
vôi lánh sang nhà hàng xóm có ý nghĩa gì? b. Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống xuất phát từ quyền lợi tập thể mà trước hết
a. nhường quyền “nội tướng” tương lai cho con dâu. là quyền lợi của gia tộc.
b. để gia đình được trên thuận dưới hòa. c. Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống xuất phát từ quyền lợi tập thể mà trước hết
c. cả 2 ý a và b là quyền lợi của làng xóm.
d. a, b sai d. Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống xuất phát từ quyền lợi tập thể mà trước hết
là quyền lợi của tôn xã.
Câu 8: Xem tang ma như việc đưa tiễn là quan niệm xuất phát triết lý nào?
a. cho rằng sau khi chết, linh hồn sẽ về với “thế giới bên kia”.
b. cho rằng sau khi chết sẽ về với tổ tiên nơi “chín suối”.
BÀI 3: VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
c. cho rằng chết là đến một nơi khác và vẫn đi lại thăm nom, phù hộ cho con cháu.
d. cả a, b, c Câu 1: Người Việt Nam đặc biệt coi trọng giao tiếp và rất thích giao tiếp. Đặc điểm này thể
Câu 9: Xem tang ma như việc thương xót nên trong đám tang người Việt có những việc làm hiện trong thói quen:
nào biểu hiện sự thương xót: a. Thích thăm viếng, hiếu khách
a. chắt, chút để tang cụ kị thì đội khăn đỏ, khăn vàng. b. Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp
b. chuẩn bị khá chu đáo cho cái chết c. Tế nhị, ý tứ trong giao tiếp
c. khóc than d. Xem trọng nghi thức giao tiếp
d. cả a, b, c Câu 2: Thói quen nói chuyện “vòng vo tam quốc”, luôn đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói phản
Câu 10: Xem tang ma như việc thương xót nên trong đám tang người Việt có những việc làm ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt ?
nào biểu hiện sự thương xót: a. Trọng danh dự b. Tế nhị, ý tứ
a. chắt, chút để tang cụ kị thì đội khăn đỏ, khăn vàng. c. Trọng tình cảm d. Trọng nghi thức
b. chuẩn bị khá chu đáo cho cái chết. Câu 3: Về mặt ngữ pháp, tiếng việt thường hay sử dụng hư từ: à, ừ, nhỉ, nhé… góp phần phản
ánh đặc điểm gì của ngôn từ Việt Nam?
c. mặc đồ tang bằng vải thô xấu, để gấu xổ
a. Xu hướng ước lệ c. Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa
d. Quan niệm “Trẻ làm ma, già làm hội”
b. Giàu chất biểu cảm d. Khuynh hướng thiên về thơ ca
Câu 11: Về hình dáng, theo triết lý âm dương, con trai chống gậy để tang cha thì phải là gậy:
Câu 4: Câu đối là một sản phẩm văn chương đặc biệt phản ánh đặc điểm nào của nghệ thuật
a. gậy tre b. gậy vông c. Cả a & b đúng d. Cả a & b sai ngôn từ Việt Nam?
Câu 12: Về hình dáng, theo triết lý âm dương, con trai chống gậy để tang mẹ thì phải là gậy: a. Xu hướng ước lệ c. Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa
a. gậy tre b. gậy vông c. a, b đúng d. a, b sai b. Giàu chất biểu cảm d. Khuynh hướng thiên về thơ ca
Câu 13: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: “Phong tục là những Câu 5: Câu “Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe” thể hiện đặc điểm gì trong
…………………… đã ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được đa số mọi người thừa nhận văn hóa giao tiếp của người Việt:
và làm theo.” a. Trọng danh dự b. Tế nhị, ý tứ c. Trọng tình cảm d. Trọng nghi thức
a. thói quen b. hoạt động c. việc làm d. a, b, c đúng Câu 6: Câu ca dao “Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười” phản ánh đặc
Câu 14: Nói về lễ tết, nhận định nào sau đây là không đúng? điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt?
