You are on page 1of 6

Báo cáo kết quả thực hành hóa phân tích

Bài 3: ĐỊNH LƯỢNG Ca2+, Mg2+, HỖN HỢP (Ca2+, Mg2+). ỨNG
DỤNG XÁC ĐIỊNH ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC.
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Hồ Văn Tài
Họ và tên sinh viên: Võ Mỹ Tâm
Mã số sinh viên: 21124971 lớp: DHHO17D
Ngày thực hành: 25/11/2022
Điểm Lời phê của giáo viên hướng dẫn

I. Mục tiêu.
- Thực hiện pha hóa chất và dung dịch chuẩn từ ống chuẩn, xác định nồng độ
chính xác của dung dịch chuẩn.
- Rèn luyện kĩ năng chuẩn độ, sử dụng chỉ thị, nhận biết điểm dừng chuẩn độ
thể tích.
- Rèn luyện kĩ năng lấy mẫu và xử lí mẫu, xác định hàm lượng phân tích xác
định độ cứng của nước.
II. Hóa chất.
Hóa chất Cách pha Vai trò Ghi chú
Na2H2Y C N V . Đ Na EDTA 100 0 , 02.250 .372 , 24 100
m❑
Na EDTA =
2
. = . =0 , 94 g Dung dịch
2
1000 p 1000. 2 99 chuẩn
CaCO3 C N V . ĐCaCO 100 0,0204 .500 . 100 100

mCaCO = . = 3
. 0=0,516 g Dung dịch
3
1000 . 2 p 1000 . 2 99 chuẩn gốc
NH4OH
NaOH ❑ C N V . ĐNaOH 100 2.250 . 40 100
mNaOH = . = . =20 ,83 g
1000 p 1000 96

Mẫu Ca2+ C N V . ĐCaCl 100 0 ,03.500 . 110 , 99 100


m❑
CaCl = . 2
= . =0,8671 g
2
1000 p 1000 . 2 96

Mẫu Mg2+ ❑
C N V . ĐMgCl . 6 H 2 O 100 0 , 03.500 . 203 ,3 100
mMgCl . 6 H 2 O= 2
. = . =1 ,54 g
2
1000 p 1000 .2 99

KCN 10%
Dung dịch Cân 4,57g NH4Cl  hòa tan, hút 40ml NH3 định mức Dung
đệm pH=10 thành 500ml dịch đệm
Chỉ thị Chỉ thị
ETOO màu
Chỉ thị Chỉ thị
Murexit màu

III. Thực nghiệm.


3.1. Thiết lập nồng độ Na2EDTA bằng chất chuẩn gốc CaCO3
1. Nguyên tắc.
- Phản ứng kim loại – chỉ thị: Ca2+ + H2Ind- → CaInd- + 2H+
- Phản ứng chuẩn độ: Ca2+ + H2Y2- → CaY2- + 2H+
- Phản ứng chỉ thị: CaInd- + H2Y2- → CaY2- + H2Ind-
- Chỉ thị: Murexit
- Điều kiện: pH=12
- Điểm dừng: Đỏ nho  tím hoa cà
2. Tiến hành.

3. Công thức và kết quả.


N
(C ¿¿ N V )Ca2+ ¿

- Công thức: C Na EDTA = ¿¿


2
V Na EDTA
2

- Kết quả: Bảng thể hiện thể tích Na2EDTA 3 lần chuẩn độ:
Lần thí nghiệm VNa2EDTA(ml)
1 10,9
2 10,4
3 10,6
VTb Na2EDTA 10,63
N
(C ¿¿ N V )Ca 0 , 0204 .10
2+ ¿

C Na EDTA = = =0 ,019 N ¿ ¿
2
V Na EDTA 2
10 , 63

3.2. Phân tích mẫu Ca2+ bằng Na2EDTA.


1. Nguyên tắc.
- Phản ứng: Ca2+ + H3Ind2- → CaHInd2- + 2H+
- Phản ứng chuẩn độ: Ca2+ + H2Y2- → CaY2- + 2H+
- Phản ứng chỉ thị: CaHInd2- + H2Y2- → CaY2- + H3Ind2-
(Đỏ nho) (Tím hoa cà)
- Chỉ thị: Murexit
- Điều kiện: pH=12
- Điểm dừng: đỏ nho  tím hoa cà
2. Tiến hành

3. Công thức và kết quả.


C
- Công thức: ¿
Ca =
(C¿¿ N V )Na EDTA
V Ca ¿ 2+¿
2
¿¿

- Kết quả: Bảng thể hiện thể tích Na2EDTA 3 lần chuẩn độ:
Lần thí nghiệm VNa2EDTA(ml)
1 14,9
2 14,4
3 14,9
VTb Na2EDTA 14,73
Nồng độ Ca2+ tính từ thể tích Na2EDTA đã tiêu tốn trong 3 lần chuẩn độ:
C ¿
(C ¿¿ N V )Na EDTA
Ca = 2
¿¿
0 , 0204 . 14 ,73
V Ca =
2+ ¿ =0 ,030049 N ¿
10
3.3. Định lượng Mg2+ bằng Na2EDTA
1. Nguyên tắc.
- Phản ứng: Mg2+ + HInd2- → MgInd- + H+
( Đỏ nho)
- Phản ứng chuẩn độ: Mg2+ + H2Y2- → MgY2- + 2H+
MgInd- + H2Y2- → MgY2- + HInd2- + H+
( Đỏ nho) (Xanh chàm)
- Chỉ thị: ETOO
- Điều kiện: pH=10
- Điểm dừng: Đỏ nho  xanh chàm
2. Tiến hành.

