You are on page 1of 2

hi :D sorry for the delay ídgfdkvfuwi

kinh ơi, đoạn in nghiêng là người thuyết trình nói thôi chứ đừng đưa vào slide nha :D

(btw nếu được thì sửa đoạn in nghiêng của truyện cười giùm với tks)

Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật Một số tác phẩm
lưu truyền

1. Sử thi (anh Kể về một hay nhiều Hát, kể Kể về sự kiện trọng đại Chủ yếu là các vị anh Có sử dụng thành ngữ, Ô-đi-xê, Ra-ma-ya-
hùng) biến cố lớn xảy ra trong của quá khứ, biểu hiện hùng, dũng sĩ, thủ lĩnh tục ngữ, từ cổ, ngôn na, Đăm Săn, Đẻ đất
đời sống cộng đồng của toàn bộ đời sống văn hoặc những bậc thủy tổ ngữ dân gian, giọng đẻ nước, Xinh Nhã,...
cư dân thời cổ đại và hóa, lịch sử cộng đồng, tạo nên muôn loài… văn hào hùng, hình ảnh
cho thấy đời sống, mơ thể hiện quá trình vận kì vĩ và sử dụng nhiều
ước phát triển của họ. động của tộc người đó biện pháp nghệ thuật
qua các giai đoạn khác đa dạng.
nhau.

Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây trong sử thi “Đăm Săn” đã cho thấy một anh hùng vĩ đại, coi trọng danh dự, gắn bó với gia đình và thiết tha với cuộc
sống bình yên, phồn vinh của thị tộc. Đồng thời, đoạn trích thể hiện khát vọng và tư tưởng, tình cảm của người Ê-đê cổ xưa. Các thành ngữ, tục ngữ, giọng
văn trang trọng hào hùng và hình ảnh ấn tượng cùng một số biện pháp nghệ thuật như điệp ngữ, phóng đại, tương phản, song hành cũng đã góp phần khiến
sử thi “Đăm Săn” trở thành một trong những trường ca tiêu biểu cho đến ngày nay.

2. Truyền Kể lại những sự kiện Kể, diễn Kể về các sự kiện lịch Những nhân vật lịch sử Có xuất hiện yếu tố hư Truyền thuyết vườn
thuyết lịch sử đồng thời bày tỏ xướng sử và/hoặc các nhân vật có thật được truyền cấu, kì ảo. địa đàng, Truyền
sự ngưỡng mộ và tôn lịch sử có thật theo thuyết hóa, lí tưởng thuyết An Dương
vinh của nhân dân đối hướng lí tưởng hóa. hóa. Vương và Mị Châu -
với những nhân vật lịch Trọng Thủy, Gót
sử.. chân A-sin, Truyền
thuyết Thánh Gióng,

Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là một tác phẩm tiêu biểu của văn học dân gian nước ta, dựa trên nhân vật lịch sử là vua An
Dương Vương và sự kiện lịch sử từ hàng nghìn năm về trước. Trong truyền thuyết, bi kịch mất nước của ngài và bi kịch tình yêu của cặp Mị Châu - Trọng
Thủy chính là nổi bất nhất, từ đó đưa ra những bài học về cách xử lý đúng đắn đối với việc chung và việc riêng và nâng cao cảnh giác trước kẻ thù.

3. Truyện cổ Thể hiện mong muốn Kể Mâu thuẫn xung đột Những người dân trong Có xuất hiện yếu tố hư Tấm Cám, Ăn khế trả
tích của nhân dân về một xã giữa cái thiện và cái ác, xã hội cũ bị tầng lớp cấu, kì ảo, khắc họa vàng, Cây tre trăm
hội tốt đẹp, công bằng, giữa giai cấp thống trị thống trị áp bức nhưng nhân vật chính qua các đốt, Thạch Sanh, Sọ
hạnh phúc và về phẩm và giai cấp bị trị,... có tâm hồn đẹp đẽ, sự việc khác nhau. Dừa,...
chất và năng lực tuyệt nhân đạo hoặc nhân vật
vời của con người. tráng sĩ,...

Trong số những truyện cổ tích Việt Nam thì Tấm Cám là một cái tên không hề xa lạ. Nó đã gắn bó với trẻ thơ từ xa xưa cho đến tận bây giờ. Có được sự hấp
dẫn đó là nhờ cốt truyện thú vị, gây tò mò kể về cuộc đấu tranh của cô Tấm giành lại hạnh phúc của bản thân. Nhờ có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào
tiến trình câu chuyện, đồng thời sự khắc họa nhân vật Tấm trong nhiều tình huống khác nhau mà truyện gây được ấn tượng sâu đậm đối với mọi tâm hồn trẻ
thơ

4. Truyện cười Mua vui, giải trí; giáo Kể Những tình huống trái Những người có thói Ngắn gọn, tình huống Trạng Quỳnh, Trạng
dục, răn đe hoặc châm tự nhiên có tính chất hư, tật xấu, ngốc truyện bất ngờ, mâu Lợn, Thầy bói xem
biếm, phê phán, tố cáo gây cười, những cái xấu nghếch… thuẫn phát triển nhanh, voi, Lợn cưới, áo
xã hội phong kiến và xa tệ nạn trong xã hội kết thúc đột ngột gây mới, Đi chợ,...
giai cấp thống trị. xưa. cười.

Truyện cười là một bộ phận không kém phần quan trọng của nền văn học dân gian Việt Nam vì truyện cười cho thấy một phần đời sống người dân và xã hội
ngày xưa. Những tác phẩm truyện cười kinh điển như Trạng Quỳnh rất được yêu thích không chỉ vì yếu tố và nghệ thuật gây cười mà còn vì sự vạch trần, phê
phán những thói hư tật xấu trong xã hội phong kiến.

You might also like