a. Lễ tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ a. Tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa thuận
b. Lễ tết là một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng b.Đắn đo, cân nhắc kỹ càng khi nói
c. Thiếu tính quyết đoán Câu 9: Thủ pháp ước lệ trên sân khấu (chỉ dùng bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình
d.Luôn lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử dung ra sự thực ngoài đời) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối ?
a. tính biểu trưng b. tính biểu cảm
BÀI 4: NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI c. tính tổng hợp d. tính linh hoạt
Câu 10: Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem
Câu 1: Theo GS.Trần Ngọc Thêm, hội họa, điêu khắc… là những yếu tố thuộc thành tố văn (sàn diễn là sân đình, khán giảcó thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu
hóa nào thuộc về cấu trúc văn hóa nào? hứng...). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống ?
a. Văn hóa nhận thức a. tính biểu trưng b. tính biểu cảm
b. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể c. tính tổng hợp d. tính linh hoạt
c. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
d. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Câu 2: Nghệ nhân Hà Thị Cầu được xem là pho sử sống về lĩnh vực nghệ thuật nào ở Việt
Nam?
a. Hát Xoan b. Hát Chầu Văn c. Hát Xẩm d. Hát Bài Chòi
Câu 3: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Việt Nam, loại hình nào chịu
ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sớm nhất?
a. Chèo b. Tuồng c. Múa rối d. Cải lương
Câu 4: Loại hình sân khấu dân gian đặc sắc gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình thích
ứng với tự nhiên của người Việt trong đời sống nông nghiệp là:
a. Chèo b. Tuồng c. Múa rối d. Cải lương
Câu 5: Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem
(sàn diễn là sân đình, khán giả có thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu
hứng…). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống?
a. Tính biểu trưng b. Tính biểu cảm c. Tính tổng hợp d. Tính linh hoạt
Câu 6: Nói về nghệ thuật chèo truyền thống của Việt Nam, nhận định nào sau đây không
đúng?
a. Chèo là loại hình sân khấu tổng hợp có tính cách chuyên nghiệp.
b. Chèo ra đời khá sớm và phát triển mạnh ở Bắc Bộ.
c. Kịch bản của chèo thường lấy từ thần thoại, cổ tích và truyện nôm.
d. Diễn xuất chèo có tính linh hoạt, không tuân thủ nghiêm ngặt theo kịch bản.
Câu 7: Nói về nghệ thuật tuồng của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng?
a. Tuồng là loại hình sân khấu dân gian không chuyên nghiệp.
b. Tuồng phát triển mạnh ở Trung Bộ.
c. Kịch bản của tuồng thường lấy từ truyện cổ Trung Quốc.
d. Người được tôn vinh là Ông tổ của nghệ thuật tuồng hát tuồng là Đào Duy Từ.
Câu 8: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện
thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất ?
a. chèo b. tuồng c. múa rối d. cải lương
CHƯƠNG V: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Câu 10: Trong văn hóa Việt Nam, cơ cấu thức ăn được xếp hạng theo thứ tự nào:
a. Rau quả, Lúa gạo, Thủy sản, Thịt
BÀI 1: ẨM THỰC
b. Thịt, Thủy sản, Rau quả, Lúa gạo
Câu 1: Nồi cơm và chén nước mắm thể hiện đặc điểm nào trong văn hóa ẩm thực của người c. Lúa gạo, Rau quả, Thủy sản, Thịt
Việt? d. Lúa gạo, Thịt, Thủy sản, Rau quả
a. Tính biện chứng và linh hoạt Câu 11: Tục ăn trầu trong văn hóa truyền thống Việt Nam tiềm ẩn triết lý nào sau đây:
b. Tính cộng đồng và mực thước a. Tính tổng hợp
c. Tính linh hoạt và cộng đồng b. Tính linh hoạt
d. Tính biện chứng và mực thước c. Tính biện chứng
Câu 2: Đôi đũa là dụng cụ ăn thể hiện đặc điểm nào trong văn hóa ẩm thực của người Việt? d. Cả a. b & c
a. Tính biện chứng c. Tính mực thước
b. Tính linh hoạt d. Tính cộng đồng BÀI 2: TRANG PHỤC
Câu 3: “Cơm chín tới, cải vồng non, gái một con, gà ghẹ ổ”, thể hiện đặc điểm nào trong văn
hóa ẩm thực của người Việt? Câu 1: Chất liệu trang phục của người Việt thường có nguồn gốc từ thực vật, nhằm:
a. Tính biện chứng b. Tính linh hoạt a. Ứng phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên nắng, nóng.