3. Công thức và kết quả.


C
- Công thức: ¿
Mg =
(C¿¿ N V )EDTA
V Mg ¿
2+¿
¿¿

- Kết quả: Bảng thể hiện thể tích Na2EDTA 3 lần chuẩn độ:
Lần thí nghiệm VNa2EDTA(ml)
1 15,9
2 16,4
3 16,5
VTb Na2EDTA 16,27
Nồng độ Mg tính từ thể tích Na2EDTA đã tiêu tốn trong 3 lần chuẩn độ:
2+

C ¿ (C¿¿ N V )EDTA
Mg = ¿¿
0 ,020 4 .16 , 27
V Mg =
2 +¿ =0 , 033 N ¿
10

3.4. Xác định độ cứng của nước.


1. Nguyên tắc.
- Phản ứng kim loại- chỉ thị: Ca2+ + HInd2- → CaInd- + H+
Mg2+ + HInd2- → MgInd- + H+( Đỏ nho)
- Phản ứng chuẩn độ:Ca2+ + H2Y2- → CaY2- + 2H+
Mg2+ + H2Y2- → MgY2- + 2H+
- Phản ứng chỉ thị:CaInd- + H2Y2- → CaY2- + H2Ind-
MgInd- + H2Y2- → MgY2- + HInd2- + H+
( Đỏ nho) (Xanh chàm}
- Chỉ thị: ETOO
- Điều kiện: pH=12
- Điểm dừng: đỏ nho  xanh chàm.
2. Tiến hành
3. Công thức và kết quả:
Bảng thể hiện thể tích Na2EDTA 3 lần chuẩn độ:
1. Xác định độ cứng của nước.

Phản ứng: Ca2+ + HInd2- →


Mg2+ + HInd2- → MgInd- + H+
( Đỏ nho)
Phương trình chuẩn độ:
Ca2+ + H2Y2- → CaY2- + 2H+
Mg2+ + H2Y2- → MgY2- + 2H+
MgInd- + H2Y2- → MgY2- + HInd2- + H+
( Đỏ nho) (Xanh chàm)
Kết quả:
Bảng thể hiện thể tích Na2EDTA 3 lần chuẩn độ:

V1 (mL) V2 (mL) V3 (mL) VTB (mL)

0,6 0,7 0,6 0,6333

Độ cứng của nước theo mg CaCO3/1l nước:


C NNa EDTA ×V Na EDTA × Đ CaCO ×1000
CaCO3 (mg / L)= 2 2 3

V mẫu
100
0,0212× 0,6333× ×1000
2
¿ =6,7 (mg/ L)
100
IV. Trả lời câu hỏi.
Câu 1: Cho biết thành phẩn của đệm pH=10? Tại sao trong chuẩn độ phức chất, ta
thường thêm dung dịch đệm?
- Thành phần của đệm pH=10 gồm: NH4Cl và NH3
- Ta thường thêm dung dịch đệm để điều chỉnh độ ổn định pH của môi trường,
vì mỗi chỉ thị có khoảng chuyển màu trong môi trường có độ pH nhất định nên
với mỗi chỉ thị cụ thể ta sử dụng một dung dịch đệm phù hợp.
Câu 2: Có thể sử dụng chỉ thị Murexit để chuẩn độ Mg 2+ ở pH=10 được không? Giải
thích?
- Ta không thể dùng chỉ thị murexit để chuẩn độ Mg 2+ ở pH=10 vì chỉ thị
murexit chỉ đổi màu ở pH=12, nếu ta chỉnh pH lên 12 thì lúc này sẽ tạo kết tủa
Mg(OH)2 không thể chuẩn độ được.
Câu 3: Tại sao phải chuẩn độ dung dịch Ca2+ ở pH=12?
- Vì ta sử dụng chỉ thị murexit trong chuẩn độ Ca2+ nên phải chỉnh pH=12.
- Để Ca2+ tạo phức với chỉ thị Murexit có màu tím hoa cà là sự chuyển màu
rõ nhất.
Câu 4: Giải thích vai trò của từng hóa chất đã sử dụng trong xác định độ cứng của
nước?
- Na2EDTA: ta dùng để chuẩn độ tạo phức với ion Ca2+ và Mg2+.
- KCN: vì mẫu nước có thể còn chứa một số ion kim loại khác nên ta phải cho
KCN để hút các ion kim loại như Cu2+, Pb2+,…
- NH2OH.HCl: để khử Mn4+ thành Mn2+ vì Mn4+ có thể tác dụng với chỉ thị
ETOO.
- Chỉ thị ETOO: dùng để nhận biết sự chuyển màu của dung dịch khi dư
Na2EDTA.
- Đệm pH=10: vì chỉ thị ETOO chuyển màu ở pH=8 ÷ 10 nên ta dùng đệm để
điều chỉnh pH và ổn định độ pH.

You might also like