b. Tính mực thước d. Tính tổng hợp b. Khắc phục những nhược điểm về cơ thể
Câu 4: Trong cấu trúc của một nền văn hóa, văn hóa ăn thuộc bộ phận nào? c. Thể hiện quan niệm thiết thực
d. Dễ dàng di chuyển
a. văn hóa nhận thức
Câu 2: Vải tơ chuối của người Việt Nam được người Trung Quốc gọi là vải gì?
b. văn hóa ứng xử với môi trường xã hội a. Vải Giao Chỉ c. Vải Giao Châu
c. văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên b. Vải An Nam d. Vải Cát Bối
d. cả a, b, c Câu 3: Vải Cát Bối được nhắc đến trong sách sử của người Trung Hoa là vải gì?
a. Vải dệt bằng sợi tơ đay, gai
Câu 5: Người Việt Nam nông nghiệp quan niệm như thế nào về việc ăn? b. Vải tơ chuối
a. coi thường việc ăn c. Vải bông
b. coi trọng việc ăn d. Vải tơ tằm
c. không có quan niệm về ăn Câu 4: Chiếc quần thâm nhậm vào Việt Nam và được cải biến thành quần lá tọa nhằm mục
đích:
d. cả a, b, c a. Ứng phó với khí hậu nóng bức
Câu 6: Món ăn nào sau đây thể hiện rõ triết lí âm dương trong lối ăn của người Việt? b. Phù hợp lao động đồng áng đa dạng
a. Trứng lộn-rau răm b. ốc hấp lá gừng c. Phục vụ thẩm mỹ làm đẹp
c. canh rau cải nấu gừng d. cả a, b, c d. Cả a và b
Câu 7: Tính mực thước trong khi ăn được thể hiện ở việc: Câu 5: Câu thành ngữ: “Quen sợ dạ, lạ sợ áo quần” thể hiện điều gì?
a. đừng ăn quá nhiều cũng đừng ăn qua ít. a. mặc giúp con người uy hiếp người khác.
b. đừng ăn quá nhanh cũng đừng ăn qua chậm. b. mặc giúp con người ứng phó được với thời tiết.
c. đừng ăn hết cũng đừng ăn còn c. mặc có ý nghĩa xã hội rất quan trọng.
d. cả a, b, c d. mặc là biểu tượng của văn hóa dân tộc.
Câu 8: Tục ăn trầu của người Việt là để: Câu 6: Chất liệu may mặc của người Việt Nam bộc lộ rõ điều gì?
a. trừ sơn lam chướng khí (tránh mắc bệnh) b. trang điểm (đỏ môi) a. ứng phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên
c. cả a và b d. a và b sai b. tận dụng các chất liệu có nguồn gốc thực vật
Câu 9: Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn của người Việt được thể hiện tập trung c. chất liệu nhẹ, mỏng, thoáng
qua cái gì? d. cả a, b, c
a. nồi cơm b. chén nước mắm c. cả a và b d. a và b sai Câu 7: Bên cạnh việc đeo các loại vòng, người Việt còn dùng cách nào để trang điểm:
a. nhuộm răng đen b. xăm mình a. môi trường sông nước. b. lũ, lụt
c. nhuộm móng tay, móng chân d. cả a, b, c c. hạn chế, ngăn cản côn trùng, thú dữ d. cả a, b, c
Câu 8: Trong cấu trúc của một nền văn hóa, văn hóa mặc thuộc bộ phận nào? Câu 7: Tiêu chuẩn “Nhà cao” của ngôi nhà Việt gồm:
a. văn hóa nhận thức a. sàn/ nền cao hơn mặt đất b. mái cao hơn sàn/ nền
b. văn hóa ứng xử với môi trường xã hội c. cả a và b d. a và b đều sai
c. văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Câu 8: Phương tiện giao thông phổ biến của người Việt xưa là thuyền, bè vì:
d. cả a, b, c a. phương tiện giao thông đường bộ kém phát triển.
Câu 9: Mục đích ban đầu của chiếc thắt lưng là: b. Việt Nam có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và có đường bờ biển dài.
a. đồ trang trí b. giữ cho đồ mặc dưới khỏi tuột c. Việt Nam có nhiều tre, nứa, gỗ để đóng thuyền, bè.
c. che phần bụng d. kết nối đồ mặc trên và đồ mặc dưới d. đi lại bằng thuyền, bè mát mẻ.
Câu 9: Kiến trúc ngôi nhà Việt Nam truyền thống rất động và linh hoạt thể hiện ở:
a. kết cấu khung (cột, kèo)
BÀI 3: Ở VÀ ĐI LẠI
b. liên kết bằng mộng (có thể tháo lắp)
Câu 1: Tục vẽ mắt cho mỗi con thuyền đi biển nhằm mục đích gì? c. ấn định kích cỡ ngôi nhà bằng thước tầm
a. Tránh thủy quái làm hại, tìm được nhiều tôm cá, bến bờ tài lộc d. cả a, b, c
b. Trang trí làm đẹp cho thuyền đồng thời giúp thuyền tìm được nhiều bến bờ tài lộc Câu 10: Ngôi nhà Việt Nam truyền thống thể hiện tính cộng đồng ở đặc điểm:
c. Mỗi con thuyền cũng có linh hồn, tránh thủy quái.
a. không chia thành nhiều phòng nhỏ
d. Đây là nét truyền thống được truyền lại qua các thế hệ
Câu 2: Trong xã hội Việt Nam cổ truyền, người Việt ít có nhu cầu di chuyển vì: b. ranh giới giữa 2 nhà bằng rặng cây thân mềm, xén thấp
a. Người Việt Nam xưa lười vận động c. cả a và b
b. Phương tiện giao thông kém phát triển d. a và b sai
c. Do bản chất nông nghiệp sống định cư
d. Không có quan hệ khác ngoài khu vực làng Câu 11: Người Việt chọn xây nhà hướng nam hoặc đông nam là để:
Câu 3: Câu: “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam”, người Việt lựa chọn hướng Nam là hướng a. tránh được nóng từ phía tây b. tránh bão từ phía đông
nhà tiêu biểu vì: c. tránh gió rét từ phía bắc d. cả a, b, c
a. Là hướng tối ưu phù hợp với điều kiện thời tiết tại Việt Nam Câu 12. Nói về văn hóa đi lại của người việt cổ truyền, phát biểu nào sau đây sai:
b. Là hướng phong thủy tốt
c. Là thói quen của người Việt truyền thống còn duy trì đến nay a. vốn có tính linh hoạt cao nên người Việt ưa di chuyển
d. Là hướng đón được gió mát ở phía Bắc thổi vào b. người Việt ít di chuyển, di chuyển ở khoảng cách gần
Câu 4: Đối với người nông nghiệp, ngôi nhà là một trong những yếu tố quan trọng nhất vì: c. người Việt di chuyển chủ yếu bằng đôi chân
a. để đối phó với nóng, lạnh, nắng mưa, gió bão d. phương tiện đường thủy phong phú
b. người nông nghiệp sống định cư Câu 13. Kiến trúc ngôi nhà Việt Nam truyền thống rất động và linh hoạt thể hiện ở:
c. cả a và b a. kết cấu khung (cột, kèo) b. hướng đông, đông nam
d. a và b sai c. nhà cao, cửa rồng d. cả a, b, c
Câu 5: Bản chất nông nghiệp sống định cư thể hiện rõ nét trong văn hóa đi lại của người Việt
Nam qua đặc điểm:
a. ít có nhu cầu đi lại b. đi lại trong khoảng cách ngắn
c. đi lại chủ yếu bằng đôi chân d. cả a, b, c
Câu 6: Nhà sàn là kiểu nhà phổ biến ở Việt Nam thời Đông Sơn vì kiểu nhà này có tác dụng
ứng phó với:

You might also like